Nghiên cứu sự phân bố sinh thái sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài giổi chanh michelia citrata noot chalermglin q n vu n h xia tại xã tùng vài huyện quản bạ tỉnh hà giang

94 20 0
Nghiên cứu sự phân bố sinh thái sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài giổi chanh michelia citrata noot  chalermglin q n vu  n h xia tại xã tùng vài huyện quản bạ tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự phân bố sinh thái sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài Giổi chanh Michelia citrata Noot Chalermglin Q N Vu N H Xia tại xã Tùng Vài huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Nghiên cứu sự phân bố sinh thái sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài Giổi chanh Michelia citrata Noot Chalermglin Q N Vu N H Xia tại xã Tùng Vài huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Nghiên cứu sự phân bố sinh thái sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài Giổi chanh Michelia citrata Noot Chalermglin Q N Vu N H Xia tại xã Tùng Vài huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Nghiên cứu sự phân bố sinh thái sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài Giổi chanh Michelia citrata Noot Chalermglin Q N Vu N H Xia tại xã Tùng Vài huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Nghiên cứu sự phân bố sinh thái sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài Giổi chanh Michelia citrata Noot Chalermglin Q N Vu N H Xia tại xã Tùng Vài huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Từ Bảo Ngân NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, SINH THÁI, SINH HỌC VÀ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN CỦA LOÀI GIỔI CHANH – MICHELIA CITRATA (NOOT & CHALERMGLIN) Q N VU & N H XIA TẠI XÃ TÙNG VÀI, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Từ Bảo Ngân NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, SINH THÁI, SINH HỌC VÀ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN CỦA LOÀI GIỔI CHANH – MICHELIA CITRATA (NOOT & CHALERMGLIN) Q N VU & N H XIA TẠI XÃ TÙNG VÀI, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60420111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tiến Hiệp PGS.TS Nguyễn Trung Thành Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc kết này, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Hiệp, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Trung Thành, ngƣời hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn dìu dắt nhiệt tình, tận tụy thầy, Khoa Sinh học, thầy, cô thuộc Bộ môn Thực vật học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN suốt thời gian học tập, nghiên cứu môn khoa Cũng qua đây, xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Trung tâm Bảo tồn Thực vật (CPC), cộng tác viên địa phƣơng CPC thôn Bản Thăng, xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, cán Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế (FFI), anh chị bạn đồng nghiệp, ngƣời giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Và cuối xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình bạn bè, ngƣời ln bên cạnh động viên, khích lệ ủng hộ nhiều thời gian qua! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Từ Bảo Ngân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………….……………………………… Chƣơng – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………… ……… 1.1 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu chi Michelia loài Michelia citrata giới ……………………………………… …………………… 1.2 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu chi Michelia loài Michelia citrata Việt Nam ………………………………………………… …… ……… 1.3 Tổng quan bảo tồn ………………………………… …………… 10 Chƣơng – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ 13 ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………… 2.1 Điều kiện tự nhiên …………………………………………………… 13 2.1.1 Vị trí địa lý ……………………………………….……… 13 2.1.2 Địa hình địa đặc điểm khu hệ thực vật …….… ……… 14 2.2 Dân sinh kinh tế xã hội …………………………………………… 15 2.2.1 Nhân học ………………………………… ……… … 15 2.2.2 Sinh kế ……………………………………………………… 17 2.2.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng ………………………… 18 2.2.4 Buôn bán với Trung Quốc ………………………….……… 22 2.3 Tầm quan trọng vùng rừng thuộc ba xã Cao Mã Pờ - Tả Ván – 23 Tùng Vài ……………………… …….………………………………… Chƣơng – ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ 25 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………… 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………… ……… 25 3.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 25 3.3 Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………… 25 3.4 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 25 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………… …… 26 3.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 3.5.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 Chƣơng IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN … ……… 34 4.1 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái lồi Michelia citrata … 34 4.1.1 Đặc điểm hình thái ………………………………………… 34 4.1.2 Đặc điểm sinh học …………………………………………… 41 4.1.3 Đặc điểm sinh thái …………………………………………… 4.2 Hiện trạng quần thể, mức độ nảy mầm tái sinh loài Michelia 41 49 citrata khu vực nghiên cứu ……………………………… 4.2.1 Hiện trạng bảo tồn loài Michelia citrata theo tiêu chuẩn 49 IUCN 2013 Việt Nam …………………………………… 4.2.2 Tình trạng nảy mầm tái sinh ngồi tự nhiên loài 51 Michelia citrata 4.3 Thử nghiệm nhân giống hữu tính trồng bảo tồn loàiMichelia citrata 58 Việt Nam…………………………………………… 4.3.1 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội vùng 58 rừng xã Cao Mã Pờ - Tả Ván – Tùng Vài tới quần thể Michelia citrata 4.3.2 Thử nghiệm khả nhân giống hữu tính loài Michelia 59 citrata hạt…………………………………………………………… 4.3.3 Định hƣớng số biện pháp nhằm bảo tồn phát triển loài 64 Michelia citrata …………………………………………………………….……… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 68 PHỤ LỤC…………………………………………… ……………… 73 DANH MỤC BẢNG Bảng Số liệu nhân học tổng quát thôn sát rừng (năm 2010) … 17 Bảng Thống kê sơ hộ gia đình thơn mục tiêu canh tác 19 rừng …………………………………………………………………… Bảng Một số loài thực vật mọc chung với Michelia citrata …………… 44 Bảng Tổ thành gỗ mọc Michelia citrata ……………… … 48 Bảng Các số đánh giá tình trạng bảo tồn lồi Michelia citrata 50 Bảng Tình trạng nảy mầm tái sinh tự nhiên loài Michelia citrata 52 theo tuyến ……………………………………… ………………………… Bảng Khả nảy mầm tái sinh Michelia citrata quanh gốc 55 mẹ …………………………………………………………………………… Bảng Tình trạng Michelia citrata nảy mầm, tái sinh …………… 55 Bảng Kết nhân giống hữu tính loài Michelia citrata hạt … … 59 Bảng 10 Đo đạc số số ………………………….… 60 DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí thơn (Vàng Chá Phìn, Vả Thàng 2, Tả Ván, Chúng 16 Trải, Lị Suối Tủng, Tùng Vài Phìn Bản Thăng) sống dựa vào rừng Cao Mã Pờ - Tả Ván - Tùng Vài ………………………………………… …… Hình Cây bị chặt, tỉa thƣa để trồng Thảo quả, Hƣơng thảo rừng đầu 21 nguồn Thăng ………………………………………………… ……… Hình Lán trông nƣơng sấy Thảo quả, Hƣơng thảo rừng Cao Tả 22 Tùng ……………………………………………………………………… Hình Khe xói lũ năm 2014 ……………………………………….… 24 Hình Phân bố Voọc mũi hếch Ngọc Lan bị đe dọaở rừng 24 Cao Tả Tùng …………………………………………….………………… Hình Một số hình ảnh Michelia citrata ……………………………… 35 Hình Đặc điểm hình thái thân Michelia citrata …………………………… 36 Hình Đặc điểm hình thái Michelia citrata ……………………………… 37 Hình Một số hình ảnh hoa Michelia citrata ……………………………… 38 Hình 10 Đặc điểm hình thái hoa Michelia citrata …………………………… 39 Hình 11 Đặc điểm hình thái Michelia citrata …………………………… 40 Hình 12 Bản đồ phân bố loài Michelia citrata Việt Nam 43 giới ………………………………………………………………………… Hình 13 Khu phân bố (EOO) loài Michelia citrata Việt Nam 51 giới …………………………………………….………………… Hình 14 Các tuyến điều tra nghiên cứu khu rừng Cao Tả Tùng ……… 52 Hình 15 Bản đồ phân bố lồi Michelia citrata khu rừng Cao Tả Tùng 53 Hình 16 Hình ảnh nghiên cứu tái sinh quanh gốc mẹ …………… 57 Hình 17 Một số hình ảnh trình gieo ƣơm hạt Michelia citrata …… 62 Hình 18 Cây giống Michelia citrata.…………………………………… 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AOO Nơi cƣ trú (Area of Occupancy) BKF Bangkok Forest Herbarium CITES Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động thực vật nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) CPC Trung tâm Bảo tồn Thực vật (Center of Plant Conservation) CR Rất nguy cấp (Critically Endangered) DD Thiếu dẫn liệu (Data Deficient) EN Nguy cấp (Endangered) EOO Khu phân bố (Extent of Occurrence) EX Tuyệt chủng (Extinct) EW Tuyệt chủng thiên nhiên (Extinct in the Wild) FFI Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế (Fauna & Flora International) FSIV Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Forest Science Institute of Vietnam) IBSC South China Botanical Garden, Chinese Academy of Science IUCN Tổ chức Bảo tồn quốc tế (The World Conservation Union) LC Ít lo ngại (Least Concern) NE Không đánh giá (Not Evaluated) NT Gần nguy cấp (Near Threatened) VNF Phòng tiêu Thực vật trƣờng đại học Lâm nghiệp (Vietnam Forestry Herbarium) VU Sẽ nguy cấp (Vulnerable) Luận văn thạc sĩ 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình phát triển kinh tế tồn cầu, nhiều lồi thực vật đứng trước nguy bị