Nhõn vật nữ dưới gúc nhỡn sử thi

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 66 - 83)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.Nhõn vật nữ dưới gúc nhỡn sử thi

Từ trước đến nay, tiểu thuyết lịch sử vốn được coi là mảng chưa được nhiều nhà văn khai thỏc. Sở dĩ cú sự hiếm hoi này vỡ đõy là một chủ đề

khú viết cho ra một tỏc phẩm hay, khụng những thế lại rất dễ trở thành sỏch sử hay kể chuyện lịch sử nếu khụng cú sỏng tạo. Nếu chỉ tỏi hiện một cỏch đơn giản mà khụng cú sự tham gia của văn học thỡ tỏc phẩm chỉ dừng lại ở mức một tỏc phẩm lịch sử. Nghe thỡ cú vẻ dễ, bởi cốt chớnh của tỏc phẩm xuyờn suốt đầu cuối cơ bản đó cú trong sử sỏch và khú thay đổi. Tuy nhiờn yếu tố lịch sử chỉ là cỏi cớ để tỏc giả sỏng tạo, đưa ra quan điểm của mỡnh theo lụgic nhất định nhằm lý giải một hiện tượng, một nhõn vật hay một sự kiện lịch sử đó qua. Cỏi khú của cỏc nhà văn khi viết tiểu thuyết lịch sử là đặt cỏc nhõn vật dưới gúc nhỡn lịch sử nhưng làm sao cho nhõn vật phải cú "hồn", cú sự sỏng tạo, khụng phải là hỡnh mẫu nguyờn xi như trong sỏch sử ghi chộp (mặc dự vẫn phải tuõn theo sự thật mà lịch sử ghi chộp).

Từ trước đến nay, khi viết tiểu thuyết lịch sử về một giai đoạn lịch sử đó qua thường thấy xuất hiện nhõn vật chớnh là anh hựng (cú cả nữ anh hựng) để ngợi ca, ghi nhận cụng lao cũng như tài trớ khỏc người, đụi khi là những vĩ nhõn phi thường. Nhưng qua cỏi nhỡn của văn học, nhiều nhõn vật lịch sử vừa thể hiện được chất anh hựng lại vừa toỏt lờn sự gần gũi rất con người với nhiều trăn trở, cung bậc tỡnh cảm đời thường của con người. Cú thể khẳng định, mỗi nhõn vật được nhà văn tỏi tạo trong tiểu thuyết lịch sử đều cú những điểm riờng - quan điểm lịch sử, và điểm riờng này cú thành cụng, cú được chấp nhận hay khụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố của nhà văn. Thế nờn mới cú những tranh cói khi tỏc phẩm ra đời gõy khụng ớt phiền toỏi cho tỏc giả. Nhà văn Nguyễn Quang Thõn từng cho rằng: "Viết tiểu thuyết lịch sử tức là cuộc chạy đua marathon với từng con chữ, cuộc đỏnh vật với trớ tưởng tượng và lũng kiờn nhõn".

Tiểu thuyết lịch sử sau 1986 cũng tuõn thủ nguyờn tắc của thể loại như những tiểu thuyết trước đú nhưng đó cú nhiều điểm khỏc biệt. Cỏc nhõn vật núi chung, nhõn vật nữ núi riờng cũng được cỏc nhà văn nhỡn nhận dưới

gúc độ lịch sử, gắn liền với sự kiện lịch sử nhưng họ vẫn được quan tõm nhiều ở mặt đời tư. Một trong những thành cụng nổi trội của tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến nay là sự xuất hiện của hàng loạt nhõn vật nữ hấp dẫn độc giả. Đú là những nhõn vật cú thật trong lịch sử, cũng cú cả những nhõn vật nhà văn hư cấu nờn. Tất cả đều được nhỡn nhận, đỏnh giỏ dưới gúc độ sử thi, gắn với lịch sử để làm nổi bật chớnh nhõn vật đồng thời làm rừ tư tưởng tỡnh cảm mà tỏc giả gửi gắm trong tỏc phẩm.

Đặng Thị Huệ trong tiểu thuyết Tuyờn phi Đặng Thị Huệ của Ngụ Văn Phỳ là nhõn vật cú thật trong lịch sử. Bà là người đó được sử sỏch ghi chộp lại nhiều. Nhưng tỏc phẩm của Ngụ Văn Phỳ vẫn hấp dẫn được độc giả bởi ụng đó làm cho nhõn vật trở nờn sống động, cú nhiều nột mới hơn trong sỏch sử. Trong tỏc phẩm, Tuyờn phi Đặng Thị Huệ được miờu tả là người đàn bà đẹp, được chỳa Trịnh Sõm hết sức sủng ỏi, "say mờ đắm đuối". Đặng Thị Huệ là người sắc sảo, đầy tham vọng nờn khi sinh được con trai cho Trịnh Sõm "thỡ mừng vui khụn xiết. Nàng chắc rằng, với lũng yờu tột độ của Chỳa với nàng, con nàng sẽ chiếm được ngụi Chỳa, mà thực sự là ngai vàng của thiờn hạ" [61, 51]. Những toan tớnh chớnh trị của Huệ cũng bắt đầu từ đú. Cũng như sự ghi chộp của lịch sử, Đặng Thị Huệ trong tỏc phẩm của Ngụ Văn Phỳ cũng được nhỡn nhận như một kẻ đẩy lựi lịch sử, là "tội đồ" của lịch sử. Huệ đó lợi dụng sự thương yờu của Trịnh Sõm để thao tỳng triều đỡnh, lập bố phỏi để ủng hộ cho Trịnh Cỏn, "Huệ nghe được chuyện kớn sau rốm, liền nảy ra một ý riờng: Huệ muốn dựa vào Hoàn Tố Lý, nhõn lỳc y đang bị triều đỡnh nghi vấn. Chỉ cú y mới cú thể phũ con mỡnh được" [61, 59]. Đặng Thị Huệ lập kế đưa Quận Huy về làm tay chõn thõn tớn để phũ tỏ cho con, đối đầu với con trưởng Trịnh Tụng, lập Trịnh Cỏn làm thế tử và sau đú buộc quận Huy giam lỏng Trịnh Tụng, đưa Trịnh Cỏn lờn làm chỳa. Huệ cũn dung tỳng cho "cậu trời" em mỡnh là Đặng Mậu Lõn. Lõn làm bao nhiờu chuyện

tàn ỏc, ức hiếp dõn lành. "Tội tày trời của Lõn trong kinh thành ai cũng chau mày, nghiến răng tức tối, nhưng khụng ai làm gỡ nổi" [61, 116]. Huệ cũn xin Trịnh Tụng gả cụng chỳa Ngọc Lan hiền lành xinh đẹp cho Mậu Lõn. Trịnh Tụng khụng ưng ý nhưng vỡ chiều ý Huệ nờn cũng nghe theo. Huệ là người đó đẩy cuộc đời nàng cụng chỳa ngõy thơ, trong sỏng vào địa ngục. Mậu Lõn giết Sử Trung là người hầu cận thõn tớn của Trịnh Tụng, nhưng nhờ cú Huệ bao che, xin Chỳa nờn vẫn thoỏt tội.

Ngụ Văn Phỳ vẫn tuõn thủ sự thật khi xõy dựng Huệ là một "tội nhõn" của lịch sử. Nhưng cỏi đọng lại cho độc giả là cuộc đời của một người đàn bà với đầy đủ cỏc cung bậc cảm xỳc, suy nghĩ, yờu thương, toan tớnh. Dự là kẻ ma mónh, tinh quỏi, đầy tham vọng chớnh trị nhưng dưới trang văn của Ngụ Văn Phỳ, Đặng Thị Huệ là người hết lũng với tỡnh yờu của Chỳa Trịnh Sõm, là người đàn bà hạnh phỳc trong tỡnh yờu. Kết thỳc tỏc phẩm, người đọc vẫn cú cỏi gỡ đú thương cảm cho Đặng Thị Huệ khi thấy bà đến khi chết vẫn trung thành với Trịnh Sõm. Điều này thể hiện tư tưởng nhõn đạo của tỏc phẩm. Dự là viết về một nhõn vật cú tội trong lịch sử nhưng Ngụ Văn Phỳ vẫn dành nhiều cảm thụng. Cỏi nớu giữ độc giả là tỏc giả viết về Đặng Thị Huệ - một nhõn vật lịch sử như viết về cuộc đời của một người đàn bà.

