Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã cao minh, phúc yên, vĩnh phúc trong vụ đông xuân 2014

48 534 0
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã cao minh, phúc yên, vĩnh phúc trong vụ đông xuân 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ------------------------- MAI THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 06 DÒNG LÚA ĐƢỢC TẠO RA BẰNG PHƢƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH TẠI XÃ CAO MINH, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền học Hà Nội - 2015 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Bằng tất kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: TS. Nguyễn Như Toản – Tổ trưởng môn Di truyền khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư Phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫn định hướng cho thời gian hoàn thành khóa luận. Cảm ơn sâu sắc thầy cô, cán phòng thí nghiệm khoa SinhKTNN, thầy cô tổ môn Di Truyền tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức thời gian học tập trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bác Nguyễn Văn Minh bạn nhóm động viên, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Người thực Mai Thị Thu Huyền Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 06 dòng lúa tạo phương pháp lai hữu tính xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc vụ đông xuân 2014” riêng không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác. Tôi xin chịu trách nghiệm kết khóa luận trước Hội đồng bảo vệ. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Mai Thị Thu Huyền Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mục lục MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài . 2. Mục tiêu nghiên cứu . 3. Nội dung nghiên cứu 4. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1. Ý nghĩa khoa học . 4.2. Ý nghĩa thực tiễn . CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc lúa . 1.2. Phân loại lúa . 1.3. Giá trị lúa 1.4. Một số đặc điểm hình thái lúa . 1.4.1. Rễ lúa . 1.4.2. Thân lúa 1.4.3. Lá lúa 1.4.4. Bông lúa . 1.4.5. Hoa lúa . 1.4.6. Hạt thóc 1.5. Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới Việt Nam . 1.5.1. Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới . 1.5.2. Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam . 10 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp 1.5.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa phương pháp lai hữu tính Thế giới Việt Nam . 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 14 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng . 14 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.3. Phương pháp xử lí số liệu . 17 2.3. Phạm vi nghiên cứu . 18 2.4. Địa điểm nghiên cứu . 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm nông sinh học dòng lúa lai hữu tính . 19 3.1.1. Chiều cao chiều dài . 19 3.1.2. Chiều dài đòng chiều rộng đòng . 22 3.1.3. Thời gian sinh trưởng . 24 3.2. Các yếu tố cấu thành suất 25 3.2.1. Số nhánh khóm 25 3.2.2. Số khóm, số hạt . 27 3.2.3. Số hạt tỷ lệ % hạt . 29 3.2.4. Khối lượng 1000 hạt, suất lý thuyết suất thực tế 31 3.3. Khả chống chịu dòng lúa lai hữu tính nghiên cứu 34 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận . 36 4.2. Kiến nghị . 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IRRI: Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế VFA: Hiệp hội Lương thực Việt Nam FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc P1000: Khối lượng 1000 hạt TGST: Thời gian sinh trưởng NSLT: Năng suất lý thuyết KNĐN: Khả đẻ nhánh Nxb: Nhà xuất Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1. Chiều cao . 