Sự đa dạng trong điểm nhỡn trần thuật

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 113 - 121)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3. Sự đa dạng trong điểm nhỡn trần thuật

Trần thuật là một phương thức nghệ thuật đặc trưng của tỏc phẩm tự sự. Trong tiểu thuyết, trần thuật tập trung vào số phận một hoặc nhiều cỏ nhõn trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của nú. Sự trần thuật ở đõy được triển khai trong khụng gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhõn cỏch. Với đặc điểm đú, trần thuật trong tiểu

thuyết là một phương diện thi phỏp đặc trưng của thể loại. Trần thuật tồn tại với nội dung trần thuật và hỡnh thức trần thuật.

Khụng thể hiểu được sõu sắc tỏc phẩm văn học nếu ta khụng tỡm hiểu điểm nhỡn trần thuật bởi lẽ để miờu tả, trần thuật, nhà văn buộc phải xỏc định, lựa chọn điểm nhỡn hợp lý. Trong văn học, điểm nhỡn trần thuật được hiểu là vị trớ người trần thuật quan sỏt, cảm thụ và miờu tả, đỏnh giỏ đối tượng. Người ta cú thể núi đến điểm nhỡn qua cỏc bỡnh diện vật lý, bỡnh diện tõm lý (điểm nhỡn bờn trong hay điểm nhỡn bờn ngoài, giới tớnh, lứa tuổi…), qua trường nhỡn (của tỏc giả hay của nhõn vật)… Trong tỏc phẩm, việc tổ chức điểm nhỡn trần thuật bao giờ cũng mang tớnh sỏng tạo cao độ. Trờn thực tế, cú rất nhiều trường hợp, giỏ trị của tỏc phẩm bắt đầu từ việc nhà văn cung cấp cho người đọc một cỏi nhỡn mới về cuộc đời. Mặt khỏc, thụng qua điểm nhỡn trần thuật, người đọc cú dịp đi sõu tỡm hiểu cấu trỳc tỏc phẩm, và nhận ra đặc điểm phong cỏch của nhà văn.

V.E.Khalizev đó nhận xột: "Trong tỏc phẩm tự sự điều quan trọng là tương quan giữa cỏc nhõn vật với chủ thể trần thuật hay núi cỏch khỏc là điểm nhỡn người trần thuật đối với những gỡ mà anh ta miờu tả". Tỏc giả muốn thể hiện đối tượng như thế nào thỡ lựa chọn điểm nhỡn như thế. Như vậy, đối với những tỏc phẩm cú tớnh luận đề và đũi hỏi cỏi nhỡn bao quỏt về đối tượng mà khụng căn cứ vào phỏt ngụn của riờng cỏ nhõn nào thỡ thủ phỏp dịch chuyển điểm nhỡn trần thuật là hữu dụng nhất. Từ phương diện nào đú, cú thể núi, sự đan xen và dịch chuyển liờn tục điểm nhỡn cũng là một cỏch thức để tạo nờn tớnh phức điệu của tiểu thuyết. Theo đú văn bản nghệ thuật trở thành một cấu trỳc đa tầng, cú khả năng phỏ vỡ tớnh đơn õm và cựng lỳc vang lờn nhiều tiếng núi khỏc nhau.

Trước đõy trần thuật trong văn học là trần thuật một điểm nhỡn, từ tỏc giả đến người đọc. Sau 1975 trần thuật trong văn học, đặc biệt là trong dũng văn học đương đại trở nờn đa dạng hơn với nhiều điểm nhỡn.

Nghệ thuật tổ chức điểm nhỡn trong tiểu thuyết là khõu quan trọng để thể hiện chủ đề tư tưởng của nhà văn. Đối với tiểu thuyết lịch sử, việc tổ chức điểm nhỡn hợp lý là vụ cựng quan trọng. Vỡ khi tổ chức điểm nhỡn hợp lớ sẽ trỏnh được sự khụ khan và tạo được cấu trỳc đa tầng, sự đa thanh, tăng tớnh hấp dẫn cho tỏc phẩm. Mai Hải Oanh lớ giải: "Thứ nhất, đõy là thể loại đũi hỏi phải đảm bảo sự chớnh xỏc của sử liệu, và chớnh yờu cầu về sự chớnh xỏc ấy thường hạn chế sức sỏng tạo của nhà văn nếu nhà văn đú khụng làm chủ được cỏch tổ chức trần thuật của mỡnh; Thứ hai, trong tiểu thuyết lịch sử, hiện tượng trần thuật ngụi thứ ba nhõn xưng là chủ yếu.Với cỏi nhỡn như thế, quan điểm về lịch sử của cỏc tỏc giả thường trựng khớt với quan điểm chung của cộng đồng".

Nguyễn Mộng Giỏc cho rằng: "Khi viết Sụng Cụn mựa lũ, tụi vẫn nghĩ mỡnh đang viết một cuốn tiểu thuyết - lịch sử". ễng nhấn mạnh thờm: "Tụi chỳ trọng phần tiểu thuyết hơn phần lịch sử" [13]. Do vậy nhà văn rất chỳ trọng đến việc tổ chức điểm nhỡn trong nghệ thuật trần thuật. Trong tỏc phẩm Sụng Cụn mựa lũ, điểm nhỡn được tổ chức hết sức linh hoạt, nổi bật là sự luõn chuyển điểm nhỡn người trần thuật và nhõn vật. Nguyễn Mộng Giỏc sử dụng nghệ thuật trần thuật ngụi thứ ba vụ nhõn xưng, nghĩa là cõu chuyện được kể dưới điểm nhỡn của người trần thuật. Mà người trần thuật cũng chớnh là tỏc giả. Do vậy, cõu chuyện dự là lịch sử khỏch quan phải tuõn thủ "tớnh chõn thực lịch sử" thỡ cũng bị yếu tố chủ quan của nhà văn chi phối. Nguyễn Mộng Giỏc đó thừa nhận: "Dự tỏc giả cú ngụy trang khộo lộo thế nào, nhõn vật tiểu thuyết vẫn luụn luụn là bản sao của người viết".

Khụng chỉ viết về cỏc nhõn vật lịch sử cú thật mà ngay cả khi viết về những nhõn vật hư cấu, tiờu biểu là nhõn vật An, Nguyễn Mộng Giỏc cũng liờn tục dịch chuyển từ người kể sang nhõn vật. Việc dịch chuyển điểm nhỡn làm cho nội dung tỏc phẩm khỏch quan hơn, thật hơn và đưa lại cảm giỏc người đọc đang chứng kiến chứ khụng phải nghe kể. Điều này tạo được hiệu ứng tham gia ở người đọc, đồng thời mang đến cho người đọc cảm giỏc thụng điệp được núi đến trong tỏc phẩm khụng phải sự ỏp đặt của nhà văn, mà là sự cảm thấy của chớnh cỏc nhõn vật. Với sự di động điểm nhỡn nghệ thuật, từ người kể chuyện toàn năng đến người kể chuyện là nhõn vật, trọng tõm là tiờu điểm bờn trong, tỏc giả đi sõu khỏm phỏ ở tầng sõu nhất bản thể con người.

Cuộc đời nhõn vật An từ đầu đến cuối đều được dẫn dắt bởi lời kể của người kể chuyện - tỏc giả. Ngay từ đầu tỏc phẩm, người kể chuyện đó kể về gia đỡnh An, kể về An là một cụ bộ mẫn cảm, cảm nhận và thấu hiểu, sẻ chia với nỗi bất hạnh bất ngờ ập đến với gia đỡnh. Nhưng dấu ấn sõu đậm mà tỏc giả nhớ về cụ lại cú được từ nhiều điểm nhỡn khỏc. Cụ được đỏnh giỏ bởi nhiều nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm. Dưới con mắt của Nguyễn Huệ, An là cụ gỏi đẹp một cỏch toàn bớch từ cử chỉ nhỏ đến tõm hồn trong sỏng, khiến Huệ như bị hỳt hồn. Những nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm cũng cảm nhận được vẻ đẹp của An. Đú là Nguyễn Hữu Chỉnh, quan khỏch đến dự đỏm cưới và cả đứa ở của An. Chớnh Nguyễn Nhạc cũng đỏnh giỏ cao về tài năng hiểu biết chữ nghĩa của An. ễng khuyờn em trai mỡnh lấy vợ thỡ khụng nờn lấy những người giỏi chữ như An. Như vậy, trong Sụng Cụn mựa lũ, hỡnh ảnh, vẻ đẹp của An hiện lờn dưới nhiều gúc nhỡn, khụng chỉ là gúc nhỡn của tỏc giả - người kể chuyện mà gúc nhỡn liờn tục được chuyển từ tỏc giả đến cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm.

Đặng Thị Huệ trong Tuyờn phi Đặng Thị Huệ của Ngụ Văn Phỳ cũng được nhỡn với điểm nhỡn linh hoạt.Trong tỏc phẩm này, tỏc giả cũng

đúng vai trũ là người kể - ngụi kể thứ ba vụ nhõn xưng. Đặng Thị Huệ trước hết cũng hiện ra với gúc nhỡn của người kể chuyện: "Thị Huệ trẻ tuổi nhưng sắc sảo. Nhà cụ bữa ấy cũn nghốo. ễng bố sinh được hai chị em. Lõn thỡ ngang tàng, cũn Huệ thỡ thụng minh và vụ cựng xinh đẹp. Năm mười ba tuổi, Huệ ra đường đó bị người chọc ghẹo. Mười bốn, mười lăm, đi đõu cũng bị trai làng, hoặc trai làng khỏc, rỡnh rập trờu bỡn. Nhưng với cỏi miệng bẻo lẻo, cỏi uy của người cú sắc đẹp, cụ đảo mắt một lần, nhỡn kỹ đứa cầm đầu và đứa sắc sảo trong bọn, liếc đứa này một liếc, đứa kia một liếc, đủ cho chỳng nổi lờn trong lũng ghen tỵ và đứa nọ ngăn đứa kia khụng gõy nổi chuyện bậy bạ với cụ. Huệ tần tảo thỏo vỏt, cha mẹ mất sớm, cụ buụn bỏn loanh quanh, chợ này chợ khỏc, buụn gỡ cũng lói, làm gỡ cũng được, chẳng mấy lỳc nức tiếng ở làng" [61, 6]. Rồi sau đú, gúc nhỡn liờn tục được thay đổi từ tỏc giả sang nhiều nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm.

Bà vói Nhỡ núi về Huệ: "Đẹp cũng cú năm bảy đường đẹp. Hiền mà đẹp thỡ nhiều. Đẹp mà sắc sảo, lanh lợi mới khú. Tụi thấy cụ Huệ thật đỏng ngồi tướng" [61, 7]. Rồi cả người nọ truyền người kia: "Con Huệ hụm nay đẹp thế". Em của Huệ là Mậu Lõn cũng núi: "Chị Huệ à, hụm nay chị đẹp quỏ! Nếu em khụng phải là em ruột chị, thỡ em cũng quyết đấu với mấy thằng hảo hỏn để cướp lấy chị" [61, 8]. Khi Huệ sửa soạn để ra mắt cỏc vị thỏi giỏm của nhà Chỳa về tuyển cung tần, vẻ đẹp của cụ cũng khiến nhiều người sững sờ: " Khi Đặng Thị Huệ từ trong nhà bước ra, đến ụng chỳ cũng phải nhạc nhiờn. Trang điểm tớ chỳt, xống ỏo đẹp mặc vào, Huệ đó như một người khỏc. Huệ đẹp đến chim sa, cỏ lặn" [61, 13]. Vẻ đẹp của Huệ cũn hiện ra dưới con mắt của chỳa Trịnh Sõm rồi sau này là Quận Huy, cỏc bà phi khỏc, rồi cả bọn nụ tỡ nữa. Chỳa ngay từ lần đầu gặp Huệ đó sững sờ. "Chỳa đến để ngắm hoa, nhưng sững người khi thấy một cung nữ gọn gàng, nhanh nhẹn, da ngần trắng, cổ cao, đứng chết lặng nhỡn mỡnh. Chỳa cú vẻ thớch thỳ

