1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 6 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm vụ xuân 2014 tại vùng sinh thái cao minh phúc yên vĩnh phúc

47 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 378,81 KB

Nội dung

• TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI • • • KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA DÒNG LÚA ĐƯỢC TẠO RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIỂN THựC NGHIỆM VỤ XUÂN 2014 TẠI VÙNG SINH THÁI CAO MINH - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • ••• Chuyên ngành : Di truyền học HÀ NỘI, 2015 Lời đàu tiên xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Như Toảnngười trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho suốt trình thực nghiệm đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, thầy cô ừong tổ môn Di truyền - Tiến hóa, cán phòng thí nghiệm khoa Sinh - KTNN bạn sinh viên giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Trong trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thày cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CẢM Hà Nội, tháng năm 2015 Người thực Nguyễn Thanh Hải Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận với đề tài “Nghiền cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng lúa tạo phương pháp gây đột biến thực nghiệm yụ xuân 2014 vùng sinh thái Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” thật thu thập số liệu từ thực nghiệm qua xử lí thống kê, hoàn toàn chép hay bịa đặt, không trùng với kêt nghiên cứu tác giả nào. LỜI CAM ĐOAN FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới. IAEA : Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế. IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế. P1000 : Trọng lượng 1000 hạt. BT7 : Giống lúa Bắc thơm 7. TGST : Thời gian sinh trưởng. NSLT : Năng suất lý thuyết. NSTT : Năng suất thực thu. MỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Cây lúa (Ozyra Satỉva L.) loại trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời, gắn liền với phát triển loài người, có tò khoảng 4000-3000 năm trước công nguyên.Cây lúa có nguồn gôc chủ yếu từ vùng đầm lầy Đông Nam Á ngày lúa ừồng nhiều nơi giới: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Châu Đại Dương. Trong Châu Á vừa quê hương lúa nơi có diên tích, sản lượng lúa lớn nhất. Lúa lương thực có vị quan trọng: Trên giới có khoảng 40% dân số coi lúa gạo nguồn lương thực (chủ yếu nước khu vực Châu Á) với mức tiêu thụ lúa gạo hàng năm 180-200 kg/người/năm. Có 25% dân số sử dụng nửa phần lương thực hàng ngày (tập trung chủ yếu Châu Ầu Châu Mỹ), lúa gạo ảnh hưởng tới 65%trong phần ăn dân số giới. Trong lúa gạo có chứa 80% tinh bột, 7,5% protein, 12% nước lại vitamin khoáng chất cần thiết cho thể vitamin nhóm B (Bl, B2, B6), vitamin pp, vitamin E . Chính vậy, tổ chức Dinh dưỡng Quốc tế coi “hạt gạo hạt sống "là lương thực, dược phẩm có giá trị lớn”.Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao (1997). [ 12 ] Ngoài làm lương thực hàng ngày, lúa gạo sử dụng vào nhiều mục đích khác: sử dụng ừong công nghiệp sản xuất bia rượu, mạch nha, bánh kẹo, thức ăn gia súc .