An trong Sụng Cụn mựa lũ của Nguyễn Mộng Giỏc là nhõn vật khụng cú thật trong lịch sử mà được nhà văn hư cấu nờn. Nhưng tỏc giả cũng đặt nhõn vật trong dũng chảy lịch sử để đỏnh giỏ nhõn vật. Cơn lốc của lịch sử đó cuốn An vào những biến cố lớn lao, An trở thành nhõn vật lịch sử, chứng nhõn lịch sử đồng thời cũng là nạn nhõn của lịch sử. Để đạt được mục đớch và sức mạnh quõn sự của mỡnh, Nguyễn Nhạc khụng từ bỏ một thủ đoạn chớnh trị nào. Biết Nguyễn Huệ yờu An, Nhạc tỡm cỏch "chia loan rẽ thỳy" bằng cỏch tổ chức đỏm cưới cho An với Lợi (Lợi yờu An nhưng An khụng cú cảm tỡnh với Lợi). Lễ cưới của An với Lợi cũng là lễ nhận sắc phong của

nhà Trịnh phong cho Nguyễn Nhạc "Trỏng tiết tướng quõn, Tõy Sơn trưởng hiệu". Tiếp tục quõn bài chớnh trị của mỡnh, Nguyễn Nhạc ộp Huệ lấy em ụng Tuyờn, ụng Nhật để ràng buộc họ vào với cụng việc của gia đỡnh mỡnh. An khụng được lấy người mỡnh yờu, sau đú lại gặp vụ vàn khú khăn trong cuộc sống. Số phận bi kịch ấy của An cú thể là đại diện cho những số phận của người phụ nữ Việt Nam trong cơn lốc của lịch sử. Từ cõu chuyện cú tớnh chất "vi mụ" của cuộc đời An, nhà văn muốn phản ảnh những cỏi "vĩ mụ" của lịch sử. Mỗi biến cố lịch sử xẩy ra lại ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ đến đời sống quần chỳng nhõn dõn, nhất là những người phụ nữ.

Chiến tranh loạn lạc, tranh chấp giữa cỏc phe phỏi chớnh trị đó đẩy số phận An vào những bi kịch của đời mỡnh. Nhưng sức sống mónh liệt của An đó giỳp cụ mỗi lần gục ngó lại một lần gượng dậy mạnh mẽ hơn. Điều đỏng quý, đỏng khõm phục ở An là trải qua bao nhiờu thăng trầm của cuộc sống, chứng kiến bao nhiờu tỡnh cảm núng lạnh của người đời, nhưng An vẫn cú một niềm tin mónh liệt vào cuộc sống. Trong tỏc phẩm, nhà văn xõy dựng An như là một nạn nhõn của lịch sử, cụ khụng tự định đoạt được số phận mỡnh mà như một mún hàng mua bỏn, đổi chỏc về chớnh trị. Một người "tài sắc vẹn toàn" nhưng sinh ra trong thời loạn lạc nờn phải hứng chịu những bất hạnh của cuộc đời. Cảm hứng này làm cho tỏc phẩm cú chiều sõu hơn. Tuy nhiờn, An khụng chỉ là nạn nhõn của lịch sử mà xột đến cựng An cũn là con người lịch sử, làm nờn lịch sử. An cũng như bao số phận đời thường khỏc, phải chịu bi kịch khi cỗ xe lịch sử đi qua. Nhưng An là người phụ nữ mạnh mẽ, vượt qua cỏc bi kịch của cuộc đời. Sau mỗi lẫn vấp ngó, An lại đứng dậy mónh mẽ hơn, dẻo dai, bền bỉ hơn. An khụng trực tiếp làm nờn chiến cụng cho đất nước nhưng những người phụ nữ như An đó tiếp thờm sức mạnh cho những chiến cụng của anh hựng Nguyễn Huệ. An luụn dừi theo những hành động của Nguyễn Huệ, luụn ủng hộ và tự hào

về những chiến cụng của Huệ. An là người gỏnh vỏc, chia sẻ khú khăn cho gia đỡnh trong cơn hoạn nạn, một mỡnh nuụi con, vượt qua tất cả những đắng cay của cuộc sống. Cú thể núi chớnh những người phụ nữ như An là nội lực của dõn tộc, làm nờn sức mạnh dõn tộc.

Nguyễn Xuõn Khỏnh trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly cũng xõy dựng nờn nhiều nhõn vật nữ là chứng nhõn và cũng là nạn nhõn của lịch sử, gắn liền với những con người làm nờn lịch sử. Họ xuất hiện và lặng lẽ đi bờn người đàn ụng của mỡnh, khụng núi nhưng sự hiện diện của họ ỏm ảnh từng gúc nhà, in hằn vào tõm tư, tỡnh cảm và suy nghĩ của những người đàn ụng.

Trong những người phụ nữ ấy, nổi bật lờn là cụng chỳa Huy Ninh. Bà là con vua Trần Minh Tụng và là em vua Trần Nghệ Tụng, xuất thõn quyền quý là dũng dừi tụn thất nhà Trần. Sinh thời, bà là người phụ nữ đẹp nức tiếng đất kinh kỳ. Hồ Quý Ly và cụng chỳa Huy Ninh đó cú nhõn duyờn với nhau từ thưở thiếu thời, họ gặp nhau khi mới chỉ là những đứa trẻ, lỳc ấy họ đó thấy gần gũi và tin tưởng lẫn nhau. Cậu bộ Hồ Quý Ly cú sở thớch rất kỳ lạ là chơi với lửa. Cậu cú một ngọn lửa nhỏ giấu trong hốc đỏ và đú là bớ mật mà cậu đó thề sẽ chẳng cho ai biết, ngay cả những người thõn nhất. Vậy mà ngay lần đầu tiờn gặp cụng chỳa Huy Ninh, cậu đó sẵn sàng chia sẻ bớ mật về ngọn lửa ấy. Cú thể núi đú là một sự tin tưởng tuyệt đối, một định mệnh nhõn duyờn giữa hai người. Càng lớn hai người càng thõn thiết, và khụng biết tự lỳc nào Hồ Quý Ly đó mang trong lũng mối tỡnh thầm lặng với cụng chỳa Huy Ninh. Nhưng thật trớ trờu bởi luật lệ nhà Trần cấm cỏc cụ cụng chỳa lấy con trai ngoài dũng họ. Vỡ vậy, cụng chỳa Huy Ninh được gả cho tụn thất Trần Nhõn Vinh, "cũn Quý Ly đành ụm hận lấy một người con gỏi hiền thục khỏc". Trong vụ loạn Dương Nhật Lễ, chồng bà, ụng Trần Nhõn Vinh bị ụng vua phường chốo giết. Thương người em gỏi tài hoa, xinh đẹp mà bạc phước, vua Trần Nghệ Tụng đó mai mối cho Hồ Quý Ly lỳc này

cũng mới gúa vợ. Từ khi được gả cho Hồ Quý Ly, bà đó yờu tha thiết khụng chỉ ụng mà yờu thương cả đứa con riờng của chồng. Bà dành trọn phần đời cũn lại để phụng sự, tụn thờ và tin tưởng ụng. Nhưng chồng bà vốn khụng phải là người tầm thường, ụng cú tham vọng thay trời chuyển đất. Vỡ vậy, bước chõn về làm dõu nhà Hồ Quý Ly cũng là lỳc bà cú những phiền muộn. Đú khụng phải là sự phiền muộn thụng thường mà là những mõu thuẫn nội tõm sõu sắc. Mỗi ngày bà chứng kiến những mưu toan, thủ đoạn chớnh trị nhiều khi đi kốm tội ỏc của chồng. Một mặt, mong cho chồng hoàn thành được sứ mệnh lịch sử bởi bà nhận ra cơ nghiệp nhà Trần đó đến hồi mạt vận, đồng thời bà cũng nhận thấy những suy nghĩ và cải cỏch của chồng là phự hợp. Nhưng, mặt khỏc, bà lại cầu mong tội ỏc ấy, tham vọng ấy của chồng sẽ khụng thành cụng vỡ dự sao bà cũng thuộc tụn thất nhà Trần, cơ nghiệp ấy là cơ nghiệp tổ tiờn của bà. Ngoài ra, bà cũn nhận thấy tuy việc chồng mỡnh làm là đỳng về mặt lý nhưng trỏi đạo trời (cướp ngụi vua), và khụng thuận lũng người. Tuy cú những trăn trở sõu sắc ấy nhưng Hồ Quý Ly nhận thấy "bà chưa hề bao giờ trỏch múc ụng nửa lời, dự ụng làm những việc mà bản thõn ụng cũng thấy ghờ gớm. Bà khiờm nhường, lặng lẽ, dịu dàng…". Mõu thuẫn ấy đó làm nờn vẻ đẹp cao cả mà thấm đượm cỏi tỡnh của bà. Sự hi sinh của bà đó gúp phần giỳp cho sự nghiệp lớn của Hồ Quý Ly được thành hiện thực. Nhận thấy sự mõu thuẫn và hi sinh trong thầm lặng ấy nờn khi bà mất, Hồ Quý Ly cho tạc tượng bà, "một bức tượng bằng đỏ cẩm thạch trắng kớch thước bằng người thật, tượng ở tư thế ngồi trờn ghế, hai chõn buụng thừng xuống, hai bàn tay giơ ra đẩy về phớa trước như thể muốn can ngăn, muốn chối bỏ". Bức tượng đó thể hiện một cỏch sõu sắc và sống động khụng chỉ ở khuụn mặt hiền từ như đức Phật mà cũn cả tõm tư mõu thuẫn luụn phải đấu tranh giữa tỡnh và lý của bà cụng chỳa Huy Ninh. Nếu như vẻ đẹp tao nhó, thanh cao của bà làm cho người đọc dễ chịu và yờu quý thỡ vẻ õm thầm, lặng

