7. Cấu trỳc luận văn
3.1. Chỳ trọng vẻ đẹp ngoại hỡnh và nội tõm của nhõn vật
Ngoại hỡnh là một khỏi niệm nhằm chỉ hỡnh dỏng, diện mạo, trang phục, cử chỉ, tỏc phong…là toàn bộ những biểu hiện tạo nờn dỏng vẻ bờn ngoài của nhõn vật. Nhà văn cú thể khắc họa ngoại hỡnh nhõn vật một cỏch trực tiếp qua ngụn ngữ người kể chuyện hoặc miờu tả giỏn tiếp qua cỏi nhỡn của một nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm. Đú là những nột toàn diện hoặc chỉ là một vài đặc điểm nổi bật nhất trong diện mạo của nhõn vật. Ngoại hỡnh là yếu tố gúp phần bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật, cỏ biệt húa nhõn vật.
Một điều dễ thấy là nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986 ai ai cũng đẹp, khụng cú nhõn vật nữ nào xấu. Cỏc tỏc giả đều chỳ trọng miờu tả vẻ đẹp ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật nữ. Đú là vẻ đẹp đậm đà thiờn tớnh nữ, nếu khụng đẹp nghiờng nước nghiờng thành thỡ cũng ngỳt ngỏt sức sống, đậm chất phồn thực. Mỗi người cú một vẻ đẹp riờng, cú cảm giỏc như nhà văn yờu mến tất cả cỏc nhõn vật nữ của mỡnh và chớnh điều này làm cho độc giả say mờ cỏc nhõn vật nữ. Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả khụng chỉ chỳ ý đến vẻ đẹp ngoại hỡnh của nhõn vật mà cũn chỳ ý đến vẻ đẹp nội tõm của họ. Và điều ỏm gợi độc giả sõu sắc nhất chớnh là vẻ đẹp nội tõm của cỏc nhõn vật nữ.
Trong Người đẹp ngậm oan của Ngụ Văn Phỳ, cỏc vương hậu, cung phi đều đẹp. Nhưng nổi bật nhất, được Chỳa yờu nhất vẫn là Đặng Phi. "Đặng phi được trời phỳ cho vẻ đẹp khỏc người. Da Phi trắng như trứng gà búc. Đụi mắt sõu thăm thẳm, đen lỏnh, khơi gợi và quyến rũ. Phi đậm người, nở nang, bờ vai, bờ ngực, dẫu mặc ỏo ngoài kớn đỏo, vẫn cũn nhiều nột đắm
say người…Tay chõn nuột nà, ngún tay thon nhỏ, khụng ngọc dắt trõm cài cũng đủ mờ hồn, huống hồ lại cũn được trang điểm bằng những thứ cực phẩm của Chỳa ban. Phi khụng cú thúi quen vồ vập, thường kớn đỏo, nhẹ nhàng thưa gửi, khỏc hẳn với cỏc vương phi, cung nữ khỏc, Trịnh Cương bởi thế càng say" [60, 7]. Nhỡn bề ngoài, những tưởng Đặng Phi đó được hạnh phỳc viờn món, đủ đầy nhưng bờn trong nàng lại ẩn chứa nhiều nỗi niềm sõu kớn. Tỏc giả đó đi vào nội tõm nhõn vật để thấy những suy nghĩ, những diễn biễn tõm lý tinh vi của nhõn vật. Dự sống trong lầu son gỏc tớa, được Chỳa sủng ỏi hết mực nhưng Đặng Phi vẫn mang trong mỡnh một nỗi buồn thầm kớn. Đú là sự tiếc nuối mối tỡnh xưa cũ, lũng nàng vẫn hướng về anh chàng thư sinh nghốo ngày nào; đú là ước mơ được sống như một người dõn bỡnh thường, cú một tấm chồng đỳng nghĩa một người chồng thực sự…Nàng sẵn sàng đổi tất thảy