1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV thoát nước và phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Busadco chi nhánh Miền Bắc giai đoạn 2018 2025

103 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV thoát nước và phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Busadco chi nhánh Miền Bắc giai đoạn 2018 2025 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV thoát nước và phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Busadco chi nhánh Miền Bắc giai đoạn 2018 2025 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU THẢO HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY TNHH MTV THỐT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU (BUSADCO), CHI NHÁNH MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 2018 - 2025 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: HÀ NỘI - 2018 Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU THẢO HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH MTV THỐT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU (BUSADCO), CHI NHÁNH MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 2018 - 2025 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁCH KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI - 2018 Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………….7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH…………………………………….8 LỜI NÓI ĐẦU ………………………………….…………………………………10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH………………………………… 14 1 Một số khái niệm chiến lược…………………………………………… 14 1.1.1 Khái niệm chiến lược……………………………………………… .14 1.1.2 Những cách nhìn đối lập khái niệm chiến lược……………………15 1.1.3 Nội hàm chiến lược………………………………………………………… 16 1.1.4 Các cấp chiến lược……………………………………………………………… 17 1.1.4.1 Chiến lược cơng ty/tập đồn………………………………………………… 17 1.1.4.2 Chiến lược cạnh tranh………………………………………………………… 17 1.1.4.3 Chiến lược chức năng……………………………………………………………18 1.4.5 Quản trị chiến lược……………………………………………… 18 1.4.5.1 Khái niệm quản trị chiến lược………………………………………………… 18 1.4.5.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược……………………………………… 19 1.4.5.3 Mối quan hệ chiến lược quản trị chiến lược……………………… 19 1.2 Tầm quan trọng hoạch định chiến lược kinh doanh………………… 19 1.2.1 Phương pháp thực mục tiêu chiến lược kinh doanh………………… 20 1.2.2 Phổ biến chiến lược kinh doanh……………………………………………….22 1.3 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh……………………………….22 1.3.1 Những vấn đề then chốt tiến hành hoạch định chiến lược KD 22 1.3.2 Nguyên tắc hoạch định chiến lược kinh doanh……………………………….23 1.3.3 Những hoạch định chiến lược kinh doanh……………………………24 1.3.3.1 Môi trường bên ngồi… …………… ……………………………………… 24 1.3.3.2 Mơi trường bên trong… …………………………………………………… .28 1.3.4 Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh…………………………………30 1.3.4.1 Thiết lập mục tiêu chiến lược…………………………………………………….30 1.3.4.2 Nghiên cứu thị trường đánh giá vị trí DN………… 31 1.3.4.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh………………………………… 32 1.3.4.4 Lựa chọn chiến lược…………………………………………………………… 35 1.4 Các công cụ hoạch định chiến lược kinh doanh…………………………….37 1.4.1 Phân tích SWOT…………………………………………………………… 37 1.4.2 Phân tích BCG…………………………………………………………………… 40 1.4.3 Ma trận IFE EFE …………………………………………………………45 1.4.4 Ma trận QSPM……………………………………………………………….46 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CƠ SỞ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO BUSADCO CHI NHÁNH MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 20182025……………………………………………………………………………… 45 2.1 Giới thiệu Busadco Busadco Chi nhánh miền Bắc……………… 45 Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển……………………………………………… 45 2.1.2 Danh mục sản phẩm KHCN Busadco……………………………… 48 2.1.3 Danh mục sản phẩm ưu tiên chiến lược……………………………………… 49 2.1.4 Giai đoạn hình thành Busadco Chi nhánh miền Bắc……………………… 52 2.2 Phân tích Cơ sở hoạch định chiến lược…………………………………… 53 2.2.1 Mơi trường bên ngồi………………………………………………………………53 2.2.1.1 Mơi trường kinh tế…………………………………………………………………53 2.2.1.2 Mơi trường Chính trị - pháp luật……………………………………………….56 2.2.1.3 Môi trường công nghệ…………………………………………………… 57 2.2.1.4 Thị trường KHCN Việt Nam…………………………………………………….58 2.2.1.5 Thị trường KHCN miền Bắc…………………………………………………….59 2.2.2 Môi trường bên trong………………………………………………………………60 2.2.2.1 Khách hàng……………………………………………………………………… 60 2.2.2.2 Nhà cung cấp…………………………………………………………………… 63 2.