1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh

95 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

A-PDF Page Crop DEMO: Purchase from www.A-PDF.com to remove the waterm ar 9 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Giới hạn của đề tài. 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục luận văn 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀO TẠO MẦM NON VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5 1.1 Các quan điểm cơ bản của Nhà nước Việt Nam về giáo dục: 5 1.1.1 Mục tiêu giáo dục 5 1.1.2 Nguyên lý giáo dục 7 1.1.3 Nội dung giáo dục 8 1.1.4 Phương pháp giáo dục 9 1.2 Hệ thống giáo dục Mầm Non của Việt nam 11 1.2.1 Mục tiêu giáo dục Mầm Non 11 1.2.2 Nội dung giáo dục Mầm Non. 12 1.2.2.1 Giáo dục thể lực 12 1.2.2.2 Giáo dục đạo đức 13 1.2.2.3 Giáo dục trí tuệ 13 1.2.2.4 Giáo dục thẩm mỹ 14 1.2.2.5 Giáo dục lao động 14 10 1.2.3 Phương pháp giáo dục Mầm Non 15 1.3 Hệ thống trường Mầm Non Việt Nam 17 1.3.1 Hệ thồng trường Mầm Non được phân cấp theo quy mô 17 1.3.2 Hệ thống trường Mầm Non được phân theo nguồn vốn đầu tư, điều hành 17 1.4 Những vấn đề lý luận phát triển bền vững 18 1.4.1 Thế nào là phát triển bền vững 19 1.4.2 Phát triển bền vững trường Mầm 20 1.5 Tình hình giáo dục Mầm Non tại các nước 25 1.5.1 Giáo dục Mầm Non tại Thụy Điển 25 1.5.2 Giáo dục Mầm Non tại Bắc Ailen 27 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA 30 2.1 Sơ lược quá trình hình thành hệ thống các trường Mầm Non nói chung và trường Mầm Non ngoài công lập nói riêng. 30 2.1.1 Giáo dục Mầm Non trước 1945 30 2.1.2 Thời kỳ 1945-1954 31 2.1.3 Giai đoạn 1954-1965 31 2.1.4 Giáo dục Mầm Non giai đoạn 1965-1975 32 2.1.5 Giai đoạn 1975-1985 33 2.1.6 Giai đoạn 1986 tới nay 34 2.2 Tình hình phát triển và hoạt động của các trường Mầm Non 11 ngoài công lập 36 2.2.1 Những thành tựu đạt được 37 2.2.2 Tồn tại và hạn chế 39 2.2.2.1 Cơ sở vật chưa đầy đủ, hoàn thiện 39 2.2.2.2 Khan hiếm giáo viên Mầm Non 41 2.2.2.3 Xử lý tình huống bất trắc 45 2.2.2.4 Tình trạng dạy trước chương trình lớp 1 mà cụ thế là dạy viết chữ, đánh vần và toán 45 2.2.2.5 Tình trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước một cách bừa bãi 47 2.3 Những vấn đề cần giải quyết trong hoạt động của các trường ngoài hệ thống công lập 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔ HÌNH TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1 Một số biện pháp 53 3.1.1 Đảm bảo một môi trường an toàn tuyệt đối để phòng tránh tai nạn, bệnh tật, tác động xấu xảy ra cho trẻ. 53 3.1.2 Đảm bảo cung cấp chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, và nhân viên theo đúng yêu cầu 54 3.1.3 Chiến lược nhân sư 58 3.1.3.1 Chiến lược tuyển giáo viên 60 3.1.3.2 Chính sách lương bổng 61 3.1.3.3 Áp dụng “Đối xử với nhân viên như cácthành viên gia đình” trong 12 quản trò nguồn nhân lực (Family-friendly humanresouce practice) 62 3.1.3.4 Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 63 3.1.4 Khắc phục phần nào tình trạng dạy chữ, dạy chương trình lớp 1 trước và những tác động của nó 63 3.1.5 Đảm bảo tốc độ tăng trưởng, phát triển ổn đònh cho trường 64 3.1.5.1 Xác đònh mục tiêu, sứ mệnh rõ ràng 65 3.1.5.2 Chiến lược về giá (học phí) 67 3.1.5.3 Hoạt động của trường phải linh hoạt, hướng đến khách hàng 68 3.1.6 Đảm bảo sự an toàn vệ sinh thực phẩm, nguồn nước một cách tuyệt đối cho trẻ 70 3.1.7 Năng lượng sữ dụng để chế biến món ăn 72 3.1.8 Cung cấp cho trẻ một môi trường với đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bò. 73 3.1.9 Đưa những khái niệm về môi trường và sự phát triển bền vững vào chương trình dạy, cùng với những đánh giá về hiện trạng 74 3.1.10 