những gỡ mỡnh đang cú để lấy "vài đồng kẽm". Nhưng diễn biến nội tõm của Đặng Phi thật sự được tỏc giả chỳ ý miờu tả kể từ khi chỳa Trịnh Cương băng hà. Khi Chỳa mất, đỏm vợ vua ai cũng khúc than nhưng nàng khụng cú nước mắt để khúc, bởi nàng sống mà như đó chết từ lõu rồi. "Nàng nhớ nhà, nhớ quờ. Nàng muốn vựng trốn chạy khỏi cỏi cung vương phi, cỏi vườn Kỳ lộng lẫy này. Dạo Chỳa cũn sống, nàng là vợ thứ của Chỳa, được yờu, dự nàng chẳng yờu gỡ Chỳa, song cũng an phận, cũng thấy đú là điều đỏm nữ lưu ớt người được cú, lỳc thỡ nàng lại nghĩ, cỏi số phận của kiếp đầu thai vào làm con gỏi một quận cụng, xui nàng phải thế. Nàng vẫn lưu giữ mối tỡnh đầu với người học trũ nghốo nho nhó ở cuối làng kia…" [60, 197]. Nàng mơ màng nghĩ về những kỉ niệm đó qua, và ngay cả khi Trịnh Giang đến vườn Kỳ, cú lỳc nàng đó mộng mị tưởng rằng Trịnh Giang là người tỡnh cũ, nàng hi vọng gặp lại chàng, "bởi cú đầu úc lóng mạn, bà hỡnh dung ra một huyền thoại: Hay là hồn oan chàng thư sinh kia húa thành chỳa Trịnh để thử lũng nàng" [60, 224]. "Trong cỏi phỳt ngõy dại ấy. Đặng Phi đẹp lạ
thường. Mắt nàng long lanh sỏng. Ngực thở rộn ràng, mỏ ửng hồng khiến làn da mặt đó trắng mịn lại càng đẹp rỡ ràng hơn. Bờ ngực của nàng dội lờn, nhẹ lui xuống như làn súng biển mựa thu, khẽ vỗ vào bờ. Nàng đang rộn ràng. Nàng đang nửa mờ, nửa tỉnh…Nàng nửa tin nửa ngờ…Nàng mong là huyền thoại thành sự thật…Nàng khụng làm chủ được mỡnh như trong những phỳt trước nữa" [60, 224 -225]. Hỡnh như trong mọi hoàn cảnh của nhõn vật, lỳc nào tỏc giả cũng chỳ ý tới vẻ đẹp của nàng, cũng như chỳ ý đến những biến thỏi tinh vi trong tõm tưởng, suy nghĩ của nàng. Người đọc cũng bị cuốn theo vẻ đẹp của Đặng Phi, bị cuốn theo những diễn biến tõm lý của nàng, từ lỳc nàng "rộn ràng", "nửa mờ, nửa tỉnh"…đến lỳc nàng tỉnh tỏo nhận ra rằng mỡnh bị Trịnh Giang làm nhục. "Và đau đớn, nàng lại nghĩ về người tỡnh cũ ban đầu, từ buổi ngõy thơ bộ dại" [60, 228]. Chớnh vẻ đẹp hiếm cú của nàng lại khiến nàng phải chịu nỗi nhục nhó, đau đớn ờ chề và cuối cựng phải chịu một cỏi chết hàm oan.
Đọc Sụng Cụn mựa lũ, nhiều người đỏnh giỏ cao sự thành cụng của nhà văn Nguyễn Mộng Giỏc khi sỏng tạo nhõn vật An. Người đọc yờu mến nhõn vật An trước hết cụ là người con gỏi đầy sức sống, sức sống nội tại của nhõn vật và sức sống trong văn chương. Nguyễn Mộng Giỏc đó xõy dựng một cụ An đẹp một cỏch toàn diện, từ cỏi đẹp đầy sức quyến rũ, lụi cuốn toỏt ra ở ngoại hỡnh cho đến vẻ đẹp tõm hồn bờn trong. Dưới mắt Huệ, "dấu ấn sõu đậm vào cảm quan của cậu, khiến cậu gần như sững sờ, là cỏi dỏng điệu uyển chuyển, nhịp nhàng, linh động của An. Từ cỏch đưa ngún tay ỳt lờn vộn nhẹ một mảng túc lũa xũa, cho đến cỏch đưa lưỡi liếm nhẹ lờn mụi trờn, cỏch rút một tỏch nước trà, cỏch gật đầu nhận một lời chỉ bảo, tất cả, tất cả đều vừa độ cần thiết. Cử chỉ biểu lộ sự thõn mật dịu dàng, đồng thời cũng giữ riờng cho An một sự bớ mật tụn nghiờm. Huệ chưa từng bao giờ gặp sự hũa điệu như vậy giữa hai đũi hỏi gần như mõu thuẫn là sự cởi mở thõn tỡnh và
sự gúi ghộm kiờu hónh, nơi một người con gỏi. Cậu cũng ngạc nhiờn khi thấy người con gỏi cú dỏng điệu trang nhó thõn mật ấy cũn giữ nguyờn nột trẻ thơ trờn khuụn mặt. Nước da ửng sỏng trờn khuụn mỏ bầu bĩnh. Cỏi mụi mọng. Chỉ trừ đụi mắt buồn trước tuổi. Huệ nghĩ cú lẽ nhờ đụi mắt ấy mà khuụn mặt và cử chỉ của An hũa hợp với nhau, tiết ra một sức hấp dẫn lạ lựng. Cậu đau khổ cụng nhận giữa cỏi đẹp xa lạ ấy và mỡnh cú một hố cỏch biệt trang nghiờm…bất cứ một hành động nào của cậu cũng vụng về, thừa thói trước vẻ đẹp toàn bớch ấy" [19, 101]. Khụng chỉ Nguyễn Huệ cảm nhận được cỏi vẻ đẹp của người yờu mà bất cứ ai nhỡn thấy An cũng đều cụng nhận là cụ đẹp. Trong lễ cưới An với Lợi, từ Nguyễn Hữu Chỉnh cho đến quan khỏch dự cưới ai cũng nhận thấy cụ rất đẹp. Thậm chớ, khi đó hai con, lại trải qua bao nhiờu hệ lụy, bao nhiờu dằn vặt đau đớn của cuộc đời mà cụ chỉ trang điểm sơ qua khiến đứa ở cũng phải sững sờ thốt lờn "cụ đẹp quỏ".
Thế nhưng, điều gõy ấn tượng mạnh cho người đọc lại chớnh là vẻ đẹp tõm hồn của An. Ngay từ những trang đầu tiờn của tiểu thuyết An đó xuất hiện là một cụ bộ mẫn cảm, cảm nhận và thấu hiểu, sẻ chia với nỗi bất hạnh bất ngờ ập đến với gia đỡnh. An là một cụ gỏi lóng mạn, mộng mơ, thường hay sống với những kỉ niệm đẹp, nhiều xỳc cảm. Là người giỏi chữ nghĩa, thụng minh, hiểu biết. An khụng chỉ giỏi chữ nghĩa mà cũn rất thớch thơ, nhất là thơ Đỗ Phủ (nhà thơ dõn đen và viết rất hay về thời tao loạn). Nghĩa là cụ đó tỡm thấy thời đại mỡnh, tõm trạng mỡnh trong thơ Đỗ Phủ, cũng cú thể tập thơ Đỗ Phủ do Nguyễn Huệ - người yờu của mỡnh tặng mà cụ yờu thớch chăng? Tuy lóng mạn, mộng mơ là vậy nhưng An lại cú ước mơ về hạnh phỳc thật bỡnh dị. Hơn nữa cụ lại cú một sức sống vụ cũng mónh liệt, dự gặp phải cảnh trớ trờu, khụng lấy được người mỡnh yờu nhưng cụ vẫn hết lũng vỡ chồng con. Cuộc đời An gặp khụng ớt bi kịch nhưng cụ đó mạnh mẽ vượt qua mọi khú khăn, sau mỗi lần gục ngó là một lần gượng dậy mạnh mẽ
hơn. Cú thể núi, đọc Sụng Cụn mựa lũ, bắt gặp nhõn vật An, ta như gặp được một hỡnh tượng quen thuộc. Cụ là người phụ nữ điển hỡnh cho người phụ nữ Việt Nam: nhiều yờu thương, tõm hồn cao thượng và chịu chú, nhẫn nại đi hết cuộc đời mỡnh.
Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuõn Khỏnh cú một số lượng nhõn vật nữ lớn, mà ai cũng đẹp cả ngoại hỡnh lẫn tõm hồn. Cụng chỳa Huy Ninh, Thỏnh Ngẫu, Quỳnh Hoa - những người xuất thõn chốn cung đỡnh, là những người đẹp, nhưng vẻ đẹp của họ là vẻ đẹp mong manh sương khúi, vẻ đẹp ấy hầu như chỉ để ngắm nhỡn bởi nú quỏ mỏng manh, một thõn thể và sức vúc mảnh mai đặc trưng của đời sống vương giả. Sức hấp dẫn của họ là vẻ thuần khiết thanh cao, pha lẫn sự yếu ớt làm cho bất cứ người đàn ụng nào ở gần đều muốn che chở cho họ. Quận chỳa Quỳnh Hoa được miờu tả trong vẻ đẹp "mong manh". Ở nàng toỏt lờn sự dịu dàng đến mức u sầu. Đời sống cung đỡnh cho nàng vẻ đẹp quỏ yểu điệu nờn tước đi của nàng nột hấp dẫn đầy đặn của người phụ nữ. Những người phụ nữ cung đỡnh này đều được tỏc giả chỳ trọng miờu tả đời sống nội tõm khụng bỡnh lặng của họ. Cung đỡnh là chốn đầy cỏm dỗ của quyền lực, bất cứ ai ở trong vũng cương tỏa của nú đều bị cuốn theo những toan tớnh chớnh trị, tranh quyền đoạt vị. Những người phụ nữ này bị dũng xoỏy chớnh trị cuốn đi, họ khụng thỏa hiệp với nú, vỡ vậy trong họ luụn chất chứa những mõu thuẫn và đấu tranh nội tõm. Đồng thời họ khụng giữ được lũng mỡnh phẳng lặng trước sự tranh cướp, chộm giết lẫn nhau, luụn trăn trở để người đàn ụng của mỡnh được bỡnh an, được thỏa tham vọng. Những người phụ nữ này hầu như khụng phỳt giõy nào được sống cho riờng mỡnh. Vận mệnh của họ là phải gắn bú với một ai đú hay một lợi ớch nào đú. Trong Hồ Quý Ly, nàng Thanh Mai lại được tỏc giả miờu tả cú một vẻ đẹp khỏc những người đàn bà chốn cung đỡnh. Nàng được miờu tả với vẻ đẹp hấp dẫn, đậm đà pha chỳt hoang dó của con người xuất thõn từ dõn gian,
cộng thờm cuộc đời chỡm nổi lờnh đờnh lẫn đắng cay tủi cực. Đú là sự pha trộn giữa "vẻ đẹp cao sang, thanh tao và nhẹ nhàng của người đàn bà cung đỡnh đồng thời lại cú vẻ đẹp khỏe khoắn, đầy đặn, phỡ nhiờu của người phụ nữ nụng thụn". Vẻ đẹp của Thanh Mai chủ yếu được miờu tả qua cảm nhận của Nguyờn Trừng. Và đời sống nội tõm của Thanh Mai cũng gắn liền với Nguyờn Trừng. Ở nàng cú một tỡnh yờu chung thủy, thắm thiết, trung trinh nhưng cuối cựng vẫn phải đau khổ từ bỏ tỡnh yờu, bởi Nguyờn Trừng vẫn phải gắn với sự nghiệp chớnh trị, gỏnh vỏc non sụng.
Trong tỏc phẩm này, những nhõn vật nữ chớnh (Thanh Mai, cụng chỳa Huy Ninh, Quỳnh Hoa, Thỏnh Ngẫu) đẹp đó đành nhưng đến cả những nữ nhõn vật phụ cũng đẹp, tõm hồn cũng đỏng yờu, hấp dẫn. Một trong những số đú là Thị Hạnh. Thị Hạnh là con của Sử Văn Hoa và cụ gỏi bỏn rượu làng mơ. Sinh ra trong gia đỡnh nề nếp, tuy cha làm quan và được triều đỡnh trọng dụng nhưng cha cụ là vị quan thanh liờm nờn gia đỡnh chỉ sống thanh bạch, giản dị. Cụ xuất hiện trước độc giả trong hoàn cảnh ộo le, cha bị quan thỏi sư bắt nhốt vào ngục, hai mẹ con phải chạy đến Đầm Vạc nơi cú ngụi chựa hoang để trốn. Tuy vậy, trong mọi hoàn cảnh cụ vẫn hiện lờn trước mắt độc giả với ngoại hỡnh đẹp. Thị Hạnh là "cụ gỏi chừng đụi tỏm…ăn mặc rỏch rưới nhưng khụng giấu được những nột xinh đẹp khỏc thường", cụ "duyờn dỏng tươi tắn…đụi mắt bồ cõu, tiếng núi trong veo và ấm ỏp…thụng minh sắc sảo…Sự thụng minh bộn nhậy làm cho sắc đẹp của cụ tinh tế hơn. Cụ biết cỏch núi bằng mắt, bằng nụ cười, bằng cỏi dỏng vẻ …khụng núi. Khụng chỉ thế cụ cũn cú một tõm hồn trong trẻo, đỏng mến. Cụ và Phạm Sinh gặp nhau tại Đầm Vạc, trai tài gỏi sắc và giữa họ đó nảy nở một tỡnh yờu thầm lặng. Cụ là hiện thõn của sự chịu đựng và cú phần từ bi, như Phạm Sinh đó nhận thấy ở cụ cốt cỏch và dỏng vẻ của Phật. Cụ sẵn sàng dẫn thõn
vào nguy hiểm, khụng tiếc tớnh mạng của mỡnh để lưu lạc cựng Phạm Sinh, lặng lẽ bờn chàng giỳp chàng đạt chớ lớn.