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh……………………………………………………………… 64 2.2.3 Phân tích sức mạnh nội Busadco……………………………… 71 2.2.3.1 Vị công ty …………………………………………………………………71 2.2.3.2 Nguồn nhân lực…………………………………………………………….74 2.2.3.3 Nguồn lực tài tài sản Busadco………………………………75 2.2.3.4 Phân tích thị trường, hệ thống bán hàng, tiếp thị marketing……………….80 2.2.3.5 Phân tích hệ thống sản xuất công nghệ…………………………………….80 2.2.4 Đánh giá điểm mạnh/yếu; hội/thách thức theo mơ hình SWOT……….81 CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO BUSADCO CHI NHÁNH MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 2018-2025………………84 3.1 Tầm nhìn sứ mệnh……………………………………………………………84 3.1.1 Tầm nhìn sứ mệnh Busadco………………………………………………… …84 3.2 Mục tiêu Chiến lược Công ty giai đoạn 2018-2025 .85 3.2.1 Mục tiêu tài chính………………………………………………………… 85 3.2.2 Mục tiêu thị phần……………………………………………………………86 3.2.3 Mục tiêu hàm lượng sáng tạo KHCN sản phẩm…………… 87 3.2.4 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực……………………………………….88 3.3 Kế hoạch hành động………………………………………………………… 89 3.3.1 Lựa chọn phương án chiến lược……………………………………………89 3.3.2 Chiến lược chọn sản phẩm………………………………………………….90 3.3.3 Chiến lược thị trường……………………………………………………….90 3.3.4 Chiến lược giá……………………………………………………………….92 3.3.5 Chiến lược cạnh tranh………………………………………………………93 3.3.6 Chiến lược thương mại hoá sản phẩm…………………………………… 94 3.3.7 Chiến lược xây dựng nhà máy lưu động……………………………………96 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….103 Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Danh Nguyên - Đề tài: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV Thốt nước Phát triển thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Chi nhánh miền Bắc giai đoạn 2018-2025 cơng trình tơi nghiên cứu tài liệu, thu thập liệu, thông tin từ môi trường vĩ mô, môi trường vi mô quan sát, nghiên cứu thực trạng Công ty Busadco Chi nhánh miền Bắc để đưa phương án chiến lược, giải pháp với mong muốn đưa Busadco Chi nhánh miền Bắc nhanh chóng chiếm lĩnh tồn phần thị trườngmiền Bắc Hà Nội, ngày 5/9/2018 Tác giả Đào Thị Thu Thảo Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, lãnhđạo, anh chị đồng nghiệpvà bạn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Kinh tế Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, TS Nguyễn Danh Nguyên tận tình, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, phịng ban chun mơn Cơng ty Thốt nước Phát triển đô thị Bà Rịa Vũng Tàu Busadco Chi nhánh miền Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin cảm ơn chồng động viên, cổ vũ tinh thần học tập cho tơi để tơi có đủ nghị lực theo học hồn thành chương trình thạc sĩ Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Kính mong nhận bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05/9/2018 Tác giả Đào Thị Thu Thảo Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BCG the Boston Consulting Group Busadco Cơng ty Thốt nước Phát triển đô thị Bà Rịa Vũng Tàu BTCT Bê tông cốt thép CP Cổ phần CPH Cố phần hoá DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc dân KHCN Khoa học Công nghệ SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats TNHH Trách nhiệm hữu hạn Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNHẢNH Hình 1.1: Sơ đồ thực q trình quản trị chiến lược……………………….….19 Hình 1.2: Sơ đồ loại hình chiến lược………………………………………….35 Hình 1.3: Sơ đồ ma trận khép kín Phân tích SWOT………………………….39 Hình 1.4: Sơ đồ phân tích ma trận BCG………………………………………… 42 Hình 1.5: Mơ hình ma trận BCG………………………………………………….44 Hình 2.1: Sản phẩm KHCN Busadco phục vụ cộng đồng môi trường……… 48 Bảng 2.2: Danh mục nhómcơng trình, sản phẩm Busadco…………… 47 Hình 2.3: lắp đặt hào kỹ thuật…………………………………………………… 49 Hình 2.4: Mương lắp ghép nội đồng ………………………………………………50 Hình 2.5: Sản phẩm Hố ga ngăn mùi………………………………………………51 Hình 2.6: Hố ga ngăm mùi lắp đặt đường phố……………………………51 Hình 2.7: Kè đê biển Busadco biển Đồng Châu…………………………………52 Hình 2.8: Nhà lắp ghép cốt phi kim……………………………………………… 52 Hình 2.9: Sơ đồ cấu Busadco………………………………………………53 Hình 2.10: Sơ đồ cấu tổ chức Busadco Chi nhánh miền Bắc …………… 53 Bảng 2.11: Biểuđồ diễn biến GDP lạm phát………………………………… 54 Bảng 2.12: Diễn biến số giá tiêu dùng…………………………………………55 Bảng 2.13: Biểu đồ số sản xuất công nghiệp.………………………………….56 Bảng 2.14: Bảng phân tích đối tượng khách hàng…………………………………63 Bảng 2.15: Bảng so sánh sức mạnh Busadco đối thủ cạnh tranh…… 68 Hình 2.16: Sản phẩm Hố ga ngăn mùi bị làm nhái lắp đặtở Phú Yên………70 Hình 2.17: Mương nội đồng, điển hình vi phạm quyền sở hữu trí tuệ……………71 Hình 2.18: Giấy chứng nhận DN KHCN………………………………………… 72 Hình 2.19: Quy trình sản xuất sản phẩm Busadco… …………………………… 73 Bảng 2.20: Số liệu nguồn nhân lực Busadco… ……………………………74 Bảng 2.21: Bảng phân tích tài sản, tải Busadco… …………………… 75 Bảng 2.22: Số liệu máy móc thiết bị Busadco… ………………………… 76 Hình 2.23: Số liệu doanh thu sản phẩm dịch vụ qua năm………………….77 Bảng 2.24: Lợi nhuận gộp sản phẩm dịch vụ qua năm 78 Bảng 2.25: Cơ cấu chí phí sản xuất Busadco………………………………….79 Bảng 2.26: Chỉ tiêu lợi nhuận Busadco ……………………………………….79 Bảng 2.27: Bảng PT điểm mạnh/yếu; hội/thách thức theo mô hình SWOT……83 Bảng 3.1: Hệ thống tiêu tài Busadco năm liền