Đăc điểm hình thái của các giống lúa nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã cao minh phúc yên vĩnh phúc vụ đông xuân 2014 (Trang 32 - 40)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2.Đăc điểm hình thái của các giống lúa nghiên cứu

Kết quả đánh giá các đặc điểm hình thái của các giống lúa nghiên cứu nhƣ: chiều rộng lá đòng, chiều dài lá đòng, chiều cao cây, chiều dài bông, độ cứng cây đƣợc trình bày ở bảng 3.2 và bảng 3.3

Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái lá của các giống lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Chỉ tiêu Giống

Chiều dài lá đòng (cm) Chiều rộng lá đòng (cm)

CV% CV% TSL1 31.7 ± 3.2 10.1 2.1 ± 0.3 17.3 Thủ đô 1 32.4 ± 3.8 11.8 1.8 ± 0.3 18.1 TD 27.9 ± 2.0 7.3 1.8 ± 0.3 14.5 18NP2 23.2 ± 1.9 8.5 1.7 ± 0.2 12.8 CS3 26.6 ± 3.2 12.2 1.8 ± 0.2 12.1 CS5 25.1 ± 2.7 10.9 1.6 ± 0.2 12.7 KD18 30.1 ± 3.2 10.7 1.8 ± 0.2 14.2

25

Biểu đồ 3.2. chiều rộng và chiều dài lá đòng của các giống lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

- Kích thƣớc lá đòng: Kích thƣớc lá đòng có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận ánh sáng để quang hợp, giúp tích lũy chất khô cho lúa. Sau khi lúa trỗ lá đòng sẽ dài hơn bông, diện tích lá đòng lớn, giữ màu xanh lâu khi trổ là một đặc tính tốt của một giống lúa, giúp lá đòng nhận đƣợc ánh sáng tốt hiệu quả quang hợp cao, làm giảm tỷ lệ hạt lép, tăng năng suất.

+ Chiều dài lá đòng: các giống lúa nghiên cứu có chiều dài lá đòng dao động trong khoảng 23.2 – 32.4cm, trong đó giống TD, 18NP2, CS3, CS5 có chiều dài lá đòng thấp hơn giống Khang dân 18 (30.1cm), hai giống còn lại là TSL1 và Thủ đô 1 đều có chiều dài lá đòng cao hơn giống Khang dân 18. Hệ số biến động ở mức trung bính từ 7.3 – 12.2%.

+ Chiều rộng lá đòng: các giống lúa nghiên cứu có chiều rộng lá đòng tƣơng đƣơng giống đối chứng, dao động khoảng 1.6-2.1cm. Hệ số biến động chiều rộng lá đòng các giống lúa dao động từ 12.1 – 18.1%, trong đó cao nhất là giống Thủ đô 1 (18,1%) và thấp nhất là giống CS3 với CV% là 12.1% thấp hơn sơ với giống đối chứng (14.2%).

0 5 10 15 20 25 30 35 TSL1 Thủ đô 1 TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 chiều dài lá đòng chiều rộng lá đòng

26

Nhƣ vậy với chiều dài và chiều rộng lá đòng của 06 giống lúa nghiên cứu là tƣơng đối phù hợp cho năng suất cao vì nếu chiều rộng quá lớn sẽ dễ nhiễm sâu bệnh hơn.

Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái cây của các giống lá trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Chỉ tiêu Giống

Chiều cao cây (cm) Chiều dài bông (cm) Độ cứng cây (điểm) CV% CV% TSL1 88.9 ± 7.1 7.7 23.7 ± 1.9 8.2 1 Thủ đô 1 91.1 ± 7.3 7.9 24.5 ± 2.1 8.6 1 TD 87.5 ± 7.6 8.7 24.7 ± 1.7 7.2 1 18NP2 88.2 ± 7.0 8.1 23.8 ± 2.2 9.2 1 CS3 96.0 ± 8.8 9.2 25.1 ± 1.8 7.4 1 CS5 94.7 ± 11.5 12.2 24.2 ± 1.5 6.2 1 KD18 93.4 ± 6.7 7.2 22.8 ± 1.8 8.1 1

Biểu đồ 3.3. Chiều cao cây và chiều dài bông của các giống lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

0 20 40 60 80 100 120 TSL1 Thủ đô 1 TD 18NP2 CS3 CS5 KD18

chiều cao cây chiều dài bông

27

- Chiều cao cây: chiều cao cây cuối cùng của một giống lúa là một nhân tố quan trọng trong hình thành cấu trúc kiểu cây. Cây cao dễ bị lốp đổ và khó trong việc đầu tƣ mức độ thâm canh cao ảnh hƣởng đến năng suất. Trong thực tế hiện nay, kiểu cây lúa có chiều cao ở dạng bán lùn (90-110cm) đƣợc chấp nhận rộng rãi.

Qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 cho thấy chiều cao của 06 giống lúa nghiên cứu biến động từ 87.5cm (giống TD) tới 96cm (giống CS3). Giống TSL1, Thỉ đô 1, 18NP2, CS5 có chiều cao cây tƣơng đƣơng giống đối chứng , giống TD có chiều cao cây thấp hơn giống đối chứng và giống CS3 có chiều cao cây cao hơn giống đối chứng. Hệ số biến động chiều cao cây của các giống lúa ở mức trung bình chỉ từ 7.7-12.2%.

Nhƣ vậy cả 6 giống lúa đều có chiều cao cây phù hợp cho sản xuất, đảm bảo cho năng suất cao.

- Chiều dài bông: là một trong những yếu tố góp phần quyết định tăng năng suất, bông càng dài thì tiềm năng cho năng suất càng cao và ngƣợc lại. chiều dài bông của một số giống lúa mang bản chất di truyền của giống đó, tuy vậy nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khác: chế độ dinh dƣỡng, chế độ nƣớc, nhiệt độ…chúng ảnh hƣởng mạnh vào thời kì phân hóa đòng. Chiều dài bông các giống lúa nghiên cứu dao động từ 23.7-25.1cm. Các giống lúa nghiên cứu đều có chiều dài bông lớn hơn chiều dài bông của giống lúa Khang dân 18, lớn nhất là giống CS3 (25.1cm). Hệ số biến động chiều dài bông của các giống lúa ở mức trung bình từ 6.2-9.2%.

- Độ cứng cây: ảnh hƣởng tới năng suất của giống lúa, nếu cây có độ cứng thấp thì khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh kém làm giảm năng suất và ngƣợc lại. Qua bảng 3.3 cho thấy tất cả 6 giống lúa đều có độ cứng cao (đạt điểm 1).

28

Năng suất các yếu tố cầu thành năng suất và chỉ tiêu quan trọng nhất trong chọn tạo giống lúa nói riêng và giống cây trồng nói chung. Năng suất cao là mục tiêu hàng đầu của công tác chọn giống. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ: số hạt/bông, tỷ lệ hạt lép, khối lƣợng 1000 hạt (g) đƣợc trình bày ở bảng 3.4

Bảng 3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất của một giống lúa trồng vụ 2014

- Số bông/m2 : Thời kì để quyết định số bông/m2 cao nhất là giai đoạn từ khi cây lúa đẻ nhánh cao nhất trở về trƣớc chủ yếu ở giai đoạn cho chồi hữu hiệu. Qua thì nghiệm thu đƣợc số bông/m2 biến động từ 177 – 263 bông/m2. Trong đó cao nhất là giống CS5 (263 bông/m2

), giống thấp nhất là giống Thủ đô 1 (177 bông/m2).

- Số hạt/bông: Đây là yếu tố cơ bản để ổn định năng suất cây trồng và tăng khả năng thích ứng của các giống lúa với các điều kiện sinh thái khác nhau. Chỉ tiêu Giống Số bông/m2 Số hạt / bông Khối lƣợng P1000 (g) Tỷ lệ hạt lép TSL1 210 ± 3.2 347.4 ± 25.1 20.3 ± 0.3 21.8 ± 8.3 Thủ đô 1 177 ± 3.3 254.9 ± 18.5 19.7 ± 2.5 19.1 ± 8.8 TD 211 ± 3.7 248.1 ± 18.9 21.1 ± 0.3 13 ± 3.3 18NP2 216 ± 4.1 251.8 ± 16.6 20.7 ± 0.3 13.9 ± 6.6 CS3 185 ± 3.4 175.7 ± 26.3 20.3 ± 0.2 17.4 ± 3.9 CS5 263 ± 3.6 225.1 ± 11.9 21.7 ± 0.5 11.1 ± 3.5 KD18 243 ± 3.7 202.2 ± 32.9 19.7 ± 0.4 22.9 ± 8.4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29

Biểu đồ 3.4. Số hạt/bông của các giống lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Dẫn liệu bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 cho thấy: các giống lúa ghiên cứu có số hạt/bông dao động từ 225.1 – 347.4 hạt, đều cao hơn giống Khang dân 18. Đặc biệt giống TSL1 có số hạt/bông tới 347.4 hạt, cao hơn rất nhiều so với giống đối chứng (202.2 hạt/bông).

- Khối lƣợng 1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt cùng số hạt/bông là yếu tố cơ bản làm ổn định năng suất cây trồng và tăng khả năng thích ứng của các giống lúa với điều kiện sinh thái khác nhau.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 TSL1 Thủ đô 1 TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 số hạt / bông

30

Biểu đồ 3.5. khối lƣợng 1000 hạt của các giống lúa nghiên cứu trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Khối lƣợng 1000 hạt của các giống lúa nghiên cứu đạt từ 19.7 – 21.7g, trong đó thấp nhất là Thủ đô 1 tƣơng đƣơng với giống đối chứng, cao nhất là CS5 cao hơn giống đối chứng.

- Tỷ lệ hạt lép: trong lúc cây lúa trổ nếu thiếu nƣớc hay ngập nƣớc, thiếu ánh sáng, bị sâu bệnh hay côn trùng phá hại, thiếu dinh dƣỡng cũng làm trổ ra lép. Trong thí nghiệm tỷ lệ hạt lép của 6 giống lúa nghiên cứu và giống Khang dân 18 dao động từ 11.1 – 22.9%. Trong đó các giống lúa TSL1, Thủ đô 1, CS3 có tỷ lệ hạt lép tƣơng đƣơng giống Khang dân 18, còn các giống TD, 18NP2, CS5 có tỷ lệ hạt lép thấp hơn giống Khang dân 18.

18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 22 TSL1 Thủ đô 1 TD 18NP2 CS3 CS5 KD18 khối lượng P1000

31

Bảng 3.5. Năng suất của các giống lúa trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Đặc điểm

Giống Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) TSL1 10.7 6.1 Thủ đô 1 8.3 6.7 TD 9.4 7.8 18NP2 11.0 7.0 CS3 5.7 5.2 CS5 10.4 7.9 KD18 7.9 6.7

Biểu đồ 3.6. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa vụ xuân 2014 trồng tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 TSL1 Thủ đô 1 TD 18NP2 CS3 CS5 KD18

Năng suất lí thuyết Năng suất thực thu

32

- Năng suất lý thuyết: qua ghi nhận từ kết quả thí nghiệm cho thấy năng suất lý thuyết của các giống lúa đạt từ 5.7-11.0 tấn/ha, cao nhất là giống 18NP2 (11.0 tấn/ha) cao hơn so với giống Khang dân 18 (7.9 tấn/ha), giống Thủ đô 1 và TSL1, và thấp nhất là giống CS3 chỉ đạt 5.7 tấn/ha.

- Năng suất thực thu: các giống lúa nghiên cứu và Khang dân có năng suất thực thu đạt từ 5.2 – 7.9 tấn/ha, trong đó giống CS5 có năng suất thực thu cao nhất (7.9 tấn/ha), giống Thủ đô 1 có năng suất thực thu là 6.7 tấn/ha tƣơng đƣơng với năng suất thực thu của giống KD18, giống có nắng suất thực thu thấp nhất là giống CS3 chỉ đạt 5.2 tấn/ha.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã cao minh phúc yên vĩnh phúc vụ đông xuân 2014 (Trang 32 - 40)