Nhõn vật nữ trong mối liờn hệ biện chứng giữa cỏc gúc nhỡn

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 97 - 101)

7. Cấu trỳc luận văn

2.4. Nhõn vật nữ trong mối liờn hệ biện chứng giữa cỏc gúc nhỡn

Việc chỳng tụi đặt cỏc nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986 đến nay dưới cỏc gúc nhỡn khỏc nhau như trờn chỉ là tương đối. Bởi vỡ thật ra cỏc nhà văn luụn luụn đặt cỏc nhõn vật nữ của mỡnh trong mối liờn hệ biện chứng giữa cỏc gúc nhỡn để soi chiếu, làm cho họ hiện lờn rừ nột nhất. Khi đặt nhõn vật nữ dưới gúc nhỡn thế sự đời tư, núi về chuyện tỡnh yờu, tỡnh dục, gia đỡnh, những cảm xỳc bờn trong của người phụ nữ là nhà văn đồng thời đặt nhõn vật nữ trong một khụng gian văn húa, gắn với cỏc sự kiện lịch sử, từ đú bộc lộ hết thảy con người của họ.

Trong Sụng Cụn mựa lũ của Nguyễn Mộng Giỏc, nhõn vật An được xem là nhõn vật tiờu biểu cho tuyến nhõn vật đời thường, thế sự. Cụ được tỏc giả miờu tả , kể chuyện đời tư một cỏch cặn kẽ suốt từ đầu đến cuối tỏc phẩm. Đú là người phụ nữ yờu thương nhiều, chung thủy, chịu khú nhưng cú cuộc sống truõn chuyờn, đó mạnh mẽ vượt lờn trờn mọi hoàn cảnh. Tất cả những điều đú được nhà văn gắn với sự kiện lịch sử là cuộc tao loạn của lịch sử, gắn với nhà Tõy Sơn và cả sự tranh chấp của anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ. Để từ đú toỏt lờn rằng, An là nhõn chứng của lịch sử. Mặt khỏc, An cũng là nạn nhõn của lịch sử, số phận của an là số phận chung của nhiều người phụ nữ trong cơn binh biến của lịch sử. Và Nguyễn Mộng Giỏc, viết về An, cũn chịu ảnh hưởng của quan niệm "hồng nhan bạc phận" mà cha ụng để lại.

Những người phụ nữ trong Hồ Quý LyTỏm triều vua Lý đều là những con người hướng Phật. Tuy màu sắc đạo Phật ở mỗi tỏc phẩm một khỏc nhưng nú đều cú mối quan hệ mật thiệt với cuộc đời. Bà cụng chỳa Huy Ninh tỡm đến Phật là một cỏch trốn trỏnh cỏc biến động lịch sử, trỏnh sự tỏc động của nú đến bà. Đồng thời là cỏch tỡm sự bỡnh yờn trong cuộc sống đời thường, tỡm đến Phật là để được cứu rỗi, thanh lọc tõm hồn và là sự cầu xin cho chồng bà bớt tội nợ với cuộc đời. Sự gắn kết giữa đạo với đời được thể hiện rừ hơn trong Tỏm triều vua Lý. Những nhõn vật nữ trong tỏc phẩm này hướng Phật là để làm đẹp cho cuộc đời, cho lịch sử dõn tộc. Hướng phật là để làm điều thiện, thương người như thể thương thõn, từ bi bỏc ỏi, và biết khuyờn răn người khỏc làm việc tốt cho dõn làng, đất nước. Bà mẹ của ụng xó trưởng Thanh Khiết là một hỡnh tượng tiờu biểu.

Trong Hội thề của Nguyễn Quang Thõn, nàng Ngọc Trần cũng đó cú một hành động ỏm ảnh người đọc. Đú là cỏi chết hiến thõn mỡnh cho cỏc thần linh trước khi đoàn quõn của Lờ Lợi ra trận. Đú là việc làm in đậm dấu

ấn tõm linh, mang nặng niềm tin vào cỏc vị thần. Nhưng nú cũng cú những toan tớnh đời thường. Ngọc Trần chết đi để đổi lấy một lời hứa: để con trai mỡnh được làm vua.

Như vậy, trong cỏc tiểu thuyết lịch sử sau 1986, cỏc nhà văn khụng bao giờ để cho cỏc yếu tố sử thi, đời tư, thế sự, văn húa tớn ngưỡng tỏch biệt nhau, mà chỳng luụn hũa quyện thành một tổng thể, làm sỏng rừ nhõn vật cũng như ý đồ nghệ thuật của tỏc giả một cỏc toàn diện.

Tiểu kết chương 2

Tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến nay đó đạt được nhiều thành cụng và vượt lờn hẳn vết mũn của cỏc tiểu thuyết trong mấy thập kỷ qua. Đặt biệt, cỏc nhà tiểu thuyết lịch sử thời kỡ này đạt được nhiều thành tựu lớn khi viết về người phụ nữ. Khụng chỉ số lượng nhõn vật nữ trong tiểu thuyết tăng vọt, xuất hiện với tần số lớn mà họ cũn được soi chiếu dưới nhiều gúc nhỡn khỏc nhau.

Chưa bao giờ, trong tiểu thuyết lịch sử, cỏc nhõn vật lại được cỏc nhà văn chỳ ý đến gúc độ đời tư, thế sự như ở tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này. Cỏc tỏc giả viết nhiều về chuyện tỡnh yờu, tỡnh dục, cuộc sống riờng tư, cảm xỳc thầm kớn của người phụ nữ. Họ đều cú cuộc đời truõn chuyờn, nội tõm khụng bỡnh lặng. Tuy vậy, họ đều mạnh mẽ đối đầu và vượt qua khú khăn. Một điểm nữa của nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986 là người phụ nữ nào cũng yờu tha thiết và chung thủy, họ luụn sẵn sàng hi sinh bản thõn mỡnh cho đại cục hoặc cho những người thõn yờu của mỡnh. Những người phụ nữ này biểu trưng một cỏch đầy đủ nhất cho những người vợ, người mẹ, người phụ nữ Việt núi chung. Và đặc biệt, cỏc nhà văn núi nhiều về chuyện tỡnh dục của cỏc nhõn vật nữ. Cỏc nhõn vật nữ đều đậm đà thiờn tớnh nữ, tự thõn họ cú một sức hấp dẫn giới tớnh bản năng, đậm chất phồn thực. Tuy nhiờn, cỏc nhà văn núi nhiều về chuyện tỡnh dục nhưng người đọc khụng cú cảm giỏc dung tục bởi nú được gắn liền với gúc nhỡn văn húa của nhà văn.

Nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử thời kỳ đổi mới luụn được cỏc nhà văn đặt trong một khụng gian văn húa, gắn với tớn ngưỡng văn húa dõn tộc. Đú là cỏc phong tục tập quỏn, cỏc lễ hội, niềm tin vào tớn ngưỡng dõn gian. Màu sắc văn húa thấm đẫm khắp cỏc tỏc phẩm khiến cho chuyện tỡnh dục của nhõn vật khụng bị dung tục, núi chuyện đời tư, thế sự mà cú chiều sõu.

Đặc biệt, cỏc nhõn vật nữ luụn được cỏc nhà văn gắn vào với sự kiện lịch sử, được soi chiếu dưới gúc nhỡn sử thi, từ đú cảm thụng với những số phận là nạn nhõn của lịch sử, đồng thời tụn vinh những anh hựng lịch sử. Trong lịch sử, những người phụ nữ là những người phải chịu thiệt thũi nhất nhưng cũng chớnh họ là người lưu giữ sức sống Việt, cú những người hi sinh thầm lặng, nhưng cũng cú những người thật sự là anh hựng của dõn tộc, họ sẵn sàng hi sinh thõn mỡnh để cứu vận nước nguy nan. Cú cả những người phụ nữ khụng làm nờn việc lớn cho non sụng đất nước nhưng lại cú vai trũ và vị trớ khụng nhỏ trong cuộc đời và sự nghiệp của người đàn ụng mà họ yờu thương. Họ luụn là hậu phương, là chỗ dựa vững chắc về tinh thần, là bến đỗ bỡnh yờn, là phần õm, phần yếu đuối trong mỗi người đàn ụng. Để những người đàn ụng ấy được tiếp thờm sức mạnh, thỏa sức vẫy vựng, làm nờn nghiệp lớn cho non sụng đất nước.

Chương 3

NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ

TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 97 - 101)