Đã thực nâng giá tri lúa gạo lên tầm cao mới. Tuy nhiên, việc sản xuất lúa gạo đứng trước thách thức to lớn: Đó bùng nổ dân số; trình công nghiệp hóa đại hóa làm đất nông nghiệp ngày thu hẹp với mức giảm diên tích hàng năm khoảng 2%; diễn biến thời tiết khí hậu phức tạp khó lường gây nhiều khó khăn cho nông nghiệp . Đe khắc phục khó khăn góp phần nghiên cứu khả thích ứng chống chịu số giống lúa chất lượng tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giả trị chọn giống dòng lúa tạo phương pháp đột biển thực nghiệm vụ xuân 2014 vùng sinh thái Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khả sinh trưởng phát triển thích ứng số dòng lúa tạo đột biến thực nghiệm khu vực xã Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. - Xác định số dòng lúa có suất cao, thời gian s inh trưởng ngắn, phẩm chất tốt vượt trội so với giống địa phương. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ỷ nghĩa khoa học Tìm hiểu có sở lý luận đột biến thực nghiệm từ góp phần xây dựng bổ sung kiến thức di truyền học học tập nghiên cứu khoa học. * Ỷ nghĩa thực tiễn Trên sở tìm hiểu đánh giá sinh trưởng phát triển số dòng lúa tạo đột biến nhằm tuyển chọn số dòng lúa có triển vọng: thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao, phẩm chất tốt . góp phần vào việc xây dựng giống lúa cho địa phương. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc lúa Bắt đầu tò lúa hoang dại, người hóa, chọn lọc để phục vụ nhucầu sống dần có lúa trồng ngày nay. Lúa thuộc họ Gramỉneae, chi Oryza, loài Oryza Sativa. Có 25 loài hoang dại định danh. Việc xác định trực tiếp tổ tiên lúa ừồng Châu Á (Ozyra Sativa) nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả: Sampath Rao (1951), Sampath Govidaswami (1958), Oka (1974) cho Ozyrz Sativa có nguồn gốc từ lúa dại lâu năm Ozyra.rufipogon. Còn tác giả khác như: Chatterjee (1951), Chang (1976) lại cho Ozyra satỉva có nguồn gốc từ lúa dại hàng năm Ozyra navara. Nguyễn Văn Hiển (2000).[4] Lúa trồng Châu Á có xuất xứ từ Trung Quốc (Ting,1993). Theo công bố Chang (1976) Ozyra satỉva xuất đàu tiên ừên vùng rộng lớn từ lưu vực sông Ganges chân núi Hymalaya qua Miamna, Bắc Thái Lan, Lào đến bắc Việt Nam nam Trung Quốc. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao (1997). [12] Ngày lúa ừồng nhiều nơi ừên giới, từ 53 vĩ độ Bắc dọc theo sông Amua biên giới miền trung nước Nga đến 40 vĩ độ nam, phái tây Aghentina (Lu Chang,1980). Nguyễn Văn Hiển(1992).[3 ] 1.2. Giá trị kinh tế lúa Trên giới cấu sản xuất lương thực, lúa gạo chiếm 26,5%. Sản lượng lúa vượt lên đứng thứ ừong lương thực với tổng sản lượng 650 triệu tấn/năm. Mặc dù diện tích trồng lúa gạo đứng sau lúa mì sản lượng lúa năm 1993 đứng vị trí thứ với tổng sản lượng 573 triệu tấrynăm. Đặc biệt ừong năm gần với ỊT phát triển khoa học kỹ thuật công tác chọn tạo giống canh tác, phân bón xuất chất lượng lúa gạo không ngừng tăng lên. Bùi Huy Đáp (1999). [1] Trên giới khoảng 40% dân số coi lúa gạo lương thực chính, tới 25% dân số sử dụng lúa gạo ừên 1/3 phần ăn hàng ngày. Ở Việt Nam 100% dân số sử dụng gạo làm lương thực chính. Trong lúa gạo chứa đầy đủ thành phần dinh dưỡng tmh bột (62,5%), protein (7-10%), lipit (1-3%), xenlulo (10,9%), nước (11%) . Nguyễn Thị Lẩm (1998). [8] Ngoài gạo chứa số chất khoáng vitamin nhóm B , axit amin thiết yếu lizin, triptophan, threonin . chất lượng gạo thay đổi theo thành phần axit amin, điều phụ thuộc vào giống. Ở nước phát triển nước ta số lượng lao động hoạt động ngành nông nghiệp mà chủ yếu ừồng lúa chiếm 80% dân số. Vì việc trồng lúa góp phàn giải việc làm cho lượng lớn lao động. Trong năm gàn đây, Việt Nam sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu nước mà xuất giới góp phần làm tăng thu nhập cho nông dân. Đứng thứ hai giới xuất lúa gạo sau Thái Lan. Do thành phần chất dinh dưỡng tương đối ổn định cân đối nên lúa gạo sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: - Lúa gạo chế biến thành 200 ăn khác . Nguyễn Văn Hiển, Vũ Văn Hoan (1999). [5 ] - Lúa gạo dùng làm thức ăn cho gia súc với lượng lớn. Ở nước phát triển lượng lúa gạo dành cho chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao. - Lúa gạo nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, sản xuất bánh kẹo, sản xuất rượu, bia . Sản phẩm phụ lúa sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau. Tấm dùng để sản xuất rượu, cồn axeton, phấn viết mịn . Cám dùng để sản xuất thức ăn tổng họp, sản xuất vitamin nhóm B, chế tạo sơn cao cấp, làm nguyên liệu chế tạo xà phòng . vỏ ừấu để sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu đóng lót hàng , vật liệu độn phân hữu , làm chất đốt . Rơm rạ dùng cho công nhiệp sản xuất giấy, catông xây dựng, đồ gỗ gia dụng. Gạo mặt hàng xuất làm tăng thu nhập quốc dân, góp phàn ổn định an ninh lương thực nhân loại. Nguyễn Thị Lam, cs (2003). [9] 1.3. Đặc điểm nông sinh học lúa 1.3.1. Khả đẻ nhánh Điều kiện bình thường sau cấy -7 ngày lúa bén rễ hồi xanh, chuyển sang đẻ nhánh. Trời âm u, thiếu ánh sáng, nhiệt độ thấp, thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài 15 -20 ngày, chí 25 - 30 ngày vụ chiêm xuân phía Bắc. Thời kỳ đẻ nhánh, lúa sinh trưởng nhanh mạnh rễ . Thời kỳ định đến phát triển diện tích số bông. Thời gian đẻ nhánh phụ thuộc vào giống, thời vụ biện pháp kỹ thuật canh tác. Thời gian đẻ nhánh kéo dài tháng vụ chiêm xuân, 40 - 50 ngày vụ mùa, 20 - 25 ngày vụ hè thu. Trong vụ, ừà cấy sớm có thời gian đẻ nhánh dài ừà cấy muộn. Thúc đạm sớm, trình đẻ nhánh sớm. Bón phân nhiều, muộn, thời gian đẻ nhánh kéo dài. Mật độ gieo cấy thưa thời gian đẻ nhánh dài so với cấy dày. Tuổi mạ non thời gian đẻ nhánh dài so với mạ già. Trên lúa có nhánh đẻ sớm, vị trí mắt đẻ thấp, có số nhiều, điều kiện dinh dưỡng thuận lợi có điều kiện phát triển đày đủ để trở thảnh nhánh hữu hiệu (nhánh thành bông). Giai đoạn cần chăm sóc hợp lí để đảm bảo số nhánh hữu hiệu, số số bông, tránh bón phân nhiều, bón muộn làm cho lúa đẻ nhánh lai rai thường làm tăng tỷ lệ nhánh vô hiệu, ảnh hưởng đến tiêu hao dinh dưỡng tăng cường phá hoại sâu bệnh. 1.3.2. Đặc điểm hình thái * Rễ lúa Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm. Những rễ non có màu trắng sữa, rễ trưởng thành có màu vàng nâu nâu đậm, rễ già có màu đen. - Thời kỳ mạ: Nếu mạ gieo thưa, rễ mạ dài 5-6 cm. Tiêu chuẩn mạ tốt rễ ngắn,nhiều rễ trắng. - Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần số lượng chiều dài thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng - Thời kỳ ừỗ bông: Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ ừỗ bông, số lượng rễ đạt tới 500 - 800 cái. Chiều