20 Biểu đồ 3.2. Chiều dài . 22 Biểu đồ 3.3.1. Chiều dài đòng . 23 Biểu đồ 3.3.2. Chiều rộng đòng 24 Biểu đồ 3.4. Số nhánh khóm 26 Biểu đồ 3.5.1.Số khóm . 28 Biểu đồ 3.5.2. Số hạt 29 Biểu đồ 3.5.1. Số hạt 30 Biểu đồ 3.5.2. Tỉ lệ hạt . 31 Biểu đồ 3.6. Khối lượng 1000 hạt . 32 Biểu đồ 3.7. Năng suất thực tế 34 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Bảng Trang Hình 3.1. Chiều cao . 20 Hình 3.2. Chiều dài 21 Hình 3.3. Chiều dài, chiều rộng đòng . 23 Hình 3.4. Thời gian sinh trưởng . 25 Hình 3.5. Số nhánh khóm 26 Hình 3.6. Số khóm, số hạt . 27 Hình 3.7. Số hạt bông, tỉ lệ hạt 30 Hình 3.8. Khối lượng 1000 hạt . 32 Hình 3.9. Năng suất lý thuyết suất thực tế . 33 Hình 3.10. Khả chống chịu dòng lúa lai hữu tính 34 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia phát triển, có dân số đông, 80% dân số sống ngành nông nghiệp. Lúa gạo lương thực chủ yếu có vai trò quan trọng đời sống nhân dân. Lúa gạo sử dụng nhiều mặt sống không nông nghiệp mà ngành khác. Lúa gạo sản phẩm chúng nguồn thức ăn nuôi sống người, nguồn nguyên liệu công nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến. Trong thương nghiệp, lúa gạo có vai trò to lớn cán cân xuất - nhập đưa Việt Nam lên nước xuất gạo lớn giới. Theo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) vừa đưa dự báo xuất gạo Việt Nam đạt khoảng triệu năm 2014, tăng khoảng 5% so với mức 6,65 triệu năm 2013 [11]. Để tăng sản lượng lúa, khả mở rộng diện tích không nhiều mà gây ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái, chủ yếu dựa vào biện pháp kỹ thuật tác động để tăng suất. Trong hệ thống biện pháp kỹ thuật để tăng suất sử dụng giống có suất cao biện pháp quan trọng có hiệu nhất. Bên cạnh đó, nhu cầu ngày cao người không đòi hỏi số lượng mà chất lượng, trước chủ yếu ăn gạo khô ngày yêu cầu gạo dẻo, thơm, ngon cao, mà phải an toàn, sạch, không nguồn bệnh. Việc nâng cao suất, cải thiện chất lượng giống lúa thu từ nhiều nguồn: đột biến, nhập nội, hướng ưu lai… nguồn khác lai giống. Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Việc sử dụng lúa lai góp phần nâng cao suất, sản lượng lúa tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân thông qua việc sản xuất hạt lai. Lúa lai góp phần bảo đảm an ninh, lương thực cho nhiều tỉnh phía Bắc Trung Bộ. Lúa lai góp phần tăng suất lúa, tăng thu nhập cho nông dân thông qua xuất gạo nhiều năm qua. Ở Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng để đáp ứng cạnh tranh thị trường cần phải quan tâm đầu tư nhiều hơn. Với tình hình Vĩnh Phúc chưa kể đến chất lượng mà sản lượng thấp so với nhiều tỉnh khác, đồng thời đa dạng loại gạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường. Chính nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 06 dòng lúa tạo phương pháp lai hữu tính Xã Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ đông xuân 2014” nhằm mục tiêu chọn tạo giống lúa phù hợp với khí hậu, thời tiết, đất đai, cho suất cao, chất lượng tốt (dẻo, thơm) phục vụ cho việc bổ sung nguồn giống lúa thương phẩm chất lượng cao cho sản xuất . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 06 dòng lúa tạo phương pháp lai hữu tính khu vực Xã Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc. - Đánh giá chọn lọc số dòng ưu tú phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương có hướng đề xuất tiếp theo. 3. Nội dung nghiên cứu Khảo sát đặc điểm nông sinh học dòng số tiêu như: 1. Chiều cao 10. Số hạt/bông tổng số 2. Chiều dài 11. Số hạt chắc/bông Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp TGST phụ thuộc vào phản ứng giống với biến đổi thời kỳ chiếu sáng, nhiệt độ. Trong đó, chu kỳ chiếu sáng có vai trò chủ yếu. Xu hướng nhà chọn giống đại tạo giống có thời gian sinh trưởng ngắn, nhạy cảm với chu kì quang nhằm thực tốt trình luân canh tăng vụ nâng cao sản lượng lúa gạo năm. Theo dõi 06 dòng lúa lai kể từ gieo mạ tới ngày thu hoạch cho thấy TGST 06 dòng lúa khảo sát dao động từ 140-146 ngày. dòng KNSD1 TS1 có thời gian sinh trưởng tương đương với giống Khang dân 18 (140 ngày). Bảng 3.4: Thời gian sinh trƣởng 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 STT Tên mẫu TGST (ngày) KNSD1 140 TQ2010 143 QP21 145 KD28 146 TS1 142 TS2 140 KD18 (Đ/C) 140 3.2. Các yếu tố cấu thành suất 3.2.1. Số nhánh/khóm Số nhánh lúa định số yếu tố quan trọng để có suất cao. Trong chọn giống đại có xu hướng chọn giống đẻ gọn, đẻ vừa phải, giảm tối đa nhánh vô hiệu. Khả đẻ nhánh nhiều coi có lợi với giống có suất cao. Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 25 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.5. Số nhánh khóm 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Số nhánh khóm STT Tên mẫu KNSD1 6,07±1,17 19,33 TQ2010 6,3±1,64 26,08 QP21 7,03±1,5 21,28 KD28 6,4±1,43 22,24 TS1 6,3±1,53 24,36 TS2 6,3±1,62 25,75 KD18 (Đ/C) 6,27 ± 1,26 27,07 CV% ±m 7,03 6,07 6,3 KNSD1 TQ2010 6,4 6,3 6,3 6,27 KD28 TS1 TS2 KD18 QP21 Hình 3.4. Số nhánh khóm 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Dẫn liệu bảng 3.5 biểu đồ 3.5 cho thấy: Số nhánh khóm đạt từ: 6,07 – 7,03 nhánh. Các dòng khảo sát có độ đồng cao. Hệ số biến động dao động từ: 22,06%-26,08% biến động mức cao. Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 26 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2. Số khóm, số hạt  Số khóm Trong yếu tố cấu thành suất số bông/ khóm yếu tố tính chất định nhất. Số bông/ khóm bị chi phối yếu tố: - Mật độ cấy. - Số nhánh đẻ. - Các điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật nhiệt độ, ánh sáng, phân bón. Theo Yosida (1981) khả đẻ nhánh tập trung có quan hệ mật thiết với số nhánh/ khóm chi phối tiêu số bông/ m2 tiêu lại quy định tới suất cuối cùng. Trong điều kiện tối ưu số bông/ m2 đóng góp tới 75% 100% suất yếu tố cấu thành suất tạo nên [3]. Bảng 3.6. Số khóm, số hạt 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 STT Tên mẫu Số bông/khóm ±m CV% Số hạt/bông ±m CV% KNSD1 4,73±1,2 25,38 256,6±16,2 6,1 TQ2010 5,4±1,62 29,82 269,3±20,94 7,77 QP21 6,33±1,27 20,03 309,27±20,77 6,71 KD28 6,4±1,43 22,24 258,9±34,01 13,13 TS1 6,3±1,53 24,36 284±7,11 5,51 TS2 6,3±1,62 25,75 295,1±15,97 5,41 5,53 ± 2,5 27,34 216,9 ± 23,45 10,28 KD18 (Đ/C) Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 27 Khóa luận tốt nghiệp 6.33 6.4 6.3 6.3 5.53 5.4 4.73 KNSD1 TQ2010 QP21 KD28 TS1 TS2 KD18 Hình 3.5.1. Số khóm 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Dữ liệu bảng 3.6 biểu đồ 3.5.1 cho thấy: Các dòng giống Khang dân 18 có số bông/khóm từ 4,73 - 6,4 bông/khóm. Dòng KNSD1 có số bông/khóm thấp nhất, dòng TQ2010 tương đương giống Khang dân 18 dòng lại có số /khóm cao giống đối chứng. Hệ số biến động dao động từ: 20,03% - 29,82%. Trong dòng TQ2010 có hệ số biến động cao 29,82%.  