kề sau CPH… 86 Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Hình 3.2: Bản đồ phân bổ thị trường Busadco…………………………………….90 Bảng 3.3: Phân chia chiến lược sản phẩm cho thị trường……………………92 Bảng 3.4: So sánh giá sản phẩm chiến lược thị trường… ……………… 94 Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI NÓI ĐÂU Tính cấp thiết đề tài: Như thấy, toàn giới tốc độ phát triển DN toàn cầu giờ, ngày, tháng phát triển vũ bão Sự cạnh tranh khốc liệt, cam go DN tham gia vào kinh tế thị trường bắt buộc thúc đẩy DN phải vận động, nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo chuyển mạnh mẽ theo xu phát triển chung, không vận động theo DN không theo kịp thị trường, chậm phát triển phá sản DN phải có đường nước bước phải hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu thực khách quan vận động theo xu phát triển chung Đất nước, Quốc gia, ngành nghề lĩnh vực mà theo đuổi Ở Việt Nam, chế thị trường mở cửa ba mươi năm nay, nhiên DN Việt Nam chưa hồn tồn có định hướng phát triển để theo kịp xu thị trường Một số DN nằm khối DN lớn, sử dụng vốn ngân sách, trước nhà nước cổ phần giai đoạn cổ phần theo chủ trương chung Chính phủ Tất DN từ từ bước dò dẫm theo phát triển chung ngành khu vực, chưa thực theo kịp phát triển DN lớn tầm cỡ quốc gia phát triển Một số DN thuộc khối tư nhân vừa nhỏ phát triển nhanh linh hoạt nhiên lại khơng mạnh huy động vốn, phát triển lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay khả huy động vốn Một số DN nước ngồi liên danh với nước ngồi phát triển nhanh hơn, nhiên giằng co chế chế độ đãi ngộ nước cịn bị hạn chế luật sách tài chính, kinh doanh Việt Nam Một số ítDN lớn, có vốn hóa cổ phần Việt Nam phát triển nhanh, mạnh tương đối theo kịp xu phát triển thị trường hầu hết vốn tự có chiếm 20% cịn 80% vay, thực tế Ngày nay, không DN bắt tay vào kinh doanh lại khơng gắn bó việc kinh doanh với thị trường Trong chế thị trường, cứng nhắc kế hoạch ngắn hạn dài hạn; phân công giao nhiệm vụ, mô tả công Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 10 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội nhãn lồng Hưng Yên, nhắc đến vải, vải thiều Thanh Hà nhắc đến Tương tự vậy, nhắc tới Busadco nhắc đến công ty có cơng nghệ bê tơng thành mỏng Nhắc tới Busadco nhắc tới cơng nghệ Việt, trí tuệ Việt 3.2 Mục tiêu Chiến lược Công ty giai đoạn 2018-2025 3.2.1 Mục tiêu tài Đích đến cuối kinh doanh doanh thu lợi nhuận Trên cởđịnh hướng phát triển Công ty, đưa mục tiêu tài cụ thể Busadco sau cổ phần hoá dựa cân đối bảo đảm tốt nguồn tài cho sản xuất kinh doanh Cụ thể: - Bố trí cấu vốn hợp lý, nhằm tận dụng tối đa tiền vốn có - Tập trung lãnh đạo, đạo có hiệu cơng tác Tài chính, huy động, phân bổ, điều tiết vốn đáp ứng yêu cầu tiến độ cơng trình - Phối hợp chặt chẽ phận gián tiếp (khối văn phòng) phận trực tiếp(khối sản xuất) cơng tác quản lý tài chính, Vật tư - xe máy thiết bị; Kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất - Thực nghiêm túc quy định Cơng ty dự tốn, thanh, tốn khốn, tốn tài thực tiết kiệm tối đa - Tập trung xây dựng củng cố hệ thống quản lý tài chính, cán nhân viên tài từ Cơng ty đến đơn vị trực thuộc, có đầu tư thích đáng tổ chức, người chế để nâng cao lực quản lý tài - Duy trì nề nếp chế độ báo cáo theo quy chế tài chính, tích cực học hỏi ứng dụng mơ hình quản lý để nâng cao hiệu quảnlý STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Vốn điều lệ Tr đồng 100.000 100.000 100.000 Tổng tài sản Tr đồng 325.000 340.000 360.000 Vốn chủ sở hữu Tr đồng 101.906 104.245 107.365 Tổng doanh thu Tr đồng 363.000 400.000 432.000 Tổng chi phí Tr đồng 348.700 382.000 401.000 Lợi nhuận trước thuế Tr đồng 14.300 16.000 18.600 Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 89 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Lợi nhuận sau thuế Tr đồng 13.585 15.100 17.200 Lao động bình quân Người 1.600 1.555 1.520 Tr đồng 7,0 8,5 9,0 Tiền lương bình quân/người/tháng 10 Nộp ngân sách Tr đồng 18.700 20.500 22.500 11 Tỷ lệ cổ tức/vốn điều lệ %/năm 9% 10% 11% Bảng 3.1: Hệ thống tiêu tài Busadco năm liền kề sau CPH Dựa bảng mục tiêu 3.1, thấy, Busadco đặt mục tiêu tăng trưởng ổn định, trung bình năm 20-25% Nộp ngân sách tăng theo đà tăng trưởng Busadco chi nhánh miền Bắc chiếm từ 30-40% sản lượng doanh thu Công ty, sở bảng mục tiêu 3.1, mục tiêu tài giai đoạn 2018-2015 đặt cho Busadco miền Bắc tương ứng với đà tăng trưởng công ty mẹ 3.2.2 Mục tiêu thị phần Dựa ưu vượt trội nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm KHCN, Busadco đưa chiến lược phát triển sức mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng với triết lý cải tiến công nghệ, không bắt chước công nghệ tồn Việt Nam giới Sản phẩm Busadco có cơng nghệ Việt, sản phẩm Việt, trí tuệ Việt giá thành ưu việt Do sản phẩm Busadco sản phẩm đặc thù nên để đặt mục tiêu thị