dài rễ đạt 2- km/cây ừồng riêng chậu. Trên đồng ruộng, phạm vi rễ mắt gần lớp đất mặt (0-20 cm chính) Khi câý lúa sâu (>5 cm), lúa tạo tàng rễ, thời gian lúa chậm phát triển giống tượng lúa bị bệnh ngẹt rễ. cấy độ sâu thích hợp (3-5cm) khắc phục tượng trên. Đe tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, cần làm cỏ sục bùn điều c hỉnh lượng nước họp lí, tạo điều kiện cho tàng đất vùng rễ thông thoáng, rễ phát triển mạnh. Cây lúa sinh trưởng tốt, chống chịu sâu bệnh, nâng xuất cao. * Thân lúa + Hình thái - Thân gồm nhiều mắt lóng. Trước thời kỳ lúa trỗ, thân lúa bao bọc bẹ lá. - Tổng số mắt ừên thân số ừên thân cộng thêm 2. Chỉ vài lóng dài ra, số lại ngắn dày đặc. Lóng dài nhất. Một lóng dài mm xem lóng dài. - số lóng dài: Từ 3-8 lóng. Theo giải phẫu ngang lóng, lóng có khoảng trống lớn gọi xoang lỏi. - Chiều cao cây, thân: +Chiều cao Được tính từ gốc đến mút cao + Chiều cao thân Được tính từ gốc đến cổ bông. Chiều cao thân chiều cao liên quan đến khả chống đổ giống lúa. + Nhánh lúa Cây lúa đẻ nhánh có 4-5 thật. Ở mộng lúa cấy, sau bén rễ hồi xanh lúa bắt đầu đẻ nhánh. Lúa kết thúc đẻ nhánh vào thời kỳ làm đốt, làm đòng. Từ mẹ đẻ nhánh (cấp 1), nhánh cấp đẻ nhánh cấp , nhánh cấp đẻ nhánh cấp 3. Những nhánh hình thành vào giai đoạn cuối thường nhánh vô hiệu.Thường giống lúa khả đẻ nhánh cao, tỷ lệ nhánh hữu hiêu cao giống lúa cũ, cổ truyền. - Khả đẻ nhánh lúa phụ thuộc vào giống, điều kiện chăm sóc, ngoại cảnh .Cây lúa có nhiều nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, suất cao. 3.3. Các yếu tố cấu thành suất - SỔ bông/khóm. Tính trạng liên quan đến khả đẻ nhánh cây, ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống, số bông/khóm phụ thuộc vào mật độ cấy, chế độ chăm sóc, sâu bệnh . Qua thực nghiệm ta thu kết bảng 3.4: Bảng 3.4: Số bông/khóm Sô bông/khóm STT Tên dòng X + SD cv% HI 5.83+ 1.05 18.05 H3 5.03+ 0.96 19.15 H5 4.93 +0.9 18.38 H9 5.36 + 1.06 19.86 H10 4.86+0.93 19.25 H12 5.03 +0.88 17.68 HTl(ĐC) 4.96+0.96 19.41 Từ bảng ta có biểu đồ sau: HI H3 H5 H9 H10 H12 HT1 Hình 3.4: Số bông/khóm Qua bảng số liệu hìnhta thấy: Số lượng bông/khóm dao động từ 4,86+0,93 đến 5,83+1,05 tương đương với số nhánh/khóm điều chứng tỏ số nhánh hữu hiệu/khóm lớn. Số lượng bông/khóm xếp theo thứ tự giảm dàn: Hl> H9> H3> H5> H12> HT1> H10 Với hệ số biến dị nằm khoảng Cv% từ 10% - 20% ta thấy biến dị trung bình t ính ừạng số bông/khóm, càn tiếp tục theo dõi tính trạng hệ sau. - Số hạt/bông, sổ hạt chẳc/bông tỷ lệ hạt chắc. Tính ừạng chịu ảnh hưởng yếu tố mùa vụ, thời tiết, điều kiện chăn sóc . Nếu lúa có nhiều hạt tỷ lệ hạt lép cao dẫn tới suất không cao. Sổ hạt chắc/bông = Xsố hạt/bông - số hạt lép/bông. Qua nghiên cứu thực nghiệm ta thu kết bảng 3.5: Bảng 3.5: Số hạt/bông số hạt chắc/bông. Số hạt/bông Số hạt chắc/bông Chỉ tiêu Tỷ lệ hạt Dòng (%) (g) HI 239,63+5,58 220,53 ± 5,25 H3 230,86+8,21 212,7+6,98 92,13 20,73+0,68 H5 231,43+7,13 213,13+5,41 92,09 20,8+ 0,5 H9 232,7+8,27 214,96+7,58 92,37 21,06+ 0,51 H10 222,53+6,71 203,2+6,04 91,31 20,5+0,3 H12 227,83+6,45 208,5+5,9 91,51 20,8+0,4 HTl(ĐC) 226,43+6,68 209,93+6,25 92,71 20,9+0,36 Từ số liệu ta có biểu đồsau: 92,02 Khôi lượng 1000 hạt 22,3+ 0,8 - 1--------1-------1-----n' HI H3 H5 H9 H10 H12 