Giọng cảm thương

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 123 - 127)

7. Cấu trỳc luận văn

3.4.1. Giọng cảm thương

Tỏc phẩm là đứa con tinh thần của nhà văn nờn trong tỏc phẩm dự tỏc phẩm xõy dựng nhõn vật xấu xa tồi tệ đến đõu thỡ đú cũng là "đứa con tinh thần" của nhà văn, hơn ai hết nhà văn chớnh là người thấu hiểu nhõn vật, hoàn cảnh nhất. Nơi nào thể hiện giọng cảm thương thỡ nơi ấy nhà văn mới

thể hiện tỡnh cảm của mỡnh với nhõn vật mà mỡnh thương mến, đú là những trang văn đầy tỡnh cảm.

Trong Người đẹp ngậm oan của Ngụ Văn Phỳ, người đọc khụng khỏi xút xa cho số phận hàm oan của một người đẹp. Dự tỏc giả viết về một cung phi được sủng ỏi bậc nhất, sống trong nhung lụa, gấm vúc nhưng trang văn của ụng vẫn như cú tiếng nức nở của một con người khụng được sống cuộc đời mỡnh mong ước và kết cục phải chết một cỏch hàm oan. Đọc tỏc phẩm người đọc thấy xút xa, thương cảm cho số phận của Đặng phi. Cuối tỏc phẩm, khi Đặng phi bị thi hành ỏn, tỏc giả cũng để cho cảnh vật thảm sầu như đồng cảm cựng con người: "Ngày thi hành ỏn Đặng phi, thiờn thảm địa sầu. Rột như cắt ruột, mõy xỏm một màu. Mưa xựi xụt" [60, 243]. Thiờn nhiờn hay cũng chớnh tỏc giả cảm thương cho thõn phận một con người.

Ngay cả khi viết về một nhõn vật khụng được nhiều người yờu mến như Đặng Thị Huệ trong Tuyờn phi Đặng Thị Huệ, Ngụ Văn Phỳ cũng dành sự thụng cảm cho nhõn vật của mỡnh. Độc giả cũng cú lỳc cảm thấy căm ghột Huệ vỡ sự tinh ranh, ma mónh, vỡ sự lạm quyền của bà nhưng cuối tỏc phẩm, đọng lại ở độc giả vẫn là sự ngậm ngựi cho một kiếp người, độc giả vẫn thấy cảm kớch bởi tỡnh yờu chung thủy mà Huệ dành cho chỳa, vẫn thấy thương cho cỏi kết cục của Huệ. Tỏc giả đó viết những dũng văn đầy yờu thương và cảm thụng cho Đặng Thị Huệ: "Bõy giờ, với bà, chỉ là khu nhà quàn di hài của Tĩnh Đụ Vương Trịnh Sõm. Hương nến bập bựng thõu đờm, suốt sỏng, hương trầm tỏa ngỏt cả căn nhà. Bà mờ trong mựi trầm. Bà nghiện mựi trầm, đến nỗi, nếu khụng cú mựi trầm, bà khụng sao chịu được. Cũng cú lỳc Tuyờn phi lang thang dưới ỏnh nắng hồng buổi sớm…Tuyờn phi sống nửa tỉnh nửa mờ như một búng ma…" [61, 264 - 265]. Tỏc giả như cũng xút thương cho số phận Huệ và thấu hiểu cho tỡnh yờu mà Huệ dành cho Chỳa: "Một lưỡi

dao nhỏ đó lỏch đỳng vào tim. Nàng tự húa thõn để bay lờn trời cựng với thiờn truyện tỡnh yờu nàng đó sống trọn vẹn trong suốt cuộc đời" [61, 279].

Trong Sụng Cụn mựa lũ ta cũng thấy rừ giọng văn đầy thương mến mà tỏc giả dành cho nhõn vật An. Từ đầu đến cuối tỏc phẩm, ta đều thấy tỏc giả yờu mến nhõn vật của mỡnh. Nguyễn Mộng Giỏc dành nhiều ưu ỏi khi viết về An. Những trang văn viết về An là những trang văn đẹp nhất, hay nhất, chứa chan nhiều tỡnh cảm của tỏc giả nhất. Tỏc giả cũng như người đọc cảm kớch trước phẩm chất đẹp đẽ của An đồng thời thấu hiểu và dành nhiều yờu thương cho cụ, khúc cho số phận bất hạnh, gian truõn vất vả của cụ.

Nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh là tỏc giả đặc biệt. Với rất nhiều nhõn vật, trong tỏc phẩm Hồ Quý Ly, ụng khụng ghột hay lờn ỏn, căm ghột một ai mà gần như yờu thương hết thảy bọn họ. Với bậc "chõn mệnh thiờn tử", những người đứng đầu thiờn hạ, tỏc giả ớt miờu tả họ ở gúc độ là những ụng vua bà chỳa, hoàng hậu hay cụng chỳa, quận chỳa…uy nghi, lẫm liệt, hưởng thụ vinh hoa phỳ quý hay thột lỏc thị uy mà đơn thuần đú chỉ là những người mang gỏnh nặng giang sơn trờn vai, luụn phải suy nghĩ làm sao mang lại cuộc sống ấm no cho dõn cho nước, làm sao để giữa yờn bờ cừi…Giọng điệu của tỏc giả khi núi đến những nhõn vật này là thấu hiểu cụng việc họ làm và đầy cảm thụng, chia se với những khú khăn mà họ gỏnh vỏc. Riờng đối với những nhõn vật nữ trong Hồ Quý Ly, tỏc giả chủ yếu khai thỏc họ ở gúc độ đời tư đầy giằng xộ, mõu thuẫn, bi kịch, đau khổ nờn giọng điệu khi viết về những nhõn vật này luụn là cảm thương, đau xút. Đối với cụng chỳa Huy Ninh đú là rơi vào bi kịch khi đứng giữa đạo đức với dũng họ Trần và sự nghiệp chớnh trị của chồng - Hồ Quý Ly. Bà đó chấp nhận hi sinh thầm lặng, nhiều lỳc thấy ghờ sự việc làm của chồng nhưng mặt khỏc lại mong cho sự cải cỏch của Hồ Quý Ly được thành cụng. Từ đầu đến cuối tỏc giả đều khiến người đọc chỳ ý đến vẻ u buồn trờn khuụn mặt bà. Đối với Quỳnh Hoa,

Thỏnh Ngẫu là sự đau đớn khi phải làm một quõn cờ chớnh trị, nằm trong sự toan tớnh của người thõn. Nàng kỹ nữ Thanh Mai trong tỏc phẩm tuy khụng xuất thõn dũng dừi vua chỳa nhưng vỡ sự nghiệp chớnh trị của Nguyờn Trừng nàng đành ra đi, bỏ lại mối tỡnh dang dở. Người đọc như cũng muốn nhỏ những giọt nước mắt đau xút khi đọc những dũng văn viết về cảnh ra đi của nàng. Nàng núi với Nguyờn Trừng như van xin: "Chàng ơi! Hóy xuống thuyền với em" [41, 800], "Chàng ơi! Hóy nắm lấy tay em", rồi nàng van xin cả người lỏi đũ: "Chị lỏi đũ ơi! Em van chị! Chờ chỳng em một lỏt - Giọng Thanh Mai nghe bổng trầm như tiếng hỏt" [41, 801]. Thanh Mai như đang cố vớt vỏt điều gỡ cuối cựng, nhưng vụ vọng, nàng vẫn phải ra đi một mỡnh: "Thanh Mai nước mắt như mưa, chõn bước xuống thuyền, đầu cũn ngoỏi lại. Ở phớa xa xa, tiếng trống ngũ liờn mỗi lỳc mỗi gấp gỏp. Con thuyền đó nhổ neo. Thanh Mai nõng vạt ỏo lờn, hai bàn tay ngọc ụm lấy mặt" [41, 802]. Núi túm lại Nguyễn Xuõn Khỏnh gần như thấu hiểu, cảm thụng, yờu thương hầu hết cỏc nhõn vật của mỡnh.

Trong Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải lại bày tỏ sự cảm thụng, yờu thương, xút xa cho số phận những người phụ nữ phải hi sinh tỡnh riờng vỡ lợi ớch quốc gia. Đú là An Tư, Huyền Trõn cụng chỳa. Đoạn văn miờu tả cảnh An Tư từ bỏ quờ hương sang trại giặc như đẫm nước mắt: "Mỗi bước nàng đi, như hào quang tỏa sỏng. Nàng lả lướt như một thõn cũ bợ, tưởng như cú thể gục ngó trờn mỗi bước đi, nếu như khụng cú hai người xốc nỏch", "Trống tiễn đưa gừ nhịp biệt hành. An Tư đi ngược xuống thuyền, lũng lưu luyến khụn cựng, tự nhiờn lệ lại ướt nhũe đụi mắt. Cụng chỳa thơm nhẹ Huyền Trõn, và trao chỏu lại cho Khõm từ hoàng hậu, rồi chấp hai tay lạy bốn phớa, lạy cả đất, trời. Tất cả những người đưa tiễn khụng ai cầm nổi lũng mỡnh, khụng một gương mặt nào khụng nhoen lệ. Cả Thiờn Trường đẫm lệ". Khụng chỉ xút thương cho nhõn vật nữ chớnh mà những nhõn vật nữ phụ

cũng được tỏc giả dành nhiều tỡnh cảm yờu mến. Những dũng văn viết về Yến Ly cũng là những dũng đầy cảm thương, người đọc cũng thương cho Yến Ly vỡ phải chia cỏch với gia đỡnh, người thõn.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 123 - 127)