Hoàng Quốc Hải trong Bóo tỏp triều Trần cũng đó dành nhiều trang viết khi miờu tả ngoại hỡnh cũng như nội tõm những trang quốc sắc thiờn hương của triều Trần. Cụng chỳa An Tư được Nguyễn Huy Tưởng miờu tả mang vẻ đẹp của một tuyệt sắc giai nhõn với: "Đụi mắt đen, to như một trời huyền ảo và đụi mụi khao khỏt là một bến đợi chờ. Cổ nàng trũn, trắng, thõn nàng yểu điệu, lẳn mà khụng thụ. Toàn thể là một sắc đẹp say mờ quyến rũ, õm ỷ nguồn nhựa sống dồi dào và mónh liệt. An Tư ở Bóo tỏp triều Trần
xuất hiện trong trang phục trẻ trung, khỏe khoắn, đầy sức sống: "Cụng chỳa nai nịt gọn ghẽ như một kĩ sĩ, sắc phục thuần một màu trắng, điểm thờm những bụng hoa kim tuyến. Ngang lưng, cụng chỳa thắt đai trắng, cú đớnh những viờn ngọc sỏng nạm vàng. Cụng chỳa đi hia cao tới đầu gối chứ khụng đi hài. Hia màu đen tuyền thờu chim phượng đỏ, hai mắt phượng đớnh hạt chõu. Cụng chỳa đội mũ cú tua kim tuyến rũ xuống hai vai và trước ngực. Ngang lưng dắt một thanh trường kiếm [25, 83]. Toàn bộ khuụn mặt của nàng, nột vẽ nào cũng đầy quyến rũ: "Mắt đẹp mà dài như mắt phượng. Khuụn mặt trỏi xoan cú lỳm đồng tiền. Mũi thẳng, nhỏ, xinh đẹp, hợp với đụi lưỡng quyền, lại được nước da trắng hồng như trứng gà búc, cặp mụi đỏ như tụ son. Hai hàm răng nhỏ đều tăm tắp. Nàng cười như nắng lúa" [25, 183]. Vẻ đẹp của nàng cú sự cuốn hỳt từ nội lực, khiến Thoỏt Hoan chỉ qua chõn dung nàng do Ích Tắc vẽ say mờ so sỏnh nàng với tứ đại mĩ nhõn Trung Quốc: "Quý Phi cú nột đẹp đài cỏc nhưng vẫn là một thứ đẹp yếu đuối, ủy mị trong cung cấm. Cũn An Tư vẫn phảng phất nột đẹp quý phỏi kiờu sa nhưng hơn cả là sự khỏe khoắn, hồn nhiờn, tự chủ" [25, 265]. Chớnh vẻ đẹp đầy sức cuốn hỳt này mà Thoỏt Hoan khi xõm chiếm được Đại Việt đó đũi tiến cống An Tư để thỏa món tớnh hỏo sắc của mỡnh. Vẻ đẹp này cũng là nguyờn nhõn
làm cuộc đời An Tư bị đẩy vào súng giú dữ dội của cuộc binh lửa chiến tranh. Nhà văn đó chỳ ý đến những diễn biến mạnh mẽ trong nội tõm An Tư bằng cỏch xõy dựng nhiều phỳt giõy độc thoại một mỡnh của cụng chỳa trong sự giằng xộ đau đớn giữa tỡnh riờng và vận nước. Trước cảnh nước mất nhà tan, An Tư vụ cựng đau xút. Suốt bao đờm nàng khụng ngủ được, nàng nghĩ về đũi hỏi của Thoỏt Hoan, nghĩ về số phận nàng, nghĩ về tỡnh yờu của nàng đối với Chiờu Thành Vương, nghĩ về vận nước: "Giỏ như Thỏnh Tụng cứ lấy quyền huynh thế phụ ra mà quyết, lại đi một nhẽ. Hoặc giả Nhõn Tụng lấy