HT1 Hình3.5.1: Số hạt/bông số hạt chắc/bông. 24 23 22 21 □ số hạt/bông HI H3 H5 H9 H10 H12 HT1 Hình3.5.2: Khối lượng 1000 hạt dòng lúa nghiên cứu trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Qua bảng số liệu hình ta thấy: số hạt chắc/bông dòng tương đối đồng cao dao động ừong khoảng tò 203,2+6,04 đến 220,53 + 5,25 hạt. Hầu hết dòng có số hạt chắc/bông lớn giống gốc, hai dòng H10 HI2 thấp giống gốc . Chứng tỏ dòng ừên thích nghi tốt với điều kiện khí hậu, tự nhiên địa phương. Số hạt chắc/bông xếp theo hướng giảm dàn sau: Hl> H9> H5> H3> HT1> H12> H10 Với hệ số biến dị cv% < 10% nói lên độ ổn định dòng tính ừạng này. Khối lượng 1000 hạt dòng lúa nghiên cứu đạt từ 20,5 - 22,3 g, ừong thấp dòng H10 (20,5g) thấp so với giống đối chứng HT1 (20,9g), cao dòng HI (22, 3g) cao giống đối chứng. * Năng suất ỉỷ thuyết suất thực thu - Năng suất lý thuyết (NSLT): ừong yếu tố nhà chọn giống đặc biệt quan tâm. Nó liên quan nhiều đến kỹ thuật cấy (dày, thưa) chăm sóc chất giống. - Năng suất thực thu (NSTT): yếu tố sau để phân loại đánh giá giống có suất cao hay thấp để tiếp tục nghiên cứu vụ kế tiếp. Dưới kết thu số dòng, giống trồng vụ xuân Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Bảng 3.6: Năng suất lý thuyết suất thực thu Đặc điểm Năng suất lý thuyết (tạ/ha) HI 81,2 72,1 H3 76,1 67,4 H5 75,3 65,7 H9 78,4 69,3 H10 70,5 60,6 H12 72,7 62,5 HTl(ĐC) 74,6 64,2 Năng suât thực thu (tạ/ha) 90 -t HI H3 H5 H9 H10 H12 HT1 Hình 3.6: Năng suất lý thuyết suất thực thu Qua số liệu thu bảng hìnhta thấy dòng giống đối chứng HT1 chúng có NSLT dao động từ 70.5 - 81.2 tạ/ha. Trong đó, dòng HI có NSLT cao (81.2 tạ/ha), dòng H10 có NSLT nhỏ (70.5 tạ/ha). Qua theo dõi dòng lúa nghiên cứu giống đối chứng HT1 có NSTT đạt từ 60,6-72,1 tạ/ha, dòng HI có suất thực thu cao (72,ltạ/ha), dòng H10 có NSTT 60,6 tạ/ha, dòng H12 62,5 tạ/ha thấp NSTT giống HT1 (64,2tạ/ha). 3.4. Khả chổng chịu sâu bệnh dòng lúa nghiên cứu. Theo dõi tiêu đánh giá sức chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận dòng lúa kết thể qua bảng 3.7 Bảng 3.7. Khả nhiễm sâu bệnh dòng lúa trộng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Chỉ tiêu Dòng\. HI Đạo ôn Khô văn Bạc Rây nâu Sâu đục thân (điểm) 1-2 (điểm) 1-3 (điểm) (điểm) 1-3 (điểm) H3 1-2 1-3 1-2 H5 1-2 1-3 1-3 H9 1-2 1-3 1-3 H10 1-3 1-3 H12 1-2 1-3 1-2 1-3 1-3 HTl(ĐC) Từ bảng 3.7 cho thấy dòng theo dõi giống đối chứng HT1 nhiễm đạo ôn mức độ nhẹ (điểm 1-2), nhiễm khô vằn tò mức điểm 1-3, bạc điểm 1, nhiễm rầy nâu từ mức điểm -3 nhiễm sâu đục thân mức nhẹ (điểm 1-2). KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 1. Kết luân Qua trình nghiên cứu, thu thập xử lý số liệu đái số kết luận sau: • Các dòng lúa đột biến gieo cấy vụ xuân 2014có thời gian sinh trưởng từ 142150 ngày dài giống đối chứng HT1 từ 2-10 ngày. • Khả đẻ nhánh dòng đồng dao động khoảng 4,76+ 1,04 đến 5,76+1,04 nhánh/khóm. Trong dòng HI có khả đẻ nhánh cao (5,76+1,04).Với số nhánh ừên khóm số lượng nhánh phù hợp tạo điều kiện cho nhánh phát triển đồng cho suất cao nhất. • Chiều cao dòng lúa nghiên cứu có chiều cao trung bình từ 97,7104,16 cm cao giống đối chứng HT1. Với chiều cao ừên khả chống đổ tốt. Chiều dài đòng, chiều rộng đòng, chiều dài số bông/khóm dòng tương