phần phải xem xét tương ứng với dòng sản phẩm Để có mục tiêu thị phần cụ thể, Busadco đưa giải pháp tiếp thị quảng cáo, tuỳ vào sản phẩm để lựa chọn hình thức phù hợp, cụ thể sau: - Tăng cường hoạt động Marketing, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm tới tận tay khách hàng đưa khách hàng trở thành bạn hàng thân thiết coi khách hàng đối tượng trung tâm để phục vụ - Xúc tiến, tiếp cận với quan quản lý nhà nước, ban quản lý dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, quyền thị cấp để cung cấp phủ sóngđa dạng hố sản phẩm địa bàn - Xây dựng chế khuyến khích lao động sáng tạo đãi ngộ hợp lý người lao động; Xây dựng hành lang chia sẻ lợi ích với đối tác, khách hàng Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 90 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Sản phẩm Busadco đến đâu định vị thương hiệu lòng người tiêu dùng đến Và thương hiệu Busadco lớn mạnh thương hiệu KHCN quốc gia - Xuất sản phẩm thị trường châu Á Trên sở đó, mục tiêu thị phần Busadco Chi nhánh miền Bắc xây dựng sau: a/Số lượng sản phẩm bán thị trường miền Bắc: 80.000 sản phẩm/năm, phân bổ theo tỷ lệ cho nhóm sản phẩm chủ lực, chiếm78% thị phần miền Bắc b/ Doanh số: Khoảng135 tỷ đồng/năm sản phẩm dành cho thị (hào kỹ thuật) đạt khoảng 17 tỷ đồng/năm; sản phẩm dành cho hạ tầng nông thôn (mương nội đồng) đạt khoảng 17 tỷ/năm; sản phẩm dành cho bảo vệ môi trường (hố ga ngăn mùi) đạt khoảng 44 tỷ đồng/năm; sản phẩm dành cho mảng phòng chống thiên tai ứng phó biến đổi khí hậuđạt khoảng 35 tỷ/năm; Sản phẩm dân dụng công nghiệp sản phẩm khácđạt khoảng 22 tỷ đồng/năm 3.2.3 Mục tiêu hàm lượng sáng tạo KHCN sản phẩm Trong số 200 sản phẩm có Cơng ty, hàm lượng sáng tạo công nghệ chiếmphần lớn, ngoại trừ vài sản phẩm đượcứng dụng phát triển sở sản phẩm truyền thống Tuy nhiên, dòng sản phẩmứng dụng phát triển cóưu vượt trội so với sản phẩm truyền thống, thể hàm lượng sáng tạo công nghệ cao Cuộc sống có biến đổi khơng ngừng, sản phẩm KHCN cần phải có biến đổi để thích nghi phù hợp với mơi trường Do đó, Busadco ln đặt mục tiêu sản phẩm thị trường phải sản phẩm mang hàm lượng sáng tạo cao nhất, đáp ứng lớn nhu cầu thị trường - Chỉ số sáng tạo/sản phẩm KHCN: Chiếm 65% hàm lượng sáng tạo so với sản phẩm hữu - Chỉ số tính mới: Đạt 85%, ngoại trừ số sản phẩm quen thuộc cống, bó vỉa hè, lát đường 3.2.4 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Để đạt hàm lượng sáng tạo KHCN mang giá trị cao, việc đào tạo quản trị nguồn nhân lực vô quan trọng Trên sở định hướng sản phẩm Busadco mới, không giống với dạng cơng nghệ có mặt thị trường, Công ty đưa giải pháp để có nguồn nhân lực tối ưu Đối với Cơng ty, nguồn nhân lực đóng vai trị tối quan trọng việc hình thành “giá trị” cùa cơng Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 91 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội ty Do vậy, bên cạnh giải pháp đặc thù cơng ty cần có kế hoạch đầu tư dài hạn vào nguồn nhân lực Đây xem nhiệm vụ thiếu nỗ lực đạt mục tiêu chung công ty Các biện pháp đưa bao gồm: - Tiếp tục đổi mới, xếp, kiện toàn, ổn định tổ chức Công ty theo hướng tinh gọn, phân công phân nhiệm rõ ràng, giảm đầu mối tạo điều kiện phát huy tối đa lực cán đáp ứng theo yêu cầu sản xuất kinh doanh; - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán nhân viên, đào tạo tái đào tạo lẫn - Tìm kiếm phát triển nguồn nhân lực có trình độ lực cao thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu thi cơng xây dựng cơng trình mang tính kỹ thuật cao, phức tạp - Đưa chế đãi ngộ hấp dẫn để không chảy máu chất xám giữ chân người tài Cụ thể khối lao động công ty: a/ Với khối lao động trực tiếp: Luôn nâng cao tay nghề, cải tiến sản xuất, đảm trách nhiều công việc tổng hợp Trướcđây, Busadco ca (kip) sản xuất bao gồm 01 quản đốc, 01 tổ trưởng tổ công nghệ, 01 tổ trưởng tổ khí 10 tổ viên, 02 KCS sau cải tiến dây chuyền cơng nghệ giảm xuống cịn người/ca sản xuất Điều chứng tỏ chất lượng người lao động nâng lên bậc, sản phẩm lò đẹp cải tiến công nghệ đầu tư tay nghề cho lao động b/ Với khối lao động gián tiếp (khối hành chính): Với chủ trương tinh giảm người lao động với đào tạo chuyên sâu, nay, người kiêm nhiều đầu việc với khoản thu nhập tăng cao Điều khuyến khích người lao động u cơng việc, thúc đẩy họ tập trung tăng suất lao động c/ Với khối cán kỹ thuật: Tập trung nâng cao trình độ chun mơn thơng qua việc cập nhật công nghệ sản xuất phương án tổ chức sản xuất d/ Với đội ngũ Ban lãnh đạo: Mỗi lãnh đạo phụ trách phịng ban chun mơn Các lãnh đạo bổ sung kỹ quản lý, đặc biệt quản lý nhân Nếu nhà quản lý có kiến thức quản trị tốt họ có khả đảm bảo chất lượng sản phẩm cơng trình Tất đối tượng lao động nói trên, Cơng ty có sách đào tạo tái đào tạo người lao động, khuyến khích, đãi ngộ khen thưởng xứng đáng Vì Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 