Hỡnh tượng nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 32 - 40)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.1. Hỡnh tượng nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam

đầu thế kỉ XX đến 1945

Những năm đầu thế kỉ XX, văn học trong tiến trỡnh hiện đại húa cú bước chuyển mỡnh đổi mới toàn diện từ thể loại, chữ viết cho đến cảm hứng, đề tài, quan niệm nghệ thuật về con người. Tiểu thuyết là thể loại ra đời

muộn nhưng sớm khẳng định được vị thế trờn văn đàn. Nếu trong văn học trung đại chỉ mới xuất hiện lỏc đỏc vài tiểu thuyết chương hồi ảnh hưởng đậm nột của văn húa Hỏn thỡ tiểu thuyết giai đoạn này là một vườn hoa nhiều hương sắc mang dấu ấn của văn húa phương Tõy với cỏc chủng loại khỏc nhau. Đú là tiểu thuyết tõm lớ của Nhất Linh, Khỏi Hưng phản ỏnh thế giới nội tõm phong phỳ, tinh vi, nhiều biến thỏi của con người; tiểu thuyết phong tục của Tụ Hoài, Kim Lõn tỡm hiểu cỏc mối quan hệ của con người với phong tục tập quỏn; tiểu thuyết hiện thực khỏm phỏ con người trong mối quan hệ với đời sống và tiểu thuyết lịch sử tỏi hiện con người trong quỏ khứ đem đến những thụng điệp cho cuộc sống đương đại hụm nay.

Tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện với số lượng khỏ lớn, đỏnh dấu sự đột biến cho quỏ trỡnh phỏt triển của chớnh nú. Đú là cỏc tỏc phẩm: Giọt mỏu chung tỡnh (1926), Hoàng Tử Cảnh đi Tõy (1926),

Gia Long bụn ba vỡ nước (1928) của Tõn Dõn Tử; Cầu vồng Yờn Thế của Trần Trung Viờn; Tiếng sấm đờm đụng (1928), Đinh Tiờn Hoàng (1929),

Vua Bố Cỏi (1929), Lờ Đại Hành (1929), Việt Thanh chiến sử (1935), Mai Hắc Đế, Lý Nam Đế, Hai Bà đỏnh giặc (1936), Vua bà Triệu Âu (1936) của Nguyễn Tử Siờu; Lịch sử Đề Thỏm (1935) của Ngụ Tất Tố; Phan Đỡnh Phựng (1936) của Đào Trinh Nhất; Vua Hàm Nghi (1935), Hồi chuụng Thiờn Mụ (1940), Dưới lũy Trường Dục (1942) của Phan Trần Chỳc; Chiếc ngai vàng (1935), Cỏi hột mận (1937), Đỉnh non thần (1940), Treo bức chiến bào (1942), Trong cơn binh lửa (1942)… của Lan Khai; Hũm đựng người (1938), Bà Chỳa Chố (1938), Loạn kiờu binh (1939), Ngược dũng trường thi (1939), Chỳa Trịnh Khải (1940)…của Nguyễn Triệu Luật; Lờ Thỏi Tổ (1941), Thoỏt cung vua Mạc (1941), Chỏy cung Chương Vừ (1942) của Chu Thiờn; Đờm hội Long Trỡ (1942), An Tư (1944) của Nguyễn Huy Tưởng.

Tiểu thuyết lịch sử viết giai đoạn đầu thế kỉ XX lấy đề tài từ cỏc cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm hoặc hỡnh tượng người anh hựng cứu nước, qua đú, gúp một tiếng núi nhằm nhúm lờn ngọn lửa sụi sục vỡ nước trong lũng nhõn dõn và tỡm trong lịch sử những bài học về tinh thần chống ngoại xõm. Tỏc giả tiờu biểu cho đề tài này là Nguyễn Tử Siờu với mạch cảm hứng ca ngợi lịch sử dõn tộc, ca ngợi cỏc anh hựng dõn tộc, thể hiện lũng yờu nước qua tinh thần tự hào, tự tụn dõn tộc, khớch lệ ý thức trỏch nhiệm của người dõn đối với vận mệnh của đất nước. Tiểu thuyết lịch sử Tiếng sấm đờm đụng viết về chuyện Dương Đỡnh Nghệ và Ngụ Quyền đỏnh giặc Nam Hỏn. Tỏc phẩm Vua Bố Cỏi ca ngợi Phựng Hưng, người làng Đường Lõm, đỏnh đuổi quõn đụ hộ nhà Đường. Tiểu thuyết Lờ Đại Hành lại kể chuyện nhà vua Tiền Lờ đỏnh đuổi quõn Tống, giữ vững nền độc lập cho dõn tộc.