tuyệt chủng hoàn toàn hoạt động người Con người khơng khai thác triệt để lồi có giá trị mà cịn phá hủy sinh cảnh, mơi trường sống tự nhiên, dẫn đến nguy tuyệt diệt lồi sinh vật Việt Nam khơng đứng ngồi tình trạng Chúng ta nghe đất nước ta có “rừng vàng, biển bạc”, thật Việt Nam quốc gia có hệ thực vật vơ phong phú đặc trưng vị trí, địa lý, địa hình nơi giao lưu nhiều luồng thực vật khác Trên thực tế, nhà thực vật thống kê 13.766 lồi thực vật, 2.393 loài thực vật bậc thấp 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch [6,13], cịn nhiều Mặc dù có lợi trên, việc nghiên cứu lồi thực vật cịn nhiều hạn chế, phân loại học lĩnh vực bảo tồn, đặc biệt bên cạnh loài khám phá ra, nhiều lồi thực vật có giá trị biến hồn tồn, chí có lồi vừa phát tình trạng nguy cấp Sách đỏ Việt Nam năm 2007 liệt kê tới 464 loài thực vật bị đe dọa nghiêm trọng [4] Họ Ngọc lan nằm tình trạng Họ Ngọc lan (Magnoliceae Juss.) thuộc Ngọc lan (Magnoliales), liên Ngọc lan (Magnolianae), phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), họ thực vật nguyên thủy ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) [2,3,10,18,34,40,49,50] Ngày giới, họ có 17 chi khoảng 300 loài phân bố vùng nhiệt đới tới vùng ôn đới ấm đặc biệt vùng Bắc bán cầu từ Đông Nam châu Á, Trung Mỹ, Đông Nam Bắc Mỹ tới miền Nam Nam Mỹ [50,51] Ở Việt Nam nhà thực vật ghi nhận có khoảng 55 loài thuộc 11 chi khác [3,10] phân bố nhiều tỉnh miền núi từ Bắc xuống Nam, có lồi đưa vào Sách đỏ Việt Nam năm 2007 [4] Những năm gần đây, nhiều loài thuộc họ Ngọc lan phát cho Việt Nam, loài giới Luận án tiến sĩ Vũ Quang Nam mơ tả lồi Ngọc lan cho khoa học, bổ sung 12 loài Ngọc lan cho hệ thực vật Việt Nam [50] Từ Bảo Ngân K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 35 Gagnepain, F (1938), “Magnoliacees”, In: P H Humbert (ed.), Fl IndoChine, Suppl Masson & Cie, Paris, pp 29-59 36 Gagnepain, F (1939), “Magnoliacees Nouvelles ou Litigieuses”, Notul Syst 8(1), pp 63-66 37 Harris J G., Harris M W (2001), Plant identification terminology: an illustrated glossary, Spring lake Publishing, USA 38 Hooker, J D & T Thomson (1855), Fl Brit Indica 1: Magnoliaceae W Pamplin, Lobdon, pp 72-82 39 IUCN (2013), Guidelines for Using the IUCN Red List Categories and Criteria: version 10.1, Gland, Switzerland and Cambridge, UK Available at http://www.iucnredlist.org/documents/RedListGuidelines.pdf 40 Jussieu De A L (1789), “Magnoliae”, Genera Plantarum, pp 280-282, Parisiis 41 Kevin J G & Richard A F (2009), The sizes of species’ geographic ranges, Journal of Applied Ecology, 46, pp 1-9 42 Lecomte M H (1907), Flore Générale de L’Indo-Chine, I, pp 29-42 43 Linnaeus, C (1753), Species Plantarum, Holmiae, Stockholm 44 Nooteboom H P (1985), “Notes on Magnoliaceae with a revision of Pachylarnax and Elmerrillia and the Malesian species of Manglietia and Michelia”, Blumea 31, pp 65-121 45 Nooteboom H P (2000), “Different looks at the classification of the Magnoliaceae”, In: Y H Law, H M Fan, Z Y Chen, Q G Wu, Q W Zeng (eds.), Proc Internat Symp of Family Magnoliaceae, Science