92 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội điều kiện làm việc ngành khó khăn nặng nhọc nên người lao động cần quan tâm, hỗ trợ động viên kịp thời để đảm bảo chất lượng hiệu lao động Tiêu chí đánh giá quan trọng phát triển nguồn nhân lực “hiệu cơng việc” Khơng trì sách “trung thành” thoái hoá 3.3 Kế hoạch hành động Dựa vào thực trạng hoạt động nghiên cứu, sản xuất cung ứng sản phẩm mạnh Busadco; Dựa vào định hướng phát triển Busadco, khuôn khổ luận văn này, xin đề xuất phương án chiến lược kinh doanh cho Busadco Chi nhánh miền Bắc cụ thể sau: 3.3.1 Lựa chọn phương án chiến lược - Chiến lược phát triển sản phẩm tổng thể định hướng, nguyên tắc biện pháp thực việc xác lập tập hợp sản phẩm bao gồm dòng sản phẩm hàng cho phù hợp với thị trường phù hợp với giai đoạn khác xu phát triển xã hội Chiến lược phát triển sản phẩm cách thức trì tạo cấu sản phẩm phù hợp nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường xu hướng phát triển xã hội nhưđòi hỏi ngày cao khách hàng, đặc biệt phù hợp với khả nguồn lực công ty, chiếmưu đối thủ cạnh tranh thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Chiến lược sản phẩm đòi hỏi giải vấn đề: Mục tiêu cần đạt gì? Đối thủ cạnh tranh ai? Khách hàng ai? Lợi cạnh tranh gì? Dựa yếu tố trên, tác giả lựa chọn mục tiêu cần đạt cho Busadco Chi nhánh miền Bắc doanh thu tăng trưởng từ 20-30% Trong trọng đến nhóm khách hàng có nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng quốc tế; khối DN đầu tư nước khối DN tư nhân nước Lợi cạnh tranh lớn Busadco Chi nhánh miền Bắc chất lượng giá thành phải Do đó, phương án chiến lược lựa chọn chiến lược cấp công ty với mô hình tăng trưởng tập trung 3.3.2 Chiến lược chọn sản phẩm Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 93 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Các sản phẩm nghiên cứu ứng dụng KHCN Busadco dòng sản phẩm có nhiều ưu việt, hướng đến gọn nhẹ, tiện lợi thi cơng cơng trình hạ tầng đô thị, giao thông, nông thôn, bảo vệ môi trường, biển đảo… Trên sở phân tích nêu trên, Busadco Chi nhánh miền Bắc tập trung vào dòng sản phẩm chiến lược cho tăng trưởng mạnh Hào kỹ thuật dành cho đô thị; Mương nội đồng dành cho nông thôn; Hố ga ngăn mùi cho lĩnh vực bảo vệ môi trường; Kè bảo vệ bờ sơng, hồđê biển cho lĩnh vực phịng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu Nhà lắp ghép cốt phi kim lĩnh vực xây dựng dân dụng cơng nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh dịng sản phẩm tăng trưởng có dịng sản phẩm có dấu hiệu suy thối lát vỉa hè, cống trịn cống hộp, bể bioga, barie giao thơng… 3.3.3 Chiến lược thị trường Hình 3.2: Bản đồ phân bổ thị trường Busadco Trên hình 3.2 thị trường mà Busadco phủ sóng với đa dạng sản phẩm phục vụ nhiều mục tiêu khác Trên sở đó, Busadco Chi nhánh miền Bắc phân chia chiến lược thị trường cụ thể cho địa bàn tỉnh phía Bắc Thị trường Giá cho thị Mục trường tiêu khách Thị Giá cho Mục tiêu trường Vệ thị trường khách tinh vệ tinh hàng Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 94 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội hàng Hào thuật kỹ Hà Nội, Giá giảm Doanh Thái Bình, so với thị số Nam trường 5% Định, Hải Phú Thọ, Giá giảm Tăng Thái 10% so cường Nguyên, với thị nhận biết Lạng Sơn trường Phòng, thương hiệu Vĩnh Phúc, Hà Nam, Bắc Ninh Mương Thái Bình, giảm 10% Doanh Cao Bằng, giảm 12% Phục vụ nội đồng Nam Định, so với số mương Bắc Kạn, so với mục tiêu Lạng Sơn, mương quốc gia Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Tuyên truyền thống thấp so với sản Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Quang, Thanh phẩmđồng dạng Giang, Lai phẩmđồng Châu, Sơn dạng Hố thị trường La, Hồ thị trường Bình Hố ga Hà Nội, Giảm 5% Doanh ngăn mùi Hải so với báo số Phòng, giá liên sở Hưng n, Lạng Sơn, Hải Dương Kè sơng Thái Bình, hồ, đê biển Nam Định, Hải Phòng, Vĩnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, truyền - vềđích thống nơng thấp thôn so với sản Giảm Doanh 10% so số với báo giá lên Nam sở, Định, Hà ban, Nam, Phú ngành Thọ tỉnh Giữ nguyên giá so với báo giá liên sở Xây dựng thương hiệu Hải Dương, Thanh Hố, Ninh Bình Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý Giữ nguyên giá so với báo giá liên sở Xây dựng thương hiệu 95 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Phúc, Quảng Ninh Nhà lắp Hà Giang, Giữ ghép Xây Thái Bình, Giữ Xây Cao Bằng, nguyên giá dựng Nam dựng Lai Châu, so với báo thương Định, Bắc giá so với thương Sơn La, giá liên sở Điện Biên, Ninh, Quảng hiệu Bắc Kạn, Tuyên Quang nguyên báo giá hiệu liên sở Ninh Sản phẩm Đây sản phẩm bán cho thị trường nhỏ lẻ nên khơng có chiến khác lược thị trường mà hướngđến chiến lược xây dựng thương hiệu Bảng 3.3: Phân chia chiến lược sản phẩm cho thị trường 3.3.4 Chiến lược giá Những để định sách giá:  Chu kỳ kinh doanh: Mở rộng thị trường, khẳngđịnh chất lượng  Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Không nhiều mạnh  Mức độ nhận biết: Đã có độ phủ định số tỉnh thành miền Bắc  Năng lực doanh nghiệp: + Năng lực sản xuất đồng với Cơng ty mẹ + Khả cân đối tài ổn định + Cường độ thay đổi trì ổn định Căn vào định giá nêu trên, Busadco Chi nhánh miền Bắc phải đưa sách giá địa bàn 30 tỉnh thành mà quản lý (tuy nhiên giá Chi nhánh miền Bắc không chênh lệch so với giá Tổng cơng ty) Chính sách giá sản phẩm: Do tất sản phẩm Busadco sản phẩm tự nghiên cứu, mày mị sản xuất nên khơng giống với sản phẩm khác Tuy nhiên, thực tế, thị trường có số sản phẩm tương đương Do đó, vào lực sản xuất, Cơng ty có chế định điều chỉnh giá phù hợp với chiến lược phát triển tuỳ vào dòng sản phẩm, địa bàn giai đoạn Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 96 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Mặc dù thị trường có nhiều cơng ty có dịng sản phẩm với ngun vật liệu nhẹ tương tự Busadco, cộng thêm việc họ đối thủ có q trình cung ứng phân phối thị trường lâu Busadco Busadco có lợi định hướng phát triển mạnh nhờ nghiên cứu ứng dụng KHCN, phụ thuộc vào thiết bị máy móc nhập ngoại nên Busadco hồn tồn chủ động đưa chiến lược giá ưu việt, rẻ sản phẩm nhập dòng rẻ sản phẩm đối thủ trực tiếp khoảng 10-15% 3.3.5 Chiến lược cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh thị trường gồm cơng ty có mặt miền Bắc Công ty Amaccao, Công ty Hà Thanh, Công ty bê tông Xuân Mai, Công ty Bê tông Thịnh Liệt, Hợp tác xã xây dựng vật liệu Tuổi trẻ… sản xuất dòng sản phẩm cống tròn, cống hộp, gạch block, gạch tuy-nen, ốp sàn tường, bó vỉa hè, bê tông tươi Nhận định mức độ cạnh tranh thị trường cung cấp vật liệu sản phẩm đối thủ nêu giao thoa tỷ lệ cạnh tranh dòng sản phẩm khoảng 40% so với Busadco nói chung Chi nhánh miền Bắc nói riêng Do thị trường cạnh tranh mức độ khơng q khốc liệt 60% thị trường cịn lại khoảng trống mà sản phẩm Busadco có lợi chiếm lĩnh cung cấp Lợi cạnh tranh Busdaco chất lượng giá thành, sản phẩm có đánh giá cao qua thị trường nước, bước đầu nhận đón nhận Lào, Malaysia Giá Busadco Giá thị trường (đồng) (đồng) Giá sản phẩm truyền thống (đồng) Hào kỹ thuật 1.150.000/m 1.300.000/m 1.180.000/m Mương nội đồng 912.000/m 1.080.000/m 950.000/m Hố ga ngăn mùi 13.800.000/cụm Không phẩm Kè bảo vệ sơng 22.000.000/m hồđê biển Nhà lắp ghép có 28.000.000/m 350.000.000/căn Khơng phẩm có sản 14.000.000/hố 20.000.000/m sản 250.000.000/100 m2 Bảng 3.4: So sánh giá sản phẩm chiến lược thị trường Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 97 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.3.6 Chiến lược thương mại hoá sản phẩm Một sản phẩm đời đồng nghĩa với việc phải xây dựng tiêu chí tiếp thị để định vị hình ảnh tiện ích sản phẩm đến với khách hàng, làm cho khách hàng hiểu hiểu rõ công sản phẩm Từ đó, khách hàng hiểu, tin tưởng lựa chọn Các sản phẩm cũ mới, muốn đưa thị trường phải có chiến lược tiếp cận đối tượng khách hàng riêng Phải có chế riêng cho sản phẩm mà có khả thương mại hoá rộng rãi, số lượng nhiều nhiều người hưởng lợi từ tiệních Đối với sản phẩm độc, lạ, đặc thù thị trường buộc phải có chế trình diễn trước để khách hàng đánh giá công sử dụng, hiệu đánh giá tác động mơi trường, sau lựa chọn sản phẩm, ví dụ với sản phẩm Kè bảo vệ bờ sông, hồ, đê biển Đối với dự án, ln phải có bước khảo sát địa chất kết cấu đất, sau đơn vị tư vấn thiết kế đưa vào dự án để chủ đầu tư đơn vị chủ quản phê duyệt Sản phẩm đượcứng dụng biển Đồng Châu, Thái Bình sau tháng trình diễn thực tế Đối với sản phẩm Mương nội đồng: Do bà quen với sản phẩm truyền thống (xây hệ thống mương nước gạch) nên muốn bà nông dân thay đổi phương thức tiêu dùng phải đưa mơ hình tuyến kênh thực tế bơm nước để bà tận mục sở thị, đánh giá hiệu lựa chọn Sản phẩm bà Thái Bình lựa chọn sau tháng xem mơ hình Đối với sản phẩm Hào kỹ thuật: Sản phẩm thí điểm (làm tuyến mẫu để “nhốt” đường dây cáp, điện lực, internet vào tuyến hào) lần cụm đô thị An Khánh (Nam Định) Sau tận mắt chứng kiến tiện lợi mà sản phẩm mang lại, chủ đầu tư quyếtđịnh đầu tư rộng rãi tồn cụmđơ thị Đối với Hố ga ngăn mùi: Đây sản phẩm biết đến rộng rãi đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Bà Rịa Vũng Tàu… nên việc thương mại hoá sản phẩm vấn đề lớn Tuy nhiên, cần chiến lược để phủ sóng toàn quốc cách gửi mẫu mã, tiêu kỹ thuật, vẽ, thông số kỹ thuật cho đơn vị tư vấn thiết kế toàn quốc để đưa vào dự án Đối với sản phẩm Nhà lắp ghép: Đây sản phẩm vừa đặc thù, vừa đặc biệt, hướng đến đối tượng nghèo, tái định cư, đồng bào vùng lũ, vùng rốn thiên tai… Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 98 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đó, để thương mại hố sản phẩm phải đưa phương án giá bán ưu đãi (không lấy lãi) Tuy nhiên, sản phẩm lại