Số hạt Tổng số hạt định thời gian làm đòng. Là yếu tố cấu thành suất thể sức chứa bông. Số hạt/ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chiều dài bông, mức độ phân nhánh bông, gié thưa hay mau, hạt xếp sít hay thưa gié sơ cấp hay thứ cấp… Ngày nay, nhà chọn tạo giống đại cho rằng: tăng suất lúa đường chủ yếu: tăng số bông/ khóm tăng số hạt/ bông. Tuy nhiên tăng số hạt/ mang tính thực tế cao hơn. Số hạt/ Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 28 Khóa luận tốt nghiệp nhiều tỉ lệ hạt cao dẫn đến suất cao. Mặt khác, muốn tăng số bông/ khóm lại phải kéo dài thời gian đẻ nhánh lúa. Sau khảo sát cho thấy tổng số hạt/ dòng khảo sát cao, trung bình đạt từ 256,6 hạt/ đến 309,27 hạt/ bông. 350 309.27 300 256.6 284 269.3 295.1 258.9 250 216.9 200 150 100 50 KNSD1 TQ2010 QP21 KD28 TS1 TS2 KD18 Hình 3.5.2. Số hạt 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Dẫn liệu bảng 3.6 biểu đồ 3.5.2 cho thấy: Số hạt dòng dao động từ 256 - 309 hạt/bông, dòng theo dõi có số hạt nhiều giống Khang dân 18, dòng QP21 có số hạt/bông nhiều nhất. Hệ số biến động số hạt/bông dòng, từ 5,41% - 13,21%. 3.2.3. Hạt tỉ lệ % hạt  Số hạt Số hạt chắc/bông yếu tố quan tâm nhiều yếu tố cấu thành suất, muốn tăng suất phải giảm tối đa hạt lép, tăng tỉ lệ hạt chắc. Dữ liệu bảng 3.7 biểu đồ 3.6.1 cho thấy KNSD1 có số hạt chắc/bông 241,93 ± 10,22 hạt QP21 có số hạt chắc/bông cao 277,69 ± 9,02 hạt. Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 29 Khóa luận tốt nghiệp Sự khác chất giống dinh dưỡng, điều kiện ánh sáng sau trỗ, nhiệt độ, độ ẩm, điều kiện chăm sóc. Hệ số biến động dao động từ 7,0% - 16,35%. Bảng 3.7. Số hạt tỉ lệ hạt 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Số hạt chắc/bông CV % Tỉ lệ hạt chắc/bông(%) 241,93±10,22 7,0 91,09 TQ2010 247,46±11,94 8,65 91,88 QP21 277,69±9,02 6,88 89,79 KD28 238,13±13,28 13,97 91,88 TS1 253,38±8,91 7,58 89,21 TS2 266,03±6,75 16,35 90,13 KD18 (Đ/C) 200,13±7,88 11,43 92,22 STT Tên mẫu KNSD1 300 250 ±m 277.69 241.93 247.46 238.13 253.38 266.03 200.13 200 150 100 50 KNSD1 TQ2010 QP21 KD28 TS1 TS2 KD18 Hình 3.6.1. Hạt 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 30 Khóa luận tốt nghiệp  Tỉ lệ hạt Tỉ lệ hạt chắc/bông phụ thuộc vào độ trỗ thoát cổ (một tính trạng kiểu gen quy định), giống có trỗ thoát hoàn toàn tỉ lệ hạt cao. Nhiều giống có số hạt cao không trỗ thoát nên tỉ lệ hạt lép, lửng cao, kết suất thấp. Nhiều nhà nghiên cứu di truyền lúa cho rằng, tỉ lệ hạt gen lặn (sf1, sf2) chi phối chịu ảnh hưởng lớn ngoại cảnh. Như vậy, số hạt/bông tỉ lệ hạt cao khả cho suất cao thực. 100 91.09 91.88 89.79 91.88 89.21 90.13 92.22 KNSD1 TQ2010 QP21 KD28 TS1 TS2 KD18 80 60 40 20 Hình 3.6.2. Tỉ lệ hạt 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Dẫn liệu bảng 3.7 biểu đồ 3.6.2cho thấy: Tỉ lệ hạt dao động từ: 89,21%- 92,22%. Các dòng có tỷ lệ hạt tương đối đồng đều. 3.2.4. Khối lượng 1000 hạt, suất lý thuyết suất thực tế  Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1.000 hạt tiêu đặc trưng giống lúa gen quy định chịu tác động ngoại cảnh. Vì vậy, chúng tính trạng quan trọng sử dụng để phân biệt giống [18]. Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 31 Khóa luận tốt nghiệp Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào chất di truyền giống. Đây tiêu chịu ảnh hưởng yếu tố canh tác. Tuy nhiên, thực tế P1000 hạt đạt gần đến giá trị giống thâm canh cao. Dẫn liệu bảng 3.8 biểu đồ 3.8.1 cho thấy: Nhìn chung P1000 hạt dòng mứcdao động từ: 20,2-21,97(g). Trong đó,KD28 dòng có P1000 hạt lớn 21,97g TS1 dòng có P1000 hạt thấp 20,2g. Bảng 3.8. Khối lƣợng 1000 hạt 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 STT TÊN CÁC MẪU P1000 hạt(g) KNSD1 21,33 TQ2010 20,27 QP21 21,6 KD28 21,97 TS1 20,2 TS2 21,67 KD18 (Đ/C) 21,17 25 21,33 20,27 21,6 21,97 QP21 KD28 20,2 21,67 21,17 TS2 KD18 20 15 10 KNSD1 TQ2010 TS1 Hình 3.7. Khối lƣợng 1000 hạt 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 32 Khóa luận tốt nghiệp  Năng suất lý thuyết suất thực thu Năng suất mục đích cuối nhà chọn giống,năng suất liên quan nhiều đến kĩ thuật chăm sóc. Tuy nhiên, điều kiện chăm sóc có liên quan đến đặc điểm giống phong tục vùng, địa phương. Với mật độ 45 khóm/m2, có kết sau: Dẫn liệu bảng 3.9 biểu đồ 3.9 cho thấy: Năng suất lý thuyết (NSLT) dòng dao động từ 10,98 - 17,08 tấn/ha. Nói chung dòng có NSLT tương đối cao 7,2-8,6 tấn/ha. Trong thực tiễn suất thực tế giảm khoảng 15-20%. Cụ thể: Năng suất thực tế dao động từ 6,73 - 7,59 tấn/ha. Dòng KNSD1 có suất thực tế thấp 6,73 tấn/ha. Dòng TS2 có suất thực tế cao 7,59 tấn/ha. Bảng 3.9: Năng suất lý thuyết suất thực tế STT Tên mẫu NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) KNSD1 10,98 6,73 TQ2010 12,18 7,2 QP21 17,08 7,47 KD28 15,05 7,33 TS1 14,48 7,35 TS2 16,34 7,59 KD18 (Đ/C) 10,53 6,67 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 33 Khóa luận tốt nghiệp 10 6.73 7.2 7.47 7.33 7.35 7.59 TQ2010 QP21 KD28 TS1 TS2 6.67 KNSD1 KD18 Hình 3.8. Năng suất thực tế 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 3.3. Khả chống chịu dòng lúa lai hữu tính nghiên cứu Theo dõi tiêu đánh giá sức chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận dòng, giống lúa kết thể qua bảng 4. Bảng 3.10: Mức độ nhiễm sâu bệnh dòng lúa trồng vụ xuân 2014 Chỉ tiêu Đạo ôn Dòng (Điểm) Khô vằn Cuốn Rầy nâu Sâu đục (Điểm) (Điểm) (Điểm) thân (Điểm) KNSD1 TQ2010 QP21 KD28 TS1 TS2 KD18 (đ/c) Qua bảng ta thấy dòng lúa nghiên cứu có khả kháng bệnh tốt. - Bệnh đạo ôn : Các dòng nhiễm đạo ôn nhẹ (điểm 1) Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 34 Khóa luận tốt nghiệp - Bệnh khô vằn mức điểm 1-3, dòng KNSD1, TS1 giống đối chứng nhiễm khô vằn mức điểm 3. - Mức độ nhiễm sâu lá, rầy nâu, sâu đục thân dòng giống Khang dân 18 từ mức điểm 1-3, dòng KNSD1, TS1 nhiễm sâu rầy nâu mức điểm 3, dòng QP21, TS2 nhiễm sâu lá, rầy nâu, sâu đục thân nhẹ giống Khang dân 18. Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 35 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận  Về đặc điểm nông sinh học: - Chiều cao mức trung bình 88,1 - 100,8 (cm) có tính kiên định cao, tương đối đồng dòng. - Chiều dài đòng 25,2 - 34,8 cm, tương đối ổn định. - Chiều rộng đòng 1,64 - 1,71 cm, tương đối ổn định. Mức biến động trung bình, mang tính kiên định cao.  Về yếu tố cấu thành suất - Gieo cấy vụ xuân 2014, dòng lúa lai hữu tính có thời gian sinh trưởng từ 140 - 146 ngày. - Khả đẻ nhánh dòng từ 6,07-7,03 nhánh/dảnh, dòng QP21, KD28 đẻ nhánh cao giống đối chứng, dòng có độ tàn muộn giống đối chứng Khang dân 18. - Số hữu hiệu khóm, chiều dài bông, số hạt khối lượng 1000 hạt dòng đề tương đương cao giống Khang dân 18. - Năng suất dòng lúa lai hữu tính đạt từ 67,3 - 75,9 tạ/ha, dòng TS2 cho suất cao nhất, dòng khác tương đương với giống Khang dân 18.  Khả chống chịu dòng lúa lai hữu tính nghiên cứu - Mức độ nhiễm sâu đục thân, rầy nâu, bệnh khô vằn dòng lúa lai hữu tính nhẹ mức độ nhiễm bệnh đạo ôn tương đương với giống Khang dân 18. 