lẽ của bà mỗi khi bà ngồi trước bàn thờ Phật sỏm hối và cầu xin cho tội lỗi của chồng được rửa sạch lại làm cho ta thấy cảm phục. Hiện diện bờn Hồ Quý Ly một cỏch lặng lẽ, õm thầm kớn đỏo nhưng bà cú một sức mạnh vụ biờn. Cụng chỳa Huy Ninh là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho Hồ Quý Ly. Nhờ sự õm thầm chịu đựng, lặng lẽ hi sinh của bà mà cụng cuộc cải cỏch của Hồ Quý Ly mới được tiến hành thuận lợi và thành cụng đến thế.

Cũng như cụng chỳa Huy Ninh, quận chỳa Quỳnh Hoa con thỏi bảo Trần Nguyờn Hàng đẹp "một cỏi đẹp mong manh. Nàng trắng muốt, thon thả như một cành hoa. Đụi mắt lúng lỏnh, cỏi mũi xinh xinh, đụi mụi đỏ chút, cổ cao và trắng; nhưng đẹp nhất là mớ túc đen vừa đen vừa mượt, vừa dài của nàng…Quỳnh Hoa dịu dàng, một sự dịu dàng quỏ đỗi, đến mức chuyển thành thúi u sầu" [41, 45]. Quỳnh Hoa được mai mối lấy Nguyờn Trừng, con thỏi sư Hồ Quý Ly. Ban đầu cuộc hụn nhõn này cũng như bao cuộc hụn nhõn cung đỡnh, bờn trong ẩn chứa mưu toan chớnh trị. Quan thỏi sư muốn quan thỏi bảo phải là thụng gia của mỡnh nhằm bớt đi một đối thủ trờn chớnh trường. Nhưng cú một điều mà thỏi sư khụng ngờ tới là tỡnh yờu nồng nàn say đắm đó nảy nở giữa đụi trẻ, và chớnh tỡnh yờu thần kỳ ấy đó làm cho mọi õm mưu, mọi tham vọng chớnh trị của quan thỏi sư bị thất bại. Mặc dự vậy, nàng cụng chỳa Quỳnh Hoa cũng khụng trỏnh khỏi sự giằng xộ trong khối mõu thuẫn quyền lợi chớnh trị giữa nhà mỡnh và nhà chồng, một bờn là tỡnh mỏu mủ cha con và một bờn là tỡnh yờu, trỏch nhiệm với nhà chồng. Nàng luụn thấy đau khổ vỡ hạnh phỳc của vợ chồng nàng bị đưa lờn bàn cõn, là con mồi của mưu toan chớnh trị. Ban đầu ta tưởng như nàng Quỳnh Hoa sẽ nhanh chúng hũa mỡnh vào dũng xoỏy chớnh trị, sẽ bị nú cuốn đi bởi một người con

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 66 - 83)