vỡ sự sợ hói, e thẹn tự nhiờn của người cung nữ. Chỳa cũng tỡm thấy ở khúe mắt long lanh đen kia cú điều gỡ đắm đuối và tinh quỏi… Chỳa ngắm Huệ, thấy cỏi dỏng rất thon và đẹp…Chỳa quờn cả hoa, chỉ đắm đuối vào người con gỏi e lệ đứng trước mặt mỡnh. Trong lỳc hồi hộp, vẻ đẹp của nàng nhõn lờn, trụng nàng càng hấp dẫn. Chỳa rất chỳ ý. Bờ vai trũn của nàng như cũng đang run rẩy. Cũn bờ ngực thỡ,… phập phồng đầy quyến rũ. Lũng Chỳa nổi hứng, đắm say" [ 61, 37 - 38]. Ngay cả bà vương phi Trần Thị Lộc, dự khụng muốn cũng phải cụng nhận vẻ đẹp của Huệ. "Trần Thị Lộc nhỡn Huệ trong bộ đồ vương phi. Nàng đẹp thật. Húa ra, khi mỡnh chưa cú địch thủ của ai đú, thỡ mỡnh xem thường họ. Và chỉ ở trong vũ đài, cỏc đấu sĩ mới thật hết mỡnh, cố sức tỡm cho hết mặt mạnh, mặt yếu của đối phương. Cũng từ đú, để nhận ra mặt mạnh, mặt yếu của chớnh mỡnh. Trần Thị Lộc đó nhận ra vẻ đẹp đầy bản lĩnh ở Huệ, thứ mà cả bà lẫn hai bà phi trước chưa hề cú" [61, 40 - 41]. Như vậy, Ngụ Văn Phỳ đó đặt Đặng Thị Huệ dưới rất nhiều điểm nhỡn, từ đú con người, vẻ đẹp, phẩm chất, tớnh cỏch của Đặng Thị Huệ hiện lờn trong tỏc phẩm một cỏch toàn diện.

Trong Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuõn Khỏnh cũng đó tạo ra được sự đột phỏ bằng cỏch xõy dựng nhiều điểm nhỡn khỏc nhau. Trước hết, ụng để cho người kể chuyện xưng "tụi". Đõy là trường hợp rất ớt xảy ra trong truyện lịch sử. Phải đến những năm đầu đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp mới làm điều này trong truyện ngắn của ụng (là người nghe kể lại trong Mưa Nhó Nam, người sưu tầm tài liệu trong Kiếm sắc, Vàng lửa). Đến Nguyễn Xuõn Khỏnh, khụng chỉ người kể xưng "tụi" mà nhõn vật cũng xưng "tụi" .Trong

Hồ Quý Ly: chương II Hồ Nguyờn Trừng, Chương VI Cụ gỏi vườn mai, Chương XII Đường lờn Yờn Tử, chương XIII Hội thề Đốn Sơn. Vậy là tại đõy, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó thiết tạo ra hai trường nhỡn: Trường nhỡn người kể chuyện khỏch quan và trường nhỡn nhõn vật. Mặt khỏc, mỗi

chương gần như là cõu chuyện về một người .Trong Hồ Quý Ly: Chương II về Hồ Nguyờn Trừng, chương III và chương IV là vua Trần Nghệ Tụng, chương V về Trần Khỏt Chõn, chương IX và X về Hồ Quý Ly. Tất nhiờn, dự trần thuật mỗi chương một khỏc nhưng về cơ bản, cỏi búng của nhõn vật chớnh vẫn hắt xuống toàn bộ tỏc phẩm.

Điểm nhỡn trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly liờn tục thay đổi, dịch chuyển từ người kể chuyện sang nhõn vật. Ở chương I, điểm nhỡn trần thuật là người kể chuyện, từ chương II trở đi điểm nhỡn lần lượt dịch chuyển sang cỏc nhõn vật khỏc. Chỳng ta xem sơ đồ:

Từ Người kể chuyện Hồ Nguyờn Trừng Nghệ Hoàng Hồ Quý Ly Sử Văn Hoa Hồ Nguyờn Trừng (Cứ mỗi mũi tờn là một lần điểm nhỡn được dịch chuyển).

Cỏc nhõn vật nữ được nhỡn dưới nhiều nhón quan. Đú là nhón quan của người kể chuyện rồi lần lượt đến nhón quan của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm. Cú thể núi mỗi nhõn vật cú một nhón quan riờng khi đứng ở điểm nhỡn của mỡnh để soi chiếu đối tượng, khụng cú cỏi nhỡn nào trựng khớp nhau. Chớnh điều khiến cho độc giả được tiếp cận nhõn vật một cỏch toàn diện, dưới nhiều gúc nhỡn. Nàng Thanh Mai được nhỡn dưới nhón quan của người kể chuyện, rồi cả thượng tướng Trần Khỏt Chõn, Nguyờn Trừng, nhưng hỡnh ảnh nàng Thanh Mai chủ yếu được hiện lờn qua cảm nhận của Nguyờn Trừng. Cụng chỳa Huy Ninh lại được hiện lờn dưới cỏi nhỡn của người kể chuyện, Hồ Nguyờn Trừng, Hồ Quý Ly và cả Phạm Sinh nữa, nhưng bà cũng chủ yếu hiện lờn qua con mắt nhỡn của Hồ Quý Ly.

