1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp ngô lai triển vọng năm 2009 2010 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

88 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số tổ hợp ngô lai triển vọng năm 2009 - 2010 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Mã số: B2009 – TN03 – 20 Cơ quan chủ trì: Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp Viện nghiên cứu ngô PGS.TS Luân Thị Đẹp – Khoa Nông học, Đại học Nông lâm Thái Nguyên TS Trần Trung Kiên - Khoa Nông học, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 1.Mục tiêu Chọn - tổ hợp laiđặc điểm nông sinh học tốt phục vụ cho sản xuất ngô tỉnh Thái Nguyên Nội dung - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học THL tạo phương pháp lai đỉnh - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học THL tạo phương pháp lai luân giao - Đánh giá khả kết hợp tính trạng suất dòng Kết đạt Thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm nông sinh học 20 tổ hợp lai đỉnh vụ Xuân năm 2009 15 tổ hợp lai luân giao vụ Thu 2009, Vụ Xuân vụ Thu năm 2010 Đại học Nông lâm Thái Nguyên Kết thí nghiệm cho thấy: - Thông qua lai đỉnh lựa chọn dòng có khả kết hợp chung cao IL2, IL3, IL5, IL6, IL8, IL11 dùng làm vật liệu để lai luân phiên - Thông qua lai luân giao xác định dòng ngô tự phối IL3, IL6 có khả kết hợp chung phương sai khả kết hợp riêng cao làm vật liệu tạo giống ngô lai cho tỉnh Thái Nguyên - Trong 15 THL triển vọng nghiên cứu Đại học Nông lâm Thái Nguyên xác định THL IL3 x IL6 thích ứng với điều kiện sinh thái, có thời gian sinh trưởng vụ Xuân 110 ngày, TB vụ Thu 98 ngày tương đương với LVN4 LVN99, khả chống đổ gãy tốt chống chịu với số loại sâu bệnh hại ngô Năng suất thực thu vụ Xuân 2010 đạt 76,81 tạ/ha tương đương giống LVN4 111,9% suất giống LVN99 (66,27 tạ/ha); suất vụ Thu 2009 đạt 75,55 tạ/ha 118,6% suất LVN4 (63,71 tạ/ha) 116,6% suất LVN99 (64,77 tạ/ha); suất vụ Thu 2010 đạt 73,34 tạ/ha 113,7% suất LVN4 (64,5 tạ/ha) 111,5% suất LVN99 (65,8 tạ/ha) SUMMARY Project title: Studies on agro-biological characteristics of some potential hybrid maize cultivars in Thai Nguyen in 2009-2010 Project code: B2009 – TN03 – 20 Implementing Institution: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Coordinating institutions & individuals: National Maize Research Institution Assoc Prof Dr Luan Thi Dep, Faculty of Agronomy, Thai Nguyen University of Agricultural and Forestry Dr Tran Trung Kien, Faculty of Agronomy, Thai Nguyen University of Agricultural and Forestry Objective:To select - hybrid combinations with good agro-biological characteristics for corn production in Thai Nguyen Main research contents: - Studies on the agro-biological characteristics of some hybrid cultivars by top crossing - Research on agro-biological characteristics of the hybrid combinations produced by diallel crosses - Evaluation of combining abilities shown in yield characteristics of the selected lines Results obtained The results of the studies on agro-biological characteristics of 20 top-crossed hybrid combinations in spring 2009 and 15 diallel-crossed hybrid cultivars in the fall 2010 at Thai Nguyen University of Agriculture & Forestry showed that: Six lines produced by top crossing were selected with high general combining abilities, namely IL2, IL3, IL5, IL6, IL8, IL11 These will be used as materials for diallel crosses Two inbred lines (IL3 and IL6) produced by diallel crossing were selected owing to their high general and specific combining abilities which will be used as materials for production of seed maize in Thai Nguyen Among 15 promising hybrid combinations studied at Thai Nguyen University of Agriculture & Forestry, the combination of IL3 x IL6 was identified as suitable with ecological condition of Thai Nguyen This line had a growth period of 110 days in spring season The average growth period in autumn season was 98 days, which is similar to those of LVN4 and LVN99 It also had a good resistance to wind and pests The actual productivity in spring 2010 obtained 7.68 tons/ha, equivalent to that of LVN4 variety, and 111.9% of LVN99 (6.63 tons/ha) The productivity in autumn season 2009 gained 7.56 tons/ha, which was equivalent