Giọng suy ngẫm, triết lý

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 127 - 131)

7. Cấu trỳc luận văn

3.4.2. Giọng suy ngẫm, triết lý

Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, triết lý là "quan niệm chung và sõu sắc nhất của con người về những vấn đề nhõn sinh và xó hội". Xột rộng ra, triết lý về những vấn đề nhõn sinh và xó hội đó cú từ rất lõu đời và cũn tồn tại cho đến ngày nay thể hiện trong cỏc bài ca dao, dõn ca, những cõu chuyện cổ tớch, truyện ngụ ngụn…như truyện cổ tớch Tấm Cỏm là triết lý về cỏch sống trờn đời ở hiền gặp lành, ở ỏc gặp ỏc; truyện Cõy khế toỏt lờn triết lý giỏo dục con người bỏ tớnh tham lam, nờn bằng lũng với những gỡ mỡnh đang cú. Truyện Thạch Sanh, Cõy tre trăm đốt, Sự tớch trầu cau…ẩn chứa những bài học răn dạy con người về sự thật thà, lương thiện, tỡnh nghĩa thủy chung… Đến thời kỳ văn học Trung đại, yếu tố triết lý vẫn cũn tồn tại và tiếp tục xuất hiện trong sỏng tỏc của cỏc tỏc gia lớn như Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm…triết lý về những vẫn đề nhõn cỏch, về sự chi phối của thế lực đồng tiền qua đú đề cao khớ tiết của người quõn tử, của đạo làm người. Đến những năm đầu thế kỉ XX, bối cảnh xó hội đó tạo tiền đề làm nảy sinh nhiều triết lý trong cỏc tỏc phẩm văn học của thời kỡ này như trong văn của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cụng Hoan, Nam Cao. Họ đưa ra những triết lý sống cú ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc. Đặc biệt trong tỏc phẩm của mỡnh, nhà văn Nam Cao đưa ra hàng loạt cỏc triết lý như triết lý về sự sống và cỏi chết: "Chết vỡ bệnh khụng đỏng sợ. Ta nờn sợ cỏi chết trong lỳc sống. Cỏi chết đỏng buồn của những người sống sờ sờ ra đấy nhưng chẳng dựng sự sống của mỡnh vào việc gỡ" (Sống mũn). Cú lỳc Nam Cao triết lý về sự bất cụng ở đời: "Tại sao trờn đời này lại cú nhiều sự bất cụng đến thế? Tại sao ở hiền khụng phải bao giờ cũng gặp lành? Tại sao những kẻ hay nhịn hay nhường thỡ lại thường

thường lại chẳng được ai nhịn, nhường mỡnh, cũn những kẻ thành cụng thỡ hầu hết lại là những người rất tham lam, chẳng biết nhường nhịn ai, nhiều khi lại xảo trỏ, lọc lừa và tàn nhẫn, nhất là tàn nhẫn" (Ở hiền). Ngoài ra, ụng cũn cú rất nhiều triết lý về thiện và ỏc, về lũng khinh trọng ở đời, về tỡnh yờu và hạnh phỳc…

Cho đến văn học đương đại, giọng triết lý suy tư càng trở nờn phỏt triển hơn khi mà cuộc sống luụn vận động khụng ngừng. Vấn đề được triết lý khụng mới nhưng nội dung triết lý cú phần thay đổi. Trong văn xuụi hiện nay xuất hiện đầy rẫy những triết lý về người phụ nữ. Rất nhiều nhà văn khi viết về phụ nữ hoặc đụi khi chỉ là lướt qua một nhõn vật nữ nào đú thụi cũng bật ra những cõu triết lý kiểu như: "Đàn bà đẹp thỡ chớ nờn thụng minh. Nghĩa là phải ngu một tớ, hay tốt nhất đừng nờn biết một cỏi gỡ thỡ mới mong sung sướng được" (Vũng quay cổ điển - Ma Văn Khỏng); "Đàn bà học rộng biết nhiều chỉ tổ rỏch việc" (Con rắn - Thảo sa); "Hóy hiểu cho tõm tớnh bọn đàn bà con gỏi chỳng em. Chỳng rất hư hỏng nhưng cũng đang rất khổ sở vỡ sự hư hỏng đú" (Vũng trũn bội bạc - Chu Lai); "Đàn bà khụng cần lũng cao thượng. Đàn bà cần cảm thụng với vuốt ve, cần giỳp đỡ bằng tiền mặt" (Những bài học nụng thụn - Nguyễn Huy Thiệp); "Đàn bà kiểu gỡ cũng khổ" (Những người đàn bà bờn sụng - Thựy Dương); "Con gỏi thế nào thỡ cũng khổ" (Nhà trọ - Nguyễn Thị Chõu Giang)…

Trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986, giọng suy ngẫm triết lý cũng xuất hiện nhiều. Nhưng triết lý về người phụ nữ thỡ khụng nhiều, chỉ xuất hiện rải rỏc. Trong Sụng Cụn mựa lũ, Nguyễn Nhạc khuyờn em trai mỡnh lấy vợ thỡ khụng nờn chọn những người giỏi vừ như cụ Xuõn hay những người giỏi chữ như cụ An...

Trong Người đẹp ngậm oan, Đặng phi cũng triết lớ về cuộc đời mỡnh: "Giàu sang quỏ lại là một thứ tự nhõn đặc biệt" [60, 153] hay "người đẹp bị

giam hóm trong giàu sang là một thứ tự nhõn cao cấp" [60, 131]. Những cõu triết lý này cho thấy sự tự tỳng, ngột ngạt trong cuộc sống của người phụ nữ chốn cung cấm, giàu sang đấy nhưng khụng cú được hạnh phỳc bỡnh dị.

Huệ trong Tuyờn phi Đặng Thị Huệ lại triết lý kiểu ngược lại với Đặng phi trong Người đẹp ngậm oan. Tuyờn phi Đặng Thị Huệ cho rằng: "Tiền bạc, giàu sang mới là thứ người ta cần, chứ tỡnh yờu, nếu nhờ nú mà sống, thỡ cũng chỉ được dăm bữa nửa thỏng, thậm chớ sống được vài năm là hết đất. Nào ai sống được trờn đời này được bằng tỡnh yờu!" [61, 16]. Cõu núi này phần nào cho thấy bản chất thực dụng, sự tinh quỏi của Huệ. Tuy vậy, sau này Huệ vẫn hết lũng cựng tỡnh yờu đối với Chỳa.

Trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986, xuất hiện hàng loạt triết lý về sự sống và cỏi chết, về đạo làm người quõn tử, về đạo làm vua, về lẽ sống ở đời, triết lý về lịch sử.

Trong Thiền sư dựng nước của Hoàng Quốc Hải, bà mẹ ụng xó trưởng Thanh Khiết đó núi lờn triết lớ về đạo đức ở đời khiến ta khõm phục và kớnh trọng, bà cụ dạy con trai mỡnh rằng: "Ăn ở cốt là như cỏi đức. Cũn của cải là ở hai bàn tay con ạ" [30, 305]. Lời núi của bà cụ dạy cho con người sống phải quý trọng tỡnh cảm, nhõn đức, khụng nờn quỏ coi trọng đồng tiền. Điều này quý giỏ với mọi thời.

Hiện thực mà tiểu thuyết lịch sử sau 1986 miờu tả là những hiện thực ngổn ngang, nhiều biến động. Đứng trước hoàn cảnh đú, những người cú học, cú kinh nghiệm sống thường tự mỡnh nghiệm ra một chõn lý hay một sự thực nào đú. Bờn cạnh những triết lý về lẽ sống, trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986 cũn xuất hiện nhiều triết lý về lịch sử. Giọng suy ngẫm triết lý thường được thể hiện trong cỏc trường hợp cần nhận định, phỏn xột về một vấn đề, sự việc, sự kiện nào đú. Vua Trần Thuận Tụng khi bị thỏi sư Hồ Quý Ly bức tử (Trong Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuõn Khỏnh), trong lỳc cận kề cỏi chết đó

nhận ra một chõn lý sõu sắc về "cỏi ỏc" - cỏi cần thiết của người làm vua: "Hỡi ụi! Kẻ làm vua cú thể khụng ỏc nhưng phải làm ỏc. Cỏi ỏc gắn với vua quan. Cỏi ỏc là mún ăn của vua quan. Cỏi ỏc là đụi cỏnh của vua quan. Thiếu cỏi ỏc một ngày, ngai vàng buồn rầu. Thiếu cỏi ỏc vài tuần trăng, ngai vàng rung rinh. Thiếu cỏi ỏc một năm, ngai vàng sụp đổ. Cỏi ỏc là nguồn sống của vua quan…điều đú đó rành rành ghi trong chớnh sử" [41, 694]. Cũn cú một số triết lý về lịch sử như "Lịch sử như cỏi guồng quay. Nú cứ quay, quay mói và bắt buộc con người phải quay theo" [41, 288], "Lịch sử chỉ là những cuộc vật lộn khốc liệt giữa cỏc dõn tộc mạnh và yếu" [41, 511], "Chỳng ta đi trong lịch sử phải luụn run sợ như đi trờn băng mỏng" [41, 511] hay triết lý về lịch sử của đất nước: "Sử là hồn nỳi hồn sụng. Sử là tinh tỳy của đất nước. Dõn tộc nào biết chộp sử càng sớm, càng cú nhiều cơ hội văn hiến. Dõn tộc nào càng biết quý trọng đến sử càng cú nhiều cơ hội trường tồn" [41, 40]…. Khụng chỉ những đấng nam nhi mới triết lý về thời cuộc về lịch sử mà cả những nữ nhi anh hựng như Huyền Trõn, An Tư cụng chỳa trong Bóo tỏp triều Trần cũng trăn trở về lịch sử dõn tộc. An Tư từng tự hỏi: "Lịch sử đất nước đó viết được những trang hào hựng như thế. Chẳng nhẽ chỏu con lại để ụng cha phải ngậm tủi nuốt sầu dưới tuyền đài chăng?" [25, 487], rồi nàng lại nghĩ: "Tỡnh riờng gỏc được hay khụng là quyền ở mỗi người. Nhưng nợ nước mà khụng bỏo đền được, thời thõn sống coi như đó thỏc" [25, 487 - 488]. Huyền Trõn cũng trong tỡnh cảnh của An Tư, nàng cũng cú suy nghĩ như An Tư: "Kẻ thất phu cũn cú trỏch nhiệm với non sụng đất nước, huống chi ta đó cú học hành, đó biết được đụi điều phải quấy. Sao ta nỡ chối từ cỏc sự việc lớn lao mà người đó chủ trương" [26, 183]. Qua sự suy nghĩ, trăn trở đú của An Tư và Huyền Trõn cụng chỳa, ta thấy được tấm lũng trung trinh với đất nước cũng như khớ phỏch anh hựng của họ. Thật đỏng khõm phục!

Cú thể núi giọng suy ngẫm triết lý xuất hiện khỏ nhiều trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986 khi núi về nhõn vật nữ. Nội dung triết lý khỏ đa dạng. Triết lý về lẽ sống, về người phụ nữ, về lịch sử, về trỏch nhiệm của mỗi người đối với dõn tộc… Nhờ giọng điệu này mà tỏc giả, thụng qua nhõn vật nữ để núi lờn quan điểm, tư tưởng của mỡnh, gúp phần vào hệ thống triết lý vốn đa dạng và phong phỳ đó ăn sõu, bền vững trong tõm tưởng người Việt hàng nghỡn đời nay. Giọng suy ngẫm triết lý gúp phần mang đến diện mạo sang trọng, đa nghĩa cho tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 127 - 131)

w