Trong Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải, An Tư, một nữ anh hựng, cũng được đặt dưới rất nhiều điểm nhỡn trần thuật. Tất cả cỏc điểm nhỡn đều gúp phần toỏt lờn vẻ đẹp ngoại hỡnh, phẩm chất cao đẹp của nàng. Đầu tiờn, An Tư cũng hiện ra qua lời kể của người kể chuyện. Nhưng sau đú,

điểm nhỡn liờn tục được chuyển sang cỏc nhõn vật. Dưới gúc nhỡn của Trần Quốc Tuấn, An Tư là một cụ cụng chỳa tinh nghịch: "Con bộ tinh nghịch đến thế là cựng. Phận gỏi mà chỉ thớch chơi trũ cung kiếm như con trai", rồi ụng khen "em ta dũng lược quỏ" [25, 84]. Chiờu quốc vương Trần Ích Tắc thỡ cảm nhận thấy vẻ đẹp của An Tư đến nỗi ỏm ảnh, đó vẽ lờn bức chõn dung An Tư: "Bức tranh to bằng một phần tư chiếu chiếu trải giường vẽ một thiếu nữ với vẻ mặt đài cỏc, nhưng trong sỏng như một thiờn thần. Nàng vận toàn đồ trắng, túc mõy đen nhức buụng phủ trờn bờ vai. Một chiếc đai đỏ thờu kim tuyến đụi chim phượng đang mỳa, mắt phượng đớnh ngọc sỏng lấp lỏnh cựng với vẻ sỏng từ đụi mắt thiếu nữ tỏa ra. Thiếu nữ ngồi vững vàng trờn mỡnh con ngựa sắc tớa. Một tay thả lỏng dõy cương, tay kia cầm ngọn roi xuụi chiều với đuụi ngựa. Ngang lưng nàng, trễ một thanh trường kiếm. Con ngựa đi nước kiệu. Từ thiếu nữ và cả con ngựa toỏt lờn một sức mạnh bớ ẩn nội tõm, và một vẻ yờn bỡnh thần thỏnh. Gương mặt thiếu nữ vừa toỏt ra vẻ thụng minh húm hỉnh, như đang thầm chế giễu ai điều gỡ, lại vừa tinh, như là nàng bất chợt ra roi phi nước đại, khiến cho cả con vật lẫn ai chiờm ngưỡng nàng đều bất ngỡ. Và đằng sau đỏm bụi cuốn lờn từ vú ngựa, là chuỗi cười giũn khanh khỏch" [25, 98]. Bức tranh của Trần Ích Tắc như núi lờn tất thảy cỏi thần thỏi, cỏi "hồn" của An Tư. Khi Sài Thung ngắm nhỡn bức tranh, y cũng như bị bức tranh hỳt hồn vỡ vẻ đẹp của An Tư. Chớnh bức tranh này là nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch trong cuộc đời An Tư. Khi Sài Thung dõng bức họa vẽ An Tư lờn Thoỏt Hoan, Thoỏt Hoan cũng bị cuốn hỳt đến mờ mẩn: "Thỏi tử ngõy mặt ra ngắm nhỡn bức họa với vẻ ngưỡng mộ, thốm khỏt. Một lỳc lõu y mới cất giọng núi: "Từ khi chinh phục xong Trung Nguyờn, được xem chõn dung Dương Quý Phi, ta mới thừa nhận trờn thế gian này chỉ cú nàng là đẹp. Nghe núi Tõy Thi cũng là người đẹp lạ kỳ, nhưng chưa thấy chõn dung nờn khú núi. Nay xem bức họa chõn dung An Tư, ta cho nàng mới

là người đẹp hoàn hảo, hợp với người Mụng Cổ của ta lắm. Quý Phi cú nột đẹp đài cỏc nhưng vẫn là một thứ đẹp yếu đuối, ủy mị trong cung cấm. Cũn An Tư vẫn phảng phất nột đẹp quý phỏi kiờu sa, nhưng hơn cả là sự khỏe khoắn, hồn nhiờn, tự chủ mà ngay đến Quý Phi và cỏc nương tử con cỏc bậc vua chỳa từ Đụng sang Tõy, cú tới cả trăm quốc gia bị vương phụ ta chinh phục, họ đem cỏc nàng đến dõng hiến, khi thỡ cho thiờn tử, khi thỡ cho ta, song

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 113 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w