Lựa chọn giọng điệu trần thuật

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 121 - 123)

7. Cấu trỳc luận văn

3.4. Lựa chọn giọng điệu trần thuật

Giọng điệu là một trong những yếu tố của thế giới nghệ thuật, là dấu ấn riờng của nhà văn trong tỏc phẩm, tạo nờn phong cỏch của nhà văn đồng thời gúp phần khu biệt cỏc nhà văn. Chỉ những nhà văn cú tài mới cú giọng

điệu riờng. "Đú chớnh là đặc điểm chủ yếu của một tài năng sống độc đỏo" (M.B.Khrapchencụ). Vỡ vậy, khi nghiờn cứu thế giới nghệ thuật tất yếu phải nghiờn cứu giọng điệu trong tỏc phẩm.

Trong Từ điển thuật ngữ văn học, khỏi niệm "giọng điệu" được khỏi quỏt như sau: "Giọng điệu thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn, quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm…Giọng điệu phỏn ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tỏc giả, cú vai trũ rất to lớn tạo nờn phong cỏch của nhà văn và cú tỏc dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm, mặc dự đó cú đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhõn vật [23, 91]. Hơn nữa, ở mỗi một tỏc phẩm văn chương, giọng điệu chớnh là "một hiện tượng nghệ thuật toỏt ra từ bản thõn tỏc phẩm và mang nội hàm tư tưởng thẩm mỹ" [23, 91].

Dưới gúc độ thể loại, giọng điệu trong thơ khỏc giọng điệu văn xuụi. Giọng điệu trong thơ thiờn về bộc bạch tõm tư tỡnh cảm, mang tớnh chủ quan cũn giọng điệu trong văn xuụi lại khỏch quan, tỉnh tỏo và đa dạng hơn. Bởi văn xuụi chủ yếu tỏi hiện cuộc sống thực tại trong thế vận động và biến đổi kể cả mặt trỏi của cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, giọng điệu phải phự hợp với nội dung được phản ỏnh.

Là "một hỡnh tượng giọng núi", vỡ vậy, giọng điệu phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo của người phỏt ngụn. Nếu cảm hứng là cao cả thỡ giọng điệu cao cả và ngược lại. Cú nhiều loại giọng điệu, tựy theo nội dung và người phỏt ngụn mà tỏc giả sử dụng giọng điệu phự hợp. Xột về cấu trỳc, cú giọng chớnh và giọng phụ. Xột về sắc thỏi tỡnh cảm cú giọng yờu mến hay căm thự, ngợi ca hay chờ bai, sang trọng hay suồng só… Xột về khuynh

hướng tư tưởng cú giọng điệu cảm thụng hay lờn ỏn, tha thứ hay tố cỏo… Túm lại, giọng điệu cú rất nhiều sắc thỏi, mỗi giọng điệu mang lại giỏ trị khỏc nhau nhằm phục vụ tốt nhất cho mục đớch, ý đồ của tỏc giả khi xõy dựng tỏc phẩm.

Mỗi tỏc phẩm văn chương đều cú sắc thỏi giọng điệu riờng. Trong mỗi tỏc phẩm, bờn cạnh giọng điệu chủ đạo, bao giờ cũng tồn tại nhiều sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau. M.Khrapchencụ cho rằng: "Giọng điệu chủ đạo khụng những khụng loại trừ mà cũn cho phộp tồn tại trong tỏc phẩm văn học những giọng điệu khỏc nhau". Như vậy, cỏc sắc thỏi giọng điệu đó trở thành phương tiện tham gia chuyển tải bức tranh hiện thực vào tỏc phẩm và thể hiện hiện thỏi độ của nhà văn trước cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, khi nghiờn cứu sỏng tỏc của một nhà văn khụng thể khụng nghiờn cứu giọng điệu nghệ thuật của họ.

Như chỳng ta biết, chủ thể phỏt ngụn trong tỏc phẩm thường xuất hiện ở tư thế chớnh: Trực tiếp, thụng qua nhõn vật hoặc ẩn sau cỏch miờu tả và tỏi hiện những sự vật bờn ngoài nhà văn. Dự ở tư thế nào, dấu ấn tỏc giả vẫn để lại trờn tỏc phẩm cựng với giọng điệu, cỏi nhỡn và cảm hứng chủ đạo. Nghiờn cứu giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986, chỳng tụi nhận thấy cú khỏ nhiều giọng điệu. Nhưng khi viết về nhõn vật nữ tỏc giả chỉ tập trung sử dụng một số giọng điệu. Đú là giọng cảm thương; giọng suy ngẫm, triết lý; giọng ngợi ca, thỏn phục. Đõy là những giọng điệu phự hợp với việc thể hiện nhõn vật nữ nhất, mang lại hiệu quả cao cho tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 121 - 123)