to 118.6% of LVN4 (6.37 tons/ha) and 116.6% of LVN99 (6.48 tons/ha) Productivity of autumn season 2010 was 7.33 tons/ha, equivalent to 113.7% of LVN4 (6.45 tons/ha) and 111.5% of LVN99 (6.58 tons/ha) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngô có tên khoa học Zea mays L có nguồn gốc từ Mêhicô Ngô lương thực quan trọng kinh tế nông nghiệp toàn cầu, góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số giới Năm 2009, diện tích trồng ngô thế giới đạt 159,31 triệu ha, suất trung bình đạt 5,12 tấn/ha tổng sản lượng đạt 817,11 triệu Trong đó, Mỹ nước có diện tích lớn với 32,21 triệu ha, suất đạt 10,34 tấn/ha sản lượng đạt 333,01 triệu với 100% diện tích trồng giống ngô lai; Đứng thứ hai Trung Quốc với diện tích đạt 30,47 triệu ha, suất 5,35 tấn/ha với sản lượng 163,12 triệu (FAOSTAT, 2010) [32] So với năm 2008 sản lượng ngô Mỹ tăng 8,4%, Trung Quốc sản lượng giảm 1,8% Nhu cầu ngô giới Viện Nghiên cứu sách Lương thực Thế giới (IFPRI, 2003) [41] dự báo 852 triệu vào năm 2020, tăng 45% so với năm 1997, chủ yếu tăng cao nước phát triển (72%), riêng Đông Nam Á nhu cầu tăng 70% so với năm 1997 (CIMMYT, 2008) [25] Theo dự báo FAO (FAOSTAT, 2007) [30] nhu cầu ngô giới tỷ vào năm 2030, 80% nhu cầu ngô giới tăng so với 1997 (266 triệu tấn), tập trung nước phát triển khoảng 10% sản lượng ngô từ nước công nghiệp Các nước phát triển phải tự đáp ứng nhu cầu diện tích ngô không tăng (James, 2010) [43] Ở Việt Nam, ngô lương thực quan trọng thứ sau lúa, số tỉnh Hà Giang, Cao Bằng có diện tích ngô lớn diện tích trồng lúa Ví dụ: Tại Hà Giang diện tích ngô 46.400 diện tích lúa 36.600 (2008); tương tự Cao Bằng có diện tích ngô 38.400 diện tích lúa có 31.200 nghĩa Hà Giang Cao Bằng, ngô dường trồng quan trọng số (Tổng cục thống kê, 2009) [15] Do trồng ngô lai cho hiệu kinh tế lớn so với trồng giống ngô thụ phấn tự số trồng ngắn ngày khác nên 20 năm (1990 – 2009) tỷ lệ trồng ngô lai từ % tăng lên 90 % Đây tốc độ phát triển nhanh so với nước có nghề trồng ngô giới Những năm gần đây, sản xuất ngô nước ta có nhiều thay đổi giống, biện pháp kỹ thuật canh tác góp phần đưa suất sản lượng ngô tăng cao Tuy nhiên, suất ngô trung bình Việt Nam thấp so với trung bình giới khu vực, năm 2009 suất ngô Việt Nam đạt 40,8 tạ/ha (Tổng cục thống kê, 2010) [16] 76,26% so với suất ngô Trung Quốc; 39,5% Mỹ 79,7% giới (FAOSTAT, 2010) [32] Theo chiến lược phát triển ngô Bộ Nông nghiệp PTNT phấn đấu đến năm 2020 sản lượng ngô Việt Nam đạt 8-9 triệu nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi nhu cầu khác nước bước tham gia xuất Để đáp ứng nhu cầu ngô ngày cao năm tới mà diện tích trồng ngô tăng chậm, nhiệm vụ đặt cho nhà chọn giống phải tạo giống ngô lai phù hợp cho vùng sinh thái khác nhau, đưa suất ngô Việt Nam tiệm cận với trung bình giới Đông Bắc vùng ngô có diện tích lớn Việt Nam với diện tích trồng ngô năm 2009 235.200 suất lại đạt thấp suất bình quân nước, năm 2009 suất ngô Đông Bắc đạt 33,1tạ/ha (Tổng cục thống kê, 2010) [16] 81,9 % so với nước (40,3 tạ/ha) 65,9 % so với giới (51,1 tạ/ha) (FAOSTAT, 2010) [32] Hàng năm diện tích trồng ngô vùng Đông Bắc nói chung Thái Nguyên nói riêng chủ yếu giống ngô lai công ty giống nước Monsanto, Syngenta, CP Group, Bioseed, nhập nội sản xuất Việt Nam Các giống ngô lai lai tạo nước chiếm diện tích không đáng kể

Ngày đăng: 12/10/2017, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Afendulop, K.P. (1972), “Ảnh hưởng của phân bón đến quá trình phát triển các cơ quan của cây ngô”, (tài liệu dịch), Một số kết quả nghiên cứu của cây ngô, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân bón đến quá trình phát triển các cơ quan của cây ngô”, (tài liệu dịch), Một số kết quả nghiên cứu của cây ngô
Tác giả: Afendulop, K.P
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1972
4. Trương Đích (1980), “Sự di truyền khả năng tổ hợp của các giống ngô lai trong quá trình tự thụ phấn”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp II, tr. 55 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự di truyền khả năng tổ hợp của các giống ngô lai trong quá trình tự thụ phấn
Tác giả: Trương Đích
Năm: 1980
