Giọng ngợi ca, thỏn phục

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 131 - 140)

7. Cấu trỳc luận văn

3.4.3. Giọng ngợi ca, thỏn phục

Như đó núi, giọng điệu phụ thuộc vào cảm hứng, nếu cảm hứng là cao cả thỡ giọng điệu là cao cả, nếu cảm hứng là ngưỡng mộ, thỏn phục thỡ giọng điệu là ngợi ca, thỏn phục. Giọng ngợi ca, thỏn phục thường chỉ xuất hiện trong những tỏc phẩm miờu tả cỏi đẹp, cỏi cao cả hay những tư tưởng, tỡnh cảm đỏng trõn trọng. Trong dũng văn học hiện thực phờ phỏn, hầu như khụng cú giọng ngợi ca mà chủ đạo là lờn ỏn, tố cỏo và thấu hiểu cảm thụng bởi văn học giai đoạn này nhằm tỏi hiện cuộc sống bần cựng của nhõn dõn dưới ỏch ỏp bức búc lột của thực dõn Phỏp, bọn tay sai và địa chủ phong kiến. Bước đường cựng của Nguyễn Cụng Hoan chỉ thuần một giọng phờ phỏn, tố cỏo và cảm thụng. Sống mũn của Nam Cao cũng khụng cú giọng ngợi ca, thỏn phục mà chỉ cú giọng thấu hiểu cảm thụng làm chủ đạo. Dũng văn học khỏng chiến 1945 - 1975, theo khuynh hướng sử thi, cảm hứng chủ đạo là ngưỡng mộ cỏc anh hựng chiến đấu trờn cỏc mặt trận bảo về tổ quốc nờn giọng điệu của văn học giai đoạn này luụn là ngợi ca, thỏn phục.

Đến văn học đương đại, giọng điệu đa dạng hơn, khụng cú giọng chủ đạo mà là sự pha trộn kết hợp nhiều giọng điệu trong một tỏc phẩm bởi cuộc sống đương đại muụn màu, luụn vận động và biến đổi nờn khụng cú gỡ là cố

định. Chỳng ta thấy hàng loạt tỏc phẩm cú sự pha trộn nhiều giọng điệu thậm chớ trỏi ngược nhau.

Tiểu thuyết lịch sử sau 1986 núi về những thời đại đó qua nhưng lại ra đời trong thời điểm hiện tại, mang hơi thở cũn núng hổi của cuộc sống đang vận động nờn nú cũng tuõn theo xu hướng chung. Bờn cạnh giọng cảm thương, giọng suy ngẫm triết lý cũn cú giọng ngợi ca, thỏn phục. Đối tượng để cỏc tỏc giả thể hiện giọng điệu này đa dạng, con người được thỏn phục khụng nhất thiết là anh hựng hay những điều cao cả vĩ đại tuyệt đối mà đụi khi là những đối tượng mang trong mỡnh nhiều nột tớnh cỏch khỏc nhau, như con người của đời thường.

Trong Sụng Cụn mựa lũ tỏc giả dựng giọng ngợi ca, thỏn phục để núi về An. Nguyễn Mộng Giỏc ngợi ca vẻ đẹp ngoại hỡnh của cụ, nhưng điều khiến người đọc thỏn phục An lại chớnh là vẻ đẹp tõm hồn của cụ. Tỏc giả thỏn phục sức sống mạnh liệt trong con người An. Cụ cú tõm hồn trong sỏng, tỡnh yờu chung thủy đặc biệt An lại kiờn cường vượt qua mọi hoàn cảnh để sống tốt hơn, nhẫn nại đi hết cuộc đời mỡnh. An khụng lấy được người mỡnh yờu, cuộc đời gặp nhiều súng giú, bi kịch, nhưng sau mỗi lần vấp ngó là lại một lần An đứng dậy để sống mạnh mẽ hơn. Điều đú khiến độc giả thỏn phục, ngưỡng mộ. Trong tiểu thuyết này, tỏc giả để cho rất nhiều nhõn vật khỏc ca ngợi An. Nguyễn Huệ cảm nhận thấy vẻ đẹp toàn bớch ở An, Nguyễn Nhạc - dự khụng thớch cho em trai mỡnh yờu An, nhưng cũng cụng nhận tài chữ nghĩa của An và ngay cả đứa ở cũng thốt lờn với An "cụ đẹp quỏ"…

Trong Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải, giọng ngợi ca, thỏn phục được thể hiện rất rừ, bởi nhõn vật nữ trong tỏc phẩm cú rất nhiều người là anh hựng đớch thực. Giọng ngợi ca, thỏn phục được dành cho An Tư từ miờu tả ngoại hỡnh đẹp đến hành động hi sinh vỡ lợi ớch quốc gia. Trong nàng là sự giằng xộ giữa bổn phận với tỡnh yờu và nghĩa vụ đối với đất nước. An Tư nghĩ: "Tỡnh riờng, gỏc được hay khụng là quyền ở mỗi người. Nhưng nợ

nước mà khụng đền bỏo được, thời thõn sống coi như đó thỏc" [25, 442]. Đau đớn, ngậm ngựi, sau nhiều đờm suy nghĩ và cuộc gặp gỡ với Chiờu Thành Vương, An Tư Quyết định "gỏc tỡnh riờng, đền nợ nước". An Tư cú cụng lớn trong việc làm suy nhược khớ chất của Thoỏt Hoan để quõn dõn nhà Trần cú cơ hội đỏnh tan quõn giặc. Trong giờ phỳt cuối cựng, An Tư vẫn tỡm mọi cỏch để cũng gúp cụng với quan quõn nhà Trần. Cuộc đời An Tư vào giõy phỳt cuối cựng sỏng rực lờn trong ngọn lửa và đi vào cừi vĩnh hằng với ỏnh hào quang rực rỡ của tấm lũng trung trinh với dõn với nước. Tỏc giả viết về Yến Ly và An Tư khi họ hi sinh như một lời tưởng niệm: "Hai bậc nữ lưu ấy sẽ cũn mai danh ẩn tớch tới cả ngàn thu". Hỡnh tượng An Tư trở thành một biểu tượng cao đẹp về nữ anh hựng xả thõn vỡ nước. An Tư đó để lại sự cảm phục trong mỗi người dõn Việt Nam.

Khụng chỉ An Tư mà trờn trang sỏch của mỡnh, Hoàng Quốc Hải cũng xõy dựng nhõn vật Huyền Trõn là một nữ anh hựng cú ý thức xõy dựng và củng cố tỡnh hữu nghị giữa hai dõn tộc. Hoàng Quốc Hải cũng viết về Huyền Trõn cụng chỳa với giọng ngợi ca, thỏn phục. Ngợi ca nhan sắc của nàng, ngợi ca vẻ đẹp tõm hồn và hơn hết là hành động vỡ đất nước.

Thiền sư dựng nước, Hoàng Quốc Hải lại tập trung giọng điệu ngợi ca, thỏn phục đối với những người phụ nữ thụn quờ bỡnh dị mà cú tõm lũng đụn hậu, bao dung. Điển hỡnh là bà mẹ của ụng xó trưởng Lương Thanh Khiết. Cụ là người nhõn hậu hết mực, biết dạy con những điều hay lẽ phải, lấy chữ đức làm trọng. Bà cụ là người mẹ đỏng kớnh trọng và khõm phục ở mọi thời đại.

Như vậy, trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986, tỏc giả khụng hề sử dụng giọng mỉa mai, giễu cợt khi núi về nhõn vật nữ. Giọng điệu nổi bật được sử dụng là giọng cảm thương, ngưỡng mộ, thỏn phục và đan xen giọng suy ngẫm triết lý. Điều này cho thấy tỡnh cảm yờu mến mà cỏc tỏc giả dành cho nhõn vật nữ của mỡnh.

Tiểu kết chương 3

Cú thể núi nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986 thật sự hấp dẫn được độc giả. Sự hấp dẫn đầu tiờn cú được bởi hầu hết cỏc nhõn vật nữ đều đẹp. Hỡnh như nhà văn nào cũng chỳ ý miờu tả vẻ đẹp ngoại hỡnh của nhõn vật nữ. Khụng cú nhõn vật nào xấu. Nhà văn khiến người đọc yờu mến cỏc nhõn vật nữ. Nhưng sự yờu mến đú khụng chỉ bởi vẻ đẹp ngoại hỡnh mà chủ yếu là vỡ cỏc nhõn vật nữ cú tõm hồn đẹp, cao cả. Nhõn vật nữ nào cũng cú đời sống nội tõm khụng bỡnh lặng, nhưng tất cả họ đều yờu chung thủy, mạnh mẽ vượt qua số phận.

Thứ hai, trong khi miờu tả cỏc nhõn vật nữ, cỏc tỏc giả liờn tục thay đổi điểm nhỡn trần thuật, khiến điểm nhỡn trần thuật trong tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến nay trở nờn đa dạng, linh hoạt. Sự đa dạng trong điểm nhỡn trần thuật khiến độc giả luụn cú cảm giỏc mới mẻ trong việc tiếp nhận hỡnh ảnh nhõn vật nữ. Ngoài ra nú khiến hỡnh ảnh cỏc nhõn vật nữ hiện ra khỏch quan hơn, bao quỏt hơn.

Thứ ba, sự đa dạng trong giọng điệu trần thật. Chớnh sự đa dạng này khiến cho người đọc cú nhiều cung bậc cảm xỳc. Cú khi người ta thương xút nhõn vật, cú lỳc lại phải suy ngẫm về cuộc đời họ, cú lỳc người ta lại thấy ngưỡng mộ, thỏn phục trước vẻ đẹp ngoại hỡnh cũng như tõm hồn, nhõn cỏch của họ.

Cú thể núi cỏc nhà tiểu thuyết lịch sử sau 1986 đó thành cụng trong việc xõy dựng cỏc nhõn vật nữ của mỡnh. Họ khiến độc giả luụn luụn nhớ và yờu mến nhõn vật của họ.

KẾT LUẬN

1. Tiểu thuyết lịch sử thật sự là một thể loại thành cụng và đạt được nhiều thành tựu trong văn học sau 1986. Rất nhiều tỏc phẩm của nhiều tỏc giả đó tạo được sức hấp dẫn đối với độc giả, vượt qua lối mũn của tiểu thuyết lịch sử trong quỏ khứ. Lấy đề tài từ lịch sử nhưng được sỏng tạo lại theo cảm quan của mỗi nhà văn, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến nay đem đến sự đa dạng cho nền văn học đương đại. Cú thể kể đến hàng loạt tỏc phẩm như: Người đẹp ngậm oan, Tuyờn phi Đặng Thị Huệ của Ngụ Văn Phỳ, Sụng Cụn mựa lũ của Nguyễn Mộng Giỏc, Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuõn Khỏnh và đặc biệt là hai bộ tiểu thuyết đồ sộ Bóo tỏp triều TrầnTỏm triều vua Lý

của Hoàng Quốc Hải.

2. Điểm nổi bật của tiểu thuyết lịch sử sau 1986 là xõy dựng thành cụng cỏc nhõn vật nữ. Đặc biệt, nhõn vật nữ trong giai đoạn này đều được cỏc tỏc giả chỳ ý miờu tả ở gúc nhỡn đời thường, điều này khụng cú ở tiểu thuyết lịch sử trước đú. Cỏc nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986, dự là cụng chỳa, bà hoàng hay cụ thụn nữ quờ mựa đều được chỳ ý ở gúc độ đời tư, thế sự. Khụng chỉ thế họ cũn được đặt dưới gúc nhỡn văn húa, sử thi để thấy được sự ảnh hưởng của văn húa, lịch sử đến hành động, ứng xử và cú khi là ảnh hưởng đến cả cuộc đời, số phận họ. Và những nhõn vật nữ cú khi lại là những người làm nờn lịch sử, là nội lực của cả dõn tộc. Túm lại, cú thể rỳt ra một số kết luận về nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986 như sau: Cỏc nhõn vật nữ này hầu như ai cũng đẹp, đậm đà thiờn tớnh nữ, mỗi người một vẻ đẹp riờng nhưng cú cảm giỏc cỏc nhà văn đều yờu mến tất cả cỏc nhõn vật nữ. Tất cả cỏc nhõn vật nữ đều cú cuộc đời truõn chuyờn, nội tõm khụng bỡnh lặng, lỳc nào trong họ cũng thường trực nỗi đau đớn, giằng xộ, cho dự đú là bà hoàng trong cung cấm hay cụ thụn nữ

nghốo. Người phụ nữ nào cũng yờu tha thiết và thủy chung, họ luụn sẵn sàng hi sinh vỡ đại cục hoặc cho những người thõn yờu của mỡnh. Xột ở một gúc độ nào đú, tất cả họ đều là anh hựng. Chớnh những điều này đó làm cho độc giả say mờ cỏc nhõn vật nữ.

3. Cỏc nhà tiểu thuyết lịch sử sau 1986 thật sự đó sử dụng phương thức nghệ thuật xõy dựng cỏc nhõn vật nữ đạt được hiệu quả cao. Chỳ ý miờu tả vẻ đẹp ngoại hỡnh, nội tõm của nhõn vật nữ, điểm nhỡn trần thuật đa dạng, đặt nhõn vật nữ vào những tỡnh huống thử thỏch, giọng điệu đa dạng là những thủ phỏp nghệ thuật nổi bật. Nhờ đú, nhõn vật nữ trong tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến nay chiếm được tỡnh cảm yờu mến và ỏm ảnh độc giả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lương Ngọc An, "Tiểu thuyết lịch sử, thụng điệp gửi đến hụm nay",

http://www.HoiNhavanVietNam.vn

2. Trần Thị An (2007), "Sức ỏm ảnh của tớn ngưỡng dõn gian trong tiểu thuyết

"Mẫu Thượng ngàn", Văn học, (6).

3. Hoài Anh, "Tiểu thuyết lịch sử phải dựa trờn thực tế", http://www.nld.com.vn. 4. Nguyễn Lan Anh, "Nguyễn Xuõn Khỏnh gỏc bỳt sau "Mẫu Thượng ngàn",

http://www.evan.Vnexpress.net

5. Lại Nguyờn Ân, "Tiểu thuyết và lịch sử", http://www.Vietnamnet.com.vn

6. Lại Nguyờn Ân (2000), "Hồ Quý Ly, tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuõn

Khỏnh", Bỏo Thể thao Văn húa, (58).

7. Lại Nguyờn Ân ( Biờn soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

8. Hũa Bỡnh, "Mẫu Thượng ngàn - cơ duyờn của Nguyễn Xuõn Khỏnh", http://vtc.vn 9. Phan Quý Bớch (1989), "Về nhõn vật lịch sử trong văn chương hiện đại", bỏo

Văn nghệ, (36)

10. Hoàng Cỏt (2000), "Tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thưởng thức và cảm nhận",

Tạp chớ Sỏch, (11)

11. Nguyễn Diệu Cầm, "Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại, "http://wwwl.laodong.com.vn 12. Quỳnh Chõu, "Nguyễn Xuõn Khỏnh tuổi 74 và cuốn tiểu thuyết mới", http://www.vnca.cand.com.vn 13. Nam Dao - Nguyễn Mộng Giỏc, "Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử", http://www.nhavan.com

14. Phạm Viết Đào, "Đọc Hội thề" của Nguyễn Quang Thõn", http://vn.360plus.yahoo.com/phamvietdaonv 15. Phan Cự Đệ (2003), "Tiểu thuyết lịch sử", Nhà văn, (5)

16. Phan Cự Đệ (Chủ biờn, 2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giỏo dục 17. Đào Bỏ Đoàn, Nhà văn Hoàng Quốc Hải - "Người viết lịch sử bằng văn",

http://www.Vietnamnet.com.

