1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 7 dòng và giống lúa được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm tại xã cao minh, phúc yên, vĩnh phúc trong vụ đông xuân 2014

56 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ******* ĐẶNG BẢO SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA DÕNG VÀ GIỐNG LÖA ĐƢỢC TẠO RA BẰNG PHƢƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM TẠI XÃ CAO MINH – PHÖC YÊN – VĨNH PHÖC VỤ ĐÔNG – XUÂN 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: DI TRUYỀN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. LÊ XUÂN ĐẮC Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng tất kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn chu đáo, tận tình TS. Lê Xuân Đắc, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga (Bộ Quốc phòng). Tôi xin cảm ơn TS. Nguyễn Như Toản, thầy, cô giáo tổ Di truyền – Khoa Sinh – KTNN – Trường Đại học sư phạm Hà Nội bạn sinh viên có góp ý quý báu trình thực khóa luận. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên ĐẶNG BẢO SƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 07 dòng giống lúa tạo phương pháp gây đột biến thực nghiệm xã Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Đông Xuân 2014”. Tôi xin khẳng định kết thu trình nghiên cứu riêng không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác. Tôi xin chịu trách nhiệm kết đề tài trước Hội đồng bảo vệ. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên ĐẶNG BẢO SƠN DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Đánh giá chiều dài hạt gạo (theo IRRI) Bảng 2: Đánh giá hình dạng hạt gạo (theo IRRI) Bảng 3: Các xạ ion hóa thông dụng xử lý đột biến đặc 10 điểm chúng Bảng 4: Các tác nhân đột biến hóa học thường dùng chọn giống 11 Bảng 5: Chỉ tiêu phương pháp đánh giá khả sinh trưởng 17 giống lúa Bảng 6: Chỉ tiêu phương pháp đánh giá đặc điểm hình thái 18 giống lúa Bảng 7: Phương pháp đánh giá yếu tố cấu thành suất 19 giống lúa Bảng 8: Chiều cao lúa 21 Bảng 9: Chiều dài đòng 24 Bảng 10: Chiều rộng đòng 25 Bảng 11: Chiều dài 27 Bảng 12: Độ cứng cây, độ thoát cổ độ tàn 30 Bảng 13: Số khóm 31 Bảng 14: Tổng số hạt bông, số hạt tỉ lệ hạt 34 Bảng 15: Khối lượng 1000 hạt 37 Bảng 16: Năng suất lý thuyết suất thực tế 38 Bảng 17: Chiều dài, chiều rộng hình dạng hạt gạo 41 Bảng 18: Thời gian sinh trưởng 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Chiều cao lúa 22 Biểu đồ 2: Chiều dài đòng 24 Biểu đồ 3: Chiều rộng đòng 26 Biểu đồ 4: Chiều dài 28 Biểu đồ 5: Số khóm 32 Biểu đồ 6: Số hạt số hạt 35 Biểu đồ 7: Tỉ lệ hạt 36 Biểu đồ 8: Khối lượng 1000 hạt 37 Biểu đồ 9: Năng suất lý thuyết suất thực tế 39 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mục lục MỞ ĐẦU…………………………………………………………. 1. Lý chọn đề tài……………………………………………… 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn………………………………… 3.1. Ý nghĩa khoa học………………………………………… 3.2. Ý nghĩa thực tiễn………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc phân loại lúa………………………………. 1.1.1. Nguồn gốc lúa……………………………………… 1.1.2. Phân loại lúa……………………………………… 1.2. Giá trị lúa…………………………………………………. 1.3. Một số đặc điểm nông học lúa……………………… 1.3.1. Đặc điểm chiều cao cây…………………………… 1.3.2. Đặc điểm chiều dài bông, dạng bông……………… 1.3.3. Đặc điểm hình dạng kích thước hạt gạo………… 1.4. Tình hình nghiên cứu nước giới…………… 1.4.1. Tình hình nghiên cứu giới……………………. 1.4.2. Tình hình nghiên cứu nước………………………. 1.4.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo loại giống 10 trồng đột biến thực nghiệm giới Việt Nam………………………… 1.4.4. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa 12 đột biến thực nghiệm giới Việt Nam……. CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nội dung nghiên cứu…………………………… 14 2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 15 2.2.1. Bố trí thí nghiệm………………………………………. 15 2.2.2. Phương pháp quan sát thực địa………………………… 15 2.2.3. Đánh giá khả sinh trưởng giống lúa 17 nghiên cứu……………………………………………… 2.2.4. Đánh giá số tiêu hình thái lúa……………… 18 2.2.5. Đánh giá yếu tố cấu thành suất………………. 19 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu……………………………… 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm nông sinh học giống……………………… 21 3.1.1. Chiều cao lúa………………………………………. 21 3.1.2. Chiều dài chiều rộng đòng……………………… 23 3.1.2.1. Chiều dài đòng………………………………. 24 3.1.2.2. Chiều rộng đòng……………………………. 25 3.1.3. Chiều dài bông…………………………………………. 27 3.1.4. Độ cứng cây, độ thoát cổ độ tàn lá……………. 28 3.1.4.1. Độ cứng cây…………………………………… 28 3.1.4.2. Độ thoát cổ bông………………………………. 29 3.1.4.3. Độ tàn lá……………………………………… 29 3.2. Các yếu tố cấu thành suất……………………………… 30 3.2.1. Số khóm…………………………………… 30 3.2.2. Số hạt bông……………………………………… 33 3.2.2.1. Tổng số hạt bông…………………………. 33 3.2.2.2. Số hạt bông, tỉ lệ hạt . 34 3.2.3. Khối lượng 1000 hạt, suất lý thuyết suất 36 thực tế…………………………………………………. 3.2.3.1. Khối lượng 1000 hạt………………………… 36 3.2.3.2. Năng suất lý thuyết suất thực tế……… 38 3.3. Đặc điểm hình dạng hạt gạo………………………………… 39 3.3.1. Chiều dài hạt gạo…………………………………… 39 3.3.2. Chiều rộng hạt gạo…………………………………… 40 3.3.3. Hình dạng hạt gạo……………………………………. 41 3.4. Thời gian sinh trưởng……………………………………… 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… . 45 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Lúa là trồng quan trọng nước ta, diện tích gieo trồng lúa chiếm đến 61% diện tích đất trồng trọt nước [8]. Khoảng 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Ngày nay, nhu cầu lúa gạo ngày tăng, kéo theo nhu cầu việc tạo giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt giống lúa cũ. Theo tổ chức Nông lương giới tổng sản lượng lương thực tăng từ 460 triệu năm 1987 lên tới 560 triệu năm 1997 phải đạt tới 760 triệu năm 2020 đáp ứng mức tăng dân số nay. Sản xuất lúa giới nước khẳng định yếu tố giống quan trọng suất chất lượng. Trong năm gần đây, nhờ có giống lúa đa dạng nên nông nghiệp nước nhà thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần khai thác có hiệu tiềm năng, khắc phục hạn chế điều kiện đất đai, khí hậu. Chính tầm quan trọng lúa gạo, thời gian qua Chính phủ Việt Nam luôn đặt phát triển lúa gạo nhiệm vụ trung tâm phát triển nông nghiệp có đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống thủy lợi, nhờ vòng 30 năm biến nhiều vùng đất khó khăn trở thành vùng đất trồng lúa trù phú cho đất nước, mà điển hình vùng Đồng sông Cửu Long. Ngoài đầu tư sở hạ tầng, Nhà nước quan tâm đầu tư khoa học công nghệ khuyến nông lúa sách hỗ trợ nông dân. Nhìn lại 20 năm qua, sản xuất lúa Việt Nam có tựu đặc biệt ấn tượng, mà dấu mốc lịch sử năm 1989, Việt Nam, nước thiếu lương thực lần đầu xuất nước xuất gạo với số lượng lến đến triệu sau đó, từ 1990 đến 2010 sản lượng lúa từ 19 triệu tăng lên 40 triệu tấn, xuất gạo từ 1,6 triệu tăng lên 6,7 triệu tấn, bối cảnh diện tích đất lúa năm 2010 giảm 380.000 so với năm 2000. Năng suất lúa bình quân toàn quốc tăng từ 3,18 tấn/ha năm 1990 lên 5,3 tấn/ha năm 2010. Từ năm 2002 đến nay, suất lúa bình quân Việt Nam dẫn đầu nước ASEAN nửa triệu suất lúa Việt Nam