6. Bùi Văn Hạ (2007), Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai ba, lai kép từ một số dòng thuần trong chương trình chọn tạo giống ngô ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai ba, lai kép từ một số dòng thuần trong chương trình chọn tạo giống ngô ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Hạ
Năm: 2007
7. Phan Xuân Hào, Nguyễn Văn Cương (1997), “Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, tháng 12, tr. 507 – 508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh
Tác giả: Phan Xuân Hào, Nguyễn Văn Cương
Năm: 1997
8. Trần Đình Long, Hoàng Văn Phần và Trần Văn Diễn (1990), “Đánh giá KNKH của một số giống lúa bằng phương pháp lai Diallel”, Tạp chí di truyền học ứng dụng, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá KNKH của một số giống lúa bằng phương pháp lai Diallel
Tác giả: Trần Đình Long, Hoàng Văn Phần và Trần Văn Diễn
Năm: 1990
9. Trần Đình Long (1997), Chọn giống cây trồng, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
10. Nguyễn Thị Lưu (1999), Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai nhiều bắp, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai nhiều bắp
Tác giả: Nguyễn Thị Lưu
Năm: 1999
12. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô - Giáo trình Cao học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô
Tác giả: Ngô Hữu Tình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Ngô Hữu Tình và cs (1997), Cây ngô - Nguồn gốc đa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô - Nguồn gốc đa dạng di truyền và quá trình phát triển
Tác giả: Ngô Hữu Tình và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 16. Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2008", NXB Thống kê, Hà Nội 16. Tổng cục thống kê (2010), "Niên giám thống kê 2009
Tác giả: Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 16. Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
17. Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2010
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2011
18. Mai Xuân Triệu (1998), Đánh giá KNKH của một số dòng thuần có nguồn gốc địa lý khác nhau phục vụ cho chương trình tạo giống ngô, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá KNKH của một số dòng thuần có nguồn gốc địa lý khác nhau phục vụ cho chương trình tạo giống ngô
Tác giả: Mai Xuân Triệu
Năm: 1998
19. Trần Hồng Uy (1972), Nghiên cứu KNKH của một số dòng ngô thuần, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Nicolaie Balcescu, Rumani Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu KNKH của một số dòng ngô thuần
Tác giả: Trần Hồng Uy
Năm: 1972
20. Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu về di truyền tạo giống liên quan tới phát triển sản xuất ngô nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Hàn Lâm Nông nghiệp, Xophia, Bungari Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về di truyền tạo giống liên quan tới phát triển sản xuất ngô nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Uy
Năm: 1985
21. Allard R.W. (1960), Priciples of plant breeding, John Wiley and sons, Ins., New York, pp. 485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Priciples of plant breeding
Tác giả: Allard R.W
Năm: 1960
22. Banziger, M., Edmeades, G.O., Beck, D., and Bellon, M. (2000), Breeding for Drought and Nitrogen Stress Tolerance in Maize, From Theory to Practice. Mexico, D.F., CIMMYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breeding for Drought and Nitrogen Stress Tolerance in Maize
Tác giả: Banziger, M., Edmeades, G.O., Beck, D., and Bellon, M
Năm: 2000
23. Bauman Loyal F. (1981), Review of methods used by breeders to develop superior corn inbreds, 36 th annual corn and sorghum reseach coference Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of methods used by breeders to develop superior corn inbreds
Tác giả: Bauman Loyal F
Năm: 1981
45. Monsanto (2001), Water requirements for maize [Online], Available by http://www.monsantoindia.com/asp/facts/mainmenu.asp Link
48. Ruaan, B. (2003), The Mechanics of Maize Plant [Online], Available by http://www.panarseed.co.za/Agronomic/Mechanics of Maize plant3/Maize Plant and Hail Damage.htm Link
54. USDA-Agricaltural statics (2009), [online] available: http://www.fao.usda.gov/psdonline Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w