đương cao giống đối chứng HT1. • Số hạt/bông dòng tương đối đồng cao dao động khoảng từ 222,53+6,71 đến 239,63 + 5,58 hạt. Khối lượng 1000 hạt dòng HI (22,3 g) H9 (21,06 g) cao gơn giống đối chứng HT1 (20,9 g). Tỷ lệ hạt dòng theo dõi mức cao từ 91,31- 92,71%. Năng suất dòng lúa đạt từ 60,6 -72,ltạ/ha tương đương với giống HT1. Chứng tỏ dòng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu, tự nhiên địa phương . đảm bảo cho suất cao. • Khả nhiễm sâu đục thân bệnh bạc dòng lúa đột biến nhẹ mức độ nhiễm bệnh tương đương với giống HT1. 2. Đề nghị Sau nghiên cứu thực nghiệm đề tài có số kiến nghị sau: • Cần tiếp tục nghiên cứu để theo dõi đánh giá thêm số hệ tiêu nông sinh học dòng để đánh giá chắn phẩm chất, độ dòng trên. • Tiếp tục ngiên cứu nhiều vùng sinh thái khác để đánh giá tốt đặc điểm nông sinh học trên. Xem khả thích ứng dòng ừên vùng sinh thái khí hậu, điều kiện ngoại cảnh điều kiện chăm sóc . PHỤ LỤC Bảng 2.1.Chỉ tiêu phương pháp đánh giá khả sinh trưởng giống lúa Chỉ tiêu theo dõi Giai đoạn 1. Sức sông mạ Phương pháp thang điêm Quan sát quân thê mạ trước nhô 1. Mạnh: sinh trưởng tốt, xanh, nhiều có dảnh 5. Trung bình: sinh trưởng trung bình, hầu hết có dảnh 9. Yếu: mảnh, yếu còi cọc, vàng 2. Độ tàn Quan sát chuyên màu 1. Muộn chậm 5. Trung bình: biến vàng 9. Sớm nhanh: tất biến vàng chết 3. Thời gian sinh trưởng (ngày) 4. Khả Tính sô ngày từ reo hạt đên 85% số hạt/bông chửi đẻ Đêm sô dảnh/cây 1. Rất cao (hơn 25 rảnh/cây) nhánh (dảnh) 3. Tốt (20-25 rảnh/cây) 5. Trung bình (10-19 rảnh/cây) 7. Thấp (5-9 dảnh/cây) 9. Rất thấp ([...]... điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: vụ đông xuân 6/ 1-7 /6- 2014 Địa điểm nghiên cứu: xã Cao Minh - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của 6 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm thông qua khảo sát một số chỉ tiêu: - Sức sống của mạ - Khả năng đẻ nhánh - Chiều cao cây lúa - Thời gian sinh trưởng IRRI(19 96) [7] * Nghiên cứu. .. ra, còn có giống lúa đột biến VND95-20 của viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền Nam là một trong 5 giống lúa xuất khẩu chủ lực, được gieo trồng gần 200.000 ha và được trao tặng giải thưởng nhà nước CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đổi tượng nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của 6 dòng lúa được tạo ra bằng đột biến thực nghiệm được đặt... như: IR64, ƠM1490, ƠM2031, MTL250, IR62032, P4, P6 Đặc biệt, các nhà khoa học đã ngiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào vào lúa tạo ra hàng trăm dòng lúa thuần từ nuôi cấy bao phấn phục vụ công tác sản xuất lúa lai 1.5 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa bằng đột biến thực nghiệm trên thế giói và ở Việt Nam 1.5.1 Trên thế giói Vào năm 1 964 , ở Roma, một hội nghị do FAO và IAEA tổ chức đã đưa ra. .. các giống lúa Tám, có một số nhóm tác giả đã nghiên cứu và tạo ra được một số giống và dòng lúa có chất lượng cao và ổn định Ngoài ra các giống lúa chất lượng khác như Dự thơm, Tẻ di hương, Nàng thơm Chợ Đào hay các giống lúa thơm nhập nội cũng đang bắt đầu được quan tâm nhằm phục tráng hoặc chọn tạo ra những giống mới có chất lượng thương phẩm và các đặc điểm nông sinh học ưu việt hơn giống gốc Lê Xuân. .. 96 95 94 HI H3 H10 H5 H12 H9 HT1 Hình 3.3.1 Chiều cao cây của các dòng lúa ttồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 1 HI I H3 H5 H9 I H10 r H12 HT1 Hình 3.3.2 Chiều dài bông của các dòng lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 2 6 2 5 2 4 2 3 □ Chiều dài - Chiều cao cây: là tính trạng phản ánh độ dài thân và chiều dài bông mặc dù mối tương quan đó không chặt chẽ Chiều cao. .. sóc và bản chất giống - Năng suất thực thu (NSTT): là yếu tố sau cùng để phân loại và đánh giá giống có năng suất cao hay thấp để tiếp tục nghiên cứu ở vụ kế tiếp Dưới đây là kết quả thu được của một số dòng, giống trồng vụ xuân tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Bảng 3 .6: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu Đặc điểm Năng suất lý thuyết (tạ/ha) HI 81,2 72,1 H3 76, 1 67 ,4 H5 75,3 65 ,7 H9 78,4 69 ,3... cao nhất là dòng H3 (13. 96% ) và thấp nhất là dòng H12với cv% là 9,31% thấp hơn sơ với giống đối chứng (12,48%) Như vậy với chiều dài và chiều rộng lá đòng của 6 dòng lúa nghiên cứu là tương đối phù hợp cho năng suất cao vì nếu chiều rộng quá lớn sẽ dễ nhiễm sâu bệnh hơn Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái cây của các dòng lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc > Chỉ tiêu Chiêu cao cây (cm)... 1800 giống cây trồng Còn hiện nay, theo thống kê mới nhất của FAO/IAEA đã có trên 3000 giống cây trồng mới được tạo ra bằng phương pháp đột biến, trong đó riêng giống lúa là hơn 60 0 giống và Trung Quốc đang là nước dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực trồng giống lúa đột biến có những tính trạng đặc sắc Hơn 90% các giống đột biến nói trên được tạo ra nhờ nhờ việc sử dụng tia X và tia Gamma Và phàn lớn các giống. .. cho thấy chiều cao của 6 dòng lúa nghiên cứu đều có chiều cao trung bình từ 97,7- 104, 16 cm và cao hơn giống đối chứng HT1, dòng H10 có chiều cao cây thấp hơn giống đối chứng Hệ số biến động chiều cao cây của các dòng lúa ở mức không đáng kể chỉ tò 1,72-2 ,66 % Thứ tự sắp xếp chiều cao của các dòng theo dõi và đối chứng: HI > H9 > H5 > H3>H12> HT1 > H10 Như vậy cả 6 dòng lúa đều có chiều cao cây phù hợp... thành tựu nghiên cứu chọn tạo đột biến ở các giống lúa khác: - Giống lúa chống sâu bệnh, chịu thâm canh : A20, DT10, Xuân số 5 - Giống lúa chịu mặn, chịu rét, cây cứng: DT11, Xuân số 6 - Giông lúa Tài nguyên ĐB-100, giống lúa tám thơm đột biến không mẫn cảm với quang chu kì, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất và chất lượng gạo cao - Giống lúa thơm đột biến Basmati: giống này có nguồn gốc từ giống Basmati . quả nghiên cứu trong khóa luận này với đề tài “Nghiền cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 6 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm yụ xuân 2014 tại vùng. HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 • • • • KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 6 DÒNG LÚA ĐƯỢC TẠO RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIỂN THựC NGHIỆM VỤ. lúa chất lượng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giả trị 5 chọn giống của 6 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp đột biển thực nghiệm vụ

Ngày đăng: 26/09/2015, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w