Thực hiện việc thiết kế, trang trí trường, lớp theo hướng khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ và cộng đồng cùng góp phần vào công cuộc phát triển bền vững 77 3.1.11 Trường hoạt động như một trung tâm, điểm xuất phát để nâng cao sự nhận thức, học hỏi, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư trong vùng 80 3.2 Một số kiến nghò 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 13 PHẦN MỞ ĐẦU: 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Thành Phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế xã hội, giáo dục lớn nhất Việt Nam, với dân số khoảng 7 triệu người, tổng sản lượng GDP của thành phố chiếm khoảng 30% GDP toàn quốc. Với sự đa dạng, phong phú về các loại hình giáo dục từ Mầm Non đến đại học, đặc biệt là lónh vực giáo dục Mầm Non là nơi tập trung hàng trăm nhóm, trường với đủ các loại hình: nhóm lớp, trường tư thục, Trường Bán Công, Trường Công, Trường Quốc Tế…. Giáo Dục Mầm Non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (theo luật giáo dục), và theo quyết đònh 55 của Bộ Giáo Dục về vò trí, tính chất, nhiệm vụ của Nhà Trẻ – Trường Mẫu Giáo: Nhà trẻ, Mẫu Giáo, trường Mầm Non là đơn vò của ngành giáo dục quốc dân của nước CHXHCNVN do ngành giáo dục quản lý. Nhà trẻ, trường Mẫu Giáo, trường Mầm Non thu nhận trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi (trước khi trẻ vào lớp 1) để chăm sóc giáo dục, đặt nền móng đầu tiên cho việc hình thành, phát triễn nhân cách của trẻ và chuẩn bò những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường phổ thông. Cùng với chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục được thể hiện qua nghò quyết số 90 của chính phủ ngày 20/8/1997 và tốc độ tăng trưởng của ngành hàng năm khá cao cho thấy ngành Mầm Non đã thu hút được rất nhiều thành phần xã hội tham gia, chính vì vậy mà áp lực cạnh tranh ngày càng cao. 14 Bên cạnh đó, trước sự hủy hoại trầm trọng của môi trường hiện nay: tình trạng lụt lội, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn, tài nguyên thiên nhiên bò khai thác một cách bừa bãi… vấn đề giáo dục môi trường cho mọi người đang trở nên cấp bách. Giáo dục môi trường tại trường học nói chung, tại trường Mầm Non nói riêng một mặt là để bảo vệ trẻ em trước sự xuống cấp của nó, mặt khác giúp trẻ nâng cao nhận thức, có thái độ sống thân thiện với thiên nhiên, coi thiên nhiên là người bạn thân thiết của mình. Chính vì những lý do đó, cũng như bản thân đang hoạt động trong lónh vực này nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển bền vững trường Mầm Non ngoài công lập” này làm luận văn tốt nghiệp. Phát triển bền vững trường Mầm Non ngoài công lập giúp xây dựng và phát triển trường Mầm Non đáp ứng theo nhu cầu thò trường, và góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ trẻ em, bảo vệ thế hệ sau, tương lai của đất nước vì theo Ủy Ban Thế Giới về môi trường và phát triển “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không gây tác hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ sau”, hay theo Liện Đoàn Bảo Tồn Thế Giới và Quỹ Bảo Trợ Thiên Nhiên Thế Giới “Phát triển bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống con người trong khả năng bảo vệ hệ sinh thái” Do thời gian và khả năng hạn hẹp của tác giả nên luận văn không tránh khỏi sai sót. Người viết chân thành cám ơn mọi ý kiến đóng góp, bổ sung, chỉ dẫn của các Giáo sư, chuyên gia và tất cả những ai quan tâm đến đề tài. 15 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. Nghiên cứu lý thuyết phát triển bền vững, lý thuyết phát triển bền vững trong giáo dục. Nghiên cứu thực trạng tại các trường Mầm Non ngoài công lập tại Thành Phố Hồ Chí Minh, nêu lên một số tồn tại, hạn chế mà các trường gặp phải, và áp dụng lý thuyết phát triển bền vững trong giáo dục từ đó đề ra một số biện pháp giải quyết để phát triển bền vững. 3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Những thực trạng trong hoạt động của trường Mầm Non ngoài công lập tại TPHCM. Từ những thực trạng trên, tác giả đề ra một số biện pháp nhằm phát triển bền vững mô hình trường Mầm Non ngoài công lập tại TPHCM. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Khảo sát chung về giáo dục đào tạo của Việt Nam, về tình hình hoạt động của các trường Mầm Non ngoài công lập. Áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển bền vững mô hình trường Mầm Non ngoài công lập tại TPHCM. 16 5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Mở đầu: lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài, giới hạn phạm vi của đề tài, phương pháp nghiên cứu, bố cục luận văn. Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của việc hình thành và phát triển trường Mầm Non ngoài công lập. Chương 2: Quá trình hình thành và tình hình hoạt động của các trường Mầm Non ngoài công lập ở TPHCM trong thời gian qua. Chương 3: Một số biện pháp và kiến nghò nhằm phát triển bền vững mô hình trường Mầm Non ngoài công lập tại TPHCM. Kết luận. Tài liệu tham khảo 17 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀO TẠO MẦM NON VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ GIÁO DỤC. 1.1.1 Mục tiêu giáo dục. Nền giáo dục Việt Nam đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Giáo dục đóng vai trò chủ yếu trong việc gìn giữ, phát triển và truyền bá bản sắc văn hóa của một dân tộc, một đất nước; là động lực chính của sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, là nhân tố quyết đònh sự thành đạt của mỗi người trong cuộc sống và vò thế của mỗi quốc gia. Thấy rõ được tầm quan trọng đó, chính phủ Việt Nam hết sức coi trọng giáo dục và đào tạo, coi đầu tư giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển. Tạo điều kiện cho giáo dục, đào tạo phát triển trước một bước để đón đầu sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và trào lưu hội nhập kinh tế trên thế giới. Thực hiện tính công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo, tạo điều kiện cho ai cũng được học hành. Hiện nay các hoạt động giáo dục đã được thể chế hóa trong hiến pháp và nhiều văn bản pháp luật khác nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong công tác giáo dục, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ công [...]... bộ công nhân viên trong trường mới được đảm bảo và cải thiện Như vậy các biện pháp phát triển bền vững trường mầm Non ngoài công lập tựu trung lại đều nhằm tác động vào các đối tượng, yếu tố trên, đảm bảo sự hài hòa giữa các yếu tố theo cách Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không gây tác hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ sau” và Phát triển bền. .. về một số chính sách phát triển Mầm Non, giáo dục Mầm Non bao gồm các loại hình sau: 30 - Cơ sở giáo dục Mầm Non công lập: là các trường, lớp giáo dục Mầm Non do ngân sách nhà nước đảm bảo cho đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bò, đội ngũ giáo viên và kinh phí hoạt động - Cơ sở giáo dục Mầm Non bán công: là các trường, nhóm lớp do nhà nước đầu tư cơ sở vật chất ban đầu, các cơ sở giáo dục Mầm Non. .. TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 2.1 SƠ LƯC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON NÓI CHUNG VÀ TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP NÓI RIÊNG 2.1.1 Giáo dục Mầm Non trước năm 1945 Trong thời kỳ này, việc giáo dục Mầm Non không được coi là công việc chung của xã hội Trẻ em hoàn toàn chòu sự giáo dục của gia đình... khác nhau, nhưng phát triển bền vững rõ ràng là một khái niệm mang tính chất thời đại, được đề cập, phát triển trong rất nhiều lónh vực, trở thành mục tiêu phát triển của xã hội loài người; và được minh họa, diễn giải thông qua mô hình sau: Bảng 1: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Môi trường PTBV Kinh tế Xã hội 32 Tương lai Môi trường Xã hội Kinh tế Quá khứ Như vậy phát triển bền vững là sự lồng ghép, hài... tiêu: kinh tế, môi trường, xã hội Phát triển bền vững là phát triển kinh tế phải đi đôi với vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; chú trọng đến mối quan hệ giữa các thế hệ, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không gây hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai 1.4.2 Phát triển bền vững trường Mầm Non Khái niệm phát triển bền vững được nghiên cứu, mở rộng... trong trường Mầm Non phải đề cập đầu tiên chính là môi trường lớp học, môi trường của toàn bộ 34 trường Mầm Non đó, môi trường sống của cộng đồng dân cư xung quanh, môi trường quốc gia hay ở phạm vi rộng lớn hơn chính là môi trường toàn cầu - Yếu tố kinh tế chính là sự tăng trưởng phát triển của trường Mầm Non, thể hiện qua số học sinh, uy tín và danh tiếng của trường Chính khi trường phát triển, có lợi... quả khi cô giáo nắm vững các nguyên tắc chỉ đạo giáo dục Mầm Non làm cơ sở cho việc lựa chọn và vận dụng đúng đắn, linh hoạt các phương pháp giáo dục trẻ 1.3 HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON VIỆT NAM 1.3.1 Hệ thống trường Mầm Non được phân cấp theo quy mô Theo điều 4 Điều Lệ Trường Mầm Non, cơ sở giáo dục Mầm Non gồm có trường Mầm Non, trường Mẫu giáo; và nhóm, lớp nhà trẻ, mẫu giáo, mầm non Nhóm, lớp là cơ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.4.1 Thế nào là phát triển bền vững (PTBV) Phát triển bền vững là một khái niệm mới xuất hiện khoảng từ thập niên 80, bắt nguồn từ Hội Thảo về môi trường do Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Thụy Điển năm 1972 Tai hội thảo này người ta tập trung vào xem xét mối quan hệ giữa môi trường và những vấn đề kinh tế, xã hội; làm sao để cân đối, hài hòa giữa phát triển kinh tế xã... tiếp quản lý về tài chính, nhân lực hoặc được ngân sách đòa phương hỗ trợ cần thiết để đảm bảo chất lượng giáo dục - Cơ sở giáo dục Mầm Non dân lập: bao gồm các trường, lớp Mầm Non do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế được phép thành lập - Cơ sở giáo dục Mầm Non tư thục: bao gồm các trường, lớp Mầm Non do các cá nhân hoặc một nhóm cá nhân được phép thành lập và đầu tư 1.4 NHỮNG... và Phát Triển xuất bản Theo Ủy Ban này Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không gây tác hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ sau” Hay theo Liên Đoàn Bảo Tồn Thế Giới và Quỷ Bảo Trợ Thiên Nhiên Thế Giới Phát triển bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống con người trong khả năng bảo vệ hệ sinh thái” Mặc dù có những đònh nghóa khác nhau, nhưng phát . Một số biện pháp phát triển bền vững trường Mầm Non ngoài công lập này làm luận văn tốt nghiệp. Phát triển bền vững trường Mầm Non ngoài công lập giúp xây dựng và phát triển trường Mầm Non đáp. phát triển bền vững, lý thuyết phát triển bền vững trong giáo dục. Nghiên cứu thực trạng tại các trường Mầm Non ngoài công lập tại Thành Phố Hồ Chí Minh, nêu lên một số tồn tại, hạn chế mà. của các trường Mầm Non ngoài công lập. Áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển bền vững mô hình trường Mầm Non ngoài công lập tại TPHCM.

Ngày đăng: 24/11/2014, 01:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w