4.2. Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu vụ tiếp theo, trọng dòng có suất cao QP21,TS2. Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 36 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2. Đỗ Hữu Ất, (1997), Nghiên cứu hiệu gây đột biến tia gamma Co60 thời điểm khác chu kì gián phân hạt nảy mầm số giống lúa đặc sản Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa Học Sinh Học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội. 3. Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào, (1990), Trồng trọt chuyên khoa, NXB Giáo dục Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Lẫm (1990), Cây lúa, Nxb Nông Nghiệp. 5. Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật canh tác lúa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2. 6. Trần Duy Qúy (1994), Cơ sở Di truyền Kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Trần Duy Qúy (1997), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997). Chọn giống trồng, NXB Nông Nghiệp. 9. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa” năm 2011 Bộ NN&PTNT. 10. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa IRIR, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 11. http://baomoi.com/FAO-du-bao-xuat-khau-gao-nam-2014-cua-Viet-Namdat-7-trieu-tan/45/14429670.epi 12. http://cayluongthuc.blogspot.com 13. http://doc.edu.vn/ 14. iasvn.org 15. https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-viet-nam/tinh-hinhtrong-lua-lai-o-viet-nam Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 37 Khóa luận tốt nghiệp 16. www.vietrade.gov.vn 17. www.vinanet.com.vn 18. http://www.ierb.ac.vn. 19. www.worldrices.blogspot.com Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 38 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Dòng KNSD1 vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 39 Khóa luận tốt nghiệp Dòng QP21 vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 40 [...]... học và giá trị chọn giống trên 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính: KNSD1, TQ2010, QP21, KD28, TS1, TS2 2.4 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm: Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Phòng thực hành Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 - Thời gian nghiên cứu: Vụ đông xuân năm 2014 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 18 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nông. .. [12] Hỗ trợ kỹ thuật trong công nghệ lúa lai đã được cung cấp bởi IRRI và Trung Quốc với sự hỗ trợ tài chính từ FAO, Trung tâm nghiên cứu và phát triển giống lúa lai Trung Quốc (CNHRRDC) tại Hồ Nam đã tổ chức các khóa học quốc tế về sản xuất lúa lai và đào tạo hàng trăm lượt nhà khoa học nghiên cứu lúa lai nước ngoài từ Ấn Độ, Việt Nam và Colombia [12] * Ở Việt Nam: Nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam bắt... 3.1 Đặc điểm nông sinh học của các dòng lúa lai hữu tính 3.1.1 Chiều cao cây và chiều dài bông  Chiều cao cây Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu hình thái quan trọng của cây lúa Chiều cao cây có liên quan đến độ cứng của cây và khả năng chống đổ của cây, cây thấp thì khả năng chống đổ càng cao và ngược lại Ngoài ra chiều cao cây còn ảnh hưởng đến năng suất của lúa Nếu cây quá cao, yếu, dễ đổ... được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính thuộc cặp lai (CL8 x BT7) đặt tên là: KNSD - 1, TQ 2010, QP 21, KD28, TS1, TS2 và giống đối chứng Khang Dân 18(ĐC) Các dòng này do TS Nguyễn Như Toản và Viện di truyền Nông nghiệp cung cấp *Giống Khang dân - Nguồn gốc xuất xứ: KD18 (Khang dân 18) là giống lúa thuần Trung Quốc, đã phổ biến rộng rãi trong sản xuất - Đặc tính nông sinh học : + KD18 là giống lúa. .. 1970 tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Từ năm 1983, Viện lúa quốc tế (IRRI) và Viện lúa ĐBSCL (CLRRI) đã hợp tác để phát triển công nghệ lúa lai ở các tỉnh ĐBSCL Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng lúa lai tăng năng suất 1845% (Nguyễn văn Luật và ctvl, 1994) [19] Hiện nay, các tổ chức tham gia vào nghiên cứu lúa lai gồm Trung tâm nghiên cứu lúa lai- trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện nghiên cứu. .. hành chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh theo quy trình chung Gieo ngày: 16/01 /2014 Cấy ngày: 11/02 /2014 Gặt ngày: 02 /06/ 2014 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Theo dõi và thu thập các tính trạng nông sinh học trong suốt thời kỳ gieo cấy, thu hoạch của 06 dòng lúa trên Căn cứ để xác định và đánh giá các chỉ tiêu dựa vào “ Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa năm 1996 của IRRI [10] và “ Quy chuẩn... bình Nếu gạo Batum của Thái Lan mà có giá chỉ ngang hoặc nhỉnh hơn một chút so với gạo Jasmine của Việt Nam, chắc chắn gạo thơm Jasmine của Việt Nam sẽ khó bán hơn nhiều so với hiện giờ.[14] 1.5.3 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa bằng phương pháp lai hữu tính trên Thế giới và Việt Nam * Trên Thế giới: Sau sự thành công của Trung Quốc trong việc thương mại hóa công nghệ lúa lai vào cuối những... chiều cao cây cao hơn giống đối chứng Hệ số biến động dao động từ: 6,01% - 9,84%, là mức biến động thấp và đồng đều chứng tỏ chiều cao cây của các dòng khá ổn định Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 19 Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung, sự chênh lệch về chiều cao cây là không đáng kể, chứng tỏ tính trạng này ở các dòng tương đối ổn định Bảng 3.1 Chiều cao cây của 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Chiều... (< 10%) 3.1.3 Thời gian sinh trƣởng (TGST) của 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 TGST của cây lúa là thời gian từ khi gieo mạ đến lúc 85% số hạt trên bông đã chín Trong thực tiễn, TGST được tính từ khi gieo đến khi hạt chín hoàn toàn Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 24 Khóa luận tốt nghiệp TGST phụ thuộc vào phản ứng của giống với biến đổi của thời kỳ chiếu sáng, nhiệt độ Trong đó, chu kỳ chiếu... đòng của 06 dòng lúa lai hữu tính vụ xuân 2014 Mai Thị Thu Huyền K37C - Sinh học 23 Khóa luận tốt nghiệp  Chiều dài lá đòng Dẫn liệu bảng 3.3 và biểu đồ 3.3.1 cho thấy: Chiều dài lá đòng của các đòng đạt từ: 24,3-34,8 cm Trong đó: Dòng KNSD1 có lá đòng dài nhất: 34,8 ± 2,05 cm và dòng TQ2010 có lá đòng ngắn nhất: 24,3 ± 1,09 cm Hệ số biến động của các dòng hầu hết các dòng đều ở mức thấp, 2 dòng: . cầu của thị trường. Chính vì vậy nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại Xã. - Sinh học LỜI CAM ĐOAN Kết quả nghiên cứu trong khóa luận này với đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai. HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH – KTNN MAI THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 06 DÒNG LÚA ĐƢỢC TẠO RA BẰNG PHƢƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH TẠI

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan