Nhõn vật nữ trong mối quan hệ với tớn ngưỡng văn húa

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 97)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.Nhõn vật nữ trong mối quan hệ với tớn ngưỡng văn húa

Tớn ngưỡng là hệ thống cỏc niềm tin mà con người tin vào để giải thớch thế giới và mang lại sợ bỡnh an cho cỏ nhõn và cộng đồng. Trong cỏc hoạt động văn húa dõn gian thường thấy xuất hiện niềm tin của con người vào những điều, những sự vật, những nhõn vật nào đú. Đõy là loại niềm tin khụng thể giải thớch bằng ngụn ngữ, bằng logic thụng thường. Vậy mà trong đời sống folklore thỡ niềm tin ấy cú sức mạnh ghờ gớm. Trong nú người ta tỡm thấy cả vũ trụ quan, thế giới quan, nhõn sinh quan của con người. Nú quyết định cỏc chuẩn mực nhõn cỏch và từ đú, quy định cỏc ứng xử của con người tin vào nú. Niềm tin là cứu cỏnh của cuộc sống và là hạt nhõn của mọi mối quan hệ đối với sự tồn tại cõn bằng và ổn định của mỗi xó hội, mỗi cộng đồng và mỗi cỏ nhõn trong xó hội, trong cộng đồng ấy. Một khi đó hỡnh thành, đó bắt rễ trong ý thức con người, niềm tin và hệ thống cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực do nú quy định tồn tại dai dẳng, cú sức mạnh độc lập khỏ rừ đối với sự biến thiờn của xó hội. Nú cho ta giải thớch được rằng vỡ sao cú nhà

khoa học tự nhiờn rất giỏi vẫn là tớn đồ của một đạo, một tớn ngưỡng nào đú. Tớn ngưỡng văn húa thể hiện ở cỏc phong tục tập quỏn, lễ hội, cỏch ứng xử của con người…

Người dõn Việt hàng nghỡn năm qua bờn cạnh đời sống vật chất, vẫn luụn tồn tại một đời sống khỏc đú là đời sống tinh thần. Đời sống ấy bao gồm niềm tin tụn giỏo, cỏc sinh hoạt phong tục tập quỏn truyền thống, cỏc lễ hội dõn gian…Chớnh nhờ cỏc hoạt động này mà người Việt qua cỏc thế hệ được tiếp thờm sức mạnh để vượt qua những thăng trầm của kiếp nhõn sinh. Tớn ngưỡng ảnh hưởng sõu sắc đến đời sống con người Việt Nam, đặc biệt là người phụ nữ. Vỡ vậy, khi viết về người phụ nữ, cỏc nhà văn thường đặt họ trong mối quan hệ với tớn ngưỡng văn húa. Cỏc nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986 cũng được cỏc tỏc giả đặt trong mối quan hệ với tớn ngưỡng văn húa nhằm thể hiện con người một cỏch rừ ràng, toàn diện hơn. Khụng gian địa lý là cỏi nền cảnh tồn tại của thế giới vật chất, cũn trong tỏc phẩm văn học, khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Đú là "phạm trự của hỡnh thức nghệ thuật, là phương thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Nếu thế giới nghệ thuật là thế giới của cỏi nhỡn, cỏch nhỡn mang ý nghĩa thỡ khụng gian nghệ thuật là trường nhỡn mở ra điểm nhỡn" [7, 76]. Khụng gian nghệ thuật là "hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Sự miờu tả trần thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn diễn ra trong trường nhỡn nhất định, qua đú, thế giới nghệ thuật cảm tớnh, bộc lộ toàn bộ quảng tớnh của nú…Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian nờn mang tớnh chủ quan" [23, 160]. Như vậy, khụng gian nghệ thuật vừa là hỡnh thức tồn tại của thế giới nghệ thuật vừa là một trong những yếu tố tạo nờn thế giới nghệ thuật. Tỡm

hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, ta thấy nhõn vật núi chung, nhõn vật nữ núi riờng trong nhiều tỏc phẩm được cỏc nhà văn đặc biệt chỳ ý đưa họ vào trong một khụng gian văn húa, đời sống văn húa. Và cỏc nhõn vật nữ cũng được chớnh nhà văn xõy dựng theo một quan niệm văn húa, theo cỏch cảm, cỏch nghĩ, niềm tin dõn gian. Cỏc hoạt động văn húa dõn gian, quan niệm văn húa về con người tuy khụng quyết định đến cốt truyện nhưng chớnh nú lại cú tỏc dụng làm nền cảnh cho tỏc giả núi chuyện tỡnh yờu, tỡnh dục một cỏch nhuần nhị mà khụng thụ; núi chuyện chớnh trị mà vẫn thơ mộng, khụng khụ khan, nặng nề; hơn nữa cỏc hoạt động văn húa gúp phần bộc lộ vẻ đẹp người phụ nữ nhiều hơn, bởi so với đàn ụng, đàn bà mang đậm dấu ấn của tớn ngưỡng văn húa hơn.

Mở đầu tiểu thuyết Tuyờn phi Đặng Thị Huệ của Ngụ Văn Phỳ là một lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc Việt. Đú là "Hội làng Phự Đổng đó đến gần. Rằm thỏng Chạp. Cỏc vói già ngồi chật trong chựa để tỡm lấy một người ngồi tướng" [61, 5]. Người ngồi tướng "phải là một cụ gỏi đẹp nhất làng, trong nhà khụng cú tang lớn, lại giàu cú thỡ càng hay". Đú là khụng gian để Đặng Thị Huệ xuất hiện. Từ khụng gian văn húa lễ hội cổ truyền đú, tỏc giả bắt đầu núi về xuất thõn, gia cảnh cũng như phẩm chất, vẻ đẹp của Huệ. "Năm ấy Đặng Thị Huệ được chọn ngồi tướng của làng Giúng. Phự Đổng là nơi Thỏnh Giúng sinh ra. Riờng chọn tướng, làng khắt khe hơn những làng khỏc. Họ lấy tớch Đức Thỏnh đỏnh thắng giặc Ân, bọn giặc lại coi như là tướng giặc lại hàng, đem diễu trước thần dõn trong ngày chiến thắng. Sau này, để tụn thờm ý nghĩa, họ chọn đàn bà thay vào dẫn độ những viờn tướng húa trang mặt mày xấu xớ, đầu cỳi xuống vỡ nỗi thua một cậu bộ lờn ba bằng những cụ gỏi đẹp, ý muốn núi, bọn tướng

giặc chẳng qua nhỏt nhỳa như đàn bà thời ấy vậy". Cũng chớnh trong lễ hội ấy, vẻ đẹp của Huệ được tỏa sỏng:

Gỏi làng Phự Đổng đẹp như tiờn sa Áo mớ bảy, mớ ba…

Cỏc nữ tướng đều nhường làm hoa hậu Trai làng mắt hau hỏu,

Cậu ấm nho sinh dói giỏ rũng rũng… Cú một gó thương nhõn

Đi theo cười tủm tỉm… Sau những lần ỏo mỏng Là làn da trắng ngà. Sau những lần ỏo mỏng Ngực mơn mởn, diết da Gỏi Phự Đổng như tiờn sa Áo mớ ba, mớ bảy…[61, 11]

Năm ấy, tuy Huệ khụng được chọn ngồi tướng nhưng "Huệ hụm ấy coi như là người thắng cuộc. Cụ nổi tiếng là người đẹp nhất trong tổng" [61, 8]. Khi Chỳa Thượng sai người về để tuyển cung phi, Huệ cũng tham gia thi tuyển, khi về đến nhà "cụ kiếm lưng cơm dõng lờn tổ tiờn, cụ thắp hương ở cõy nhang thờ Huyền Thiờn cụng chỳa, lầm rầm khấn vỏi trời phật, tiờn thỏnh, ụng bà, ụng vải phự hộ cho mỡnh được thỏa ước muốn" [61, 15]. Hành động mang đậm tớn ngưỡng này rất quen thuộc với mỗi con người Việt Nam. Khi làm một việc gỡ hệ trọng hay mong muốn điều gỡ, hay kể cả khi khụng bằng lũng với thực tại người ta vẫn hướng đến một thế giới siờu nhiờn, người ta cầu xin tổ tiờn, ụng bà, thần phật phự hộ, người ta tỡm đến một chỗ dựa tinh thần. Cú thể núi Huệ là hỡnh ảnh người Việt Nam gần gũi, gắn với cỏc tớn ngưỡng dõn gian quen thuộc. Rồi sau khi Huệ đó thành Đặng Phi được

chỳa sủng ỏi tột bậc, tỏc giả vẫn soi chiếu Huệ, gắn Huệ với cỏc tớn ngưỡng văn húa. Khi biết tin mỡnh cú thai, Huệ đó đi khắp cỏc đền, chựa để tạ ơn. "Huệ vội xin Chỳa cho về quờ nhà để dõng lễ lờn đền Giúng, lờn Chỳa và cảm tạ gia tiờn. Những chựa miếu trong hoàng cung, Huệ đều đớch thõn đi cầu nguyện. Khi Chỳa lờn phủ đường làm việc Huệ sai nội thần đến cầu những chựa lớn trong thành Thăng Long để may những sở nguyện sở cầu được toại nguyện…". Những tớn ngưỡng này hiện vẫn tồn tại trong đời sống người Việt. Tỏc giả đặt Huệ trong những hoạt động mang đậm tớn ngưỡng văn húa như thế khiến cho người đọc thấy nhõn vật gần gũi với đời sống người Việt hơn.

Trong Tuyờn phi Đặng Thị Huệ, tỏc giả cũn đặt những nhõn vật nữ khỏc trong những khụng gian văn húa. Và chớnh cỏi khụng khớ đậm chất văn húa dõn gian lại là điều được lưu giữ lõu nhất trong tõm trớ mỗi người. Khi Đặng Thị Huệ được chuyển sang hầu hạ bà vương phi Trần Thị Lộc thỡ cú những buổi hai người ngồi rỉ rả núi chuyện quờ nhà, từ những phong tục, tập quỏn, mún ăn, thức uống đến những lễ hội trũ chơi trong vựng. Cú lẽ bản sắc văn húa chớnh là điểm khỏc biệt giữa những vựng quờ và cả những đất nước khỏc nhau. Khi đó vào cung, vương phi Trần Thị Lộc vẫn lưu giữ trong mỡnh ấn tượng về khụng gian lễ hội làng quờ: "Em cú biết khụng, cỏi đờm rằm thỏng giờng ấy ta đi hội Lim…Hụm ấy, rằm thỏng giờng, trăng đẹp hơn tất cả những tết Nguyờn Tiờu ngày trước. Dẫu hội đốn như một thiờn hà, suốt dọc giải đồi Lim, nhưng mà nào ai nghĩ đến đốn đúm làm gỡ. Khi những cõu hỏt đỳm, hỏt giao duyờn vang lờn, trai gọi gỏi, gỏi gọi trai, thỡ hồn mỡnh như bay khỏi xỏc mỡnh. Mỡnh khụng hốn nữa. Ta chỉ thấy như ngực căng ra, lũng đầy rộn ràng. Ta chỉ muốn tỡm đến chỗ đỏm đụng, nhiều con trai mà chà, mà xỏt, mà tỡm mà kiếm anh chàng mà mỡnh hằng mơ, hằng khao khỏt. Mạnh khỏe, tỏo tợn, giàu sang càng tốt, nếu khụng đủ ăn, đủ mặc cũng được…" [61, 29].

Trong khụng gian lễ hội văn húa ấy, người con gỏi như được thăng hoa, con người như được trở về với chớnh mỡnh, dự lễ hội ấy đó qua lõu rồi nhưng "trong đụi mắt ấy cũn giữ nguyờn những cờ xớ, loa truyền, tiếng cọt kẹt của cõy đu vừa dạo của đụi trai gỏi đang thi, những giọng hỏt về tiếng, trầm đục hoặc tha thiết, khụng khớ xụ bồ của đỏm hội, sự rủ rờ buụng thả của tuổi trẻ, sự kỡm giữ nộn chịu để bảo trọng nếp nhà, cỏi trinh bạch của người con gỏi…" [61, 29]. Đặt nhõn vật nữ của mỡnh trong khụng gian lễ hội văn húa, tỏc giả đó bộc lộ được vẻ đẹp tõm hồn họ, đồng thời khiến họ gần gũi, đỏng yờu hơn trong mắt độc giả.

Đọc Sụng Cụn mựa lũ, người ta nhận thấy "nhõn vật An dường như kế thừa và phỏt triển cỏi mụ tớp thành truyền thống trong nền văn học dõn tộc: Cuộc đời "ba chỡm bảy nổi chớn lờnh đờnh" của người đàn bà trong xó hội phong kiến" [16, 195]. Nguyễn Mộng Giỏc tõm sự: "An là sự tổng hợp kỳ diệu của tất cả mọi thỏi độ, đại biểu cho người phụ nữ thời loạn: lóng mạn mà thực tiễn, sức chịu đựng bền bỉ, sỏng suốt và thỏo vỏt trước hoạn nạn". Xuất phỏt từ tỡnh yờu, lũng khõm phục cỏc bà mẹ, bà vợ Việt Nam trong thời loạn, Nguyễn Mộng Giỏc đó xõy dựng thành cụng nhõn vật An trờn nhiều phương diện. ễng vừa kế thừa được quan niệm Nho giỏo khi viết về người phụ nữ "hồng nhan bạc mệnh" trong văn học, vừa kế thừa, khẳng định truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam: Giàu đức hi sinh, sỏng suốt, thỏo vỏt, bền bỉ trước hoạn nạn, yờu chồng thương con hết mực… Chớnh vỡ vậy người đọc yờu mến An bởi họ luụn tỡm thấy ở nhõn vật này cỏi gần gũi, thõn quen với chớnh mỡnh. An là người tài sắc vẹn toàn nhưng vẫn phải chịu chung cỏi kiếp "ba chỡm bảy nổi chớn lờnh đờnh" của người phụ nữ trong xó hội phong kiến thời tao loạn để đành gỏc lại mộng ước dang dở bất thành, đành ộp trỏi tim thổn thức yờu đương thành những giọt nước mắt núng bỏng khúc cho

cuộc tỡnh và cuộc đời. Cú lẽ trong việc xõy dựng nhõn vật An, tỏc giả cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi quan niệm "hồng nhan bạc mệnh" của người xưa.

Trong cỏc tiểu thuyết lịch sử sau 1986 thỡ cú lẽ tiểu thuyết của Nguyễn Xuõn Khỏnh in đậm dấu ấn văn húa nhiều nhất. Trong tỏc phẩm của mỡnh, nhà văn đưa vào nhiều lễ hội văn húa. Trong Hồ Quý Ly đú là hội thề Đồng Cổ, hội Đốn Sơn, là những thỳ chơi tao nhó mà ý vị sõu xa như vườn mai tuyệt đẹp và tiệc "đại mai" của thượng tướng Trần Khỏt Chõn, thỳ chơi tranh của quan thỏi sư Hồ Quý Ly… Cỏc lễ hội dõn gian và thỳ chơi tao nhó được tỏc giả miờu tả khỏ kĩ và sõu sắc, giỳp người đọc được bổ sung thờm vốn kiến thức về văn húa truyền thống. Mỗi lễ hội dõn gian, mỗi thỳ chơi được tỏc giả tỏi hiện lại với một khụng gian chõn thực đến mức làm chỳng ta như đang chứng kiến tận mắt những sự việc ấy. Cú thể núi cỏc lễ hội là đối tượng được tỏc giả dụng cụng tỡm hiểu, nghiờn cứu, khắc họa thành cụng. Hội thề Đồng Cổ trong Hồ Quý Ly là một hội thề cổ xưa của nước Việt cú từ khoảng thế kỉ XI, thời vua Lý Thỏi Tụng, được tổ chức vào ngày mồng bốn thỏng tư hàng năm, là một lễ hội thuần Việt rất được dõn kinh đụ xem trọng, hội thề là một sắc chỉ kờu gọi sự trung trinh. Khụng gian của hội thề Đồng Cổ trong tỏc phẩm diễn ra vào khoảng cuối thế kỉ XIV, thời vua Trần Thuận Tụng và thượng hoàng Trần Nghệ Tụng. Đền Đồng Cổ được miờu tả một cỏch cụ thể: "Nằm trờn một khu đất cao nhỡn ra dũng sụng Tụ Lịch và Hồ Tõy. Ngụi đền năm gian nằm giữa một rừng cõy muỗm, cõy nhón. Hai bờn cửa đền là một dóy hoàng lan và ngọc lan. Ngay trước cửa đền là đàn thề nằm giữa một khoảng đất rộng. Chung quanh khu đến cú xõy tường bao" [41, 18]. Và đặc biệt khụng gian lễ hội thật sinh động "dõn chỳng Thăng Long cũng dậy từ gà gỏy như vua quan. Người từ khắp làng quờ cũng đổ về Thăng Long đi trẩy hội thề. Dọc đường, cắm cờ suốt từ cửa Tõy tức Quảng Phỳc mụn. Đến đền Đồng Cổ, người che kớn hai bờn đường. Đỏm rước rất