Bờn cạnh mạch cảm hứng lịch sử dõn tộc, xuất hiện cảm hứng đạo đức thế sự. Tiểu thuyết của Lan Khai và Nguyễn Huy Tưởng "khai thỏc những mối tỡnh ộo le và những cõu chuyện đời tư giàu chất bi kịch trong đề tài lịch sử". Tiểu thuyết Cỏi hột mận xoay quanh chuyện tỡnh tay ba giữa vị tể tướng trẻ Lý Cụng Uẩn và hai người phụ nữ là hoàng hậu đương triều Dương Hậu và nàng Bội Ngọc trong những năm trị vỡ của vua Lờ Ngọa Triều, một tờn bạo chỳa khột tiếng. Ai lờn phố Cỏt là tỡnh yờu của Lan Anh với trang anh hựng Vũ Mật. Bà chỳa Chố của Nguyễn Triệu Luật là cõu chuyện về cụ thụn nữ Đặng Thị Huệ từ lỳc bước chõn vào phủ chỳa được sủng ỏi cho đến khi chết. Đờm hội Long Trỡ là mối tỡnh đầy trắc trở của đụi trai tài gỏi sắc Quỳnh Hoa và Bảo Kim.

Thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này phong phỳ đa dạng. Ngoài những nhõn vật lịch sử là những con người cú thật lưu danh sử sỏch cũn xuất hiện nhõn vật hoàn toàn do nhà văn sỏng tạo để thực hiện ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này xuất hiện khỏ

nhiều nhõn vật nữ. Nhõn vật phụ nữ đó xuất hiện nhiều trong văn học dõn gian, văn học Trung đại. Đú là những con người đẹp người, đẹp nết nhưng số phận vụ cựng bấp bờnh, phụ thuộc:

Thõn em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

Đú là những con người cú phẩm chất cao quý nhưng cuộc đời bất hạnh như Vũ Nương.

Khỏc với văn học dõn gian, người phụ nữ trong tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này mang phẩm chất, lý tưởng của người anh hựng: Đú là Triệu Thị Trinh trong Vua bà Triệu Âu "Em chỉ muốn cưỡi luồng giú to, phỏ làn súng bạc, giết sạch cỏ kỡnh nơi biển cả, cứu cho loài người khỏi phải đắm đuối chứ khụng khi nào chịu cong lưng, cứu cổ, cam chịu làm con đũi vợ lẽ người ta". Hoặc như cụ Chớ trong Trựng Quang tõm sử cú nhiệt tỡnh yờu nước, cú ý chớ đấu tranh, cú lũng dũng cảm coi cỏi chết nhẹ tựa lụng hồng, đũi quyền bỡnh đẳng với nam giới trong sự nghiệp cứu nước: "Cỏi lũng thương nước giữ nũi cú phải độc quyền của nam giới đõu". Hay như cụ cụng chỳa An Tư, khi đất nước ở thế lõm nguy cũng gỏc tỡnh riờng, sẵn sàng hi sinh bản thõn để giải nạn cho đất nước. An Tư và Chiờu Thành Vương yờu nhau tha thiết, thật là một đụi trai tài gỏi sắc. Hụn sự của họ cú lẽ sắp thành nếu như khụng gặp phải buổi “quốc phỏ gia vong” này. Vỡ nước, An Tư phải để lại sau lưng cuộc sống nhung lụa , ấm ờm trong cung đỡnh, từ gió những người thõn yờu, bố bạn, và người yờu để hiến dõng tuổi thanh xuõn, đời con gỏi, kể cả tớnh mạng mỡnh với mong ước nước nhà vượt qua cơn bĩ cực, bảo tồn được nền tự chủ. Khụng một tấc sắt trong tay, cụ cụng chỳa sắc nước hương trời ấy được đưa sang dinh thự lỳc bấy giờ của Thoỏt Hoan, cũng chớnh là kinh thành Thăng Long hoa lệ của Đại Việt. Bằng sắc đẹp, tài hoa sẵn cú và lũng yờu nước nồng nàn của mỡnh, An Tư đó kộo được Thoỏt Hoan