tập trung tiếp cận đến nhóm khách hàng dự án dành cho người nghèo, dành cho đồng bào vùng lũ Các sản phẩm khác chưa biết đến nhiều phải có động tác ký gửi sản phẩm đại lý, cửa hàng vật liệu xây dựng… để khách hàng tiếp cận biết đến nhiều trước lựa chọn sản phẩm Mục tiêu thương mại hoá sản phẩm mắt thấy - tay sờ - chân di Đối với phương thức ký kết giao kết hợp đồng đàm phán gọn - ký nhanh chóng - tạm ứng liền - giao hàng - Về nhân sự: Chuẩn bị đội ngũ am hiểu tường tận sản phẩm để tiếp thị trúng dẫn cho khách hàng Nhìn chung, tổng thể, Busadco đưa chiến lược thương mại hoá sản phẩm với phương thức sau: - Về tốc độ: Busadco Chi nhánh miền Bắc đưa chiến lược nhanh, khẩn trương dồn dập theo kịp dòng sản phẩm sản xuất dòng sản phẩmđã lựa chọn dòng sản phẩm chiến lược ưu tiên - Về lựa chọn kênh tiếp thị, quảng cáo: Lựa chọn kênh có độ phủ sóng rộngở miền Bắc VTV, VTC, VOV giao thông, đầu báo lớn mạng xã hội - Về cách thức quảng bá: Xuất trực diện - Về hình ảnh đưa thị trường: Hìnhảnh thật sản phẩm - Về phân phối: Phân phối trực tiếp đến tận chân cơng trình 3.3.7 Chiến lược xây dựng nhà máy lưu động Để phục vụ cho dự án ký kết nhiều địa bàn khác nhau, Busadco mạnh dạn táo bạo suy nghĩ hành động định đầu tư xe container để di chuyển nguyên nhà máy lưu động đến tận chân cơng trình, phục vụ khách hàng Nhà máy lưu động xây dựng tỉnh, thành có dự án (với tổng mức đầu tư 30 tỷ đồng) Busadco Điểm đặc biệt, với nhà máy lưu động này, chất lượng sản phẩm kiểm sốt chân cơng trình Nhà máy lưu động xây dựng biển, đất liền Nhà máy lưu động dễ dàng tháo dỡ, bốc xếp, lắp ghép chuyển tỉnh thành Mục tiêu xây dựng nhà máy lưu động giảm giá thành tối đa chuyển sản phẩm từ nhà máy cố định ô tô, xe cẩu, xà lan chi phí vận chuyển chiếm 20% chi phí tổng dự án Trong đó, sử dụng nhà máy lưu Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 99 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội động khoản 20% tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư chuyển thành phần lãi (sau khấu trừ tổng mức đầu tư) Trong số xe container xe thứ chun phục vụ hành văn phịng công tác quản lý, xe thứ hai chuyên chở thiết bị dựng nhà xưởng, xe thứ ba chuyên vận chuyển công cụ, dụng cụ, thiết bị phụ trợ sản xuất Kết luận chương III Nội dung chương III thể rõ ràng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2018-2025 Busadco - Chi nhánh miền Bắc Theo đó, tác giả hoạch định kỹ chiến lược cho dòng sản phẩm chiến lược cụ thể, dựa chiến lược kinh doanh Cơng ty mẹ, tình hình thị trường đối thủ cạnh tranh Trong chương này, rõ khó khăn thực chiến lược kinh doanh mà hoạch định Tuy nhiên, khó khăn thường trực xuất dịng sản phẩm mang nhiều tình Busadco nên theo thời gian, thương hiệu Busadco định vị rõ ràng bật với dòng sản phẩm KHCN khó khăn dần bớt Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 100 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong kinh tế tri thức nay, với xu hướng công nghệ 4.0 len lỏi vào lĩnh vực, KHCN đánh giá chìa khố bước vào tương lai Với mạnh nghiên cứu, sản xuất sản phẩm KHCN ứng dụng rộng rãi lĩnh vực kình tế, mặt sống, Busadco nói chung Busadco Chi nhánh miền Bắc nói chung có chìa khố để chinh phục thị trường, đối tác khó tính Do đó, việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho Busadco Chi nhánh miền Bắc việc làm cần thiết kịp thời để bước bước vững giai đoạn tới, đồng thời đặt dấu ấn lên đồ KHCN châu Á Việc xây dựng chiến lược kinh doanh giúp cho DN có định hướng, mục tiêu kinh doanh rõ ràng, hướng phận, cá nhân đến mục tiêu chung DN, tránh tình trạng phân tán nguồn lực làm suy yếu DN Qua tìm hiểu thu nhập số liệu hoạt động sản xuất kinh doanh Busadco nhận thấy điều quan tâm lớn Ban Lãnh đạo có định hướng đắn, có dự báo phát triển kinh doanh phù hợp môi trường cạnh tranh khốc liệt phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ Điều địi hỏi cơng tác xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty phải xứng tầm với quy mơ DN Bình qn năm, Busadco đầu tư nhiều công sức, chất xám để nghiên cứu sản xuất dòng sản phẩm KHCN, phục vụ cho nhu cầu ngày cao đa dạng thị trường Busadco vốn DN nhà nước, có quy mơ uy tín việc thực dự án đầu tư công, dự án ODA cung cấp sản phẩm KHCN Hiện nay, chuyển từ mơ hình DN nhà nước sang cổ phần hố Busadco nhiều gặp bỡ ngỡ giai đoạn đầu, nhiên, mơ hình Công ty gặp nhiều thuận lợi định hướng phát triển Ban lãnh đạo khơng ngồi việc phát triển sản phẩm KHCN để cung ứng cho nhu cầu thị trường Dù vậy, Công ty gặp phải cạnh tranh từ đối thủ, từ công ty chuyên sản xuất hàng nhái, hàng vi phạm SHTT… đó, Ban lãnh đạo Cơng ty xác định rõ tầm quan trọng công tác xây dựng chiến lược kinh doanh "kim nam" định hướng phát triển hoạt động đơn vị Hiện nay, Công ty trọng xây dựng kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm Kế hoạch dài hạn