Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã cao minh phúc yên vĩnh phúc vụ đông xuân 2014 (Trang 40 - 45)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa nghiên cứu

Theo dõi các chỉ tiêu đánh giá sức chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của các giống lúa kết quả thể hiện qua bảng 3.6

Bảng 3.6. Khả năng nhiễm sâu bệnh của các giông lúa trộng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Chỉ tiêu Giống Đạo ôn (điểm) Khô vằn (điểm) Bạc lá (điểm) Rầy nâu (điểm) Sâu đục thân (điểm) TSL1 1 3 1 3 1 Thủ đô 1 1 3 1 3 1 TD 1 0 1 3 1 18NP2 1 3 1 3 1 CS3 1 0 1 3 1 CS5 1 1 1 3 1 KD18 1 1 1 3 3

Qua bảng 3.6 cho thấy cá giống lúa nghiên cứu có khả năng kháng bệnh khá tốt.

33

- Bệnh khô vằn: không ghi nhận ở 2 giống TD và CS3, các giống TSL1, Thủ đô 1, 18NP2 nhiễm ở cấp 3

- Bệnh bạc lá nhiễm ở cấp 1

- Bệnh rầy nâu tất cả các giống lúa đều nhiễm cấp 3

34

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.

- Gieo cấy ở vụ xuân 2014, các giống lúa nghiên cứu có thời gian sinh trƣởng từ 145-150 ngày dài hơn giống KD18 từ 5-10 ngày. Giống TSL1, Thủ đô 1, TD, 18NP2 có khả năng đẻ nhánh tƣơng đƣơng KD18, hai giống CS3, CS5 có khả năng đẻ nhánh cao hơn giống KD18. Giống 18Np2 có độ tàn lá muộn hơn giống KD18.

- Các giống TD, 18NP2, CS3, CS5 có chiều dài lá đòng thấp hơn giống đối chứng, giống TSL1, Thủ đô 1, có chiều dài lá đòng cao hơn giống đối chứng. Các giống lúa nghiên cứu đều có chiều rộng lá đòng tƣơng đƣơng giống đối chứng. Chiều cao cây các giống lúa nghiên cứu dao động từ 88.2- 96cm, các giống TSL1, Thủ đô 1, 18NP2, CS5 có chiều cao cây tƣơng đƣơng giống đối chứng, giống TD có chiều cao cây thấp hƣơn giống đối chứng và giống CS3 có chiều cao cây cao hơn giống đối chứng. Các giống lúa đều có chiều dài bông lớn hơn giống đối chứng.

- Giống TSL1 có số hạt/bông cao nhất 347.4 hạt. Giống Thủ đô 1 có khối lƣợng 1000 hạt thấp nhất và giống CS5 có khối lƣợng 1000 hạt cao nhất. Năng suất thực thu của các giống lúa đạt từ 5.2-7.9 tấn/ha. Cao nhất là giống CS5 đạt năng suất thực thu 7.9 tấn/ha.

2. Kiến nghị

Tiếp tục chọn lọc các giống lúa để củng cố đặc tính tốt phục vụ cho công tác chọn giống.

35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Hữu Ất. Nghiên cứu hậu quả gây đột biến của tia gamma CO60 ở các thời điểm khác nhau của chu kì gián phân đầu tiên trên hạt nảy mầm của một số giống lúa đặc sản Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội, 1996.

2. Bùi Huy Đáp (1999). Một số vấn đề về cây lúa. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bùi Huy Đáp (1970). Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

4. Trƣơng Thị Đích (1997). Giống lúa thơm đặc sản, giống lúa xuất khẩu và chất lượng cao. Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi.

5. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997). Đột biến: Cơ sở lí thuyết và ứng dụng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Thị Nhàn (2000). Giống lúa miền Bắc Việt

Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Hoan (2005). Giáo trình cây lúa. Nxb GD Hà Nội.

8. Vũ Tuyên Hoàng, Trƣơng Văn Kính, Nguyễn Trọng Khanh (1993). Kết quả bước đầu chọn tạo giống lúa phẩm chất cao. Tạp chí khoa học Nông nghiệp, số 374.

9. Vũ Tuyên Hoàng (1996). Chọn tạo giống lúa cho các vùng có điều kiện khó khăn. Viện cây lƣơng thực và thực phẩm Hà Nội.

10. IRRI (1996). Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa IRRI. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Lang (2002). Giống lúa và sản xuất lúa tốt. Nxb Nông nghiệp.

36

12. Nguyễn Văn Luật (1997). Dự thảo báo cáo tổng kết kỉ niệm 20 năm thành

lập Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Long, Nxb Nông nghiệp.

13. Kiều Thị Ngọc (2002). Nghiên cứu và sử dụng tập đoàn các giống lúa trong chương trình lai tạo giống có phẩm chất gạo cao ở vùng Đồng

BẰng Sông Cửu Long. Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, viện Khoa

học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

14. Trần Duy Quý. Cơ sở di truyền và kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1994.

15. Đào Xuân Tân (1998). Cải tiến đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa đặc sản và góp phần nghiên cứu tính quy luật của sự phát sinh đột biến. Báo cáo khoa học – ĐHSP Hà Nội 2 tháng 10/1998. Thông báo khoa học số 1/1998, ĐHSP Hà Nội 2.

16. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiên Huyền, Hà Công Vƣợng (1997). Giáo trình cây lương thực. Tập 1 Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

17. Yosida (1979). Những kiến thức cơ bản của nghề trồng lúa (tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp 18. http://luagao.blogspot.com/ 19. http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-co-trung-tam-nghien-cuu-lua- lai-hien-dai-nhat-tai-nam-dinh-930476.htm 20. http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-khao-sat-dac-diem-nong-hoc-va- nang-suat-cua-7-giong-lua-thuan-trong-vu-dong-xuan-2008-2009-tai-xa- dai-hai-49425/ 21. http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/hoa-hau-lua-lai-nuoi-dong-nghiep-bang- nghien-cuu-158730.html

PHỤ LỤC

HÌNH ẢNH MỘT SỐ DÒNG LÚA LAI HỮU TÍNH TRỒNG VỤ XUÂN 2014 TẠI CAO MINH – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 06 dòng lúa được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính tại xã cao minh phúc yên vĩnh phúc vụ đông xuân 2014 (Trang 40 - 45)