18. Hà Minh Đức (Chủ biờn, 1995), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 19. Nguyễn Mộng Giỏc (2003), Sụng Cụn mựa lũ, tập 1, Nxb Văn học

20. Nguyễn Mộng Giỏc (2003), Sụng Cụn mựa lũ, tập 2, Nxb Văn học

21. Nguyễn Mộng Giỏc, "Nhỡn lại trang viết cũ", vietbay.com/docs/haingoai. 22. Vũ Hà, "Sức quyến rũ của Mẫu Thượng ngàn",http://hoilhpn.org.vn 23. Lờ Bỏ Hỏn - Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biờn, 2004),

Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

.

25. Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long nổi giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26. Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trõn cụng chỳa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27. Hoàng Quốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28. Hoàng Quốc Hải (2010), Đuổi quõn Mụng Thỏt, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29. Hoàng Quốc Hải (2010), Huyết chiến Bạch Đằng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30. Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31. Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà Phật, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32. Hoàng Quốc Hải (2010), Bỡnh Bắc dẹp Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33. Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mệnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

34

. Vừ Thị Hảo (2003), Giàn thiờu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

35. Lờ Thị Thỳy Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly và

Mẫu Thượng ngàn của Nguyễn Xuõn Khỏnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.

36. Hoàng Thị Thỳy Hũa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuõn

Khỏnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh

37. Trần Thị Thu Hiền (2009), Thế giới nghệ thuật trong Bóo tỏp triều Trần của

Hoàng Quốc Hải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh

38. Vy Khanh, "Về tiểu thuyết lịch sử", http://honque.com

39. Đinh Gia Khỏnh (1992), "Tục thờ mẫu và những truyền thống văn húa dõn gian

Việt Nam", Văn học, (5)

40. Nguyễn Xuõn Khỏnh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41

. Nguyễn Xuõn Khỏnh (2007), Hồ Quý Ly (tỏi bản), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 42

. Nguyễn Xuõn Khỏnh, "Nghề văn thật hấp dẫn", http://www.nhandan.com 43

. Nguyễn Xuõn Khỏnh - Ngụ Văn Phỳ, "Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần hư

cấu", http://www.vietbao.com

44

. Hồ Đỡnh Kiếm (2008), Đúng gúp của Nguyễn Mộng Giỏc trong việc thể hiện

đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sụng Cụn mựa lũ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh

45

. Ngọc Linh - Mai Trang, "Nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh núi về Mẫu Thượngngàn", http://www.khampha24h.com/modules 46

. Mai Quốc Liờn (2003), "Sụng Cụn mựa lũ - con sụng của những số phận đờithường và số phận lịch sử", Nhà văn, (4) 47

. Đào Thị Lý (2010), văn Thạc sĩ, Đại học VinhNhõn vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuõn Khỏnh, Luận 48 Phạm Mi Ly, "Ra mắt hai bộ tiểu thuyết đồ sộ về thời Lý Trần",

. http://Vnexpress.net 49

. Đặng Văn Lung (2004), Văn húa Thỏnh Mẫu, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội 50. Phương Lựu (Chủ biờn, 1998), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

51. Hoài Nam (2008), "Bàn về tiểu thuyết lịch sử", Văn nghệ, (45)

52. Nguyễn Thị Nguyệt (2010), "Kiểu truyện về Thỏnh Mẫu và truyền thống trọng

Mẫu trong văn húa dõn gian Việt Nam", Nghiờn cứu Văn học, (6).

53. Vương Trớ Nhàn (2003), Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

54

. Đỗ Hải Ninh (2009), "Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn XuõnKhỏnh", Nghiờn cứu Văn học, (2) 55. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), "Khuynh hướng tiểu thuyết húa lịch sử trong

tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975", Nghiờn cứu Văn học, (4)

56. Nhiều tỏc giả (2006), Bóo tỏp triều Trần - Tỏc phẩm và dư luận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57. Phạm Xuõn Nguyờn, "Mẫu Thượng ngàn - Nội lực văn chương của Nguyễn

Xuõn Khỏnh", http://www.vietbao.vn

58. Vũ Ngọc Phan (2004), Nhà văn hiện đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 59. Vũ Ngọc Phan (2004), Nhà văn hiện đại, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 60. Ngụ Văn Phỳ (2010), Người đẹp ngậm oan, Nxb Dõn trớ

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 131 - 140)

w