vào cỏc cuộc yến ẩm, du hớ khiến y dần dần xao nhóng việc binh. Và đú chớnh là khoảng thời gian quý bỏu để quõn ta tổ chức lại lực lượng và định ra kế sỏch nhiệm mầu để phỏ giặc. Mựa hố đó đến, quõn Mụng Cổ trờn cỏc mặt trận đó gặp phải nhiều khú khăn to lớn nhất là tại Thanh Hoỏ, Nghệ An. Toa Đụ bị quõn dõn nhà Trần cầm chõn và đang cú nguy cơ sa lầy chiến lược. Tin dữ dồn dập bay về đại bản doanh của Thoỏt Hoan. Trong quõn Thoỏt Hoan đó cú người nhận ra “ mối hoạ mĩ nhõn” và tỡm mọi cỏch để giết chết An Tư. Đó cú lần ễ Mó Nhi trực tiếp ra yờu sỏch buộc Thoỏt Hoan phải tự tay giết An Tư, lỳc khỏc y lại đột ngột xụng vào trướng của Thoỏt Hoan để hành thớch An Tư nhưng khụng thành. Chớnh Thoỏt Hoan cũng nhiều lần tự mỡnh hạ quyết tõm giết An Tư đi để quõn tướng dưới quyền y được yờn lũng nhưng rồi vẫn cứ lần lữa khụng nỡ xuống tay. Anh hựng nan quỏ mĩ nhõn quan. Ngược lại vỡ căm hận, chớnh An Tư cũng nhiều lần định giết Thoỏt Hoan nhưng vỡ đại cục quốc gia dõn tộc nàng khụng thể tuỳ tiện hành động. Đến giữa mựa hố, sau mấy thỏng chịu giày vũ trong “cuộc đời mói dõm bờn mỡnh tướng Mụng Cổ”, An Tư càng sốt ruột, lo õu vỡ chưa cú tớn hiệu phản cụng của quõn ta. Nghĩ lại lời ước hẹn của Chiờu Thành Vương, lũng nàng như cú lửa đốt. Nhưng “khi nờn trời cũng chiều người”, quõn Mụng Cổ đó bắt đầu phải đối diện với những khú khăn chồng chất- vừa bị tiờu hao đỏng kể trờn cỏc mặt trận lại thờm đúi khỏt vỡ quõn lương xa hàng vạn dặm khụng chuyển tới kịp lại thờm bệnh dịch hoành hành, người chết như ngả rạ. Chiến thuật “ vườn khụng nhà trống” của quõn dõn ta lỳc này đó phỏt huy hiệu quả. Thời cơ phản cụng chiến lược đó tới, quõn dõn ta đó nhanh chúng giành thắng lợi lớn trong trận Hàm Tử Quan, giết chết tướng giặc Toa Đụ, và giờ đõy những cỏnh tay thớch chữ và những tiếng hụ “Sỏt Thỏt” vang trời dậy đất đó ỏp sỏt bến Chương Dương, tấm lỏ chắn phớa Nam thành Thăng Long. Trận đỏnh lịch sử này do chớnh Thượng tướng Thỏi sư Chiờu Minh đại

vương Trần Quang Khải chỉ huy. Phũng tuyến giặc nhanh chúng bị phỏ vỡ từng mảng, mũi tiờn phong của quõn ta do Chiờu Thành vương Trần Thụng và Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản đảm trỏch đó tiến sỏt chõn thành Thăng Long. Quõn Mụng – Nguyờn cố thủ, dựng đại bỏc, nỏ cứng bắn xuống như mưa. An Tư thừa lỳc khụng ai để ý đó khoỏc bộ ỏo lớnh nhà Nguyờn đứng trờn mặt thành cao “ hai hàng lệ lăn trờn gũ mỏ” từng giờ từng phỳt bồn chồn trụng đợi sự xuất hiện của lỏ cờ Tinh Cương và gương mặt của người tri kỉ. Và chớnh An Tư đó trụng thấy phỳt giõy nguy kịch của Chiờu Thành vương, chàng bị trỳng trước sau hai mũi tờn, mũi tờn sau trỳng ngực, làm chàng ngó vật dưới ngựa, bất tỉnh. An Tư trờn thành cao nhỡn cảnh ấy, cũng ngó vật xuống mờ man bất tỉnh. Thăng Long giải phúng, An Tư gặp lại Chiờu Thành vương, khi chàng đang cơn hấp hối. Mặc ỏo tang và mai tỏng cho người yờu xong, trong đờm đại quõn mở tiệc ăn mừng , An Tư một mỡnh một ngựa lẻn ra khấn khứa bờn mộ người yờu: “ Tiệc vui riờng vương gia khụng được hưởng, thiếp xin xuống suối vàng cựng vương gia tỏi hợp, cho vương gia đỡ tủi. Vương gia hóy sống khụn chết thiờng, xin đợi chờ thiếp đõy”. Và An Tư gieo mỡnh xuống dũng sụng Cỏi như lời khấn nguyện. Sau này, An Tư lại xuất hiện trong tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải nhưng nhõn vật này đó được nhà văn xõy dựng với nhiều nột mới.

Bà chỳa Chố của Nguyễn Triệu Luật núi về cuộc đời Đặng Thị Huệ. Từ một cụ thụn nữ hỏi chố sau đú được Chỳa sủng ỏi nhưng Huệ khụng an phận mà toan tớnh thoỏn ngụi đoạt vị, giành ngụi thế tử về cho con trai rồi rơi vào loạn kiờu binh. Đặng Thị Huệ cũng xuất hiện trong tiểu thuyết Đờm hội Long Trỡ của Nguyễn Huy Tưởng và sau này là nhõn vật chớnh trong tiểu thuyết Tuyờn phi Đặng Thị Huệ của Ngụ Văn Phỳ. Tuy cựng dựa trờn một sự thật lịch sử nhưng mỗi nhà văn xõy dựng nhõn vật của mỡnh theo một cỏch riờng, đem đến cho độc giả những cảm nhận khỏc nhau. Tuy Đặng Thị Huệ

khụng phải là anh hựng nhưng đú cũng là một nhõn vật nữ khụng cam chịu số phận, muốn thay đổi lịch sử.

Rừ ràng hỡnh ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này đó được nhỡn dưới một gúc độ và một thỏi độ khỏc. Họ khụng cũn hiện lờn như những con người bị phụ thuộc, bị vựi dập, bạc đói, khinh rẻ nữa mà là những con người cú khỏt vọng tỡnh yờu rất đỗi đời thường, biết đũi hỏi quyền sống, quyền cống hiến, quyền làm người anh hựng: "Những sự nghiệp anh hựng cú phải chỉ mỡnh đàn ụng làm được thụi đõu… Người ta chỉ sợ khụng cú chớ, nếu cú chớ thỡ đàn bà cũng chả thua gỡ đàn ụng" (Trựng Quang tõm sử).

1.3.2. Hỡnh tượng nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1986 từ 1945 đến 1986

Ở giai đoạn này, hiện thực đời sống khỏng chiến trở thành đề tài chớnh trong cỏc thể loại văn học. Đề tài lịch sử và con người của quỏ khứ bị tạm gỏc lại. Ngoài những truyện lịch sử được viết cho thiếu nhi như: Lỏ cờ thờu sỏu chữ vàng, Kể chuyện Quang Trung, tiểu thuyết lịch sử mói đến những năm 60, 70 mới thưa thớt xuất hiện trở lại. Tiểu thuyết Sống mói với Thủ đụ (1960) của Nguyễn Huy Tưởng viết về cuộc chiến đấu chống Phỏp của nhõn dõn Hà Nội rũng ró trong hai thỏng mựa đụng năm 1946. Búng nước Hồ Gươm(1970) của Chu Thiờn là một cõu chuyện dài về những huyền thoại lịch sử xung quanh Hồ Gươm kết hợp với tỏi hiện cỏc trận đỏnh bảo vệ thành Hà Nội của cỏc đội nghĩa quõn với tầng lớp nhà nho yờu nước. Quận He khởi nghĩa (1963) tập trung khắc họa hỡnh ảnh Nguyễn Hữu Cầu và phong trào khởi nghĩa do ụng lónh đạo chống lại quan quõn nhà Trịnh do nhà nghiờn cứu lịch sử Hà Ân sỏng tỏc. Ngoài ra ụng cũn cú tiểu thuyết Tổ quốc kờu gọi viết về cuộc khởi nghĩa Thỏi Nguyờn chống xõm lược Phỏp do Đội Cấn chỉ huy. So với những năm đầu thế kỉ, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này phỏt triển chậm nhưng vẫn duy trỡ dũng mạch riờng trong lịch sử văn học dõn tộc.

Khỏc với giai đoạn trước 1945, chặng đường này tiểu thuyết lịch sử chịu sự chi phối của quan niệm "văn học phục vụ chớnh trị". Nhà văn quan tõm miờu tả cỏc sự kiện lịch sử, đề cao cốt truyện, tập trung tỏi hiện khụng khớ lịch sử hơn là chỳ ý đến xõy dựng nhõn vật cú cỏ tớnh, cú đời sống tõm lý phong phỳ. Nhõn vật trong tiểu thuyết lịch sử là những con người anh hựng cú phẩm chất tốt đẹp, cú lớ tưởng lớn lao, mang vẻ đẹp toàn diện. Họ là những con người của cộng đồng, của tập thể, kiểu con người cỏ nhõn và mối quan hệ đời tư khụng tồn tại, thế giới nội tõm, đời sống riờng của nhõn vật cũng mờ nhạt hoặc bị bỏ qua. Đú là quan niệm nghệ thuật trong văn học giai đoạn một thời phần nào làm hạn chế sự phỏt triển cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.

Tiểu thuyết lịch sử 1945 - 1986 cú nột tương đồng với tiểu thuyết lịch sử thời Trung đại ở chỗ cỏc nhà văn chỳ ý tới tớnh chõn thực của sử liệu, tỏi hiện chớnh xỏc cỏc sự kiện lịch sử, khụng khớ lịch sử, phản ỏnh quỏ khứ hào hựng của dõn tộc. Nột khỏc biệt là nhà văn thể hiện và khỏi quỏt về lịch sử qua miờu tả con người dưới gúc độ sử thi. Con người trong cảm hứng sử thi được ca ngợi, lóng mạn húa với vẻ đẹp lớ tưởng, toàn diện, toàn mĩ. Con người cỏ nhõn ở gúc độ đời tư với những khỏt vọng đời thường, với nội tõm đa chiều biến thỏi hầu như khụng xuất hiện. Nhỡn chung, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này xõy dựng tuyến nhõn vật của quỏ khứ mang chức năng xó hội hiện tại để giỏo dục truyền thống yờu nước nhằm nõng cao tinh thần chiến đấu, gúp phần thực hiện nhiệm vụ giải phúng dõn tộc.

Trong tiểu thuyết giai đoạn này ớt xuất hiện nhõn vật nữ, mà nhõn vật chớnh chủ yếu là những trang nam nhi, là những anh hựng dõn tộc. Nhõn vật nữ chỉ xuất hiện, đi bờn cạnh những nhõn vật anh hựng đú, được những người anh hựng cú phẩm chất tốt đẹp cứu vớt, nõng đỡ. Trinh trong Sống mói với Thủ đụ được xem như là một nạn nhõn của chiến tranh, cụ đó được Trần Văn yờu thương, giỳp đỡ. Với Trần Văn, những biến cố xảy ra trước và

sau ngày toàn quốc khỏng chiến như một định mệnh khiến anh luụn xuất hiện đỳng lỳc bờn Trinh - người yờu cũ - trong những tỡnh huống hiểm nghốo. Khi xảy ra tỏc chiến ở nhà mỏy đốn, chồng Trinh bị một tờn lớnh Phỏp bắn chết, Trần Văn đó ngẫu nhiờn cứu được mẹ con Trinh ra khỏi hầm trỳ ẩn. Rồi sau một trận đỏnh, Trần Văn lại tỡnh cờ gặp Trinh đang bế đứa con nhỏ trờn tay, mệt mỏi, tuyệt vọng trong đỏm người hỗn độn chưa kịp tản cư. Lỳc này, trước mặt anh, “Trinh chỉ là một người cơ nhỡ, một nạn nhõn của chiến tranh. Nhỡn Trinh nhỏ bộ trong búng tối, lảo đảo vỡ mệt mỏi, khuỵu luụn, trật giày luụn, anh thấy ngậm ngựi thương xút. Anh nghĩ phụ nữ và trẻ con là những người phải chịu cỏi gỏnh nặng của chiến tranh nặng nề hơn cả,

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w