1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ hà nội

122 705 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-      -

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH

NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG BƯỞI DIỄN TRỒNG TRÊN ðẤT GÒ ðỒI BÁN SƠN ðỊA

THUỘC HUYỆN CHƯƠNG MỸ – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT

Mã số : 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS ðỖ ðÌNH CA

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn

ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2010

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tôi ựã nhận ựược rất nhiều sự giúp

ựỡ của cơ quan, ựoàn thể, cá nhân

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS đỗ đình Ca - Trưởng bộ môn kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm - Viện Nghiên cứu rau quả, người ựã tận tình hướng dẫn, giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ựề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô Khoa sau đại học, Bộ môn Rau Ờ Hoa - Quả Trường đại học Nông nghiệp I ựã giúp ựỡ tôi hoàn thành luận văn

Xin chân thành cám ơn ban lãnh ựạo Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây có múi Ờ Xuân Mai ựã tạo ựiều kiện cho tôi hoàn thành khoá học này

Tôi xin cảm ơn bạn bè gia ựình và người thân ựã ựộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Hà Nội, ngày tháng năm 2010

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Trang 4

2.1 Nguồn gốc, phân loại và các giống bưởi chính 4 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới và trong nước 10 2.3 ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của cây bưởi 16 2.4 Những nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng trên cây có múi 22 2.5 Một số nghiên cứu về sử dụng phân bón lá và chất ñiều hòa sinh trưởng 29

3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu 34

3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 39

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 ðiều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất cây ăn quả huyện

Trang 5

Chương Mỹ 42

4.1.2 Tình hình sản xuất cây ăn quả và bưởi của huyện Chương Mỹ 44 4.2 ðặc ñiểm sinh trưởng và ra hoa ñậu quả của bưởi diễn trong ñiều

kiện tự nhiên trên vùng gò ñồi tại Chương Mỹ – Hà Nội 49 4.2.1 Thời gian xuất hiện của các ñợt lộc trong ñiều kiện tự nhiên 49 4.2.2 Khả năng sinh trưởng của các ñợt lộc trong ñiều kiện tự nhiên 50 4.2.3 Thời gian ra hoa và tỷ lệ ñậu quả của bưởi Diễn 51 4.2.4 Một số chỉ tiêu ñánh giá năng suất và phẩm chất quả bưởi Diễn

4.3 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất

và chất lượng quả bưởi diễn 53 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân cho cây

bưởi diễn trồng trên vùng gò ñồi Chương Mỹ – Hà Nội 53 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA3 tới tỷ

lệ ñậu quả và phẩm chất bưởi diễn 66 4.3.3 Kết quả nghiên cứu thời ñiểm bao quả 76

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

2.1 Diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả năm 2007 132.2 Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) 152.3 Giá trị nhập khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) 152.4 Thang dinh dưỡng lá của cây bưởi 24

4.1 Một số chỉ tiêu cơ bản của hai loại ñất trồng bưởi tại Chương Mỹ 424.2 Một số chỉ tiêu khí tượng khu vực thí nghiệm 434.3 Cơ cấu giống cây ăn quả chính tại Chương Mỹ – Hà Nội 454.4 Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi của huyện Chương Mỹ 464.5 Tình hình chăm sóc, quản lý vườn bưởi Diễn tại Chương Mỹ 484.6 Thời gian xuất hiện của các ñợt lộc trong ñiều kiện tự nhiên 494.7 Khả năng sinh trưởng của các ñợt lộc trong ñiều kiện tự nhiên 504.8 Thời gian ra hoa và tỷ lệ ñậu quả của bưởi Diễn 514.9 Một số chỉ tiêu ñánh giá năng suất và phẩm chất quả 534.10 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến thời gian và khả năng

4.11 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến khả năng giữ hoa,

Trang 8

4.17 Ảnh hưởng của GA3 ñến năng suất quả 734.18 Ảnh hưởng của GA3 ñến một số chỉ tiêu của quả 754.19 Ảnh hưởng của thời ñiểm bao quả ñến tình hình sâu bệnh hại quả 774.20 Ảnh hưởng của thời ñiểm bao quả ñến một số chỉ tiêu quả 77

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

4.1 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến sự rụng hoa quả non 594.2 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến chiều cao quả 624.3 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến ñường kính quả 624.4 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến năng suất quả 644.5 Ảnh hưởng của các công thức phun GA3 ñến sự rụng hoa, quả non 684.6 Ảnh hưởng của các nồng ñộ GA3 ñến tăng trưởng chiều cao quả 714.7 Ảnh hưởng của các nồng ñộ GA3 ñến tăng trưởng ñường kính quả 714.8 Ảnh hưởng của các nồng ñộ GA3 ñến năng suất quả/cây 73

Trang 10

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Bưởi (Citrus grandis) là một trong những loài cây ăn quả có múi ñược

trồng khá phổ biến ở nước ta cũng như các nước vùng Châu Á như Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Malaysia, Philippin vv Cây bưởi không những có giá trị kinh tế cao mà còn có giá trị dinh dưỡng lớn ñối với con người Trong 100g phần ăn ñược có: 89 g nước, 0,5 g protein, 0,4 g chất béo, 9,3 g tinh bột,

49 IU vitamin A, 0,07 mg vitamin B1, 0,02 mg vitamin B2, 0,4 mg niacin và

44 mg vitamin C Bên cạnh ñó còn có naringin trong các hợp chất glucosid Ngoài ăn tươi, quả bưởi còn có thể chế biến thành nhiều mặt hàng có giá trị như nước bưởi, mứt, chè vv Vỏ quả, hoa, lá dùng ñể tinh chế dầu trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm

Ở nước ta bưởi ñược trồng hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước, ñặc biệt ñã hình thành những vùng bưởi cổ truyền mang tính ñặc sản ñịa phương như bưởi ðoan Hùng - Phú Thọ, bưởi Diễn - Từ Liêm - Hà Nội, bưởi Phúc Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh, bưởi Thanh Trà - Huế, bưởi Năm Roi - Vĩnh Long và gần ñây là bưởi da xanh - Mỏ Cày - Bến Tre vv… Ở các ñịa phương trên bưởi ñược coi là cây trồng nông nghiệp chính, với giá trị thu nhập hàng năm cao hơn gấp nhiều lần so với lúa và một số cây trồng khác, ñồng thời cũng ñược coi là lợi thế so sánh với các ñịa phương khác trong phát triển kinh

tế nông nghiệp

Những năm gần ñây do tốc ñộ ñô thị hóa nhanh diện tích bưởi Diễn nơi nguyên sản ngày càng bị thu hẹp, tuy nhiên với lợi thế về giá trị và hiệu quả kinh tế cao, cùng với nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng nhiều nên bưởi Diễn ñã ñược phát triển nhanh chóng ra các vùng lân cận, kể cả những vùng ñồi gò bán sơn ñịa và hình thành một số vùng sản xuất tập trung mới như:

Trang 11

Quốc Oai, Chương Mỹ – Hà Nội, Khoái Châu – Hưng Yên

Bưởi Diễn có ưu thế là sinh trưởng khoẻ, ra hoa ñậu quả khá ổn ñịnh, song do di thực ra những vùng lân cận, ñặc biệt những vùng ñồi gò bán sơn ñịa khác về ñiều kiện ñất ñai thổ nhưỡng, xa với tập quán canh tác ở vùng nguyên gốc, cùng với sự thiếu kinh nghiệm của người dân về kỹ thuật chăm sóc và sự phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại, nên năng suất, chất lượng bưởi Diễn ở những nơi trồng mới thường không bằng hoặc kém nhiều so với vùng nguyên sản Ngoài năng suất thiếu ổn ñịnh, những biểu hiện như quả to,

vỏ quả dày sần sùi, tép khô là tương ñối phổ biến của bưởi Diễn trồng ở vùng ñồi bán sơn ñịa

ðể góp phần tăng năng suất và phẩm chất quả bưởi Diễn ở các vùng ñất

gò ñồi bán sơn ñịa phục vụ mục tiêu sản xuất hàng hóa và giữ gìn danh tiếng

bưởi Diễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm

nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi Diễn trồng trên ñất gò ñồi bán sơn ñịa thuộc huyện Chương Mỹ – Hà Nội”.

1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

1.2.1 Mục ñích

- Xác ñịnh ñặc ñiểm phát sinh, phát triển lộc và sự ra hoa, ñậu quả của

bưởi Diễn trồng ở vùng ñồi gò bán sơn ñịa làm cơ sở khoa học cho việc tác ñộng các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng

- Xác ñịnh dược một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu làm tăng tỷ lệ ñậu quả cũng như năng suất, chất lượng quả bưởi Diễn trồng trên ñất ñồi gò bán sơn ñịa

1.2.2 Yêu cầu

- Theo dõi ñược các thời kỳ phát sinh phát triển các ñợt lộc, cũng như thời gian ra hoa, rụng quả sinh lý của bưởi Diễn trồng trên vùng gò ñồi

Trang 12

- Xác ñịnh ñược một số biện pháp kỹ thuật ảnh làm tăng năng suất chất lượng bưởi Diễn:

+ Biện pháp bón phân: xác ñịnh ñược ảnh hưởng của các công thức bón phân năng suất, chất lượng bưởi Diễn

+ Sử dụng chất ñiều hòa sinh trưởng: xác ñịnh ảnh hưởng của nồng ñộ

GA3 tới sự làm giảm hạt của bưởi Diễn

+ Biện pháp bao quả: xác ñịnh ảnh hưởng của túi bao, thời gian bao quả tới năng suất và sự nhiễm sâu bệnh

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

- Xác ñịnh ñược quy luật sinh trưởng ra hoa, ñậu quả và năng suất, chất lượng của một giống bưởi ñặc sản trong một ñiều kiện sinh thái trồng trọt khác với vùng nguyên sản Trên cơ sở ñó khẳng ñịnh khả năng thích ứng của

giống phục vụ cho việc phát triển mở rộng diện tích

- Từ kết quả của những biện pháp kỹ thuật tác ñộng sẽ góp phần bổ sung quy trình kỹ thuật chăm sóc bưởi Diễn ñạt hiệu quả về năng suất, chất lượng cao hơn

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả của ñề tài sẽ ñóng góp một giải pháp kỹ thuật giúp cho việc

mở rộng diện tích giống bưởi Diễn, một giống cây ăn quả ñặc sản, có giá trị

và hiệu quả kinh tế cao

- Hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật cũng góp phần nâng cao hiệu quả

kinh tế cho người sản xuất bưởi Diễn tại vùng ñồi gò bán sơn ñịa

Trang 13

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Nguồn gốc, phân loại và các giống bưởi chính

2.1.1 Nguồn gốc, phân loại và phân bố

Cây bưởi có tên khoa học là Citrus grandis (L) Osbeck Trong hệ thống phân loại bưởi thuộc [8, 22,38,41]:

Họ Rutaceae, họ phụ Aurantioideae

Chi Citrus

Chi phụ: Eucitrus

Loài: grandis

Bưởi (C grandis L), tên tiếng Anh là Pummelo, có nguồn gốc từ

Malaysia và quần ñảo Ấn ðộ và ñược phân bố rộng tới quần ñảo Fiji, châu

Âu và cả các nước vùng ðịa Trung Hải [11] Có một loài khác gọi là bưởi

chùm (C paradisi), có thể là biến dị hoặc một dạng lai của chúng Bưởi chùm

chủ yếu ñược sản xuất ở các nước thuộc châu Mỹ, vùng ðịa Trung Hải, Úc và châu Phi Các nước châu Á rất ít trồng loài bưởi này

Bưởi ñôi khi còn ñược gọi là Shaddock [8], là loại quả có múi to ñiển hình của vùng nhiệt ñới Một số nước như Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia phân chia bưởi làm 2 nhóm: nhóm quả ruột trắng và nhóm quả ruột hồng (sắc tố) Cũng cần phân biệt giữa bưởi - Pummelo và Pummeloes, Pummeloes là những giống có quả cực lớn (bòng hoặc kỳ ñà), hàm lượng axit thấp tương tự như nhóm cam không axít (hàm lượng axít khoảng 0.2%) Bưởi là những giống có kích thước quả nhỏ hơn so với Pummeloes và hàm lượng axit cao hơn nên còn gọi là bưởi chua, phần lớn các giống bưởi là bất tự tương hợp (self-incompatible) và lai với nhau một cách dễ dàng nên trong tự nhiên có rất

nhiều giống ñã ñược phát sinh do lai [39]

Trang 14

2.1.2 Một số giống bưởi chủ yếu trên thế giới

Trên thế giới bưởi (Citrus grandis) ựược trồng chủ yếu ở các nước châu

Á và đông Nam Á như Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Philippine, Malaysia vv Mặc dù bưởi là loài có sự ựa dạng di truyền rất lớn, song trong sản xuất không phải tất cả các giống ựều ựược trồng với mục ựắch

sử dụng ăn tươi hoặc trao ựổi buôn bán, mà ở mỗi nước chỉ một số giống ựược phát triển mang tắnh ựặc sản ựịa phương

Ở Trung Quốc, bưởi ựược trồng nhiều ở các tỉnh Quảng đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến và đài Loan Các giống bưởi nổi tiếng của Trung Quốc ựược biết ựến là: bưởi Văn đán, Sa điền, bưởi ngọt Quan Khê đây là những giống ựã ựược Bộ nông nghiệp Trung Quốc công nhận là hàng nông nghiệp chất lượng cao và cấp huy chương vàng Ở đài Loan có giống nổi tiếng là bưởi Văn đán, do có ựặc tắnh tự thụ, phôi không phát triển nên không có hạt, chất lượng rất tốt ựược nhiều người ưa chuộng (Hoàng A điền, 1999) [9]

Ở Thái Lan tập ựoàn giống bưởi cũng rất phong phú Theo Prasert Anupunt - Viện làm vườn Thái Lan, các giống phổ biến trong sản xuất trồng ở các tỉnh miền Trung như Nakhon Pathom, Samut Sakhon, Samut songkhram, Ratchaburi và Nothaburi là: Khao Tongdee, Khao Phuang, Khao Phan, Khao Hawm, Khao nhan phung, Khao kheaw, Khao Jeeb, Khao Yai, Tubtim và Sai Nham Phung Một số giống khác như: Khao Tangkwa, Som Krun, Khao Udom Sook và Manorom ựược trồng ở Chai Nat và Nakhon Sawan; giống Khao Uthai là giống ựặc sản của tỉnh Uthai Thani; giống Takhoi và Som Pol ựược trồng phổ biến ở Phichit; giống Pattavia chỉ trồng ở vùng phắa nam như

ở tỉnh Surat Thani, Songkhla, Narathiwat và Pattani [28]

Philippines là một nước sản xuất nhiều bưởi Tuy nhiên các giống bưởi

ở Philippine ựều là các giống nhập nội từ các nước như Trung Quốc, Thái Lan

Trang 15

vv ví dụ như giống Khao phuang từ Thái Lan, giống Amoy và Sunkiluk gốc Trung Quốc, chỉ có giống Fortich là giống ñịa phương [24]

Ở Malaysia có 24 giống ñược trồng phổ biến trong sản suất, bao gồm

cả giống trong nước và nhập nội Một số giống nổi tiếng như: Large red fleshed pomelo, Pomelo China [44] Ấn ðộ bưởi ñược trồng chủ yếu ở các vườn gia ñình thuộc bang Assam và một số bang khác Một số giống ñược biết ñến là: Dowali, Nowgong, Burni, Gagar, Zemabawk, Jorhat, Khanpara, Kamrup, Khasi, Bor Tanga, Hukma Tanga, Holong Tanga, Jamia Tanga và Aijal [42]

2.1.3 Một số giống bưởi chủ yếu trồng ở Việt Nam

Ở Việt Nam, bưởi (Citrus grandis) có thể tìm thấy ở tất cả các tỉnh

trong cả nước Do bưởi dễ lai với nhau và với các giống cây có múi khác, ñồng thời từ lâu ñời nhân dân có thói quen trồng bằng hạt nên bưởi là một trong những loài có sự ña dạng di truyền rất lớn Nhiều giống có những phẩm

vị cũng như chất lượng rất ngon ñược người dân chọn lựa mang về trồng ñã trở thành các giống ñặc sản của mỗi vùng miền Một số giống trồng phổ biến

ở các ñịa phương với mục ñích sản xuất hàng hóa là:

Trang 16

Bưởi đoan Hùng

Trồng nhiều ở huyện đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, trên ựất phù sa ven sông Lô và sông Chảy Có 2 giống ựược xem là tốt ựó là bưởi Tộc sửu xã Chi đám và bưởi Bằng Luân xã Bằng Luân Bưởi Bằng Luân quả hình cầu hơi dẹt, khối lượng quả trung bình 0,7 - 0,8 kg, vỏ quả màu vàng hơi xám nâu, tép múi màu trắng xanh, mọng nước, thịt quả hơi nhão, vị ngọt nhạt, ựộ brix từ 9

- 11%, tỷ lệ phần ăn ựược 60 - 65% Quả thu hoạch vào tháng 10, tháng 11 Quả có thể ựể lâu sau khi thu hái

Bưởi Tộc Sửu quả to hơn, khối lượng quả trung bình 1 - 1,2 kg Thịt quả ắt nhão hơn bưởi Bằng Luân, song vị cũng ngọt nhạt và có màu trắng xanh Thời gian thu hoạch sớm hơn bưởi Bằng Luân chừng 15 - 20 ngày

Bưởi Diễn

Trồng nhiều ở xã Phú Diễn, Phú Minh huyện Từ Liêm Hà Nội Bưởi Diễn có thể là một biến dị của bưởi đoan Hùng Quả tròn, vỏ quả nhẵn, khi chắn màu vàng cam, khối lượng trung bình quả từ 0,8 - 1 kg, tỷ lệ phần ăn ựược từ 60 - 65%, số hạt trung bình khoảng 50 hạt, múi và vách múi dễ tách rời nhau Thịt quả màu vàng xanh, ăn dòn, ngọt, ựộ brix từ 12 - 14 Thời gian thu hoạch muộn hơn bưởi đoan Hùng, thường trước tết nguyên ựán khoảng

15 - 20 ngày

Bưởi đỏ (Bưởi đào)

Giống này có nhiều dạng khác nhau Quả có 2 dạng hình cầu hơi dẹt và thuôn dài, khối lượng trung bình từ 1 - 1,2 kg, khi chắn cả vỏ quả, cùi và thịt quả ựều có màu ựỏ gấc, vỏ quả nhẵn có nhiều túi tinh dầu mùi thơm Buởi đỏ thường thu hoạch muộn vào tháng 1,2 dương lịch (tháng 12 âm lịch) ựể trưng bày ngày tết do vậy thịt quả thường bị khô, vị ngọt hơi chua Giống ựiển hình là: Bưởi ựỏ Mê Linh trồng nhiều ở huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, bưởi gấc ở vùng đại Hoàng - Nam định, Hoài đức - Hà Tây và một số tỉnh trung du

Trang 17

miền núi phắa bắc, bưởi Xiêm Vang ở tỉnh Vĩnh Cử - đồng Nai

Bưởi Thanh Trà

Vùng bưởi Thanh Trà có diện tắch khoảng 165,2 ha, ựược trồng chủ yếu trên ựất phù sa ựược bồi dọc theo sông Hương, sông Bồ, sông Ô Lâu, thuộc các xã: Thuỷ Biều, Hương Long, Kim Long (thành phố Huế); Hương

Hồ, Hương Thọ, Hương An, Hương Vân, thị trấn Hương Trà (huyện Hương Trà); Dương Hoà, Thuỷ Bằng, Thuỷ Vân (huyện Hương Thuỷ); Phong Thu, Phong An, Phong Sơn, Phong Hoà và thị trấn Phong điền (huyện Phong điền)

Bưởi Thanh Trà là giống bưởi ngon có tiếng của Cố đô Huế Quả nhỏ, hình quả lê, khối lượng quả trung bình từ 0,6 - 0,8 kg, vỏ mỏng dễ bóc, khi chắn màu vàng xanh, tép nhỏ mọng nước nhưng ăn dòn ngọt Thịt quả mịn, ựồng nhất, màu vàng xanh, tỷ lệ phần ăn ựược từ 62 - 65%, ựộ brix 10 - 12% Thời gian thu hoạch vào tháng 9 dương lịch

Bưởi Biên Hoà

Vùng trồng nổi tiếng là ở cù lao Phố và cù lao Tân Triều trên sông đồng Nai Quả to, hình quả lê, vỏ dày, cùi xốp trắng, múi dễ tách, ăn dòn, ngọt dôn dốt chua Khối lượng quả trung bình từ 1,2 - 1,5 kg, tỷ lệ phần ăn ựược trên 60% Thời vụ thu hoạch bắt ựầu từ tháng 9 dương lịch

Bưởi Năm Roi

Là giống bưởi ngon nổi tiếng của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhất là bưởi Năm Roi trồng trên ựất phù sa ven sông Hậu ở huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long Diện tắch bưởi Năm Roi khoảng 10.000 ha với sản lượng 60.000 tấn/năm [23] Quả hình quả lê, khối lượng quả trung bình từ 1 - 1,4 kg, khi chắn vỏ có màu vàng xanh, thịt quả màu xanh vàng, mịn, ựồng nhất Múi

và vách múi rất ựễ tách, ăn dòn, ngọt hơi dôn dốt chua, ựặc biệt là không có hạt mẩy, chỉ có hạt lép nhỏ li ti Tỷ lệ phần ăn ựược trên 55%, ựộ brix từ 9 -

Trang 18

12% Thời vụ thu hoạch bắt ñầu từ tháng 9 dương lịch

Bưởi Da Xanh

Bưởi Da Xanh có nguồn gốc từ ấp Thanh Sơn, xã Thanh Tân, huyện

Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre nhưng lại ñược trồng nhiều nhất tại xã Mỹ Thạnh An, thị xã Bến Tre Bưởi Da Xanh ăn ngọt, ráo nước, không hạt hoặc rất ít hạt, vỏ mỏng, thịt quả màu ñỏ sẫm, ñộ Brix từ 10 - 13% Khối lượng quả trung bình

từ 1,2- 1,5 kg, tỷ lệ phần ăn ñược trên 54% Giống bưởi Da Xanh là giống mới ñược tuyển chọn và biết ñến cách ñây khoảng chục năm, song do chất lượng ngon, giá cao gấp 3 - 3,5 lần các giống bưởi khác, cho trái quanh năm nên diện tích trồng giống bưởi này tăng rất nhanh, riêng huyện Mỏ Cày hiện tại có 400 ha, nhưng 5 năm tới diện tích sẽ tăng 1200 ha và toàn tỉnh Bến Tre

sẽ có 4000 ha bưởi Da Xanh vào năm 2010 (hiện tại ñã có 1.544 ha) [20]

Bưởi ñường Lá Cam

Trồng nhiều ở tỉnh ðồng Nai huyện Vĩnh Cửu Hiện nay ở các tỉnh

ðồng bằng sông Cửu Long cũng phát triển trồng nhiều giống bưởi này Quả hình quả lê thấp, khối lượng quả trung bình từ 1,1 - 1,4 kg Vỏ quả khi chín màu xanh vàng, thịt quả màu vàng nhạt, ñồng nhất, múi và vách múi rất dễ tách, vị ngọt, ñộ brix từ 9 - 12% Tỷ lệ phần ăn ñược trên 50% Thời vụ thu hoạch bắt ñầu từ tháng 9 dương lịch

Bưởi ñường Hương Sơn

Trồng nhiều ở vùng thung lũng hai sông Ngàn Phố và Ngàn Sâu thuộc hai huyện Hương Sơn và Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Hai giống ñiển hình là bưởi Phúc Trạch (Hương Khê) và bưởi ñường Hương Sơn Lá và quả bưởi ñường Vinh ñều to hơn bưởi ðoan Hùng, vỏ mỏng hơn, ngọt và khô hơn bưởi ðoan Hùng

Bưởi Lông Cổ Cò

Là giống bưởi ñặc sản của huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Quả bưởi có

Trang 19

dạng hình quả lê, bên ngoài có lớp lông trắng mịn sờ tay vào hơi nhám, lớp lông này sẽ rụng dần khi quả chắn Quả chắn vỏ có màu xanh vàng, vỏ mỏng, cùi hồng, thịt quả màu vàng ựỏ, múi dễ tách, vị ngọt chua nhẹ, ựộ Brix 10-11%, khá nhiều nước, mùi thơm, ắt hạt (5 - 30 hạt/quả) Khối lượng quả trung bình 0,9 - 1,4 kg Hiện nay diện tắch bưởi Lông Cổ Cò của huyện Cái Bè vào khoảng 1.700 ha

2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới và trong nước

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới

Hàng năm trên thế giới sản xuất khoảng 4 - 5 triệu tấn bưởi cả 2 loại

bưởi chùm (Citrus paradisi) và bưởi (Citrus grandis), chiếm 5,4 - 5,6% tổng

sản lượng cây có múi, trong ựó chủ yếu là bưởi chùm chiếm 2,8 - 3,5 triệu tấn, còn lại bưởi chiếm một lượng rất ắt khoảng 1,2 - 1,5 triệu tấn Bưởi chủ yếu ựược sản xuất ở các nước thuộc châu Á và tập trung nhiều ở một số nước như Trung Quốc, Ấn độ, Philippines vv

Ở Trung Quốc, bưởi ựược trồng nhiều ở các tỉnh Quảng đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến và đài Loan Theo một số tài liệu mới ựây cho rằng: các loại cây ăn quả có múi ở Trung Quốc phát triển mạnh hơn so với các lọai cây ăn quả khác Năm 1989 diện tắch bưởi ở Trung Quốc là 49.186 ha, sản lượng là 21,8 vạn tấn Tuy nhiên ựến năm 2008, riêng bưởi Sa điền cũng có diện tắch tới 30.000 ha, sản lượng 750.000 tấn (Cục Nông nghiệp Quảng Tây, 2008)[3] Ở Phúc Kiến, bưởi Quan Khê cũng ựạt tới

diện tắch 40.000 ha và sản lượng 20.000 tấn (Cục Nông nghiệp, thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, 2009)[4]

Tại Thái Lan bưởi ựược trồng nhiều ở các tỉnh miền trung, một phần miền bắc và miền ựông [38] Năm 1987 Thái Lan trồng 1.500 ha bưởi cho sản lượng 76.275 tấn với giá trị 28 triệu ựôla Mỹ (Trần Thế Tục, 1995) [17] đến năm 2007, theo Somsri, diện tắch bưởi ở Thái lan khoảng 34.354 ha và sản

Trang 20

lượng khoảng 197.716 tấn, bao gồm cả bưởi chùm

Philippines là một nước sản xuất nhiều bưởi Trong tập đồn cây cĩ múi, bưởi chiếm tới 33% (quýt chiếm 44% và cam 11%) Năm 1987 Philippines cĩ 4.400 ha bưởi, sản lượng 34.735 tấn, giá trị gần 80 triệu pê-xơ (Trần Thế Tục, 1995) [17] Năm 2005 diện tích đạt 5.000 ha với sản lượng 40.000 tấn, bao gồm cả bưởi chùm [nguồn FAO,2006]

Ở Ấn ðộ, bưởi và bưởi chùm trồng trên quy mơ thương mại ở một số vùng Bưởi chùm là loại quả được dùng để ăn sáng phổ biến ở nhiều nước, Những vùng khơ hạn như Punjab là nơi lý tương với bưởi chùm Bưởi cĩ thể chọn được lượng mưa lớn và phát triển tốt ở vùng KonKan Năm 2005, Ấn

ðộ sản xuất được 142.000 tấn bưởi và bưởi chùm [Nguồn theo:FAO,2006]

Mỹ là nuớc sản xuất nhiều bưởi chùm Bưởi chùm đã thành hàng hố thương mại ở Mỹ trong nhiều năm nay Năm 2005, Mỹ sản xuất 50.000ha bưởi và bưởi chùm, đạt sản lượng đứng đầu thế giới 914.440 tấn [Nguồn theo: FAO, 2006]

Về tiêu thụ bưởi: Nhật Bản vẫn là một thị trường lớn cho việc tiêu thụ bưởi Trong năm 2004/05 bang Florida của Mỹ đã xuất sang Nhật Bản 4.755.972 thùng (80.851tấn) bưởi tươi, năm 2005/06: 6 - 7 triệu thùng (102-

119 nghìn tấn), năm 2005/06: 8 triệu thùng (136 ngàn tấn) Nam Phi cũng xuất sang Nhật khoảng 6 triệu thùng (96.721tấn) bưởi trong năm 2004/2005, tăng gần 1,55 triệu thùng so với năm 2003/2004

Tại Nga, khoảng 12% người Nga coi quả cĩ múi là loại trái cây ưa thích Quýt và cam là 2 loại quả phổ biến nhất trong khi đĩ bưởi vẫn được coi

là loại quả cĩ múi quý hiếm Năm 2004 Nga nhập 4 ngàn tấn bưởi, tăng so với 32 ngàn tấn năm 2003, 33 ngàn tấn của năm 2002 và 22 ngàn tấn năm

2001 Trong 9 tháng đầu năm 2005 Nga đã nhập 30 ngàn tấn bưởi Như vậy trong năm 2004 Nga đứng thứ 3 thế giới về nhập khẩu bưởi sau Nhật bản

Trang 21

(288 ngàn tấn) và Canada (51 ngàn tấn ), trong tổng số 464 ngàn tấn của toàn thế giới Các nước cung cấp bưởi chủ yếu cho Nga là Thổ Nhĩ Kỳ, Ixraen, Nam Phi và Achentina

2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trong nước

Theo các tác giả Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, đỗ đình Ca [ 10] nước ta

có 3 vùng trồng cây có múi chủ yếu là:

- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: ở ựây có một tập ựoàn cam quýt rất phong phú như: Cam chanh, cam sành, cam giấy, bưởi, quýt, quất Các giống ựược ưa chuộng và trồng hiện nay là cam sành, cam mật, bưởi năm roi, bưởi Long Tuyền Theo thống kê năm 1999 diện tắch cây có múi ở đồng bằng sông Cửu Long là 41.267ha bằng 61,16% diện tắch cây ăn quả có múi cả nước Năng suất bình quân tương ựối cao trong ựó bưởi ựạt 7,4 tấn/ha

-Vùng Bắc Trung bộ: theo thống kê năm 1999 diện tắch cây có múi toàn vùng là 7.743 ha với sản lượng 22.661 tấn Trong vùng này có hai vùng bưởi dặc sản ựó là bưởi Thanh Trà của Huế, bưởi Phúc Trạch của Hương Khê Với ưu việt của mình, diện tắch bươi Phúc Trạch ngày ựược mở rộng Trong năm 2006, diện tắch trồng bưởi Phúc Trạch lên ựến 1600ha, trong ựó có khoảng 950ha ựã cho quả, sản lượng quả bình quân những năm gần ựây ựạt 12-15 nghìn tấn/năm (www.cesti.gov.vn)

Vùng Trung du và Miền núi phắa Bắc: cây có múi ở vùng này ựược trồng ở những vùng ựất ven sông, suối như sông Hồng, sông Lô, sông Gấm, sông Chảy Hiện chỉ còn một số vùng tương ựối tập trung là Bắc Sơn, Bắc Quang (đỗ đình Ca,1995)[1], riêng cây bưởi ở vùng này có 474 ha chiếm 17,5% diện tắch cây có múi với giống bưởi đoan Hùng ngon nổi tiếng

Trang 22

Bảng 2.1 Diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả năm 2007

Diện tích (1.000 ha) Sản lượng (1.000 tấn) Loại

cây ăn quả Miền

Bắc

Cả nước

MB/CN (%)

Miền Bắc

Cả nước

MB/CN (%)

Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2007

Tính ñến năm 2007, tổng iện tích cây ăn quả cả nước ñạt 775,5 ngàn

hecta và tổng sản lượng ñạt khoảng 8 triệu tấn Trong ñó, diện tích cây ăn quả

của miền Bắc ñạt 314,6 ngàn ha, chiếm 40,6% và sản lượng ñạt khoảng 3

triệu tấn, chiếm 37,5% Nhóm cây ăn quả sản xuất quy mô lớn bao gồm cây

có múi (Cam, quýt, bưởi) và các cây vải, nhãn, chuối, dứa

Mặc dù diện tích quả có múi ở nước ta khá lớn, song lại chưa có số liệu

thống kê cụ thể nào về diện tích trồng các loại quả có múi, trong ñó có bưởi

Tuy vậy cũng dễ dàng nhận thấy rằng ở nước ta bưởi ñược trồng ở hầu khắp

các tỉnh trong cả nước, và có nhiều vùng sản xuất tập trung nổi tiếng tới hàng

trăm hecta như: vùng bưởi ðoan Hùng - Phú Thọ (khoảng 300 ha), bưởi Diễn - Hà Nội (riêng xã Phú Diễn có khoảng 53 ha với 600 hộ trồng, xã

Thượng Mỗ huyện Hoài ðức - Hà Tây diện tích bưởi Diễn khoảng 125 ha),

Phúc Trạch - Hà Tĩnh (1.250 ha), Thanh Trà - Thừa Thiên Huế (165,2 ha),

Trang 23

Biên Hòa - đồng Nai vvẦ, ựặc biệt là vùng bưởi đồng bằng sông Cửu long Theo Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam, chỉ riêng bưởi Năm roi

ở đồng bằng sông Cửu Long diện tắch ựã khoảng 10.000 ha, sản lượng ựạt 60.000 tấn/năm, phân bố chắnh ở tỉnh Vĩnh Long với diện tắch 4,5 nghìn ha cho sản lượng 31,3 nghìn tấn, chiếm 48,6% về diện tắch và 54,3% về sản lượng Năm roi của cả nước, trong ựó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4 nghìn

ha với sản lượng gần 30 nghìn tấn Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang: 1,3 nghìn ha Giống bưởi Da xanh mới chọn lọc cách ựây khoảng chục năm nhưng diện tắch trồng giống bưởi này ở Bến Tre ựã có 1.544 ha

Trồng bưởi mang lại hiệu quả kinh tế cao Ở Thượng Mỗ Hà Tây người

ta tắnh ựược hiệu quả kinh tế của trồng bưởi gấp 4 -5 lần so với trồng lúa Giá trị thu nhập của 1 sào bưởi lên khoảng trên 10 triệu ựồng Còn ựối với bưởi đoan Hùng, thông thường những nhà trồng 30 cây bưởi cũng thu ựược mỗi năm 15 - 20 triệu ựồng/năm Ở đồng bằng sông Cửu Long hiệu quả của trồng bưởi Năm Roi không có gì phải bàn cãi vì giá mỗi chục bưởi (14 quả) loại 1 thấp nhất cũng 68 ngàn ựồng và lên ựến 120 ngàn ựồng trong thời ựiểm từ tết nguyên ựán ựến tháng 5 âm lịch, tắnh ra 1 công bưởi (1000 m2) thu ựược vài chục ựến cả trăm triệu ựồng mỗi năm Các hộ trồng bưởi Da Xanh ở tỉnh Bến Tre ựều thu nhập trên 150 triệu ựồng/ ha

Trước ựây bưởi ở Việt Nam chủ yếu sử dụng ăn tươi và sản xuất bưởi của nước ta chỉ ựủ ựể cung cấp cho thị trường trong nước Một vài năm gần ựây ựã có một số công ty như Hoàng Gia, đông Nam ựã bắt ựầu những hoạt ựộng như ựầu tư sản xuất, áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng theo GAP, ựăng ký thương hiệu một số giống bưởi ngon ở nước ta như Năm Roi,

Da Xanh, Phúc Trạch vv với mục ựắch xuất khẩu ra thị trường nước ngoài

Trang 24

Bảng 2.2 Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008)

ðơn vị: 1.000 USD

Năm Loại Quả

(Nguồn: Trung tâm thương mại quốc gia, 2009)

Bảng 2.3 Giá trị nhập khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008)

ðơn vị: 1.000 USD

Năm Loại quả

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Quýt 2688 3502 6120 8759 18135 19164 21481 56,001 Cam 1040 951 1095 1593 5266 5486 6799 16,377 Quả có múi khác 602 86 94 73 3 1 48 24

Tổng 4,330 4,545 7.310 10,428 23,408 24,666 28,337 72,426

(Nguồn: Trung tâm thương mại quốc gia, 2009)

Tóm lại: cây có múi nói chung và bưởi nói riêng là loại cây ăn quả quan trọng không chỉ về giá trị dinh dưỡng mà cả về hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với cây trồng khác Việc phát triển trồng bưởi ở những vùng có ñiều kiện phát triển cũng như bảo tồn và phát triển mở rộng hơn nữa ở các vùng bưởi truyền thống là ñịnh hướng chiến lược của nhiều ñịa phương trong

cả nước trong ñó có vùng bưởi Diễn Hà Nội

Trang 25

2.3 ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của cây bưởi

2.3.1 ðặc ñiểm sinh trưởng thân, cành

Sinh trưởng cành của cây có múi nói chung và bưởi nói riêng phụ thuộc vào tuổi cây, ñiều kiện môi trường và kỹ thuật chăm sóc Nhìn chung những cây trẻ chưa cho quả sinh trưởng của cành (phát sinh lộc) thường xảy ra quanh năm, nghĩa là một năm thường có nhiều ñợt cành xuất hiện Khi cây trưởng thành ñã cho quả thì thường chỉ có 4 ñợt lộc trong năm, ñó là lộc xuân, lộc hè, lộc thu và lộc ñông Ở những vùng khô hạn, hoặc rét sớm thì chỉ có 3 ñợt lộc xuân, hè và thu, không có lộc ñông (Lý Gia Cầu, 1993)[5, 29]

- Lộc xuân: xuất hiện từ tháng 2 ñến tháng 4 hàng năm Số lượng cành xuân thường nhiều, chiều dài cành tương ñối ngắn Thường cành xuân là cành

ra hoa và cho quả nên gọi là cành quả [29]

- Lộc hè: xuất hiện từ tháng 5 ñến tháng 7 hàng năm, thường xuất hiên không tập trung, sinh trưởng không ñều, cành thường to, dài, ñốt thưa Cành

hè là cành sinh dưỡng có nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng cho cành quả và là cành mẹ của cành thu Tuy nhiên nếu cành mùa hè nhiều sẽ dẫn tới sự cạnh tranh dinh dưỡng ñối với quả và có thể gây rụng quả nghiêm trọng, do vậy cần phải cắt tỉa ñể lại một số lượng cành thích hợp [29]

- Lộc thu: xuất hiện từ tháng 8 ñến tháng 10 hàng năm, mọc ñều và nhiều hơn cành mùa hạ Cành thu thường mọc từ cành mùa xuân không mang quả và phần lớn từ cành mùa hè, có vai trò quan trọng trong việc mở rộng tán, tăng cường khả năng quang hợp của cây và là cành mẹ của cành xuân, do vậy

số lượng và chất lượng của cành thu có ảnh hưởng trực tiếp ñến số lượng và chất lượng cành xuân, cành mang quả của năm sau [29]

- Lộc ñông: xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12 hàng năm, ñợt cành này

ít, cành ngắn, lá vàng xanh Nếu xuất hiện nhiều sẽ làm tiêu hao dinh dưỡng, ảnh hưởng ñến sự phân hoá mầm hoa của cành quả ) [29]

Trang 26

2.3.2 ðặc tính sinh lý ra hoa ñậu quả

Hoa bưởi là hoa chùm hoặc tự bông Nụ, hoa bưởi to hơn so với cam quýt Tràng hoa có từ 3 - 5 cánh tách biệt, cánh hoa có từ 3 - 6 cánh, dầy có mầu trắng Nhị ñực có từ 22 - 47 cái, nhụy cái có một do các bộ phận ñầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy cấu tạo thành ðầu nhụy thường to, cao hơn bao phấn Với cấu tạo này bưởi ñược coi là cây thụ phấn, khai hoa dễ dàng Hoa bưởi từ khi nở ñến khi tàn khoảng hơn một tháng, khả năng ra hoa của bưởi rất cao, tuy nhiên tỷ lệ ñậu quả lại thấp (1-2%) Thời ñiểm ra hoa của mỗi giống là khác nhau và phụ thuộc vào thời tiết của từng năm (Lý Gia Cầu, 1993) [5, 29] Quá trình ra hoa của bưởi trải qua các giai ñoạn:

2.3.2.1 Cảm ứng và phân hoá hoa

Ở một số cây trồng, một quang chu kỳ tới hạn hoặc xử lý xuân hoá hoặc là cả hai ñiều kiện trên sẽ tạo ra một chất kích thích ra hoa giả ñịnh nào

ñó Chất này gây ra sự biến ñổi một chiều trong tế bào của mô phân sinh ñỉnh

từ việc quyết ñịnh cho quá trình hình thành và phát triển về cấu trúc của lá cũng như quy ñịnh cấu trúc của hoa Cảm ứng ra hoa của phần lớn thực vật liên quan ñến sự cảm nhận của một số cơ quan ñối với những tín hiệu từ môi trường: ñộ dài ngày, khủng hoảng nước, nhiệt ñộ xuân hoá Những ñiều kiện này giúp cây sản sinh ra một chất kích thích ra hoa giả ñịnh nào ñó hoặc làm tăng tỷ lệ chất kích thích ra hoa/chất kìm hãm ra hoa Những sản phẩm có tính kích thích ra hoa này sau khi ñược tạo ra sẽ chuyển ñến tế bào ñích trong các ñốt của mô phân sinh ñỉnh (Bernier, 1981) [26] Tuy nhiên một hợp chất chính xác có vai trò như một chất kích thích ra hoa vẫn chưa ñược xác ñịnh rõ ràng (Lang, 1977) [37]

Cảm ứng ra hoa có thể bị chi phối bởi nhiều yếu tố như: sự có mặt của một số chất kích thích ra hoa, sự tích luỹ sản phẩm quang hợp (Bernier, 1993) [26] Có thể ở từng loài thực vật, quá trình ra hoa ñược kích thích bởi một yếu

Trang 27

tố cảm ứng ra hoa khác nhau Với cây bưởi quá trình hình thành hoa diễn ra khi xuất hiện yếu tố hoạt hoá cho sự sinh trưởng của chồi ñỉnh và sự có mặt của yếu tố cảm ứng hình thành hoa

Cảm ứng ra hoa bắt ñầu với sự ngừng sinh trưởng sinh dưỡng trong mùa ñông - thời kỳ sinh trưởng không rõ ràng ở vùng á nhiệt ñới hoặc thời kỳ khô ở vùng nhiệt ñới [33] Nhìn chung trên cây trưởng thành, sự sinh trưởng chồi ngừng lại và tốc ñộ sinh trưởng rễ giảm khi nhiệt ñộ giảm vào mùa ñông mặc dù nhiệt ñộ không dưới 12,50C Trong thời kỳ này các lộc sinh dưỡng phát triển khả năng ra hoa Vì thế, sự cảm ứng liên quan ñến việc ñịnh hướng chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang tạo các chùm hoa Stress do lạnh và nước là những nhân tố cảm ứng chính, với ñộ lạnh là nhân tố chính ở vùng có khí hậu á nhiệt ñới và nước ở vùng có khí hậu nhiệt ñới Nhiệt ñộ dưới 250C trong nhiều tuần là cần ñể cảm ứng lộc hoa với số lượng ñáng kể Trên ñồng ruộng, cần có thời kỳ khô hạn kéo dài hơn 30 ngày ñể một số lượng lộc hoa

có cảm ứng ra hoa ñáng kể [33, 29, 39] Hiện nay việc gây hạn nhân tạo ñã ñược sử dụng như là một phương tiện ñể xúc tiến sự cảm ứng ra hoa ở cây có múi nói chung và bưởi nói riêng, ngay ở nước ta vùng ñồng bằng Sông Cửu Long nông dân trồng cây ăn quả cũng thường sử dụng biện pháp xiết nước ñể kích thích cho cây ra hoa theo ý muốn

2.3.2.2 Sự ra hoa

Sự ra hoa xảy ra sau khi cảm ứng và phân hoá hoa khi có nhiệt ñộ và ñộ

ẩm ñất thích hợp Nhiệt ñộ ngưỡng tối thiểu cho ra hoa là 9,40C hoặc thấp hơn ñáng kể nhiệt ñộ tối thiểu cho sinh trưởng sinh dưỡng Trên cây có múi thường có 5 loại cành hoa: (i) cành hoa không có lá mọc từ chồi sinh trưởng

từ vụ trước; (ii) cành hỗn hợp có một vài hoa và lá; (iii) cành hỗn hợp có nhiều hoa và một vài lá; (iv) cành hỗn hợp có một vài hoa và nhiều lá; và (v) chồi sinh dưỡng chỉ có lá Những cành có tỷ lệ hoa, lá cao như loại (iv) có tỷ

Trang 28

lệ ñậu quả và giữ ñược tỷ lệ quả ñến thu hoạch cao nhất Tuy nhiên, lá mới hình thành 4-6 tuần sau ra hoa có thể làm giảm sự ñậu quả [29, 39]

Hoa bưởi mọc thành chùm kiểu xim, thường các hoa ở phía gốc chùm nở trước sau ñó lần lượt ñến các hoa ở giữa và ñỉnh chùm nở sau, hoa ñỉnh chùm sẽ

nở cuối cùng Lord và Eckert (1985) ñã quan sát thấy rằng kích thước hoa nhìn chung giảm từ hoa nở ñầu tiên ñến hoa cuối cùng Do vậy hoa thứ hai tính từ ñỉnh chùm hoa thường nhỏ nhất nhưng lại có tỷ lệ ñậu quả cao nhất trên chùm hoa Hoa nở muộn sinh trưởng nhanh hơn và bền hơn hoa nở sớm [29, 39] Nhiều nghiên cứu ñã ñược tiến hành ñể xác ñịnh các yếu tố sinh lý nào ñiều khiển sự ra hoa ở cây bưởi và ñã ñược Davenport tổng hợp chi tiết (1990) Các yếu tố có liên quan nhất ñến sự nở hoa là hydrat cacbon, hormon, nhiệt ñộ, nước và dinh dưỡng Cơ sở của hydrat cacbon có tác ñộng ñến sự nở hoa là khi khoanh vỏ làm tăng cảm ứng ra hoa, tăng khả năng ñậu quả Sự ảnh hưởng của hormon tới ra hoa bưởi cũng ñã ñược nghiên cứu sâu trong nhiều năm (Davenport 1990) Một số nghiên cứu sử dụng hormon nội sinh với chồi cây bưởi và ñược ñánh giá bằng mức ñộ ra hoa Dinh dưỡng của cây liên quan trực tiếp và gián tiếp ñến sự ra hoa của cây bưởi Hàm lượng N trong lá cao, ñặc biệt ñối với cây non gây ra sự sinh trưởng sinh dưỡng mạnh và ức chế sự ra hoa Ngược lại, hàm lượng N trong lá thấp kích thích ra hoa sớm Tuy nhiên cây thiếu N nghiêm trọng thì ra ít hoa Người ta ñã nghiên cứu thấy rằng nên duy trì hàm lượng N trong lá ở mức tối ưu khoảng 2,5 - 2,7% sẽ tạo

ra số hoa vừa phải và cho tỷ lệ ñậu quả và năng suất cao nhất Nitơ ở dạng amôn có thể trực tiếp ảnh hưởng ñến ra hoa thông qua ñiều khiển hàm lượng amôn và polyamine trong nụ hoa Stress nước và nhiệt ñộ thấp làm tăng hàm lượng amôn trong lá và sự ra hoa [33]

2.3.2.3 Quá trình thụ phấn và ñậu quả

Hầu hết các loài cây có múi thương mại không cần thụ phấn chéo Tuy

Trang 29

nhiên một số loài lấy hạt hoặc ñể kích thích sinh trưởng của bầu nhuỵ ñối với những giống quả không hạt (quả ñiếc - parthenocarpic) thì cần có sự thụ phấn

bổ sung

Nhiệt ñộ có ảnh hưởng ñáng kể ñến hiệu quả thụ phấn do trực tiếp ảnh hưởng ñến tốc ñộ sinh trưởng của ống phấn Tốc ñộ nảy mầm và sinh trưởng của ống phấn ñể chui vào vòi nhuỵ ñưa tinh tử vào thụ tinh cho tế bào trứng rất thích hợp trong khoảng nhiệt ñộ từ 25 - 300C và bị giảm xuống hoặc ức chế hoàn toàn ở nhiệt ñộ thấp < 200C [33,29, 39]

Sự ñậu quả, rụng quả và cuối cùng là năng suất quả bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố sinh lý và môi trường Các giống cây có múi nói chung và bưởi nói riêng ra rất nhiều hoa khoảng 100.000 - 200.000 hoa trên một cây trưởng thành, tuy nhiên chỉ 1-2% số hoa ñậu quả cho thu hoạch số còn lại bị rụng ñi (Erickson và Brannaman, 1960) [29] Ngoài những hoa, quả rụng do không ñược thụ phấn, thụ tinh thì rất nhiều quả non khác phải rụng bớt ñi, người ta gọi là rụng quả sinh lý Thường có 2 lần rụng quả sinh lý: lần rụng ñầu tiên xảy

ra từ khi nở hoa cho ñến 3 - 4 tuần sau nở hoa; lần hai xảy ra vào tháng 5 khi quả có ñường kính từ 0,5 – 2,0 cm [29] Rụng quả sinh lý là sự rối loạn liên quan ñến sự cạnh tranh hydrat cacbon, nước, hormon và các chất trao ñổi chất khác giữa các quả non, tuy nhiên vấn ñề này rõ nhất lại là do tác ñộng của các stress, ñặc biệt là nhiệt ñộ cao và thiếu nước (Davies, 1968; Lovatt và cộng sự, 1984) và người ta ñã chứng minh ñược rằng khi nhiệt ñộ không khí trên 400C

và ẩm ñộ giảm xuống dưới 40% có thể gây rụng quả hàng loạt [29, 30, 39]

Từ năm 1989-1990 tác giả Trần ðăng Thổ – Lý Gia Cầu ñã tiến hành quan sát sơ bộ quy luật ra hoa, quả của bưởi Sa ðiền ghép trên gốc bưởi chua

có tuổi từ 9 ñến 10 tuổi Theo các tác giả thì số nụ rụng chiếm 21,6% tổng số hoa, số hoa rụng chiếm 78,6% tổng số hoa Thời gian rụng hoa tương ñối ngắn, tập trung trong giai ñoạn từ khi hoa nở ñến 13 ngày sau Giai ñoạn rụng

Trang 30

quả sinh lý kéo tương ựối dài Thời kì rụng quả sinh lý lần thứ nhất bắt ựầu từ ngày 10-14 sau khi hoa nở rộ Thời kì này, quả rụng mang theo cuống, ựường kắnh cắt ngang của quả nhỏ hơn 1cm Thời gian tuy ngắn song ở thời kì này

số quả rụng lại rất lớn, ước tắnh khoảng 72% tổng số quả non rụng Rụng quả sinh lý lần 2 bắt ựầu sau rụng quả lần thứ nhất ựến 60 ngày sau khi hoa nở rộ Quả rụng lần này không mang cuống Tỷ lệ rụng ước ựạt 16,9% tổng số quả rụng, trong ựó 9% quả có ựường kắnh dưới 1cm rụng vào giai ựoạn từ ngày thứ 14-20 sau khi nở rộ, 5,2% số quả có ựường kắnh từ 1-3cm rụng vào giai ựoạn từ ngày 21 ựến ngay 25 sau hoa nở rộ 2,7% số quả có ựường kắnh từ 3-5cm rụng vào giai ựoạn từ ngày 30-60 ngày sau nở rộ Từ nghiên cứu trên cho thấy: 81% quả non rụng lúc ựường kắnh quả chưa ựạt 1cm, vì vậy tác giả cho rằng ựể giữ quả thì vấn ựề then chốt là tác ựộng vào giai ựoạn rụng quả sinh lý lần thứ nhất Giữ ựược quả ựạt tới ựường kắnh 5cm là có thể yên tâm [16] Những nghiên cứu cho thấy rằng thời gian nở hoa cũng có liên quan tới

tỷ lệ ựậu quả Hoa nở sớm có tỷ lệ ựậu quả thấp hơn nhiều so với hoa nở muộn Nở hoa vào nhiệt ựộ thấp ựầu mùa sẽ làm giảm sinh trưởng của ống phấn nên tỷ lệ ựậu quả thấp Ngoài ra, quả sinh ra trên những cành hoa không

lá hoặc có lá chét thì tỷ lệ ựậu cũng kém và nhiệt ựộ quá cao > 400C gây ra sự rụng quả [29, 39]

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: khả năng ựậu quả của các giống khác nhau là khác nhau, có giống chỉ có thể ựậu quả khi có sự thụ phấn chéo (bưởi Pyriform và bưởi chùm Yubileinyi), có giống có khả năng tự thụ phấn Hoàng Bắch Liễu Ờ Trạm nghiên cứu cây ăn quả Quảng đông Trung Quốc chứng minh rằng: Khi bưởi Sa Diền giao phấn với bưởi chua thì tỷ lệ ựậu quả nâng

từ 1,99% lên 25% (Trần đăng Thổ, 1993) [16]

Nghiên cứu sự ựậu quả của bưởi ở Thái Lan các tác giả thấy rằng: tỷ lệ ựậu quả khi tự thụ phấn rất thấp (từ 0-2,8%) nhưng khi giao phấn giữa các

Trang 31

giống thì tỷ lệ ựậu quả tăng từ 9-24%

Vị trắ kết quả cũng ựược các tác giả theo dõi đối với cây trẻ, ựại ựa số quả thường ở dưới tán cây, và ở bên trong tán trên các cành quả mùa xuân khi cây dần lớn tuổi vị trắ này ựược chuyển lên phắa trên và ra ngoài tán điều này ựặc biệt có ý nghĩa trong kĩ thuật cắt tỉa cho cây bưởi

2.4 Những nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng trên cây có múi

2.4.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài

đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho cây có múi nói chung và bưởi nói riêng ở các quốc gia trên thế giới Nhìn chung các vấn

ựề về dinh dưỡng cho cây ựược ựề cập một cách khá toàn diện, trong ựó những vấn ựề về vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng, ảnh hưởng và mối quan hệ của chúng tới từng giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây cũng như năng suất, chất lượng

Theo Reitz H và cộng sự (1954), Naude C.J (1954) có ắt nhất 12 nguyên tố dinh dưỡng quan trọng cần ựược bón, ựó là: ựạm, lân, kali, magiê, canxi, lưu huỳnh, ựồng, kẽm, mangan, bo, sắt và molipden [35]

Cameron S.H và cộng sự (1952) nghiên cứu thấy rằng trong thời kỳ ra hoa cây huy ựộng nhiều ựạm từ lá về hoa Cùng với kết luận trên, Reuther và Smith (1954) cũng xác ựịnh cây hút dinh dưỡng quanh năm nhưng hút mạnh vào thời kỳ nở hoa cũng như khi cây ra ựọt mới (tương ứng vào tháng 3-4 và tháng 7-9) [43]

Hume (1957) [34] thấy rằng số lượng ựạm và kali trong quả không ngừng tăng lên ựến khi quả lớn và chắn, còn lân và magiê cũng tăng nhưng chỉ tăng ựến khi quả lớn bằng nửa (1/2) mức lớn nhất sau ựó không ựổi, canxi tăng ựến 1/3 giai ựoạn ựầu tiên Tỷ lệ: ựạm, lân, kali ở nhiều loại quả có múi thay ựổi ắt, thường là N: P2O5: K2O = 3: 1: 4

Thiếu ựạm lá bị mất diệp lục và bị vàng ựều, thiếu nghiêm trọng cành bị

Trang 32

ngắn lại, mảnh, lá vàng, nhỏ dễ bị rụng, quả ít Tuy nhiên theo Bryan O.C (1950) thiếu đạm chỉ ảnh hưởng đến độ lớn của quả chứ khơng ảnh hưởng đến đặc điểm quyết định phẩm chất quả, chỉ cĩ chất khơ hồ tan bị giảm đơi chút Dạng đạm phổ biến dùng là amơn sunfat Tuy nhiên đối với đất kiềm hoặc chua nhiều tốt nhất nên dùng các loại phân cĩ gốc nitrat, như vậy sẽ ít bị mất đạm và tránh ảnh hưởng chua của gốc sunfat và nitrat cịn thúc đẩy sự hút magiê ở đất thiếu magiê [43, 40]

Hiếm khi thấy tình trạng thừa lân ở đất nặng vì đất này cĩ khả năng giữ lân mạnh, chỉ ở đất nhẹ nếu bĩn lân liên tục sẽ gây hiện tượng thừa lân (West E.S 1938) [42] Thừa lân gây tình trạng thiếu kẽm (hiện tượng gân xanh lá vàng) một bệnh sinh lý khá phổ biến ở cam quýt (Chapman 1937)[43, 27]

Trường hợp thiếu kali sẽ làm quả nhỏ nhưng lá vẫn khơng cĩ triệu chứng gì, thiếu trong thời gian dài, lá mới bị dày và nhăn nheo, vùng giữa các gân lá bị mất diệp lục và sau đĩ cĩ các vết chết khơ, khi thiếu trầm trọng đầu đọt bị rụng, lá bị chết khơ, cây thường bị chảy gơm, quả thơ, phẩm chất kém Bĩn kali sunfat thích hợp hơn kali clorua vì phần lớn các giống đều mẫn cảm với clorua quá cao Kali-magiê sunfat (Patenk kali) rất thích hợp vì cĩ 10% MgO cùng với 30% K2O

Theo một số tác giả nghiên cứu tại Pháp với năng suât 20 tấn quả/ha cam quýt lấy từ đất 50 kgN, 15kgP2O5 và 50kg K2O Theo Chapman (1968) thì trong 18 tấn quả cam quýt đã lấy từ đất 21kgN, 5kg phosphorus, 41kg Kali, 19kg Calcium, 3,5kg Mg, 2,3kg Sulfua, 45g B, 50g Fe, 90g Cu, 13g Mn

và 13g Zn Theo Tandon (1987) cũng báo cáo rằng trong 30 tấn quả cĩ: 100kg

N, 60kg P2O5 350kg K2O, 40kg MgO và 30kg S [11]

Bổ sung dinh dưỡng cho cây cĩ thể dựa vào nhiều căn cứ, tuy nhiên thơng thường hiện nay người ta dựa vào 3 căn cứ chính: chuẩn đốn dinh dưỡng lá, phân tích đất và dựa vào năng suất

Trang 33

Bĩn phân theo chuẩn đốn dinh dưỡng lá được thiết lập trên 4 nguyên tắc cơ bản là: chức năng của lá, quy luật bù hồn giảm dần, chức năng của các nguyên tố dinh dưỡng và sự đối kháng ion Dựa trên 4 nguyên tắc này Reuther và Smith đã xây dựng được tiêu chuẩn về thành phần dinh dưỡng của

lá gồm 5 cấp: thiếu, thấp, tối thích, cao và thừa Dựa vào thang chuẩn này người ta thường xuyên phân tích lá để biết được cĩ cần hay khơng cần phải bĩn phân

Bảng 2.4 Thang dinh dưỡng lá của cây bưởi

Nitrogen (%) < 2,2 2,2 – 2,4 2,5 – 2,7 2,8 – 3,0 > 3,0 Phosphorus (%) < 0,09 0,09 – 0,11 0,12 – 0,16 0,17 – 0,30 > 3,0 Potassium (%) < 0,7 0,7 – 1,1 1,2 – 1,7 1,8 – 2,4 > 2,4 Calcium (%) < 1,5 1,5 – 2,9 3.,0 – 4,9 5,0 – 7,0 > 7,0 Magnesium (%) < 0,2 0,20 – 0,29 0,30 – 0,49 0,50 – 0,70 > 0,7 Chlorine (%) < 0,2 0,20 – 0,70 > 0,7 Sodium(%) 0,15 – 0,25 > 0,25 Manganese (ppm) < 17 18 – 24 25 – 100 101 – 300 > 300 Zinc (ppm) < 17 18 – 24 25 – 100 101 – 300 > 300 Copper (ppm) < 3 3 – 4 5 – 16 17 – 20 > 20 Iron (ppm) < 35 35 – 59 60 – 120 121 – 200 > 200 Boron (ppm) < 20 20 – 35 36 – 100 101 – 200 > 200 Molybden (ppm) < 0,05 0,06 – 0,09 0,1 – 1,0 2,0 – 5,0 > 5,0

Nguồn: Cây ăn quả nhiệt đới - II - Cam, Quýt, Chanh, Bưởi

Người ta cũng căn cứ vào tình trạng dinh dưỡng trong đất thơng qua phân tích đất và đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng độ tuổi, từng giai đoạn sinh trưởng để định ra chế độ bĩn phân một cách phù hợp ðể thiết lập được căn cứ này thường phải thơng qua một loạt các thí nghiệm đồng

Trang 34

ruộng với nhiều công thức bón khác nhau, bao gồm tỷ lệ, liều lượng và thời gian bón trên nhiều loại ñất khác nhau Từ kết quả nghiên cứu Trạm thí nghiệm cam quýt Gainsville, Florida ñề nghị tỷ lệ bón N: P2O5: K2O: MgO: MnO: CuO = 1: 1: 1: 0,5: 0,125: 0,063 Tỷ lệ này tương ñương với công thức 8: 8: 4: 1: 0,5 Tuỳ tuổi cây, từ năm thứ nhất ñến năm thứ 6 bón mỗi cây số lượng phân hỗn hợp theo công thức trên từ 0,5 - 5,0 lb [42] Cũng ở Florida,,

De Gpeus, 1973 [28] khuyến cáo tỷ lệ bón phân của vùng ñất cát nghèo dinh dưỡng cho cây có múi như sau: N : P2O5 : K2O: MgO: MnO : CuO : B2O3 = 8 : 2: 8: 2: 0,5 : 0,25 : 0,1 Số lượng bón và số lần bón cho cây tùy theo tuổi như sau: Cây 1 năm tuổi ñược bón 150g hỗn hợp trên và chia làm 5 lần Năm thứ 2 và năm thứ 3 bón 450g và 900g chia làm 4 lần Sau ñó cứ mỗi năm tuổi của cây, tăng thêm một lượng phân bón là 225g, với một lượng bón là 3510 chia làm 10 năm Nguyên tố vi lượng Zn thường ñược phun trên cây cùng với

Cu và Mn [43, 31]

Ở Brazin tỷ lệ bón N:P:K = 1:0,5:1 hoặc N:P:K = 1:0,3:1; ở Aghentina, liều lượng bón phân cho cam Valencia ñược khuyến cáo là N:P2O5:K2O:MgO theo tỷ lệ 2:1:1:0,5 với 400g N/cây/năm [11]

Về phương pháp bón: Theo các tác giả hiện nay có hai cách bón chính: + Bón trực tiếp vào ñất: ñây là cách bón phổ biến, ñầu tiên người ta ñào một rãnh xung quang tán có ñộ sâu 30-45cm sau ñó giải ñều phân và lấp hố Bón theo cách này luôn kết hợp với tưới nước

+ Phun phân qua lá: cách bón này dựa trên nguyên lý lá cây có thể hấp thụ ñược các nguyên tố dinh dưỡng và chuyển hoá nó thành năng lượng nuôi cây Sử dụng phân bón lá khá phổ biến ở nhiều nước trồng cây có múi và áp dụng trong các trường hợp sau: ñất nghèo dinh dưỡng, ñất khô hạn, bộ rễ kém phát triển Khi sử dụng phân bón lá cần lưu ý hoà tan hoàn toàn phân trong nước, nguồn nước sử dụng phải là nước không có axit hoặc không có kiềm

Trang 35

2.4.2 Một số nghiên cứu ở trong nước

Ở Việt Nam nhìn chung còn rất ít nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng riêng cho cây bưởi

Theo Phạm Văn Côn (2004)[7] cho biết: cây ăn quả cũng như cây trồng nói chung cần hút chất dinh dưỡng từ ñất và từ phân bón ñể tạo ra sản phẩm thông qua quá trình quang hợp Nếu thiếu dinh dưỡng hoặc các chất dinh dưỡng không cân ñối làm cho cây sinh trưởng kém dẫn tới giảm năng suất và phẩm chất sản phẩm Nếu thừa dinh dưỡng làm cho cây sinh trưởng quá mạnh cũng làm giảm năng suất và phẩm chất sản phẩm ñồng thời còn gây ô nhiễm môi trường ñất nước và không khí Vì vậy, trước tiên cần phải nắm vững nhu

cầu dinh dưỡng của từng loại cây

Theo các tác giả Lê Thanh Phong, Nguyễn Bảo Vệ ở trường ñại học Cần Thơ phẩm chất quả bao gồm hình dạng, kích thước quả, cấu trúc vỏ, ñộ nhẵn và mầu sắc vỏ hoặc phẩm chất bên trong ñặc chưng bằng nhiều yếu tố như lượng dịch quả, tổng số chất hoà tan và ñộ chua v.v ñược quyết ñịnh bởi việc bón phân Nhận xét một cách tổng quát là bón nhiều N sẽ làm cấu trúc vỏ ngoài xấu, quả nhỏ, chất lượng quả giảm Ảnh hưởng của N còn tuỳ thuộc vào từng nền ñất trồng, ở những chân ñất mầu mỡ ảnh hưởng của việc bón N không ñược thể hiện rõ Trong ñiều kiện P dễ tiêu thấp, việc thừa N càng tỏ ra có ảnh hưởng xấu ñến chất lượng quả Mức bón K cao làm tăng ñộ lớn trung bình của quả và ñộ dày vỏ quả Bón K không làm ảnh hưởng ñến năng suất của cây nhưng lại ảnh hưởng rõ rệt ñến tỷ lệ các loại trái (theo ñộ lớn) Bón nhiều K thì quả to, vỏ dày, chín muộn, mầu sắc quả xấu, các hợp chất tan trong dịch quả thấp Ngược lại nếu bón K thấp tạo ra quả nhỏ, chín sớm, mầu sắc ñẹp, các chất tan trong dịch quả cao, axit thấp

Về lượng phân bón

Tuỳ theo từng loại ñất ñai, giống, tình hình sinh trưởng của cây mà

Trang 36

quyết ựịnh số lượng phân bón cho thắch hợp Về cơ bản các loại phân N, P và

K cần ựược cung cấp cho cây ựầy ựủ, bên cạnh ựó phân hữu cơ và các loại vi lượng cũng cần ựược bổ sung ựể ựạt ựược năng suất cao Các tác giả Vũ Mạnh Hải, đỗ đình Ca, đoàn Thế Lư, Phạm Văn Côn và CS [10] ựề nghị lượng bón cho mỗi cây/một năm như sau:

Bảng 2.5 Lượng phân bón cho bưởi

Năm

tuổi

đạm sunfát (kg)

Lân surpe (kg)

Kaliclorua (kg)

Phân hữu cơ (kg)

Lần 2: Sau ựậu quả 6 - 8 tuần bón 1/3 N + 1/2 K2O

Lần 3: Trước khi thu hoạch 1 - 2 tháng bón 1/2 K2O còn lại

Lần 4: Sau khi thu hoạch bón toàn bộ lượng P2O5 + 1/3 phần N còn lại + toàn bộ lượng phân hữu cơ

Các nghiên cứu cũng cho thấy việc bón phân hữu cơ, nhất là phân chuồng rất quan trọng trong canh tác cây có múi, vì góp phần làm tơi xốp ựất,

Trang 37

giữ ựược dinh dưỡng lâu hơn và hạn chế những bệnh ở rễ

Nguyễn Hữu Thoại, Nguyễn Minh Châu (2003) nghiên cứu hiệu quả của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy: Bón phân hữu cơ ựã cải thiện ựộ chua, làm tăng dinh dưỡng của ựất, làm tăng phẩm chất trái sau tồn trữ 30 ngày [20]

Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi và cs, (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân và kali ựến năng suất và phẩm chất bưởi đường lá cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai cho thấy: khi bón 800N: 500 P2O5: 700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất [20]

đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, tưới nước ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ 2003 - 2004 cho thấy bón 800g N: 400g P2O5 : 600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất, song về hiệu quả kinh tế thì công thức bón 500g N + 250g P205 + 375g K20 + phun phân bón lá cho hiệu quả cao hơn Kết quả này cũng ựược ghi nhận khi tiến hành thắ nghiệm ựối với bưởi Thanh Trà tại Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2006 - 2008 [2,19]

Phạm Thanh Minh, 2005 nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ựiều khiển bưởi Da xanh ra hoa theo ý muốn kết luận: có thể bón cho mỗi cây 200g phân NPK, tưới nước ựẫm, sau 1 tuần dùng kéo cắt khoảng 70% lá trên cành chỉ chừa lại phần ngọn, khoảng 25 ngày sau trên vết cắt sẽ xuất hiện chồi non, chắnh những chồi này mang những mầm hoa và cho quả [20] Những năm gần ựây phân bón lá như Pomior, Kivica sản xuất ở trong nước cũng ựã ựược sử dụng khá phổ biến trên cam, bưởi ựưa lại hiệu quả tăng năng suất, chất lượng rõ rệt (Nguyễn Mạnh Khải - đH Nông nghiệp Hà Nội) Nhìn chung hướng nghiên cứu là tìm ra loại phân, công thức bón và thời gian bón thắch hợp cho năng suất, chất lượng cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới vệ sinh an toàn sản phẩm

Tất cả các nghiên cứu trên là những cơ sở cho việc bón phân và sử dụng

Trang 38

phân bón một cách hợp lý ựối với cây có múi Tuy nhiên trên thực tế việc ứng dụng các nghiên cứu có kết quả còn phụ thuộc rất nhiều vào các yêú tố khác nhau, trong ựó giống và ựiều kiện thời tiết, khắ hậu từng vùng có vai trò rất quan trọng và do vậy việc thắ nghiệm ựể tìm ra các công thức bón thắch hợp với từng ựối tượng, từng vùng sinh thái trồng trọt vẫn cần phải ựược tiến hành thường xuyên

2.5 Một số nghiên cứu về sử dụng phân bón lá và chất ựiều hòa sinh trưởng

Trong những vườn cây ăn quả có mạch nước ngầm cao, hoặc những thời

kỳ khô hạn, bộ rễ hoạt ựộng kém do vậy bón phân vào ựất hiệu quả sẽ giảm, việc bón phân qua lá là giải pháp cực kỳ hiệu quả ựể ngăn ngừa sự thiếu hụt dinh dưỡng, bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây Hiện nay việc kết hợp giữa bón phân gốc, phun phân qua lá, phân vi lượng, chất ựiều hòa sinh trưởng ựã mang lại hiệu quả rất cao trong sản xuất cây ăn quả nói chung và cây có múi nói riêng ở mỹ, Israel, Trung Quốc, đài Loan, úc, Nhật Bản vv Phân bón lá, ựặc biệt là những loại phân có chứa các nguyên tố vi lượng và chất ựiều hòa sinh trưởng như GA3 có tác dụng làm tăng khả năng ra hoa, ựậu quả, mã quả,

chất lượng và giảm số lượng hạt nếu phun vào những thời kỳ thắch hợp

Cơ sở của việc sử dụng phân bón lá theo Hoàng Minh Tấn [13,14,15] thì trong thế giới thực vật nói chung và cây có múi nói riêng, lá cây ngoài chức năng là thoát hơi nước, quang hợp còn có vai trò quan trọng trong việc hấp thu các chất dinh dưỡng cho cây Sự hấp thụ này ựược thực hiện qua lỗ khắ khổng và qua các khoảng gian bào, các chất dinh dưỡng ựược di chuyển theo hướng từ trên xuống dưới và nó di chuyển một cách tự do trong cây Các kết quả chỉ ra rằng khi bón phân qua lá dạng hoà tan thì lá cây sẽ hấp thu hết 95% lượng phân Vì vậy việc cung cấp các chất dinh dưỡng dạng

vi lượng cho cây thông qua lá là việc làm ựem lại hiệu quả cao, có thể nói cao gấp 8-10 lần so với cung cấp vào ựất Ngoài tác dụng bổ sung dinh dưỡng kịp

Trang 39

thời cho cây, phân bón lá còn tăng cường khả năng chông chịu sâu bệnh và các ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi Tuy nhiên hiệu quả của phân bón lá còn phụ thuộc vào các giống cây trồng, các giai ñoạn sinh trưởng của cây và phụ thuộc vào loại phân, nồng ñô, liều lượng, thời gian sử dụng Các phân bón lá ñược

sử dụng rộng rãi hiện nay là Komix, yogen, grown, con cò, HP, ñầu trâu (Nguyễn Thị Thuận và cs 1996)[18]

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thị Mỹ Hồng cho thấy phun phân bón lá có tác dụng hạn chế quả non, góp phần làm tăng năng suất ñồng thời không làm ảnh hưởng ñến chất lượng quả Tác giả còn chỉ ra rằng ở những vườn cây ăn quả ñiều kiện ñất ñai không thuận lợi cho bộ

rễ sinh trưởng phát triển thì việc cung cấp phân bón lá giúp cho cây sinh trưởng mạnh hơn và ngăn ngừa các bệnh về thiếu dinh dưỡng

Các chất ñiều hoà sinh trưởng còn ñược gọi là hoocmon thực vật, có tác dụng ñiều hoà sự sinh trưởng và phát triển của cây Các hoocmon thực vật

là các chất hữu cơ ñược tổng hợp một lượng nhỏ trong các bộ phận nhất ñịnh của cây và nó ñược vận chuyển ñến các bộ phận khác ñể ñiều hoà các hoạt ñộng sinh lý, các quá trình sinh trưởng phát triển và duy trì các mối quan hệ hài hoà giữa các cơ quan bộ phận thầnh một thể thống nhất [18]

Trong số các hoocmon sinh trưởng thì Gibberellin axít (GA) có ảnh hưởng lớn, quan trọng ñối với các hoạt ñộng sinh lý của cây GA3(Gibberellin) là một hợp chất vòng có hoạt tính sinh lý rất mạnh Chất này ñược biết ñến từ những năm ñầu của thập kỷ 20, nhưng mãi ñến năm 1956, Vest, Phiney và Padley mới tách ñược Gibberellin từ thực vật thượng ñẳng và

kể từ ñó nó ñược xem như một phytohoocmon tồn tại trong cây Hiện tại người ta ñã phát hiện ñược trên 50 GA khác nhau, còn theo Pearce, 1994 hiện

có ñến trên 100 GA ñã ñược phát hiện, trong ñó GA3 là hoocmon có hoạt tính mạnh nhất và ñược sử dụng rộng rãi nhất Vai trò sinh lý quan trọng của

Trang 40

Gibberellin ñối với cây trồng nói chung là kích thích sự giãn tế bào theo chiều dọc giúp kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các cơ quan, kích thích sự nảy mầm của hạt và củ, ảnh hưởng ñến phân hoá giới tính của các cơ quan sinh sản (ức chế sự phát triển hoa cái, kích thích sự phát triển hoa ñực), kích thích

sự sinh trưởng của quả [6, 29, 32]

Giberellin có tác dụng nâng cao sự ñậu quả của cây có múi Tác ñộng nâng cao sự ñậu quả có ý nghĩa ñã ñược phát hiện trong cả 2 giống nhiều hạt

và không hạt (Parthenocarpic) ðối với giống nhiều hạt khi phun GA3 số lượng hạt ñều giảm, tuy nhiên cũng phụ thuộc vào giống, ví dụ quýt Dancy thì thành công nhưng giống Temple lại không có kết quả [29, 39]

Trong trường hợp không có phấn, khi phun GA3 cho giống tự bất tương tác - quýt Clementine ñã làm tăng sự ñậu quả, tuy nhiên quả nhỏ ñi, có núm và thuôn dài ra, không hạt so với những quả có hoa ñược thụ phấn Krezdorn chỉ ra rằng phun GA3 cho buởi Orlando tangelo với nồng ñộ 2,5 -10ppm trong thời gian nở hoa làm tăng sự ñậu quả một cách chắc chắn Với nồng ñộ cao hơn khi phun ở giai ñoạn nở hoa sẽ là nguyên nhân tổn thương nặng và làm giảm năng suất Tổn thương biểu hiện là lá của những mầm sinh dưỡng mới mọc và hoa bị rụng và chết.[29, 39]

Một trong những ứng dụng gần ñây trong linh vực sử dụng Giberellin làm tăng chống lão hóa vỏ quả khi phun GA3 nồng ñộ 20 ppm vào thời ñiểm giữa mùa hè khi quả có ñường kính 3 - 4 cm Hiệu quả của phun GA3 có thể ñược nâng cao khi phun bổ sung dinh dưỡng hoặc amonia (NH4) vì chúng làm tăng khả năng tổng hợp GA nội sinh Thường phun sớm có kết quả tốt, còn nếu muộn có thể gây tác hại Việc phun kết hợp dinh dưỡng với GA cho cây

có múi ở Israel là việc làm phổ biến mang tính thương mại [29, 25]

Ngoài GA3, năm 2007 một kết quả nghiên cứu ở Nhật cho biết một chế phẩm thuốc kháng sinh viết tắt là STC phun vào giai ñoạn bưởi nở hoa với

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng vi - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
anh mục bảng vi (Trang 4)
Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả năm 2007 Diện tích (1.000 ha) Sản lượng (1.000 tấn)  Loại  - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả năm 2007 Diện tích (1.000 ha) Sản lượng (1.000 tấn) Loại (Trang 22)
Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả năm 2007  Diện tích (1.000 ha)  Sản lượng (1.000 tấn)  Loại - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả năm 2007 Diện tích (1.000 ha) Sản lượng (1.000 tấn) Loại (Trang 22)
Bảng 2.2. Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 2.2. Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) (Trang 24)
Bảng 2.2. Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 2.2. Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) (Trang 24)
Bảng 2.3. Giá trị nhập khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 2.3. Giá trị nhập khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) (Trang 24)
Bảng 2.4. Thang dinh dưỡng lá của cây bưởi - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 2.4. Thang dinh dưỡng lá của cây bưởi (Trang 33)
Bảng 2.4. Thang dinh dưỡng lá của cây bưởi - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 2.4. Thang dinh dưỡng lá của cây bưởi (Trang 33)
Bảng 2.5. Lượng  phân bón cho bưởi  Năm - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 2.5. Lượng phân bón cho bưởi Năm (Trang 36)
Bảng 4.1. Một số chỉ tiờu cơ bản của hai loại ủất trồng bưởi   tại Chương Mỹ - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.1. Một số chỉ tiờu cơ bản của hai loại ủất trồng bưởi tại Chương Mỹ (Trang 51)
Bảng 4.1 cho thấy một số ñặc ñiểm cơ bản của hai loại ñất trên như sau: - ðất ñỏ vàng trên ñá sét (Fs): ñất có phản ứng chua, pH KCL=4,5, hàm  lượng mùn trung bình (1,91%), ñạm tổng số khá (0,162%), lân tổng số nghèo  (0,07%), Kali tổng số cao (1,2%) - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.1 cho thấy một số ñặc ñiểm cơ bản của hai loại ñất trên như sau: - ðất ñỏ vàng trên ñá sét (Fs): ñất có phản ứng chua, pH KCL=4,5, hàm lượng mùn trung bình (1,91%), ñạm tổng số khá (0,162%), lân tổng số nghèo (0,07%), Kali tổng số cao (1,2%) (Trang 52)
Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu khí tượng khu vực thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu khí tượng khu vực thí nghiệm (Trang 52)
Bảng 4.3. Cơ cấu giống cây ăn quả chính tại Chương Mỹ – Hà Nội - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.3. Cơ cấu giống cây ăn quả chính tại Chương Mỹ – Hà Nội (Trang 54)
Bảng 4.3. Cơ cấu giống cây ăn quả chính tại Chương Mỹ – Hà Nội - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.3. Cơ cấu giống cây ăn quả chính tại Chương Mỹ – Hà Nội (Trang 54)
Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy: - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
ua số liệu bảng 4.4 cho thấy: (Trang 55)
Bảng 4.5. Tình hình chăm sóc, quản lý vườn bưởi Diễn tại Chương Mỹ - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.5. Tình hình chăm sóc, quản lý vườn bưởi Diễn tại Chương Mỹ (Trang 57)
Bảng 4.5. Tình hình chăm sóc, quản lý vườn bưởi Diễn tại Chương Mỹ  Tỷ lệ hộ sử dụng (%) - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.5. Tình hình chăm sóc, quản lý vườn bưởi Diễn tại Chương Mỹ Tỷ lệ hộ sử dụng (%) (Trang 57)
Bảng 4.6: Thời gian xuất hiện của các ñợt lộc trong ñiều kiện tự nhiên - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.6 Thời gian xuất hiện của các ñợt lộc trong ñiều kiện tự nhiên (Trang 58)
Bảng 4.6: Thời gian xuất hiện của cỏc ủợt lộc trong ủiều kiện tự nhiờn - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.6 Thời gian xuất hiện của cỏc ủợt lộc trong ủiều kiện tự nhiờn (Trang 58)
Kết quả ñược trình bày ở bảng 4.7: - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
t quả ñược trình bày ở bảng 4.7: (Trang 59)
Bảng 4.7: Khả năng sinh trưởng của cỏc ủợt lộc trong ủiều kiện tự nhiờn - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.7 Khả năng sinh trưởng của cỏc ủợt lộc trong ủiều kiện tự nhiờn (Trang 59)
Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu ñánh giá năng suất và phẩm chất quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu ñánh giá năng suất và phẩm chất quả (Trang 62)
Bảng 4.9: Một số chỉ tiờu ủỏnh giỏ năng suất và phẩm chất quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.9 Một số chỉ tiờu ủỏnh giỏ năng suất và phẩm chất quả (Trang 62)
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến thời gian và khả năng sinh trưởng của Lộc Xuân - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến thời gian và khả năng sinh trưởng của Lộc Xuân (Trang 64)
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến thời gian và khả năng sinh trưởng của Lộc Xuõn  Thời gian ra lộc  Khả năng sinh trưởng của lộc Xuân  Công thức - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến thời gian và khả năng sinh trưởng của Lộc Xuõn Thời gian ra lộc Khả năng sinh trưởng của lộc Xuân Công thức (Trang 64)
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến khả năng giữ hoa, ñậu quả Số hoa quả rụng trung bình sau nở hoa  - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến khả năng giữ hoa, ñậu quả Số hoa quả rụng trung bình sau nở hoa (Trang 67)
Hình 4.1: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến sự rụng hoa quả non  - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Hình 4.1 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến sự rụng hoa quả non (Trang 68)
Hỡnh 4.1: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến sự   rụng hoa quả non - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
nh 4.1: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến sự rụng hoa quả non (Trang 68)
Bảng 4.12: Khả năng tăng trưởng của quả bưởi Diễ nở các công thức phân bón khác nhau Sau 30 ngày  - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.12 Khả năng tăng trưởng của quả bưởi Diễ nở các công thức phân bón khác nhau Sau 30 ngày (Trang 70)
Bảng 4.12: Khả năng tăng trưởng của quả bưởi Diễn ở các công thức  phân bón khác nhau  Sau 30 ngày - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.12 Khả năng tăng trưởng của quả bưởi Diễn ở các công thức phân bón khác nhau Sau 30 ngày (Trang 70)
Hình 4.3: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến ñường kính quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Hình 4.3 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến ñường kính quả (Trang 71)
Hình 4.2: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến chiều cao quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Hình 4.2 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến chiều cao quả (Trang 71)
Hỡnh 4.2: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến chiều cao quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
nh 4.2: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến chiều cao quả (Trang 71)
Hỡnh 4.3: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến ủường kớnh quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
nh 4.3: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến ủường kớnh quả (Trang 71)
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến năng suất quả                   Chỉ tiêu  - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến năng suất quả Chỉ tiêu (Trang 72)
Hình 4.4: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến năng suất quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Hình 4.4 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến năng suất quả (Trang 73)
Hỡnh 4.4: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến năng suất quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
nh 4.4: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến năng suất quả (Trang 73)
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến một số chỉ tiờu của quả. - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn ủến một số chỉ tiờu của quả (Trang 74)
Hình 4.5: Ảnh hưởng của các công thức phun GA3 ñến sự rụng hoa, quả non - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Hình 4.5 Ảnh hưởng của các công thức phun GA3 ñến sự rụng hoa, quả non (Trang 77)
Hỡnh 4.5: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức phun GA 3  ủến sự rụng hoa, quả non - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
nh 4.5: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức phun GA 3 ủến sự rụng hoa, quả non (Trang 77)
Bảng 4.15: Ảnh hưởng GA3 ñến tỷ lệ ñậu quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.15 Ảnh hưởng GA3 ñến tỷ lệ ñậu quả (Trang 78)
Bảng 4.15: Ảnh hưởng GA3 ủến tỷ lệ ủậu quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.15 Ảnh hưởng GA3 ủến tỷ lệ ủậu quả (Trang 78)
Hình 4.7: Ảnh hưởng của các nồng ñộ GA3 ñến tăng trưởng ñường kính quả  - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Hình 4.7 Ảnh hưởng của các nồng ñộ GA3 ñến tăng trưởng ñường kính quả (Trang 80)
Hình 4.6: Ảnh hưởng của các nồng ñộ GA3 ñến tăng trưởng chiều cao quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Hình 4.6 Ảnh hưởng của các nồng ñộ GA3 ñến tăng trưởng chiều cao quả (Trang 80)
Hỡnh 4.6: Ảnh hưởng của cỏc nồng ủộ GA 3  ủến tăng trưởng chiều cao quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
nh 4.6: Ảnh hưởng của cỏc nồng ủộ GA 3 ủến tăng trưởng chiều cao quả (Trang 80)
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của GA3 ñến sự tăng trưởng của quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.16 Ảnh hưởng của GA3 ñến sự tăng trưởng của quả (Trang 81)
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của GA3 ủến sự tăng trưởng của quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.16 Ảnh hưởng của GA3 ủến sự tăng trưởng của quả (Trang 81)
Kết quả theo dõi ñược trình bày ở bảng 4.17: - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
t quả theo dõi ñược trình bày ở bảng 4.17: (Trang 82)
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của GA3 ủến năng suất quả                Chỉ tiêu - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.17 Ảnh hưởng của GA3 ủến năng suất quả Chỉ tiêu (Trang 82)
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của GA3 ủến một số chỉ tiờu của quả  Chỉ tiờu theo dừi - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.18 Ảnh hưởng của GA3 ủến một số chỉ tiờu của quả Chỉ tiờu theo dừi (Trang 84)
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của thời ủiểm bao quả ủến tỡnh hỡnh   sâu bệnh hại quả - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng 4.19 Ảnh hưởng của thời ủiểm bao quả ủến tỡnh hỡnh sâu bệnh hại quả (Trang 86)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RA HOA ðẬU QUẢ CỦA BƯỞI DIỄN TRONG ðIỀU KIỆN TỰ  NHIÊN  - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RA HOA ðẬU QUẢ CỦA BƯỞI DIỄN TRONG ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (Trang 94)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM BAO QUẢ - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM BAO QUẢ (Trang 95)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM PHUN GA3 - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
3 (Trang 97)
Bảng số liệu khí t−ợng tháng 03 năm 2010 - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ   hà nội
Bảng s ố liệu khí t−ợng tháng 03 năm 2010 (Trang 117)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w