đạt tấn/ha vụ Đông Xuân mức suất lúa tiên tiến giới nay. [8]. Trong kỷ 21, việc trồng lúa phải đáp ứng nuôi sống dân số nhiều hơn, giảm đói nghèo bảo vệ môi trường sinh thái. Những thách thức cho ngành trồng lúa 50 năm tới với mức độ dân số gia tăng nhanh, phải cung cấp đủ lương thực cho người giữ giá thành cạnh tranh nhằm phục vụ cho người tiêu thụ nghèo giảm chi phí sản xuất lúa nhằm làm lợi cho người nông dân. Cùng với thách thức khan nước khô hạn, gia tăng ngập lụt nhiễm mặn . đe dọa suất lúa. Vì thế, đòi hỏi phải có giải pháp tạo giống lúa để giải thách thức [6]. Hiện nay, phương pháp hữu hiệu sử dụng để tạo giống trồng gây đột biến thực nghiệm. Từ sở lý khoa học thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 07 dòng giống lúa tạo phương pháp gây đột biến thực nghiệm xã Cao Minh Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Đông Xuân 2014”. 3.2.2. Số hạt bông. 3.2.2.1. Tổng số hạt bông. Đây tính trạng số lượng, đa gen qui định, chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố môi trường. Tổng số hạt yếu tố quan trọng cấu thành suất. Nó thể sức chứa hạt bông. Trong hướng chọn giống đại số hạt số quan tâm đặc biệt. Các nhà chọn giống cho có hai hướng làm tăng suất lúa: - Tăng số khóm. - Tăng số hạt bông. Tăng số hạt đường mang tính thực tế cao hơn. Bởi số khóm mà số hạt nhiều, tỉ lệ hạt cao suất cao. Mặc khác muốn tăng số khóm phải kéo dài thời gian đẻ nhánh lúa. Dẫn liệu bảng 14 biểu đồ cho thấy: tổng số hạt giống đạt 138,9 đến 376,7 hạt. Trong đối chứng đạt 138,9 hạt; HT 1-3 có tổng số hạt cao đạt 376,7 hạt. Ta thấy tổng số hạt giống khác tương đối khác nhau. Tổng số hạt giống xếp sau: HT1 < S5 < S2 < N46 < S3 < ND5 < N46 < TDB 06-2 < HT 1-3 Về hệ số biến dị: Cv đạt từ 2,0 đến 12,9% ; đạt mức thấp trung bình. Mặc dù giống đối chứng HT1 có biến động nhìn chung giống lại hệ số biến dị tương đối ổn định. 3.2.2.2. Số hạt chắc/ bông, tỉ lệ hạt chắc/bông Trong tất yếu tố cấu thành suất số hạt yếu tố quan tâm nhiều vai trò đặc biệt quan trọng nó. Bởi muốn tăng suất phải giảm tối đa hạt lép, tăng tối đa tỉ lệ hạt chắc. 33 Bảng 14: Tổng số hạt/bông, số hạt chắc/bông tỉ lệ hạt STT Giống Tổng số hạt/bông 𝑿 sd (bông) Số hạt chắc/bông Tỷ lệ Cv 𝑿 sd Cv hạt (%) (bông) (%) (%) TDB 06-2 7,4 2,01 357,60 7,9 2,23 97,1 S2 251,90 9,3 3,7 242,20 9,5 3,92 96,2 S3 263,20 9,3 3,55 251,90 11,2 4,44 95,4 S5 239,80 7,5 3,16 229,90 8,4 3,66 95,8 N46 282,70 10,3 3,67 262,70 9,4 3,59 92,9 ND5 273,30 7,4 2,71 264,80 8,2 3,11 96,8 HT 1-3 376,70 19,2 5,09 356,30 22,3 6,28 94,6 HT1 138,90 18,0 12,9 117,00 15,1 12,9 84,1 368,40 34 Biều đổ 6: Số hạt số hạt 400,00 368,40 357,60 350,00 376,70 356,30 282,70 273,30 263,20 251,90 264,80 262,70 251,90239,80 242,20 229,90 300,00 250,00 200,00 138,90 117,00 150,00 100,00 50,00 0,00 TDB 06-2 S2 S3 Số hạt S5 N46 ND5 HT 1-3 HT1 Số hạt Dẫn liệu bảng 14 biểu đồ cho thấy: số hạt giống đạt từ 117,00 đến 357,60 hạt. Ta xếp số hạt sau: HT1 < S5 < S2 < S3 < N46 < ND5 < HT 1-3 < TDB 06-2 Hệ số biến dị dao động khoảng 2,2 đến 12,9 đạt mức thấp trung bình. 35 Biểu đồ 7: Tỉ lệ hạt chắc/bông 100 97,1 96,2 95,4 96,8 95,8 95 94,6 92,9 90 84,1 85 80 75 TDB 06-2 S2 S3 S5 N46 ND5 HT 1-3 HT1 Tỉ lệ hạt Mặc dù tổng số hạt/bông số hạt chắc/bông giống có khác biệt rõ rệt tỉ lệ hạt chắc/bông giống cao tương đối đồng đều, dao động khoảng 84,1 đến 97,0%. 3.2.3. Khối lượng 1000 hạt, suất lý thuyết suất thực tế. 3.2.3.1. Khối lượng 1000 hạt. Khối lượng 1000 hạt (P1000) yếu tố cuối tiêu chọn giống lúa. So với yếu tố khác P1000 biến động phụ thuộc chủ yếu vào chất giống. P1000 tiêu nói lên khả vận chuyển, tích lũy chất khô vào hạt, góp phần tăng suất tỉ lệ hạt gạo nguyên. P1000 thành phần cấu thành: khối lượng vỏ trấu khối lượng hạt gạo. Trong đó, khối lượng vỏ trấu chiếm 20%, khối lượng hạt gạo chiếm 80% khối lượng chung hạt 36 Bảng 15: Khối lượng 1000 hạt STT Giống P1000 (gam) TDB 06-2 20,1 S2 21,7 S3 20,4 S5 20,7 N46 19,7 ND5 21,6 HT 1-3 21,7 HT1 24,8 Biểu đồ 8: Khối lượng 1000 hạt 30,00 24,80 25,00 21,70 20,10 20,40 20,70 S3 S5 20,00 21,60 21,70 ND5 HT 1-3 19,70 15,00 10,00 5,00 0,00 TDB 06-2 S2 N46 Khối lượng 1000 hạt 37 HT1 Dẫn liệu bảng 15 biểu đồ cho thấy: P1000 dao động khoảng 19,7 đến 24,8g. Trong cao giống đối chứng HT1, thấp giống N46. 3.2.3.2. Năng suất lý thuyết suất thực tế. Năng suất mục đích cuối nhà chọn giống, suất liên quan đến nhiều biện pháp kỹ thuật chăm sóc. Nếu cấy thưa số phụ thuộc vào số nhánh hữu hiệu khóm từ dảnh mẹ cấy. Nếu cấy dày số chủ yếu phụ thuộc vào số dảnh mẹ Nếu cấy dày vừa phải số phụ thuộc vào dảnh mẹ khả đẻ nhánh. Cấy dày vừa phải diện tích đại trà đạt suất cao cấy dày cấy thưa. Tuy nhiên, suất liên quan chặt chẽ đến đặc điểm giống lúa điều kiện định địa phương. Bảng 16: Năng suất lý thuyết suất thực tế (tấn/ha) STT Giống Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế TDB 06-2 6,73 5,53 S2 6,94 5,86 S3 6,23 5,26 S5 5,98 4,71 N46 7,74 6,52 ND5 7,88 6,27 HT 1-3 7,62 6,46 HT1 6,00 5,40 38 Biểu đồ 9: Năng suất lý thuyết suất thực tế (tấn/ha) 7,74 6,73 5,53 6,94 5,86 6,23 6,52 5,98 7,88 6,27 7,62 6,46 6,00 5,40 5,26 4,71 TDB 06-2 S2 S3 S5 N46 Năng suất lý thuyết ND5 HT 1-3 HT1 Năng suất thực tế Kết thu bảng 16 biểu đồ cho thấy, nhìn chung giống khảo sát có suất đạt mức cao. Năng suất thực tế thường thấp so với suất lý thuyết 10 - 20% số yếu tố khách quan. 3.3. Đặc điểm hình dạng hạt gạo. Hình dạng hạt thuộc loại tính trạng chất lượng, phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không chịu ảnh hưởng môi trường kỹ thuật chăm sóc. 3.3.1. Chiều dài hạt gạo (D). Chiều dài hạt (D) yếu tố định hình dạng hạt yếu tố chi phối suất lúa. 39 Theo IRRI (1996) [7], chiều dài hạt đánh giá theo thang điểm 1. Quá dài: >7,5 mm 2. Dài: 6,6 - 7,5 mm 3. Trung bình: 5,51 – 6,6 mm 4. Ngắn: [...]... 55 tạ/ha Cao có thể đạt tới 70 - 75 tạ/ha - Dạng cây gọn, đẻ nhánh khá * Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: vụ Đông Xuân từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2014 Địa điểm nghiên cứu: xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc * Nội dung nghiên cứu: (1) Đánh giá khả năng sinh trưởng của 7 giống lúa được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm thông qua một số chỉ tiêu [7] : - Khả... Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm tại khu vực xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc vụ Đông Xuân 2014 - Xác định được một số giống lúa có tiềm năng năng suất và chất lượng, có khả năng thích ứng với khu vực sinh thái của địa phương 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Tìm... Do những ưu, nhược điểm trên mà trong công tác chọn giống các nhà nghiên cứu cần hết sức quan tâm đến tính trạng chiều cao cây Trong phạm vi của nghiên cứu này đã đánh giá về đặc điểm chiều cao cây của 7 giống được gieo trồng vụ Đông - Xuân năm 2014 tại xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc như sau: Bảng 8: Chiều cao cây lúa STT Tên giống Chiều cao cây 𝑿 sd (cm) Cv(%) 1 TDB 06-2 88, 07 1,21 1,38 2 S2 93,82... sở lý luận của đột biến thực nghiệm từ đó góp phần xây dựng và bổ sung kiến thức về di truyền học trong học tập và nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở tìm hiểu đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của một số dòng /giống lúa được tạo ra bằng đột biến sẽ góp phần nhỏ vào việc xây dựng bộ giống lúa mới cho địa phương 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc và phân loại cây lúa 1.1.1... hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa bằng đột biến thực nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam Hơn 90% các giống đột biến nói trên được tạo ra nhờ nhờ việc sử dụng tia X và tia gamma Và phần lớn các giống đột biến được đưa vào sản xuất là những dạng có thay đổi về kiểu hình, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất, phẩm chất cao, chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất lợi của môi trường Ngoài ra, nhờ phương pháp. .. Đặc biệt, các nhà khoa học đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào vào lúa, tạo ra hàng trăm dòng thuần từ nuôi cấy bao phấn phục vụ công tác sản xuất lúa lai [6] 9 1.4.3 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo các loại giống cây trồng bằng đột biến thực nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam Phương pháp đột biến có từ 3 ưu điểm (IAEA, 1 971 ) + Nó có thể cải tiến một đặc trưng nào đó của giống mà không làm ảnh... Khang dân đột biến hiện đã phát triển hàng vạn hécta và đã được thương mại hóa về bản quyền giống [11] 13 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng 7 dòng và giống (gọi chung là giống) lúa được tạo ra bằng đột biến thực nghiệm: S2, S3, S5, HT 1-3, TDB 06-2, Nam Định 5 (ND5) và N46 Các giống lúa này do TS Nguyễn Như Toản (Đại học Sư phạm... 1,35 7 HT 1-3 97, 97 2,32 2, 37 8 HT1 99,35 3,39 3,41 21 Biểu đồ 1: Chiều cao cây lúa 120 100 110,23 88, 07 97, 97 93,82 90,10 89,40 S5 N46 ND5 99,35 HT 1-3 HT1 90,92 80 60 40 20 0 TDB 06-2 S2 S3 Chiều cao cây lúa Từ kết quả thu được ở bảng 8 và biểu đồ 1 cho thấy, trong 7 giống đột biến thì có 6 giống có chiều cao cây ở mức thấp đạt từ 88, 07 - 97, 97cm Đây là ưu điểm tốt chống đổ Còn lại giống đột biến. .. khác nhau như: lúa, ngô, đậu, lạc, táo, cà chua, hoa cúc đã tạo ra nhiều dòng đột biến có giá trị, được chọn lọc và phát triển trực tiếp 11 thành các giống quốc gia hoặc các dòng có triển vọng phục vụ cho công tác lai tạo giống mới Thời gian gần đây, việc sử dụng đột biến thực nghiệm để tạo ra giống mới đã có nhiều bước tiến đáng kể, điển hình là: tạo giống Ngô DT6 (chín sớm, năng suất cao, hàm lượng... hình nghiên cứu trong nƣớc và thế giới 1.4.1 Trên thế giới Cho đến nay đã có khoảng hơn một nghìn giống lúa được chọn tạo từ Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế IRRI, đã cung cấp cho 78 quốc gia trên thế giới sử dụng là nguồn vật liệu cho công tác chọn tạo giống và đã đưa vào sản xuất với khoảng 65% diện tích trồng lúa trên toàn thế giới Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu tạo ra những giống lúa . tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 07 dòng và giống lúa được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm tại xã Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Đông Xuân 2014 đích nghiên cứu - Tìm hiểu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm tại khu vực xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 2015 Sinh viên ĐẶNG BẢO SƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 07 dòng và giống lúa được tạo ra bằng phương

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w