dài chừng vài dặm. Người trong đỏm rước chừng vài ngàn người. Đầu tiờn là đội vụt roi dọn dẹp đường… Sỏu ụng quan hàng nhị phẩm, tam phẩm cưỡi voi dẫn đường, một bờn hàng văn, một bờn hàng vừ. Hai hàng voi bước chõn đủng đỉnh. Những chiếc lọng đỏ, lọng tớa lắc lư nghiờng ngả theo nhịp voi đi (…) Sau voi là cờ biển. Phải núi một rừng cờ. Những đội quõn hàng ngũ chỉnh tề, cỏn cờ đặt trờn vai đều tăm tắp. Đội cờ ngũ hành gồm những lỏ cờ xanh, đỏ, vàng, trắng và đen. Tiếp đến là đội cờ nhật nguyệt, đội cờ nhị thập bỏt tỳ, đội cờ thanh long, đội cờ bạch hổ, đội cờ chu tước, đội cờ huyền vũ. Đội đồng văn là người trẩy hội nức lũng (…) Rồi một đội sinh tiền, một đội trống bản (…). Cỏc đội lọng làm người ta hoa mắt vỡ màu sắc, những chiếc lọng hoa, lọng xanh, lọng đỏ… Những chiếc tàn, chiếc tỏn thờu bằng chỉ ngũ sắc cú tua phất phơ trước giú. Sau lọng đến quạt: Quạt lụng cụng, quạt lụng trĩ, quạt trắng, quạt đen, quạt to, quạt nhỏ…Đội nhạc nhó cung đỡnh, cả đời người dõn mới được thấy vài lần. Một trăm nhạc cụng mang đàn sỏo tấu lờn những điệu nhạc lạ lựng chỉ sỏng tỏc dành riờng cho vua nghe. Hũa vào điệu nhạc là một đoàn cung nữ đẹp như một bầy tiờn, cổ tay dẻo quẹo rung lờn những chiếc quạt lụa. Đụi lọng vàng đi trước kiệu vua, hai chiếc kiệu cũng màu vàng. Rốm kiệu cũng vàng. Cả bầu trời vàng rực lờn làm lúa mắt con người. Quõn cấm vệ, binh khớ tuốt trần, cưỡi ngựa đi hai bờn. Những tờn lớnh canh đường quỳ sụp xuống theo khi vua qua" [41, 18]. Đõy là quang cảnh hội thề, trong đền Đồng Cổ mới là khụng gian chớnh của buổi lễ "chiếc trống đồng và chiếc Đại Hồng Chung được đặt gian giữa đền (…) Đớch thõn vua rút rượu. Quan thỏi sư Lờ Quý Ly đỏnh ba hồi trống. Thượng tướng Trần Khỏt Chõn đỏnh ba hồi chuụng. Ngoài sõn thỏi bảo Trần Nguyờn Hàng sai giết ngựa trắng, lấy mỏu pha rượu đổ vào chậu lớn (…) cửa đền đúng kớn (…) Trong đền, trống đồng và chuụng quý lại vang lờn một hồi, rồi nhó nhạc tấu lờn" [41, 18 -19]. Quả

thật là một lễ hội lớn chưa từng thấy, qua ngũi bỳt tài hoa của nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh lại càng hoành trỏng và ý nghĩa hơn.

Mở đầu tỏc phẩm Hồ Quý Ly là hội thề Đồng Cổ và kết thỳc là hội thề Đốn Sơn. Mở đầu là khụng gian tưng bừng nỏo nhiệt của một lễ hội

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 97)