Press, Beijing, pp 26-38 46 Nooteboom H P & Chalermglin P (2009), “The Magnoliaceae of Thailand”, Thai For Bull (Bot.), 37, pp 121 47 Parmentier, P (1895), “Histoire des Magnoliacées”, Scien Bull., Paris, pp 159-337 Từ Bảo Ngân 71 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 48 Plumier, C (1703), Nova Plantarum Americanarum Genera, pp 38 49 Takhtajan A (2009), Flowering Plants, Russia, St Petersburg 50 Vu Quang Nam (2011), Taxonomic Revision of the Family Magnoliaceae from Vietnam, Thesis of Doctorate, Graduate University of The Chinese Academy of Sciences, Guangzhou 51 Xia Nianhe, Liu Yuhu, Nooteboom H P (2008), “Magnoliaceae”, Flora of China, 7, pp 48-91 52 Xia Nianhe, Liu Yuhu, Nooteboom H P (2009), “Magnoliaceae”, Flora of China: illustration, 7, pp 54-107 Trang web 53 http://www.tropicos.org 54 http://plants.jstor.org 55 http://www.magnoliasociety.org/ 56 http://www/botanicus.org/ 57 http://www.henriettes-herb.com/eclectic/dmna/magnolia.html 58 http://www.iucn.org Từ Bảo Ngân 72 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 PHỤ LỤC Từ Bảo Ngân 73 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 PHỤ LỤC BIỂU ĐIỀU TRA CÁC CÁ THỂ TRƢỞNG THÀNH Tên loài nghiên cứu: Loại rừng: Tàn che chung Địa hình: .Độ dốc: Đá mẹ: Tên đất: Khu vực: Tọa độ: Ngày điều tra: Người thực hiện: TT Tọa độ Từ Bảo Ngân Số D1.3 Hvn 74 Tình trạng hoa, K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 PHỤ LỤC BIỂU ĐIỀU TRA Ơ TIÊU CHUẨN CÂY Tên lồi nghiên cứu: Loại rừng: Tàn che chung Địa hình: .Độ dốc: Đá mẹ: Tên đất: Khu vực: Tọa độ: Ngày điều tra: Người thực hiện: TT Tên D1.3 Hvn DT Sinh trƣởng Khoảng cách Cây tâm Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Từ Bảo Ngân 75 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 PHỤ LỤC BIỂU ĐIỀU TRA TÁI SINH QUANH GỐC CÂY MẸ Tên mẹ: Loại rừng: Tàn che chung Khu vực: Trong/ngoài tán: Ngày điều tra: Người thực hiện: TT ô Số tái sinh TT Từ Bảo Ngân N < 0,5 m 0,5 -1 m > m 76 Sinh trƣởng Nguồn gốc Chồi Hạt K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 PHỤ LỤC HỒ SƠ THƠNG TIN LỒI Michelia citrata (Noot & Chalermglin) Q N Vu & N H Xia Thông tin 1a Tên khoa học Michelia citrata (Noot & Chalermglin) Q N Vu & N H Xia 1b Basionym Magnolia citrata Noot & Chalermglin spec nov., Blumea 52(3): 559-562 2007 1c Tên tiếng Việt phổ thông Giổi chanh, Giổi xanh to 1d Tên địa phƣơng khác: Tên Thái Lan Champi chang Vị trí lồi 2a Bộ 2b Họ 2c Chi Magnoliales - Ngọc lan Magnoliaceae - Ngọc lan Michelia L Phân bố - Phân bố giới: Bắc Đông Bắc Thái Lan (Chiềng Mai, Nan, Loei) - Phân bố nƣớc: Hà Giang (Quản Bạ, Tùng Vài); Gia Lai (Kbang, Kon Hà Nừng); Lâm Đồng (Đam Rông, Đạ K‟Nàng) Tỉnh Huyện Xã Độ vĩ bắc Độ kinh đông Hà Giang Quản Bạ Tùng Vài 230 02‟ 42‟‟ 1040 52‟15‟‟ Gia Lai Kbang Sơn La 14°11‟11.0" 108° 39‟21.9" Lâm Đồng Đam Rông Đạ K‟Nàng 12008‟42‟‟ 108019‟42‟‟ Từ Bảo Ngân 77 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 Đánh giá phân hạng (Đối với taxa bị đe doạ (các taxa đánh giá thứ hạng CR, EN VU) phải ghi rõ tiêu chuẩn, tiêu chuẩn phụ ghi nhận chúng (VD: A2c+3c; B1ab(iii,iv)) Đối với taxa thứ hạng NT, cần ghi nhận tiêu chuẩn gần đạt tới chúng Tích (X) vào thứ hạng sau:) Sử dụng “Guidelines for Using the IUCN Red List Categories and Criteria” phiên 10.1 tháng 9/2013, tải ngày 25/02/2014 Extinct (EX) Extinct in the Wild (EW) Critically Endangered (CR) X Endangered (EN) EN B2ab(i-v);C2a(i);D Vulnerable (VU) Near Threatened (NT) Least Concern (LC) Data Deficient (DD) Not Evaluated (NE) Sách đỏ Việt Nam 2007: Chưa đánh giá IUCN Redlist (May 2014): Chưa đánh giá Lý để đánh giá đƣa loài vào Danh sách Đỏ (Ghi nhận lý lại đánh giá để đưa loài vào thứ hạng tiêu chuẩn trên, bao gồm thông tin, dẫn liệu số lượng quần thể phạm vi phân bố, nhận định, dẫn tới kết luận theo tiêu chuẩn Đối với thứ hạng NT cần tiêu chuẩn gần đạt tới chúng thứ hạng DD cần giải thích thiếu thơng tin lồi đó) Từ Bảo Ngân 78 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 Căn vào dẫn liệu thu thập qua khảo sát tài liệu tham khảo, đối chiếu với tiêu chí thứ hạng Sách Đỏ IUCN thấy: - Loài đạt tiêu chuẩn A4 độ suy giảm quần thể (≥ 30%) theo tiêu chí quan sát trực tiếp (a) thứ hạng Sẽ nguy cấp VU - Loài đạt tiêu chuẩn B2 phạm vi nơi cư trú (AOO < 500 km2), khu vực phát loài (≤ 5), đồng thời đạt tiêu chuẩn i, ii, iii, iv, v suy giảm liên tục khu phân bố (i), nơi cư trú (ii), nơi cư trú, khu phân bố chất lượng nơi sống (iii), số lượng quần thể tiểu quần thể (iv), số lượng cá thể trưởng thành (v) cho thứ hạng Nguy cấp EN + Tại Việt Nam: AOO = 20 km2; số điểm phát hiện: 03 + Trên giới: AOO = 32 km2; số điểm phát hiện: 06 - Loài đạt tiêu chuẩn C số lượng cá thể trưởng thành (< 2500), cụ thể tiêu chuẩn C2 quan sát, đánh giá, nghiên cứu, suy tiếp tục suy giảm loài với số lượng cá thể trưởng thành tiểu quần thể (ai) ≤ 250 cho thứ hạng Nguy cấp EN - Loài đạt tiêu chuẩn D số lượng cá thể trưởng thành < 250 cho thứ hạng Nguy cấp EN Như vậy, tổng kết lại, chúng tơi xếp lồi Giổi chanh - Michelia citrata (Noot & Chalermglin) Q N Vu & N H Xia vào thứ hạng Nguy cấp EN B2ab(ii-v);C2a(i);D Thực trạng quần thể (Tích (X) vào sau) Gia tăng X Ngày lập hồ sơ Ổn định Suy giảm 16 Chưa rõ 2014 (ngày/tháng/năm) Từ Bảo Ngân 79 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 Tên ngƣời lập hồ sơ Từ Bảo Ngân Diễn giải hồ sơ 9a Phân loại học - Nhận dạng: Cây gỗ thường xanh, cao 20-30 m, đường kính 25-90 cm Vỏ xám, khơng nứt, có nhiều vân ngang, nhiều tinh dầu thơm mùi citral (mùi sả chanh) Cành non mập, bóng, nhẵn, dày đặc nốt bì khổng cành già; hầu hết nách có chồi bên Lá xếp theo hình xoắn ốc; non gập đơi cịn búp; dai, bóng, hai mặt màu lục sẫm; phiến nguyên, dạng xoan rộng, cỡ 13-27 x 6,7-13,5 cm, mùi tinh dầu citral thơm vị nát; gốc hình nêm rộng tới trịn; đầu nhọn tới tù, có mũi ngắn; cuống dài 2-3 cm, cứng, nhẵn, phình gốc; khơng có sẹo kèm; gân dạng lơng chim, nhìn rõ hai mặt, lồi mặt dưới, 10-15 đơi gân thứ cấp, mảnh phía mép lá; gân mạng lưới mỏng, dày đặc, lồi hai mặt khơ Hoa lưỡng tính, đơn độc, mọc từ nách lá, thơm dịu, màu vàng ngà, nhẵn, dài khoảng 5,5 cm; hoa 1, xanh lục nhạt, nhẵn; cánh bao hoa 9, xếp vịng, dạng thìa, khơng nhau, cánh vòng nhỏ hẹp hơn; nhị khoảng 17-30, màu vàng nhạt, dài 1,0-1,5 cm, trung đới kéo dài tạo phần phụ khoảng mm, bao phấn mở bên gần bên; nhụy gồm 6-7 nỗn rời nhau, 1-5 số phát triển trưởng thành, 3-9 noãn noãn, cuống nhụy dạng chân dài mm Quả gồm đại có hình cầu gần cầu lớn, cỡ 3,5-7 x 3-3,5 cm, phủ dày đặc nốt bì khổng màu trắng phía ngồi; phía gốc đại thường kéo dài thành chân ngắn cỡ 5-10 mm, phía đỉnh trịn; phần vỏ đại dày, hóa gỗ cứng, mở chín để lộ vỏ màu sáng; hạt khoảng đại, áo hạt màu hồng tươi - Sự thay đổi phân loại học: Loài chuyển chi (tổ hợp loài - comb.nov) Loài Nooteboom Chalermglin mô tả lần với tên Magnolia citrata Noot & Chalermglin spec nov Blumea 52(3) : 559-562 dựa vào mẫu Từ Bảo Ngân 80 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 chuẩn Smitinand 90-269 Sau đến năm 2011, lồi Vũ Quang Nam Xia Nian-he tổ hợp thành Michelia citrata (Noot & Chalermglin) Q N Vu & N H Xia, đăng Tạp chí Sinh học 33(4): 42-44 Ảnh chụp loài: 9b Phạm vi phân bố địa lý (Bao gồm nhận xét địa điểm bắt gặp quan trọng, phạm vi phân bố loài quy mô xuất hiện) Gặp nơi phân bố xa : - Tại Thái Lan gặp 03 địa điểm (Chiang Mai, Nan Loei) thuộc Bắc Đông Bắc Thái Lan - Tại Việt Nam gặp 03 địa điểm: tỉnh Hà Giang (Quản Bạ, Tùng Vài); tỉnh Gia Lai (Kbang, Kon Ha Nừng); tỉnh Lâm Đồng (Đam Rông, Đạ K‟Nàng) Từ Bảo Ngân 81 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 Bản đồ diện tích khu phân bố (EOO) loài Michelia citrata giới Việt Nam: Thế giới Việt Nam 9c Quần thể (Số lượng cá thể, kích thước quần thể; độ phong phú - gặp, thưa thớt, thường gặp; số lượng điểm bắt gặp mức độ phân tán quần thể) Lồi gặp ngồi tự nhiên, phân bố rải rác Trong trình điều tra nghiên cứu khu rừng ba xã Cao Mã Pờ - Tả Ván – Tùng Vài, với tuyến điều tra bắt gặp 31 cá thể loài, bị phân tách thành tiểu quần thể nhỏ (có số lượng nhiều 10 cá thể) Theo địa hình khu vực nghiên cứu điều tra nhân dân, số cá thể trưởng thành ước tính từ 80-100 cá thể (< 250) Tại Gia Lai bắt gặp lồi vị trí với vài cá thể trưởng thành, Lâm Đồng Từ Bảo Ngân 82 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 bắt gặp cá thể (cá thể trưởng thành bị chặt hạ, chồi tái sinh từ gốc) 9d Nơi sống Sinh thái học (Nơi sống sinh cảnh cụ thể loài cần ghi nhận; đặc điểm sinh thái sinh sản nên lưu ý) Mọc rải rác rừng thường xanh rộng, mưa mùa nhiệt đới đai núi thấp (800-1500 m) sản phẩm phong hóa đá vơi nước, nhiều dọc suối Cây nảy mầm tốt, nhiên gặp tái sinh tự nhiên tuổi khác từ hạt 9e Mối đe dọa (Chỉ quy mô, mức độ mối đe doạ qua thời điểm: khứ, tương lai) - Quá khứ: Chắc chắn trước bị khai thác nhiều gỗ có chất lượng giá trị cao, chủ yếu để đóng đồ gỗ tốt dùng gia đình - Hiện tại: Có thấy tác động xấu lên chặt lấy gỗ lên quần xã nơi chúng sống - Tƣơng lai: Nếu việc bảo tồn tiếp tục giữ ngày quần thể tiếp tục giữ ổn định, không dễ dàng chuyển sang thứ hạng CR 9f Biện pháp bảo tồn - Hiện trạng hoạt động bảo tồn loài: Hiện loài bảo vệ khu rừng thực nghiệm Kon Ha Nừng (tỉnh Gia Lai) Tại xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ loài Trung tâm Bảo tồn Thực vật kết hợp với Chi Cục kiểm lâm tỉnh Hà Giang cộng đồng (thôn Bản Thăng, xã Tùng Vài) kiểm kê 31 Từ Bảo Ngân 83 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 mẹ, đánh số cây, thu thập hạt giống, gieo hạt tạo Hiện khoảng 140 giống người dân trồng thử nghiệm rừng tự nhiên (Bảo tồn nguyên vị - in situ) thôn Bản Thăng, xã Tùng Vài - Đề xuất biện pháp bảo tồn thời gian tới: Tiếp tục quản lý chủ động kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn việc khai thác lậu gỗ quy mô nhỏ việc phá hủy quần xã nơi sống loài huyện Quản Bạ, Kbang Đạ K‟Nàng - Bảo tồn chỗ: Bảo vệ có hiệu mẹ tìm thấy đánh số Bản Thăng để đảm bảo nguồn giống cho tái sinh tự nhiên, đồng thời cung cấp hạt giống để sản xuất giống phục vụ cho việc bảo tồn chỗ cách trồng lại để nâng cao số lượng cá thể tự nhiên Tiến hành nhân giống hạt, đặc biệt khu vực Tùng Vài, trường hợp bà canh tác rừng thảo quả, cần thu mầm nhỏ, trồng lại bầu ươm để tạo giống Các giống đạt chuẩn đem trồng lại nơi sống tự nhiên để nâng cao số lượng cá thể tự nhiên 9g Giá trị (Loài sử dụng với mục đích gì, phận sử dụng, có bn bán không mức - địa phương, quốc gia, quốc tế) Loài bị khai thác để lấy gỗ sử dụng xây dựng, làm đồ dùng chất lượng gỗ tốt, có mùi thơm 10 Tài liệu dẫn Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Lê Trọng Đạt (2010), Báo cáo Khảo sát loài Voọc mũi hếch Rhinophithecus avunculus khu vực rừng Tùng Vài – Tả Ván – Cao Mã Pờ huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang năm 2010, Báo cáo chưa xuất FFI, Hà Nội Từ Bảo Ngân 84 K20 Sinh học Luận văn thạc sĩ 2014 FFI (2011), Kế hoạch hành động bảo tồn loài Voọc mũi hếch Ngọc lan dựa vào địa phương vùng rừng ba xã Cao Mã Pờ - Tả Ván – Tùng Vài, Báo cáo nội FFI Vũ Quang Nam, Xia Nianhe (2011), “Bổ sung loài Michelia citrata (Noot & Chalermglin) Q N Vu & N H Xia (Họ Mộc lan – Magnoliaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 33(4), tr 42-44 Chalermglin P & Nooteboom H P (2007), “A new species of and a new combination in Magnolia (Magnoliaceae)”, Blumea, 52, pp 559-562 IUCN (2013), Guidelines for Using the IUCN Red List Categories and Criteria: version 10.1, Gland, Switzerland and Cambridge, UK Available at http://www.iucnredlist.org/documents/RedListGuidelines.pdf Từ Bảo Ngân 85 K20 Sinh học ... tượng nghi? ?n cứu với đề tài lu? ?n v? ?n cao h? ??c: ? ?Nghi? ?n cứu ph? ?n bố, sinh thái, sinh h? ??c trạng bảo t? ?n loài Giổi chanh – Michelia citrata (Noot & Chalermglin) Q N Vu & N H Xia xã Tùng Vài, huy? ?n Qu? ?n. ..ĐẠI H? ??C QUỐC GIA H? ? N? ??I TRƯỜNG ĐẠI H? ??C KHOA H? ??C TỰ NHI? ?N - - Từ Bảo Ng? ?n NGHI? ?N CỨU SỰ PH? ?N BỐ, SINH THÁI, SINH H? ??C VÀ HI? ?N TRẠNG BẢO T? ?N CỦA LOÀI GIỔI CHANH – MICHELIA CITRATA (NOOT & CHALERMGLIN) ... đánh giá tình trạng bảo t? ?n Xác định điểm ph? ?n bố mới, đồng thời nh? ?n thấy ph? ?n bố bị chia cắt mạnh mẽ lồi, chúng tơi ti? ?n h? ?nh nghi? ?n cứu đánh giá tình trạng bảo t? ?n loài lu? ?n v? ?n Mong kết nghiên

Ngày đăng: 26/02/2021, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan