Nghiên cứu sự phân huỷ sinh học hợp chất Hydrocarbon mạch vòng ở một số vi khuẩn quang hợp tía phân lập tại Việt Nam

27 508 1
Nghiên cứu sự phân huỷ sinh học hợp chất Hydrocarbon mạch vòng ở một số vi khuẩn quang hợp tía phân lập tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự phân huỷ sinh học hợp chất Hydrocarbon mạch vòng ở một số vi khuẩn quang hợp tía phân lập tại Việt Nam

Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạoBộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo Viện ViệnViện Viện Khoa học và công nghệ Việt nam Khoa học và công nghệ Việt nam Khoa học và công nghệ Việt nam Khoa học và công nghệ Việt nam Viện Công nghệ sinh học Đinh Thị Thu Hằng Nghiên cứu Sự phân hủy sinh học hợp chất hydrocarbon mạch vòng một số vi khuẩn quang hợp tía phân lập tại việt nam Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số: 62 42 30 15 Tóm tắt Luận án tiến sỹ sinh học Hà Nội, 200 7 Công trình đợc hoàn thành tại Viện Công nghệ sinh học Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam Ngời hớng dẫn: PGS.TSKH. Trần Văn Nhị PGS.TS. Trơng Nam Hải Phản biện 1: GS.TSKH. Phạm Thị Trân Châu, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: GS.TSKH. Lê Don Diên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: GS.TS. Đặng Thị Thu, Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sỹ cấp Nhà nớc, tại Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Vào hồi 9 giờ, ngày 30 tháng 11 năm 2007 Có thể tìm thấy luận án tại : - Th viện Viện Công nghệ sinh học - Th viện Quốc Gia Hà Nội 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Các hợp chất thơm rất phổ biến trong tự nhiên, đồng thời chúng còn là những sản phẩm từ các hoạt động của con ngời. Mặc dù hợp chất thơm tổng hợp chiếm một lợng rất nhỏ trong môi trờng nhng cấu trúc của chúng rất khó bị phân hủy bởi các quần x vi sinh vật (Heider và đtg, 1999). Một vài hợp chất trong số này có thể gây đột biến, quái thai hoặc ung th (Paxeus và đtg, 1992). Tuy nhiên, nhiều hợp chất thơm có thể đợc phân hủy bởi vi sinh vật do chúng có những hệ thống hóa sinh khác nhau (Bosma và đtg, 2001; Zhang và đtg, 2005). Cho đến nay, hầu hết các nghiên cứu về phân hủy hợp chất thơm thông qua benzoate (BA) trong điều kiện kỵ khí đợc tiến hành vi khuẩn quang hợp tía (VKQHT) hoặc vi khuẩn khử nitrate. VKQHT thuộc nhóm vi khuẩn thủy sinh có khả năng sinh trởng trong điều kiện kỵ khí bằng cách quang hợp nhng không thải oxy. Nhóm vi khuẩn này có các kiểu trao đổi chất rất linh hoạt nên chúng phân bố rộng ri trong tự nhiên. Đặc biệt, VKQHT có khả năng sử dụng BA, các axit vòng no và vòng thơm làm nguồn carbon (C) cho sinh trởng (Harwood và Gibson, 1986; 1988). Nhiều enzym tham gia vào quá trình phân hủy kỵ khí BA VKQHT và những gen m hóa cho các enzym này đ đợc nghiên cứu (Geissler và đtg, 1988; Gibson và đtg, 1990; 1997; Larimer và đtg, 2004; Pelletier và Harwood, 1998). Những nghiên cứu về gen đ góp phần xác định đặc tính của các enzym tham gia vào quá trình phân hủy kỵ khí BA, xác định đợc tính đa dạng trong loài và hiểu rõ bản chất của những phản ứng không thông thờng xảy ra VKQHT (Egland và đtg, 1997; 2001; Oda và đtg, 2004; Samanta và đtg, 2005). Việt Nam, nhóm VKQHT đ và đang đợc chú trọng trong các nghiên cứu phân loại (Vũ T.M.Đức và đtg, 2004); khử sulfur đáy ao nuôi thủy sản (Võ T.Hạnh và đtg, 2004); xử lý nớc thải giàu hữu cơ 2 (Trần V.Nhị và đtg, 2000); tách chiết hoạt chất sinh học (Lê Q.Huấn và đtg, 1999) và khả năng sinh trởng trên BA trong điều kiện kỵ khí (Đỗ T.T.Uyên và đtg, 2002). Tuy nhiên, những nghiên cứu về sự phân hủy các hợp chất thơm VKQHT vẫn cha đợc quan tâm nghiên cứu. vậy, trong luận án này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ: Nghiên cứu sự phân hủy sinh học hợp chất hydrocacbon mạch vòng một số vi khuẩn quang hợp tía phân lập tại Việt Nam nhằm góp phần tìm hiểu về sự phân hủy một số hợp chất thơm đơn nhân của VKQHT và định hớng ứng dụng chúng trong công nghệ sinh học môi trờng. 2. Mục tiêu của đề tài: Tìm hiểu khả năng phân hủy một số hợp chất thơm đơn nhân VKQHT phân lập từ một số khu vực ô nhiễm khác nhau. Nghiên cứu gen m hóa enzym chìa khóa benzoate-CoA ligase (BadA) tham gia vào quá trình phân hủy BA VKQHT. Nghiên cứu sự biểu hiện gen badA, tính chất của enzym tái tổ hợp. 3. Nội dung nghiên cứu: Tuyển chọn VKQHT có khả năng tồn tạisinh trởng trên một số hợp chất thơm đơn nhân nh: BA, phenol và một số dẫn xuất, đồng thời đánh giá khả năng sử dụng và phân hủy những hợp chất này những chủng đợc lựa chọn. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số đại diện VKQHT. Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng (oxi, ánh sáng, nguồn C ) đến khả năng phân hủy BA và 4-hydroxybenzoate (4-OHBen) chủng VKQHT đại diện. Xác định sự có mặt của enzym chìa khóa benzoate-CoA ligase trong quá trình phân hủy BA chủng VKQHT đại diện. Tách dòng gen badA của chủng VKQHT đại diện, biểu hiện gen badA trong E. coli và xác định một số tính chất của enzym BadA tái tổ hợp. 3 4. Những đóng góp mới của luận án: Đây là công trình nghiên cứu có hệ thống đầu tiên về sự phân hủysử dụng một số hợp chất thơm đơn nhân VKQHT phân lập miền Bắc Việt Nam. Phát hiện đợc 2 chủng VKQHT có khả năng phân hủy mạnh 3-chlorobenzoate (3-CBA) với đồng cơ chất là BA hoặc 4-OHBen, đồng thời chúng có khả năng sử dụng 3-CBA là nguồn C duy nhất. Xác định đợc gen badA m hóa cho enzym chìa khóa benzoate- CoA ligase trong con đờng phân hủy kỵ khí BA một chủng VKQHT đại diện có mức độ tơng đồng cao nhất 93,3% so với gen tơng ứng đ đợc công bố trên Ngân hàng Gen Quốc tế. 5. Bố cục của luận án Luận án gồm 136 trang: Mở đầu (3 trang); Chơng 1. Tổng quan tài liệu (35 trang); Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (16 trang); Chơng 3. Kết quả (50 trang với 9 bảng và 39 hình); Chơng 4. Bàn luận (9 trang); Kết luận và kiến nghị (2 trang); Tài liệu tham khảo (21 trang gồm 13 tài liệu tiếng Việt, 194 tài liệu tiếng Anh). Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Các hợp chất thơm và sự phân hủy sinh học 1.2. Vi sinh vật phân hủy hợp chất thơm trong điều kiện hiếu khí 1.3. Vi sinh vật phân hủy hợp chất thơm trong điều kiện kỵ khí 1.3.1. Vi khuẩn hô hấp kỵ khí 1.3.2. Vi khuẩn lên men 1.3.3. Vi khuẩn sinh metan 1.3.4. Vi khuẩn quang hợp tía 1.4. Quá trình phân hủy hợp chất thơm trong điều kiện kỵ khí 1.4.1. Các con đờng ngoại vi của quá trình phân hủy kỵ khí 1.4.2. Con đờng phân hủy kỵ khí BA trung tâm 1.5. Các gen liên quan đến con đờng phân hủy kỵ khí BA VKQHT 4 1.5.1. Tổ chức và sắp xếp các gen chức năng 1.5.2. So sánh con đờng phân hủy kỵ khí BA VKQHT Rhodopseudomonas palustris với vi khuẩn khử nitrate 1.5.3. Điều hòa quá trình phân hủy kỵ khí BA 1.6. Phơng pháp quan trắc phân tử (molecular monitoring) Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng, vật liệu: các chủng VKQHT đợc phân lập từ một số nguồn thải; các chủng E. coli DH5 và BL21; các plasmid pCR2.1 và pET32a(+); các cặp mồi fD1 và rD1, badAf và badAr. 2.2. Hóa chất: tất cả các loại hóa chất đợc cung cấp bởi các hng có uy tín nh Fermentas, Merck, Invitrogen, Sigma 2.3. Các phơng pháp nghiên cứu: 2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật: phân lập, nuôi cấy VKQHT và nghiên cứu đặc điểm sinh học của VKQHT theo Bergey (1989), đánh giá sinh trởng của VKQHT theo mật độ quang học bớc sóng 660 nm và hàm lợng protein. 2.3.2. Phơng pháp hóa sinh: tách chiết enzym (Geissler và đtg, 1988), tinh sạch protein bằng phơng pháp sắc kí ái lực, điện di protein, xác định hàm lợng protein (Bradford, 1976), xác định hoạt độ enzym (Bulaj và đtg, 1998), xác định tốc độ ban đầu V o (phơng pháp Newton-Gregory), V max và K m (phơng pháp Lineweaver Burk). 2.3.3. Phơng pháp sinh học phân tử: tách chiết DNA genom và plasmid, kỹ thuật PCR, điện di DNA, nối ghép gen, biến nạp, tinh sạch DNA, biểu hiện gen (Sambrook và Russell, 2001). 2.3.4. Phơng pháp phân tích hóa học: các hợp chất thơm (chiết bằng dung môi và đo hấp thụ cực đại bớc sóng vùng tử ngoại), ion Cl - (phơng pháp Morh). 2.3.5. Phơng pháp thống kê sinh học 5 Chơng 3. Kết quả và bàn luận 3.1. Tuyển chọn các chủng VKQHT có khả năng sinh trởng trên môi trờng chứa benzoate Từ nớc và trầm tích của 7 nguồn thải khác nhau, chúng tôi đ tách và làm sạch đợc 32 chủng VKQHT có khả năng sinh trởng trên BA những mức độ khác nhau. Trong đó, có 9 chủng có khả năng sinh trởng mạnh trên hợp chất này là: NMS49, MI1, VH121, VA31, QP21, NĐ71, NMG16, ĐG217 và ĐG218. Các chủng này đợc sử dụng trong các nghiên cứu tiếp theo. 3.2. Khả năng phân hủysử dụng một số hợp chất thơm đơn nhân của VKQHT 3.2.1. Khả năng sử dụng phenol Trong số 9 chủng, 4 chủng NMS49, MI1, VA31 và ĐG218 có khả năng sinh trởng tốt trên môi trờng chứa phenol nồng độ < 2 mM sau 168 giờ. nồng độ phenol cao hơn, sự sinh trởng của các chủng này bắt đầu giảm dần và bị ức chế nồng độ 6 mM. Trong khi đó, sinh trởng của các chủng NĐ71; QP21; VH121; NMG16 và ĐG217 giảm mạnh khi có mặt phenol trong môi trờng nuôi cấy tất cả các nồng độ. Cả chín chủng VKQHT này đều không có khả năng sử dụng phenol là nguồn C duy nhất cho sinh trởng trong điều kiện quang dị dỡng. 3.2.2. Khả năng sử dụng BA và 4-OHBen 3.2.2.1. Khả năng sử dụng BA và 4-OHBen Khi môi trờng có bổ sung BA hoặc 4-OHBen nồng độ từ 2ữ10 mM, sự tích luỹ sinh khối của cả 9 chủng VKQHT nghiên cứu đều tăng lên so với đối chứng (chỉ chứa acetate - AA- là nguồn C) sau 96 hoặc 48 giờ nuôi cấy. Sự sinh trởng của chúng giảm dần và dừng lại khi nồng độ hai hợp chất bổ sung này vợt quá 12 mM. Khi BA hoặc 4-OHBen đợc thay thế cho các nguồn C khác nh AA, succinate và ethanol, những chủng VKQHT này đều có khả sử dụng hai hợp chất thơm này là nguồn C duy nhất trong điều kiện quang dỡng giống nh một số 6 VKQHT đ đợc nghiên cứu trớc đây (Gibson và Harwood, 1988, 1995; Sasikala và Ramana, 1998). Tốc độ sinh trởng của chủng đại diện MI1 trên môi trờng chứa một số nguồn C ( 1 g/l) khác nhau trong 9 ngày đợc trình bày Hình 3.1. 0 0.4 0.8 1.2 1.6 2 0 24 48 72 96 120 144 168 192 216 OD (nm) Hình 3.1. Sinh trởng của chủng MI1 trên môi trờng chứa một số nguồn C ( 1 g/l) khác nhau: AA 17 mM ( ); BA 8 mM ( ); 4-OHBen 7,25 mM (); không C ( ). Thí nghiệm đợc tiến hành trong điều kiện quang dỡng trong 9 ngày. 3.2.2.2. Khả năng phân hủy BA và 4-OHBen Chín chủng VKQHT nghiên cứu có khả năng phân hủy BA hoặc 4-OHBen những mức độ khác nhau sau 72 giờ (Bảng 3.1). Các chủng vi khuẩn này (trừ chủng VH121) đều có khả năng phân hủy > 90% 4-OHBen có trong môi trờng nuôi cấy. Trong môi trờng chứa BA, hai chủng NMS49 và MI1 có khả năng phân hủy 91 và 99% chất này. Kết quả thu đợc phù hợp với các kết quả đ đợc công bố đối với các chủng VKQHT phân lập các địa điểm ô nhiễm khác (Elder và đtg, 1992a; Harwood và Gibson, 1988; Madigan và đtg, 1988). 3.2.3. Khả năng sử dụng một số hợp chất chlorobenzoate 3.2.3.1. Khả năng tồn tạisinh trởng của VKQHT trong môi trờng chứa các hợp chất chlorobenzoate (CBA) Sau 96 giờ nuôi cấy, sinh trởng của các chủng VKQHT bị ức chế trong môi trờng chứa 4-CBA/ 3-CBA/ 2-CBA nồng độ 4 mM và hầu Thời gian (giờ ) Bảng 3.1. Khả năng phân hủy BA và 4-OHBen một số chủng VKHQT. BA 4-OHBen Hợp chất thơm Chủng Hàm lợng bị phân hủy (mM) Hiệu suất (%) Hàm lợng bị phân hủy (mM) Hiệu suất (%) NMS49 1,82 91 1,95 97,5 VH121 1,37 68,5 1,58 79 MI1 1,98 99 1,97 98,8 NMG16 1,76 88 1,83 91,3 QP21 1,38 69 1,85 92,6 VA31 1,41 70,5 1,80 90 NĐ71 1,76 88 1,88 93,8 ĐG218 1,78 89 1,83 91,3 ĐG217 1,45 72,5 1,95 97.5 Chú thích: các hợp chất thơm đợc thử nghiệm nồng độ 2 mM và đợc xác định lợng còn lại trong môi trờng nuôi cấy sau 72 giờ. 7 nh dừng lại khi trong môi trờng chứa > 8 mM. Mặc dù sinh trởng của các chủng VKQHT nghiên cứu không bị ức chế khi các hợp chất CBA nồng độ < 2 mM nhng không quan sát đợc sự tăng sinh khối so với môi trờng chỉ chứa AA là nguồn C. Tuy nhiên, sự tích lũy sinh khối của 8 chủng (trừ chủng ĐG217) với BA là nguồn C đều tăng lên so với đối chứng khi môi trờng có bổ sung thêm các hợp chất CBA nồng độ từ 0,5ữ2 mM. Trong điều kiện này, các chủng VKQHT nghiên cứu (trừ chủng ĐG217) đều có khả năng sinh trởng tốt trên 4-CBA/ 3-CBA/ 2-CBA nồng độ 1 mM (Hình 3.2). 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 VH121 MI1 NMS49 NMG16 QP21 N71 VA31 G218 G217 OD 660 (nm) BA BA + 4-CBA BA + 2-CBA BA + 3-CBA Hình 3.2. Biểu đồ sinh trởng của 9 chủng VKQHT trên môi trờng chứa hỗn hợp BA và một trong các hợp chất CBA. BA: benzoate 2 mM; BA + 4-CBA: benzoate 2 mM + 4-chlorobenzoate 1 mM; BA + 2-CBA: benzoate 2 mM + 2-chlorobenzoate 1 mM; BA + 3-CBA: benzoate 2 mM + 3-chlorobenzoate 1 mM. Tất cả 9 chủng VKQHT nghiên cứu đợc nuôi cấy trên môi trờng cơ bản nhng các hợp chất CBA đợc thay thế cho các nguồn C khác nh AA, succinate hoặc ethanol đều không có khả năng sử dụng các hợp chất CBA là nguồn C duy nhất. Tuy nhiên, sau 7ữ8 lần cấy chuyển liên tiếp sang môi trờng chứa 3-CBA hai chủng NMS49 và VH121 có khả năng sử dụng 3-CBA là nguồn C duy nhất cho sinh trởng quang dị dỡng. Kết quả này phù hợp với kết quả của những nghiên cứu của một số tác giả khác (Kamal và đtg, 1990; Oda và đtg, 2001, 2004; vander Woude và đtg, 1994). 3.2.3.2. ảnh hởng của 3-CBA đến sự sinh trởng của VKQHT trên môi trờng chứa một số nguồn carbon khác nhau Các chủng vi khuẩn quang hợp tía 8 a. Sinh trởng trên môi trờng chứa AA Sinh trởng của 5 chủng VKQHT (VH121, NMS49, NMG16, QP21 và VA31) trên môi trờng bổ sung 3-CBA (1 mM) chậm nhng vẫn đạt cực đại sau 72 giờ nuôi cấy tơng tự nh khi chúng sinh trởng trên môi trờng chứa AA là nguồn C. Kết quả thu đợc còn cho thấy 3-CBA không những không làm tăng mà còn ức chế sinh trởng của VKQHT giai đoạn đầu (từ 24ữ48 giờ) (Hình 3.3). Hiện tợng này có thể là khi có mặt AA trong môi trờng nuôi cấy các chủng VKQHT không sử dụng 3-CBA. 0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 AA AA + CBA AA AA + CBA AA AA + CBA AA AA + CBA AA AA + CBA AA AA + CBA AA AA + CBA Ngun C trong mụi trng OD 660 (nm) NMS49 VH121 NMG16 QP21 VA31 Hình 3.3. ảnh hởng của 3-CBA (CBA) đến sinh trởng của một số chủng VKQHT trên môi trờng chứa acetate (AA). b. Sinh trởng trên môi trờng chứa 4-OHBen Kết quả thu đợc cho thấy 3-CBA cũng ức chế quá trình sinh trởng của các chủng VKQHT giai đoạn đầu (Hình 3.4). Tuy nhiên sau 72 giờ, hai chủng NMS49, và VH121 bắt đầu tăng sinh khối so với đối chứng. Sự tăng sinh khối này đợc nhận thấy một cách rõ rệt tất cả các vi khuẩn nghiên cứu sau 96 giờ. Sự tăng sinh khối so với đối chứng các chủng khác nhau đợc thể hiện mức độ đồng đều 20ữ30%. Nh vậy, sinh trởng của các chủng VKQHT cũng bị ức chế khi bổ sung 3-CBA giai đoạn đầu nhng sau một thời gian thích nghi, quá trình sinh trởng của chúng đều tăng. 0 24 48 72 96 120 144 (giờ) [...]... quang hợp tía phân lập tại Vi t Nam trong môi trờng chứa benzoate v phenol Báo cáo Khoa học Hội nghị To n quốc lần thứ 2, Nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông v y học Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Huế 25-26/07/2003 NXB Khoa học v Kỹ thuật H Nội: 90-93 2 Đinh Thị Thu Hằng, Trơng Nam Hải, Trần Văn Nhị (2004), Đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn tía không lu huỳnh có... các hợp chất thơm cũng nh quá trình chuyển hóa các hợp chất n y tại vùng ô nhiễm đồng thời đánh giá hiệu quả của biện pháp xử lý khi áp dụng các vi khuẩn quang hợp tía v o công nghệ sinh học môi trờng Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài luận án 25 1 Đinh Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Tố Uyên, Văn Thị Nh Ngọc, Trần Văn Nhị (2003), Sinh trởng của một số chủng vi khuẩn quang hợp tía phân lập. .. 3-CBA nồng độ 1 mM đ ức chế sinh trởng của 5 chủng VKQHT giai đoạn đầu nhng BA hoặc 4-OHBen đ tạo nên sự sinh trởng rất 10 mạnh các giai đoạn tiếp theo Kết quả thu đợc thí nghiệm n y có thể l VKQHT cần một chất có vai trò nh một đồng cơ chất (cosubstrate) v một giai đoạn thích nghi để chúng có thể sử dụng đợc 3-CBA cho sinh trởng Vai trò của một đồng cơ chất trong quá trình phân hủy một số hợp chất. .. cơ chất l BA hoặc 4-OHBen Theo một số nghiên cứu, nhóm vi khuẩn VKQHT không những có khả năng phân hủy các hợp chất thơm đơn giản m còn có khả năng khoáng hóa các hợp chất thơm chứa clo nh axit halocarboxylic, chlorobiphenyl v các hợp chất CBA (Kamal v đtg, 1990; Khanna v đtg, 1992; Oda v đtg, 2001, 2004) Tóm lại, khả năng sinh trởng trên một số hợp chất thơm đơn nhân v sử dụng các chất n y cho sinh. .. nghị 1 Tiếp tục nghiên cứu quá trình phân hủy các hợp chất chlorobenzoate v gen m hóa enzym chìa khóa trong quá trình n y vi khuẩn quang hợp tía 2 Xác định các chủng vi khuẩn quang hợp tía NMS49, VH121 v MI đến lo i hoặc dới lo i bằng một số kỹ thuật lai DNA-DNA, DNARNA, RNA-RNA, xác định protein tổng số (whole cell protein) 3 ứng dụng gen badA v protein BadA tái tổ hợp l m chỉ thị phân tử trong các... sinh trởng những chủng VKQHT trong nghiên cứu n y đ đợc xác định Đồng thời, khả năng phân hủy BA, 4-OHBen v 3-CBA cũng đ đợc khảo sát trong điều kiện các hợp chất n y đợc sử dụng l nguồn C duy nhất hoặc đồng chuyển hóa Tổng hợp kết quả nghiên cứu khả năng tồn tại, sinh trởng v sử dụng các hợp chất thơm theo các cơ chế khác nhau đợc trình b y tóm tắt Bảng 3.3 3.3 Đặc điểm sinh học của một số chủng... chí Công nghệ sinh học 2(1): 117-124 3 Đinh Thị Thu Hằng, Trơng Nam Hải, Trần Văn Nhị (2005), Khả năng sử dụng 3-chlorobenzoate vi khuẩn quang hợp tía Báo cáo khoa học, Hội nghị to n quốc 2005, Nghiên cứ cơ bản trong khoa học sự sống, Đại học Y H Nội 03/11/2005 NXB Khoa học v Kỹ thuật - H Nội: 501-504 4 Văn Thị Nh Ngọc, Đinh Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Huyền, Trần Văn Nhị, Trơng Nam Hải (2005), Phân hủy benzoate... hủy benzoate kỵ khí chủng vi khuẩn quang hợp tía Rhodopsedomonas palustris MI1 Báo cáo khoa học, Hội nghị to n quốc 2005, Nghiên cứ cơ bản trong khoa học sự sống, Đại học Y H Nội 03/11/2005 NXB Khoa học v Kỹ thuật - H Nội: 673-676 5 Đinh Thị Thu Hằng, Văn Thị Nh Ngọc, Đỗ Thị Huyền, Trơng Nam Hải (2005), Tách dòng gen badA của Rhodopseudomonas palustris MI1 Tạp chí Công nghệ sinh học: 3(2): 191-199... sát một số vi khuẩn nh Pseudomonas sp v R palustris (Haigler v đtg, 1992; Kamal v đtg, 1990; Oda v đtg, 2004) 3.2.3.3 Khả năng phân hủy 3-CBA của các chủng VKQHT Năm chủng nghiên cứu đều có khả năng phân hủy hợp chất 3-CBA trên môi trờng chứa nguồn C l BA hoặc 4-OHBen (Bảng 3.2) 1.2 1 0.8 0.8 0.6 0.6 0.4 0.4 0.2 0.2 0 N ng ủ 3-CBA (mM) 1 N ng ủ Cl- (mM) Bảng 3.2 Khả năng phân hủy hợp chất 3-CBA bởi... thế oxi hóa khử trong suốt quá trình sinh trởng của chúng trên môi trờng chứa một số hợp chất thơm NaHCO3 còn có ảnh hởng rõ rệt đến khả năng phân hủy BA của VKQHT nghiên cứu ở các công thức có v không bổ sung NaHCO3, h m lợng BA trong môi trờng nuôi cấy cũng giảm khoảng 50% sau 24 giờ (Hình 3.11) Tuy nhiên, giai đoạn tiếp theo, BA nồng độ 2 mM đợc chủng MI1 phân hủy ho n to n chỉ sau 72 giờ khi . Thị Thu Hằng Nghiên cứu Sự phân hủy sinh học hợp chất hydrocarbon mạch vòng ở một số vi khuẩn quang hợp tía phân lập tại vi t nam Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số: 62 42 30 15 . quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, trong luận án này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ: Nghiên cứu sự phân hủy sinh học hợp chất hydrocacbon mạch vòng ở một số vi khuẩn quang hợp tía phân lập tại Vi t Nam nhằm. tạo Vi n Vi nViện Vi n Khoa học và công nghệ Vi t nam Khoa học và công nghệ Vi t nam Khoa học và công nghệ Vi t nam Khoa học và công nghệ Vi t nam Vi n Công nghệ sinh học

Ngày đăng: 03/04/2014, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Microsoft Word - Biatomtat_1

  • Microsoft Word - Biatomtat_2

  • Microsoft Word - Tomtat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan