1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã cao minh phúc yên vĩnh phúc vụ đông xuân 2014

45 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ============= ĐẶNG THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA 06 DÒNG LÚA ĐƢỢC TẠO RA BẰNG PHƢƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH TẠI XÃ CAO MINH - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC VỤ ĐÔNG XUÂN 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. NGUYỄN NHƢ TOẢN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội khoa Sinh - KTNN thời gian qua em thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển 06 dòng lúa tạo phương pháp lai hữu tính xã Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ đông xuân 2014”. Để hoàn thành đƣợc đề tài nỗ lực thân em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô bạn bè ngƣời thân. Trƣớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Nhƣ Toản (khoa Sinh - KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2) tạo điều kiện tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầ y giáo, cô giáo Khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nhƣ̃ng ngƣời đã trƣ̣c tiế p giảng da ̣y , trang bi ̣nhƣ̃ng kiế n thƣ́c bổ ić h suố t thời gian em h ọc tập trƣờng. Cuố i cùng, em xin gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới tấ t cả ngƣời thân , bạn bè, gia đin ̀ h và nhƣ̃ng ngƣời bên ca ̣nh đô ̣ng viên , giúp đỡ em quá trình học tập thực đề tài. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Mai Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, cố gắng thân định hƣớng TS.Nguyễn Nhƣ Toản, khóa luận đƣợc hoàn thành. Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng với tác giả đƣợc công bố. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Mai Hƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU NST Nhiễm sắc thể NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn KHKT Khoa học kĩ thuật Ctv Công tác viên P1000 Trọng lƣợng 1000 hạt Nxb Nhà xuất IRRI International Rice Research Institute (Viện Nghiên cứu gạo Quốc tế) DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1. Chỉ tiêu phƣơng pháp đánh giá khả sinh trƣởng giống lúa . 16 Bảng 2.2. Chỉ tiêu phƣơng pháp đánh giá đặc điểm hình thái giống lúa . 17 Bảng 2.3. Phƣơng pháp đánh giá các yếu tố cấu thành suất giống lúa . 18 Bảng 2.4. Phƣơng pháp đánh giá khả chống chịu sâu bệnh giống lúa . 29 Bảng 3.1. Khả sinh trƣởng giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, phúc Yên, Vĩnh Phúc 22 Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 24 Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái giống trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 26 Bảng 3.4. Các yếu tố cấu thành suất giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 28 Bảng 3.5. Năng suất giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 31 Bảng 3.6. Khả nhiễm sâu bệnh giông lúa trộng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc . 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Khả đẻ nhánh giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 22 Biểu đồ 3.2. chiều rộng chiều dài lá đòng giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. . 25 Biểu đồ 3.3. Chiều cao chiều dài giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. . 26 Biểu đồ 3.4. Số hạt/bông giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 29 Biểu đồ 3.5. khối lƣợng 1000 hạt giống lúa nghiên cứu trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. . 30 Biểu đồ 3.6. Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa vụ xuân 2014 trồng Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. . 31 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài . 2. Mục đích, yêu cầu đề tài 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Nguồn gốc, phân loại lúa . 1.1.1 Nguồn gốc lúa . 1.1.2. Phân loại 1.2. Giá trị kinh tế lúa gạo 1.2.1. Giá trị dinh dưỡng 1.2.2. Giá trị sử dụng 1.2.3. Giá trị thương mại 1.3. Một số đặc điểm nông sinh học lúa . 1.4. Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam . 10 1.4.1. Tình hình nghiên cứu giới 10 1.4.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam . 11 1.4.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai hữu tính giới Việt Nam 12 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 14 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.3. Nội dung nghiên cứu . 14 2.3.1. Nghiên cứu khả sinh trưởng 06 dòng lúa tạo lai hữu tính thông qua khảo sát một số tiêu 14 2.3.2. Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất 06 dòng lúa lai hữu tính thông qua khảo sát tiêu 15 2.3.3. Nghiên cứu khả chống chịu sâu bệnh khí hậu 06 dòng lúa lai hữu tính . 15 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 15 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm . 15 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu . 15 2.4.3. Phương pháp xử lí số liệu . 20 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đặc tính nông sinh học giống lúa nghiên cứu 22 3.2. Đăc điểm hình thái giống lúa nghiên cứu 24 3.3. Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa nghiên cứu. . 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Cây lúa ba lƣơng thực chủ yếu giới. theo ƣớc tính khoảng 65% dân số giới coi lúa gạo nguồn lƣơng thực chính. Tính đến năm 1999 diện tích trồng lúa giới khoảng 154 triệu phân bố khoảng 112 quốc gia chủ yếu châu Á (90%), châu Phi (59%), châu Mỹ La Tinh (5,7%). Hiện tính từ năm 2009-2010 diện tích trồng lúa vào khoảng 147,5 triệu ha. Gạo nguồn lƣơng thực tiêu thụ nhiều giới. Ở Việt Nam lúa lƣơng thực chủ yếu có vai trò quan trọng ngành trồng trọt. So với các nƣớc giới, nhu cầu tiêu thụ lúa gạo Việt Nam xếp hàng thứ (sau Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Bangladesh) mức 18.9 triệu tần thóc/năm. Với dân số 80 triệu ngƣời diện tích trồng lúa đứng vào hàng thứ 6. Nhờ áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào công tác chọn tạo giống lúa mà Việt Nam có bƣớc nhảy vọt sản xuất lƣơng thực. Từ nƣớc thiếu lƣơng thực triền miên hàng chục năm, đến nhiều năm liền Việt Nam vƣơn lên đứng hàng thứ hai sản xuất lúa gạo sau Thái Lan [15]. Tuy nhiên, suất bình quân nƣớc ta so với các nƣớc khác thấp (bình quân chƣa đạt 4,0 tấn/ha/vụ), phẩm chất gạo nhìn chung chƣa tốt, tỉnh phía Bắc. Chất lƣợng gạo thƣơng phẩm nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng nƣớc quốc tế. Thông thƣờng gạo sủa Việt Nam xuất đƣợc với giá 223 USD/tấn (theo số liệu Tổng cục Thống Kê cung cấp 17/6/2003) thấp so với giá gạo Thái Lan. Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nhiều năm qua chƣa thực trọng đến công tác tuyển chọn giống lúa có chất lƣợng gạo thƣơng phẩm tốt, giống lúa đặc sản. Hầu nhƣ, giống lúa có phẩm chất gạo cao có sản xuất [11]. Hiện tại, giống lúa phục vụ cho chƣơng trình sản xuất lúa chất lƣợng xuất miền Bắc nƣớc ta chƣa đƣợc hoàn thiện. Một số giống lúa đặc sản có chất lƣợng gạo cao (cơm mềm, thơm, ngon), có khả thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt, nhƣng thời gian sinh trƣởng dài, cho suất thấp (khoảng 2,5-2,8 tấn/ha/vụ), chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất. Nhiều giống lúa nhập nội đƣợc gieo trồng có tiềm năng suất cao, nhƣng chƣa đƣợc chọn lọc hoàn thiện thƣờng nhiễm sâu bệnh, tính thích ứng với điệu kiện canh tác vùng sinh thái chƣa cao, cho suất không ổn định [6]. Để góp phẩn nâng cao chất lƣợng suất lúa gạo thời gian tới, nhằm phục vụ cho chƣơng trình chọn tạo giống lúa chất lƣợng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển 06 dòng lúa tạo phương pháp lai hữu tính xã Cao Minh, thị xã phúc Yên, tỉnh Vỉnh Phúc, vụ đông xuân năm 2014”. 2. Mục đích, yêu cầu đề tài + Tìm hiểu khả sinh trƣởng, phát triển thích ứng 06 dòng lúa đƣợc tạo phƣơng pháp lai hữu tính đƣợc trồng xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc vụ đông xuân năm 2014. + Xác định đƣợc số giống có khả thích nghi với khu vực sinh thái nghiên cứu để góp phần bổ sung thêm nguồn giống lúa chất lƣợng cho địa phƣơng. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học - Tìm hiểu đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất dòng lúa nghiên cứu từ giống đối chứng KD18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc tính nông sinh học giống lúa nghiên cứu Đánh giá khả sinh trƣởng 06 giống lúa nghiên cứu trồng vụ xuân 2014. Kết trình bày bảng 3.1 Qua thực nghiệm cho thấy: Sức sống mạ giống lúa nghiên cứu có sức sống mạnh, sinh trƣởng tốt, lá xanh, đa số quần thể có dảnh, đạt điểm tƣơng đƣơng với giống đối chứng KD18. Bảng 3.1. Khả sinh trƣởng giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, phúc Yên, Vĩnh Phúc Chỉ Khả đẻ nhánh tiêu Giống Độ tàn CV% (điểm) Thời gian sinh trƣởng (ngày) TSL1 5.4 ± 1.1 19.8 145 Thủ đô 5.4 ± 0.9 17.9 147 TD 5.7 ± 0.8 14.9 145 18NP2 5.1 ± 0.8 17.2 150 CS3 7.8 ± 1.2 15.6 146 CS5 6.5 ± 1.7 25.3 142 KD18 5.5 ± 1.1 18.1 140 22 10 khả để nhánh TSL1 Thủ đô TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 Biểu đồ 3.1. Khả đẻ nhánh giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Khả đẻ nhánh: Khả đẻ nhánh đặc tính sinh vật học quan trọng lúa, định đến số bông/m2 yếu tố chi phối đến suất lúa. Khả đẻ nhánh phụ thuộc vào đặc tính giống, điều kiện ngoại cảnh biện pháp canh tác. Giống có khả để nhánh nhiều tập trung làm tăng khả đẻ chồi hữu hiệu làm tăng suất. Theo kết nghiên cứu bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy giống lúa TSL1, Thủ đô 1, TD, 18NP2 có khả đẻ nhánh tƣơng đƣơng giống KD18, hai giống CS3 CS5 có khả đẻ nhánh cao giống KD18 giống CS3 có khả đẻ nhánh cao (7.8 ± 1.2). - Độ tàn lá: Lá quan chủ yếu thực chức quang hợp cây, tích lũy các chất dinh dƣỡng để nuôi hạt nuôi thân. Một số nhà chọn giống cho sau giai đọạn trổ bông, giống có tàn diễn sớm ảnh hƣởng tới suất theo lý thuyết chất dinh dƣỡng để nuôi hạt không đƣợc tích lũy đủ. Ngoài chất giống, độ tàn bị chi phối yếu tố môi trƣờng, chế độ dinh dƣỡng, sâu bệnh hại. Các giống lúa giai đoạn chín có lá đòng lá dƣới đòng chuyển màu vàng (điểm 5), trừ 18NP2 giai đoạn chín lá đòng lá dƣới đòng xanh (điểm 1). 23 - Thời gian sinh trƣởng: Yosida (1981) [17] nghiên cứu thời gian sinh trƣởng giống lúa cho giống lúa có thời gian sinh trƣởng ngắn cho suất cao sinh trƣởng sinh dƣỡng bị hạn chế. Ngƣợc lại, giống lúa có thời gian sinh trƣởng quá dài cho suất thấp dễ nổ lốp chịu nhiều tác động ngoại cảnh bất lợi. Thời gian sinh trƣởng giống lúa vụ xuân 2014 giao động từ 140-150 ngày, giống Khang dân 18 có thời gian sinh trƣởng ngắn (140 ngày), giống 18NP2 có thời gian sinh trƣởng dài 150 ngày. Đặc điểm hình thái giống lúa tiêu đƣợc nhà chọn giống quan tâm. Đặc điểm hình thái giống lúa đƣợc thể qua bảng 3.2 3.2. Đăc điểm hình thái giống lúa nghiên cứu Kết đánh giá các đặc điểm hình thái giống lúa nghiên cứu nhƣ: chiều rộng lá đòng, chiều dài lá đòng, chiều cao cây, chiều dài bông, độ cứng đƣợc trình bày bảng 3.2 bảng 3.3 Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Chỉ tiêu Chiều dài lá đòng (cm) Giống Chiều rộng lá đòng (cm) CV% CV% TSL1 31.7 ± 3.2 10.1 2.1 ± 0.3 17.3 Thủ đô 32.4 ± 3.8 11.8 1.8 ± 0.3 18.1 TD 27.9 ± 2.0 7.3 1.8 ± 0.3 14.5 18NP2 23.2 ± 1.9 8.5 1.7 ± 0.2 12.8 CS3 26.6 ± 3.2 12.2 1.8 ± 0.2 12.1 CS5 25.1 ± 2.7 10.9 1.6 ± 0.2 12.7 KD18 30.1 ± 3.2 10.7 1.8 ± 0.2 14.2 24 35 30 25 20 chiều dài đòng 15 chiều rộng đòng 10 TSL1 Thủ đô TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 Biểu đồ 3.2. chiều rộng chiều dài đòng giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Kích thƣớc đòng: Kích thƣớc lá đòng có ý nghĩa quan trọng việc nhận ánh sáng để quang hợp, giúp tích lũy chất khô cho lúa. Sau lúa trỗ lá đòng dài bông, diện tích lá đòng lớn, giữ màu xanh lâu trổ đặc tính tốt giống lúa, giúp lá đòng nhận đƣợc ánh sáng tốt hiệu quang hợp cao, làm giảm tỷ lệ hạt lép, tăng suất. + Chiều dài lá đòng: các giống lúa nghiên cứu có chiều dài lá đòng dao động khoảng 23.2 – 32.4cm, giống TD, 18NP2, CS3, CS5 có chiều dài lá đòng thấp giống Khang dân 18 (30.1cm), hai giống lại TSL1 Thủ đô có chiều dài lá đòng cao giống Khang dân 18. Hệ số biến động mức trung bính từ 7.3 – 12.2%. + Chiều rộng lá đòng: các giống lúa nghiên cứu có chiều rộng lá đòng tƣơng đƣơng giống đối chứng, dao động khoảng 1.6-2.1cm. Hệ số biến động chiều rộng lá đòng các giống lúa dao động từ 12.1 – 18.1%, cao giống Thủ đô (18,1%) thấp giống CS3 với CV% 12.1% thấp sơ với giống đối chứng (14.2%). 25 Nhƣ với chiều dài chiều rộng lá đòng 06 giống lúa nghiên cứu tƣơng đối phù hợp cho suất cao chiều rộng lớn dễ nhiễm sâu bệnh hơn. Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái giống trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Chỉ tiêu Chiều cao (cm) Chiều dài (cm) CV% CV% Giống Độ cứng (điểm) TSL1 88.9 ± 7.1 7.7 23.7 ± 1.9 8.2 Thủ đô 91.1 ± 7.3 7.9 24.5 ± 2.1 8.6 TD 87.5 ± 7.6 8.7 24.7 ± 1.7 7.2 18NP2 88.2 ± 7.0 8.1 23.8 ± 2.2 9.2 CS3 96.0 ± 8.8 9.2 25.1 ± 1.8 7.4 CS5 94.7 ± 11.5 12.2 24.2 ± 1.5 6.2 KD18 93.4 ± 6.7 7.2 22.8 ± 1.8 8.1 120 100 80 60 chiều cao chiều dài 40 20 TSL1 Thủ đô TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 Biểu đồ 3.3. Chiều cao chiều dài giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 26 - Chiều cao cây: chiều cao cuối giống lúa nhân tố quan trọng hình thành cấu trúc kiểu cây. Cây cao dễ bị lốp đổ khó việc đầu tƣ mức độ thâm canh cao ảnh hƣởng đến suất. Trong thực tế nay, kiểu lúa có chiều cao dạng bán lùn (90-110cm) đƣợc chấp nhận rộng rãi. Qua bảng 3.3 biểu đồ 3.3 cho thấy chiều cao 06 giống lúa nghiên cứu biến động từ 87.5cm (giống TD) tới 96cm (giống CS3). Giống TSL1, Thỉ đô 1, 18NP2, CS5 có chiều cao tƣơng đƣơng giống đối chứng , giống TD có chiều cao thấp giống đối chứng giống CS3 có chiều cao cao giống đối chứng. Hệ số biến động chiều cao giống lúa mức trung bình từ 7.7-12.2%. Nhƣ giống lúa có chiều cao phù hợp cho sản xuất, đảm bảo cho suất cao. - Chiều dài bông: yếu tố góp phần định tăng suất, dài tiềm cho suất cao ngƣợc lại. chiều dài số giống lúa mang chất di truyền giống đó, phụ thuộc vào yếu tố khác: chế độ dinh dƣỡng, chế độ nƣớc, nhiệt độ…chúng ảnh hƣởng mạnh vào thời kì phân hóa đòng. Chiều dài giống lúa nghiên cứu dao động từ 23.7-25.1cm. Các giống lúa nghiên cứu có chiều dài lớn chiều dài giống lúa Khang dân 18, lớn giống CS3 (25.1cm). Hệ số biến động chiều dài giống lúa mức trung bình từ 6.2-9.2%. - Độ cứng cây: ảnh hƣởng tới suất giống lúa, có độ cứng thấp khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh làm giảm suất ngƣợc lại. Qua bảng 3.3 cho thấy tất giống lúa có độ cứng cao (đạt điểm 1). 27 Năng suất yếu tố cầu thành suất tiêu quan trọng chọn tạo giống lúa nói riêng giống trồng nói chung. Năng suất cao mục tiêu hàng đầu công tác chọn giống. Năng suất yếu tố cấu thành suất nhƣ: số hạt/bông, tỷ lệ hạt lép, khối lƣợng 1000 hạt (g) đƣợc trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4. Các yếu tố cấu thành suất giống lúa trồng vụ 2014 Chỉ tiêu Số bông/m2 Khối lƣợng Số hạt / Giống P1000 Tỷ lệ hạt lép (g) TSL1 210 ± 3.2 347.4 ± 25.1 20.3 ± 0.3 21.8 ± 8.3 Thủ đô 177 ± 3.3 254.9 ± 18.5 19.7 ± 2.5 19.1 ± 8.8 TD 211 ± 3.7 248.1 ± 18.9 21.1 ± 0.3 13 ± 3.3 18NP2 216 ± 4.1 251.8 ± 16.6 20.7 ± 0.3 13.9 ± 6.6 CS3 185 ± 3.4 175.7 ± 26.3 20.3 ± 0.2 17.4 ± 3.9 CS5 263 ± 3.6 225.1 ± 11.9 21.7 ± 0.5 11.1 ± 3.5 KD18 243 ± 3.7 202.2 ± 32.9 19.7 ± 0.4 22.9 ± 8.4 - Số bông/m2 : Thời kì để định số bông/m2 cao giai đoạn từ lúa đẻ nhánh cao trở trƣớc chủ yếu giai đoạn cho chồi hữu hiệu. Qua nghiệm thu đƣợc số bông/m2 biến động từ 177 – 263 bông/m2. Trong cao giống CS5 (263 bông/m2), giống thấp giống Thủ đô (177 bông/m2). - Số hạt/bông: Đây yếu tố để ổn định suất trồng tăng khả thích ứng giống lúa với các điều kiện sinh thái khác nhau. 28 400 350 300 250 200 số hạt / 150 100 50 TSL1 Thủ đô TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 Biểu đồ 3.4. Số hạt/bông giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Dẫn liệu bảng 3.4 biểu đồ 3.4 cho thấy: giống lúa ghiên cứu có số hạt/bông dao động từ 225.1 – 347.4 hạt, cao giống Khang dân 18. Đặc biệt giống TSL1 có số hạt/bông tới 347.4 hạt, cao nhiều so với giống đối chứng (202.2 hạt/bông). - Khối lƣợng 1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt số hạt/bông yếu tố làm ổn định suất trồng tăng khả thích ứng giống lúa với điều kiện sinh thái khác nhau. 29 22 21,5 21 20,5 khối lượng P1000 20 19,5 19 18,5 TSL1 Thủ đô TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 Biểu đồ 3.5. khối lƣợng 1000 hạt giống lúa nghiên cứu trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Khối lƣợng 1000 hạt giống lúa nghiên cứu đạt từ 19.7 – 21.7g, thấp Thủ đô tƣơng đƣơng với giống đối chứng, cao CS5 cao giống đối chứng. - Tỷ lệ hạt lép: lúc lúa trổ thiếu nƣớc hay ngập nƣớc, thiếu ánh sáng, bị sâu bệnh hay côn trùng phá hại, thiếu dinh dƣỡng làm trổ lép. Trong thí nghiệm tỷ lệ hạt lép giống lúa nghiên cứu giống Khang dân 18 dao động từ 11.1 – 22.9%. Trong giống lúa TSL1, Thủ đô 1, CS3 có tỷ lệ hạt lép tƣơng đƣơng giống Khang dân 18, giống TD, 18NP2, CS5 có tỷ lệ hạt lép thấp giống Khang dân 18. 30 Bảng 3.5. Năng suất giống lúa trồng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đặc điểm Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Giống Năng suất thực thu (tấn/ha) TSL1 10.7 6.1 Thủ đô 8.3 6.7 TD 9.4 7.8 18NP2 11.0 7.0 CS3 5.7 5.2 CS5 10.4 7.9 KD18 7.9 6.7 100 90 80 70 60 50 Năng suất lí thuyết 40 Năng suất thực thu 30 20 10 TSL1 Thủ đô TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 Biểu đồ 3.6. Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa vụ xuân 2014 trồng Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 31 - Năng suất lý thuyết: qua ghi nhận từ kết thí nghiệm cho thấy suất lý thuyết giống lúa đạt từ 5.7-11.0 tấn/ha, cao giống 18NP2 (11.0 tấn/ha) cao so với giống Khang dân 18 (7.9 tấn/ha), giống Thủ đô TSL1, thấp giống CS3 đạt 5.7 tấn/ha. - Năng suất thực thu: giống lúa nghiên cứu Khang dân có suất thực thu đạt từ 5.2 – 7.9 tấn/ha, giống CS5 có suất thực thu cao (7.9 tấn/ha), giống Thủ đô có suất thực thu 6.7 tấn/ha tƣơng đƣơng với suất thực thu giống KD18, giống có nắng suất thực thu thấp giống CS3 đạt 5.2 tấn/ha. 3.3. Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa nghiên cứu. Theo dõi tiêu đánh giá sức chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận giống lúa kết thể qua bảng 3.6 Bảng 3.6. Khả nhiễm sâu bệnh giông lúa trộng vụ xuân 2014 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đạo ôn Khô vằn Bạc Rầy nâu Sâu đục (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) thân (điểm) TSL1 Thủ đô TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 Chỉ tiêu Giống Qua bảng 3.6 cho thấy cá giống lúa nghiên cứu có khả kháng bệnh tốt. - Bệnh đạo ôn: giống lúa nhiễm nhẹ cấp 32 - Bệnh khô vằn: không ghi nhận giống TD CS3, giống TSL1, Thủ đô 1, 18NP2 nhiễm cấp - Bệnh bạc nhiễm cấp - Bệnh rầy nâu tất giống lúa nhiễm cấp - Khả nhiễm sâu đục thân giống lúa thấp KD18 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận. - Gieo cấy vụ xuân 2014, giống lúa nghiên cứu có thời gian sinh trƣởng từ 145-150 ngày dài giống KD18 từ 5-10 ngày. Giống TSL1, Thủ đô 1, TD, 18NP2 có khả đẻ nhánh tƣơng đƣơng KD18, hai giống CS3, CS5 có khả đẻ nhánh cao giống KD18. Giống 18Np2 có độ tàn muộn giống KD18. - Các giống TD, 18NP2, CS3, CS5 có chiều dài lá đòng thấp giống đối chứng, giống TSL1, Thủ đô 1, có chiều dài lá đòng cao giống đối chứng. Các giống lúa nghiên cứu có chiều rộng lá đòng tƣơng đƣơng giống đối chứng. Chiều cao giống lúa nghiên cứu dao động từ 88.296cm, giống TSL1, Thủ đô 1, 18NP2, CS5 có chiều cao tƣơng đƣơng giống đối chứng, giống TD có chiều cao thấp hƣơn giống đối chứng giống CS3 có chiều cao cao giống đối chứng. Các giống lúa có chiều dài lớn giống đối chứng. - Giống TSL1 có số hạt/bông cao 347.4 hạt. Giống Thủ đô có khối lƣợng 1000 hạt thấp giống CS5 có khối lƣợng 1000 hạt cao nhất. Năng suất thực thu giống lúa đạt từ 5.2-7.9 tấn/ha. Cao giống CS5 đạt suất thực thu 7.9 tấn/ha. 2. Kiến nghị Tiếp tục chọn lọc giống lúa để củng cố đặc tính tốt phục vụ cho công tác chọn giống. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Hữu Ất. Nghiên cứu hậu gây đột biến tia gamma CO60 thời điểm khác chu kì gián phân hạt nảy mầm một số giống lúa đặc sản Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội, 1996. 2. Bùi Huy Đáp (1999). Một số vấn đề lúa. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Bùi Huy Đáp (1970). Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 4. Trƣơng Thị Đích (1997). Giống lúa thơm đặc sản, giống lúa xuất chất lượng cao. Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi. 5. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997). Đột biến: Cơ sở lí thuyết ứng dụng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Thị Nhàn (2000). Giống lúa miền Bắc Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Hoan (2005). Giáo trình lúa. Nxb GD Hà Nội. 8. Vũ Tuyên Hoàng, Trƣơng Văn Kính, Nguyễn Trọng Khanh (1993). Kết bước đầu chọn tạo giống lúa phẩm chất cao. Tạp chí khoa học Nông nghiệp, số 374. 9. Vũ Tuyên Hoàng (1996). Chọn tạo giống lúa cho các vùng có điều kiện khó khăn. Viện lƣơng thực thực phẩm Hà Nội. 10. IRRI (1996). Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa IRRI. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Lang (2002). Giống lúa sản xuất lúa tốt. Nxb Nông nghiệp. 35 12. Nguyễn Văn Luật (1997). Dự thảo báo cáo tổng kết kỉ niệm 20 năm thành lập Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp. 13. Kiều Thị Ngọc (2002). Nghiên cứu sử dụng tập đoàn các giống lúa chương trình lai tạo giống có phẩm chất gạo cao vùng Đồng BẰng Sông Cửu Long. Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 14. Trần Duy Quý. Cơ sở di truyền và kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1994. 15. Đào Xuân Tân (1998). Cải tiến đặc điểm nông sinh học một số dòng lúa đặc sản góp phần nghiên cứu tính quy luật phát sinh đột biến. Báo cáo khoa học – ĐHSP Hà Nội tháng 10/1998. Thông báo khoa học số 1/1998, ĐHSP Hà Nội 2. 16. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiên Huyền, Hà Công Vƣợng (1997). Giáo trình lương thực. Tập Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 17. Yosida (1979). Những kiến thức nghề trồng lúa (tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp 18. http://luagao.blogspot.com/ 19. http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-co-trung-tam-nghien-cuu-lualai-hien-dai-nhat-tai-nam-dinh-930476.htm 20. http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-khao-sat-dac-diem-nong-hoc-vanang-suat-cua-7-giong-lua-thuan-trong-vu-dong-xuan-2008-2009-tai-xadai-hai-49425/ 21. http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/hoa-hau-lua-lai-nuoi-dong-nghiep-bangnghien-cuu-158730.html 22. http://vov.vn/Kinh-te/xuất gạo 2012, mừng cho kỉ lục vãn lo giá trị 36 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ DÒNG LÚA LAI HỮU TÍNH TRỒNG VỤ XUÂN 2014 TẠI CAO MINH – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC [...]... ngày 14/8 /2014 [19] 13 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá sự sinh trƣởng và phát triển của 06 dòng lúa đã đƣợc tạo ra bằng phƣơng pháp lai hữu tính đƣợc đặt tên là: TSL1, Thủ đô 1, TD1, 18NP2, CS3, CS5 Trong đó 04 dòng lúa TSL1, Thủ đô 1, TD1, 18NP2 đƣợc tạo ra bằng lai hữu tính hai dòng lúa KD18 và BT7, và 02 dòng lúa CS3,... dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của 06 dòng lúa được tạo ra bằng lai hữu tính thông qua khảo sát một số chỉ tiêu - Sức sống của mạ 14 - Khả năng đẻ nhánh - Chiều cao cây lúa - Thời gian sinh trƣởng 2.3.2 Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất của 06 dòng lúa lai hữu tính thông qua khảo sát các chỉ tiêu - Chiều dài bông - Số hạt trên bông - Số hạt chắc trên bông - Năng suất lí... gram, năng suất trung bình 50-55 tạ/ha, năng suất cao có thể đạt 60-65 tạ/ha Khả năng chống đổ trung bình đến kém, chịu rét khá Là giống vừa nhiễm rầy nâu, nhiễm bệnh lá bạc, bệnh đạo ôn, nhiễm nhẹ với bệnh khô vằn 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: vụ đông xuân từ 06/ 01 /2014 - 07 /06/ 2014 - Địa điểm nghiên cứu: xã Cao Minh – Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung nghiên. .. thuyết - Năng suất thực thu - Khối lƣợng 1000 hạt 2.3.3 Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh và khí hậu của 06 dòng lúa lai hữu tính - Khả năng chống chịu đạo ôn - Khả năng chống chịu rầy nâu - Khả năng chống chịu sâu đục thân - Khả năng chống chịu bạc lá 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Các dòng đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên và đƣợc nhắc lại 3 lần - Mỗi dòng đƣợc... chọn tạo giống lúa nói chung và chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo nói riêng Đó là một việc làm rất có ý nghĩa [12] 1.4.3 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa bằng lai hữu tính trên thế giới và ở Việt Nam Một đặc tính quan trọng đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm là cải tiến năng suất Vì thế viện lúa gạo quốc tế IRRI đã lai tạo và phát triển thành công một số giống lúa chín sớm có năng suất cao, ... Nguyễn Thị Trâm thuộc viện Sinh học Nông nghiệp Đây là giống lúa lai hai dòng đầu tiên của Việt Nam đƣợc sử dụng rộng rãi ở đồng bằng sông Hồng, đây là bƣớc phát triển mới của lúa lai ở Việt Nam [21] Nhằm tăng cƣờng năng lực nghiên cứu và sản xuất lúa lai, tiến tới xây dựng một nền phân phối và sản xuất lúa lai, Tập đoàn Syngenta đã xây dựng trung tâm nghiên cứu lúa lai tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực,... giống lúa nghiên cứu trồng vụ xuân 2014 Kết quả trình bày ở bảng 3.1 Qua thực nghiệm cho thấy: Sức sống mạ của 6 giống lúa nghiên cứu đều có sức sống mạnh, cây sinh trƣởng tốt, lá xanh, đa số cây trong quần thể có hơn 1 dảnh, đạt điểm 1 tƣơng đƣơng với giống đối chứng KD18 Bảng 3.1 Khả năng sinh trƣởng của các giống lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, phúc Yên, Vĩnh Phúc Chỉ Khả năng đẻ nhánh tiêu... là đặc tính sinh vật học quan trọng của cây lúa, quyết định đến số bông/m2 và là một trong những yếu tố chi phối đến năng suất của lúa Khả năng đẻ nhánh phụ thuộc vào đặc tính giống, điều kiện ngoại cảnh và biện pháp canh tác Giống có khả năng để nhánh nhiều tập trung sẽ làm tăng khả năng đẻ chồi hữu hiệu và làm tăng năng suất Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy giống lúa TSL1,... cho ra 3 giống chịu ngập úng U17, U14, C10 và 3 giống chịu hạn CH2, CH3, CH13 Từ 1996 - 1998 các viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu đƣa ra hàng loạt giống lúa mới phục vụ gieo trồng và sản xuất Nói về giống lúa lai không thể không nhắc tới “Hoa hậu lúa lai hay “Quả bom nguyên tử 10 tỉ”… những từ ngữ mà báo trí nói về giống lúa TH33, thành quả của công trình nghiên cứu về lúa lai hai dòng của. .. 60 chiều cao cây chiều dài bông 40 20 0 TSL1 Thủ đô 1 TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 Biểu đồ 3.3 Chiều cao cây và chiều dài bông của các giống lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 26 - Chiều cao cây: chiều cao cây cuối cùng của một giống lúa là một nhân tố quan trọng trong hình thành cấu trúc kiểu cây Cây cao dễ bị lốp đổ và khó trong việc đầu tƣ mức độ thâm canh cao ảnh hƣởng đến năng suất . hành nghiên c tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã Cao Minh, thị xã phúc Yên, tỉnh Vỉnh Phúc, vụ đông xuân. và khoa Sinh - KTNN trong thc hi tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã Cao Minh - Phúc. KHOA SINH - KTNN ============= ĐẶNG THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA 06 DÒNG LÚA ĐƢỢC TẠO RA BẰNG PHƢƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH TẠI XÃ CAO MINH - PHÚC YÊN

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w