thường xây dựng khoảng thời gian - 10 năm kế hoạch ngắn hạn Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 101 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội xem điều chỉnh kế hoạch dài hạn năm Do đó, việc hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 5-8 năm tới vô cần thiết với Busadco Trong chương luận văn, tác giả cố gắng thể kiến thức xây dựng chiến lược kinh doanh; khái niệm, sở công cụ hoạch định chiến lược kinh doanh để từ có cơng cụ hữu hiệu để đề chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế xã hội phù hợp với lực nội Busadco Busadco Chi nhánh miền Bắc Trên sở phân tích yếu tố bên ngồi (vĩ mơ) yếu tố bên (vi mơ) tác động đến kết kinh doanh Busadco, tác giả lựa chọn cho Chi nhánh miền Bắc hướng hợp lý nhất, với dòng sản phẩm chiến lược thị trường khác toàn miền Bắc Kết đến từ nghiên cứu cụ thể đặc tính tiêu thụ hàng hoá vùng, chiến lược phát triển vùng trọng điểm khó khăn vùng trung du, miền núi Chính phủ thời gian qua thời gian tới Cụ thể, môi trường vĩ mô có thuận lợi lớn định hướng phát triển Busadco Busadco Chi nhánh miền Bắc Chính phủ ngày có quan tâm đắn cho phát triển KHCN với việc giao cho Bộ KH CN nghiên cứu, soạn thảo Đề án Chiến lược SHTT quốc gia Vấn đề SHTT vấn đề sống DN KHCN, công cụ bảo vệ cơng trình sản phẩm sáng tạo Do đó, với đề án này, sản phẩm dày cơng nghiên cứu Busado bảo vệ tốt nhất, tiền đề tốt để Busadco yên tâm xây dựng chiến lược kinh doanh Mơi trường vi mơ có thuận lợi định với việc tiến hành xong cổ phần hoá bước bước công tự phát triển mà không bị chi phối quan nhà nước Điều có nhiều mặt thuận lợi hội để cơng ty bứt phá, đưa hướng đắn cho mình, có định hướng phủ sóng rộng rãi tồn tỉnh miền Bắc có chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược khơng lo làm thất tiền nhà nước, hội để Busadco mạnh dạn thực điều mà trước đây, DN nhà nước, Busadco khó thực hiện, gặt hái thành công to lớn Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 102 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình phát triển KHCN Việt Nam Ngân hàng Thế giới 2018 Chiến lược Cạnh tranh Micheal Porter , NXB Trẻ - 2015 Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam (Sách Viện Chiến lược sách KH&CN) NXB Khoa học kỹ thuật - 2003 Giáo trình giảng dạy thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giáo trình quản trị chiến lược, Lê Thị Thu Thuỷ (chủ biên), NXB Bách khoa Giáo trình quản trị chiến lược, Ngô Kim Thanh (chủ biên) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Kết điều tra nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (Bộ KH CN) Khái luận Quản trị chiến lược (bản dịch), Fred.R.David (1995), NXB Thống kê Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường KHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Hữu Lam, Phạm Xuân Lan (1998), NXB Giáo dục 11 Trang web: - Website công ty Busadco: http://www.busadco.com.vn - Website Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn - Website Cục Sở hữu Trí tuệ: http://www.noip.gov.vn Học viên: Đào Thị Thu Thảo – Viện kinh tế quản lý 103 ... Cơng ty TNHH MTV nước phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Busadco) – Chi nhánh miền Bắc công ty trực thuộc công ty mẹ Công ty TNHH MTV nước phát triển thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Busadco) ,... luận chi? ??n lược kinh doanh hoạch định chi? ??n lược kinh doanh Chương 2: Phân tích sở để hoạch địnhchiến lược kinh doanh Busadco Chi nhánh miền Bắc giai đoạn2 018 - 2025 Chương 3: Hoạch định chi? ??n lược. .. Nguyễn Danh Nguyên - Đề tài: Hoạch định chi? ??n lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV Thốt nước Phát triển thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Chi nhánh miền Bắc giai đoạn 2018- 2025 cơng trình tơi nghiên

Ngày đăng: 28/02/2021, 02:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo về tình hình phát triển KHCN của Việt Nam của Ngân hàng Thế giới 2018 Khác
2. Chiến lược Cạnh tranh Micheal Porter , NXB Trẻ - 2015 Khác
3. Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam (Sách của Viện Chiến lược và chính sách KH&CN) NXB Khoa học và kỹ thuật - 2003 Khác
4. Giáo trình giảng dạy của các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
5. Giáo trình quản trị chiến lược, Lê Thị Thu Thuỷ (chủ biên), NXB Bách khoa Khác
6. Giáo trình quản trị chiến lược, Ngô Kim Thanh (chủ biên) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
7. Kết quả điều tra nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (Bộ KH và CN) Khác
8. Khái luận về Quản trị chiến lược (bản dịch), Fred.R.David (1995), NXB Thống kê Khác
9. Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường KHCN ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Hữu Lam, Phạm Xuân Lan (1998), NXB Giáo dục.11. Trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN