Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến nay – một bước phỏt triển

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 40 - 54)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.3. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến nay – một bước phỏt triển

phỏt triển mới trong việc thể hiện hỡnh tượng nhõn vật nữ

Sau 1986, bối cảnh lịch sử, xó hội mới, đất nước đó thống nhất và bắt đầu thời kỡ đổi mới, yờu cầu phản ảnh trong văn học đũi hỏi cú sự thay

đổi cho phự hợp với thực tại. Cảm hứng sử thi và cảm hứng anh hựng dần được thay thế bằng cảm hứng thế sự đời tư. Chớnh cảm hứng thế sự đời tư này là nguyờn cớ để xuất hiện hàng loạt nhõn vật nữ trong tiểu thuyết. Bởi nếu như núi "chiến tranh khụng mang khuụn mặt đàn bà" thỡ chốn của họ là nơi im tiếng sỳng. Để cổ vũ cho sức mạnh dõn tộc trong chiến tranh thỡ tốt nhất nờn núi về những đấng nam nhi, những trang hào kiệt. Cũn để núi chuyện đời thường, chuyện thế sự đời tư thỡ cũn cỏch nào hơn là núi chuyện đàn bà. Giai đoạn này văn học quay trở lại với quỹ đạo đời thường, đem đến cỏi nhỡn đa chiều về con người. Tiểu thuyết Việt Nam cú bước chuyển mạnh mẽ cả về nội dung và nghệ thuật, tiếp tục khẳng định ưu thế của thể loại trong chức năng khỏi quỏt tớnh cỏch con người. Tiờu biểu cú thể kể đến Thõn phận tỡnh yờu của Bảo Ninh, Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài, Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Mựa lỏ rụng trong vườn của Ma Văn Khỏng… Mảng tiểu thuyết lịch sử là mảng đúng gúp nhiều thành tựu với cỏc tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu: Người đẹp ngậm oan (1990), Ngang trỏi phủ Tõy Hồ (1993), Tuyờn phi họ Đặng (1996), Cõu sấm vĩ về ngàn lau tớm

(2000), Cửu trựng đài (2001).. của Ngụ Văn Phỳ; Hoàng hậu hai triều Dương Võn Nga (1996), Vua Đen Mai Hắc Đế (1996), Vằng vặc sao khuờ

(1998) của Hoàng Cụng Khanh; Cờ nghĩa Ba Đỡnh (2000), Nỏ thần An Dương Vương, Hưng Đạo Vương thế trận những dũng sụng (2003) của Thỏi Vũ; Sụng Cụn mựa lũ (1998) của Nguyễn Mộng Giỏc; Khỳc khải hoàn dang dở (2002) của Hà Ân; Hồ Quý Ly (2002) của Nguyễn Xuõn Khỏnh; Giàn thiờu (2003) của Vừ Thị Hảo; Tõy Sơn bi hựng truyện (2006) của Lờ Đỡnh Danh; Giú lửa (1998), Đất trời (2007) của Nam Dao; Hội thề (2009) của Nguyễn Quang Thõn; Sắc đẹp khuynh thành (2009) của Kiều Thanh Tựng… Ngoài ra cũn cú rất nhiều tiểu thuyết lịch sử như: Anh hựng Lũng Nam,

Tiờu Hà của Yờn Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ, Vạn xuõn của Yveline Fộray. Và đặc biệt là hai bộ tiểu thuyết đồ sộ: Bóo tỏp triều Trần (Bộ mới, 2010) và Tỏm triều Vua Lý (2010) của Hoàng Quốc Hải.

Ngụ Văn Phỳ được coi là một trong những tỏc giả viết nhiều sỏch nhất nước ta hiện nay. Núi đến tiểu thuyết, người ta ngưỡng mộ ụng bởi những trang viết bộc lộ rừ sự tinh thụng và niềm say mờ sõu sắc lịch sử, khả năng sử dụng lớp từ cổ, từ Hỏn Việt, với những cõu chuyện lịch sử dài hơi mang hơi thở của cuộc đời. Điều đú thể hiện rừ trong Người đẹp ngậm oan

Tuyờn phi Đặng Thị Huệ. Nhõn vật chớnh trong tiểu thuyết lịch sử của ụng chủ yếu là những nữ nhõn vật xinh đẹp, là những cung phi, vương hậu của vua chỳa, được sủng ỏi. Nhưng Đặng phi trong Người đẹp ngậm oan lại khỏc với Tuyờn phi Đặng Thị Huệ, đều được Chỳa sủng ỏi nhưng Đặng phi ao ước trở về cuộc sống bỡnh dõn đời thường như bao người khỏc, cũn Tuyờn phi Đặng Thị Huệ lại khụng thỏa món với những gỡ mỡnh cú mà luụn toan tớnh thoỏn vị đoạt ngụi, giành ngụi vị thế tử cho con trai mỡnh. Nhưng cả hai đều cú một kết cục bi thảm. Cuối tỏc phẩm vẫn là sự thương cảm của độc giả hay cũng chớnh là tỏc giả dành cho cuộc đời người đàn bà trong cung cấm.

Sụng Cụn mựa lũ của Nguyễn Mộng Giỏc là một trường thiờn tiểu thuyết lịch sử hay và hấp dẫn viết về thời kỡ khởi nghiệp của nhà Tõy Sơn ở đất Quy Nhơn. Nhà văn đề cao vai trũ của Nguyễn Nhạc trong những ngày đầu khởi nghĩa, ca ngợi một Nguyễn Huệ nghĩa tỡnh trong quan hệ thầy trũ, thủy chung trong tỡnh yờu, thao lược, quyết đoỏn trong chiến trận và hiểu biết sõu sắc về văn húa xó hội. Bờn cạnh đú nhà văn cũng khẳng định, ngợi ca những nhà nho thức thời cú đầu úc thực tế nờn đó tiến kịp dũng chảy của lịch sử như: Ngụ Thời Nhậm, Trần Văn Kỷ và phờ phỏn lớp nhà nho bảo thủ như Nguyễn Đăng Trường, Lý Trần Quỏn, Trần Cụng Xỏn…, một phần nào đối với Trương Văn Hiến. Sự hũa trộn của ba nguồn cảm hứng lớn: cảm

hứng phờ phỏn, cảm hứng nhõn đạo, cảm hứng sử thi, sự lựa chọn yếu tố khụng gian, thời gian nghệ thuật hợp lý, điểm nhỡn trần thuật linh hoạt, nghệ thuật miờu tả nội tõm và tạo cảm hứng đối thoại sắc nột là những đúng gúp của Nguyễn Mộng Giỏc ở nghệ thuật xõy dựng nhõn vật. Ở tiểu thuyết này sự thành cụng của tỏc giả khụng chỉ là xõy dựng thành cụng nhõn vật lịch sử Nguyễn Huệ mà cũn là việc hư cấu, sỏng tạo nờn nữ nhõn vật An. An đó để lại sức ỏm gợi trong lũng độc giả với vẻ đẹp từ ngoại hỡnh đến nội tõm, sức sống mónh liệt, là hỡnh ảnh tiờu biểu cho người phụ nữ Việt Nam mọi thời.

Hồ Quý Ly (2002) là tỏc phẩm tiểu thuyết lịch sử cú giỏ trị nghệ thuật cao, cỏch khai thỏc nhõn vật lịch sử khỏ độc đỏo. Tỏc phẩm viết về giai đoạn suy thoỏi của nhà Trần từ những năm 1370 cho đến năm 1400. Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm là Hồ Quý Ly, một nhõn vật "lắm cụng nhiều tội" gõy nhiều tranh cói trỏi chiều trong lịch sử. Ở tiểu thuyết này, tỏc giả bộc lộ quan điểm giữa cỏi đổi mới và cỏi bảo thủ chứ khụng phải là kể lại lịch sử. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó tỏi hiện Hồ Quý Ly là một nhà cải cỏch, trong vai trũ của một quan thỏi sư xuất hiện trờn nền tàn lụi của nhà Trần. Chọn nhỏt cắt lịch sử này, nhà văn tạo điều kiện tốt nhất để nhõn vật Hồ Quý Ly bộc lộ tài năng, khỏt vọng, bản lĩnh của mỡnh. Để hoàn thành tiểu thuyết này, Nguyễn Xuõn Khỏnh tỏi sửa đến ba lần với độ chớn của hai mươi năm trời nghiờn cứu đạo Khổng, đạo Phật, đạo Lóo, đọc cỏc tỏc phẩm sử học, triết học, văn húa, đem lại cho người đọc khụng chỉ cỏch nhỡn mới về nhõn vật lịch sử mà cũn tạo dựng một bức tranh Thăng Long ngàn năm văn hiến với cảnh chựa chiền, sụng nỳi thiờn nhiờn tươi đẹp, với những sinh hoạt dõn gian, lễ hội phong tục của đất Việt tạo nờn sức hấp dẫn riờng cho tỏc phẩm. Tỏc phẩm này cũng cú nhiều nhõn vật nữ đỏng yờu, đem lại nhiều trăn trở, suy nghĩ, nhiều tỡnh cảm cho độc giả. Đú là những nhõn vật nữ xuất thõn quyền quý nhưng cú số phận bất hạnh, rơi vào bi kịch bởi vũng xoỏy chớnh trị. Họ phải hi sinh thầm lặng, giằng xộ giữa chớnh

trị và tỡnh yờu, gia đỡnh như: Cụng chỳa Huy Ninh, quận chỳa Quỳnh Hoa, Thỏnh Ngẫu. Đú cũn là những người phụ nữ bỡnh dõn nhưng phẩm chất cao quý như Thanh Mai, Thị Hạnh… Trong tiểu thuyết này, tỏc giả gắn những nhõn vật nữ với lịch sử, chớnh trị, đặt họ vào những bi kịch, từ đú thụng cảm, xút xa cho số phận của họ.

Hội thề (2009) của Nguyễn Quang Thõn cũng là một tiểu thuyết lịch sử được đỏnh giỏ cao. Nhà văn Ngụ Thị Kim Cỳc trờn bỏo Thanh niờn ra ngày 20/12/2010 cú viết: "Hội thề là sự nhuận sắc chớnh sử, là lời ngợi ca mối quan hệ quõn - thần, đề cao tầm nhõn văn của trớ tuệ người Nam, với khỏt vọng được sống bỡnh yờn bờn cạnh một nước lớn luụn nuụi mộng xõm lấn. Nhõn danh đức Hiếu Sinh Đại Việt trong Bỡnh Ngụ sỏch, Lờ Lợi đó quyết cho Vương Thụng được phộp cầu hũa, để cú một Thăng Long phi chiến địa. "Chỉ cú những giấc mơ mà thiờn hạ cựng mơ tới mới biến được thành sự thật. Đỏnh giặc là thế khụng đừng. Nhưng bớt được tổn thất sinh linh là điều chỳa cụng ta hằng mong mỏi". Nguyễn Trói núi trong mối quan hệ với Thị Lộ và Thỏi Phỳc, cú lẽ là chõn dung đậm nột nhất về một văn tài đầy may mắn mà cũng đầy bất hạnh. Nhà phờ bỡnh Nguyễn Hoài Nam (Thời bỏo Kinh tế Sài Gũn) cũng đỏnh giỏ: "…Quan điểm giành chiến thắng mà khụng gõy đổ mỏu của Nguyễn Trói được Lờ Lợi, thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ủng hộ và thực thi… Nguyễn Quang Thõn khụng tước bỏ ở ụng vua khai mở triều Hậu Lờ nột thụ lậu của một thổ hào người Mường Thanh Húa, nhưng bờn cạnh đú ụng vẫn nhấn mạnh những phẩm chất đế vương của Lờ Lợi". Thành cụng của tỏc phẩm khụng chỉ cú thế, tỏc giả cũn xõy dựng được những nhõn vật nữ hấp dẫn. Đú là những người phụ nữ đi bờn cạnh chồng, làm chỗ dựa cho những con người làm nờn lịch sử. Chớnh họ phải hi sinh hạnh phỳc riờng tư của bản thõn, giỏn tiếp gúp cụng cho dõn tộc. Thị Lộ là chỗ dựa vững chắc cho Nguyễn Trói. Bà là người vợ,

người bạn, quõn sư cho Nguyễn Trói. Bà phải dẹp đi những khỏt khao riờng tư để chồng cú thời gian làm việc quõn. Ở một mặt nào đú cũng cú thể xem bà là anh hựng. Trong tỏc phẩm, hỡnh ảnh Ngọc Trần cũng đưa lại nhiều ỏm ảnh cho độc giả.

Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải cho đến thỏng 9 năm 2010 đó hoàn thành trọn vẹn 6 tập. Việc thờm hai tập sỏch mới, bộ tiểu thuyết trở nờn liền mạch, tỏi hiện trọn vẹn lịch sử triều Trần từ khi ra đời cho đến khi kết thỳc với 175 năm tồn tại. Bóo tỏp cung đỡnh (tập 1) tỏi hiện sự ra đời của triều đại nhà Trần với vai trũ đạo diễn của Thỏi sư Trần Thủ Độ. ễng là người cú chớ lớn trong thiờn hạ, vỡ việc lớn biết dẹp những quyền lợi riờng tư để giữ nghiờm phộp nước, đồng thời cũng là người cú mưu kế nhằm xõy dựng một cơ nghiệp nhà Trần từ buổi cũn trứng nước. Trong khoảng thời gian 26 năm đầu triều Trần (từ 1225 đến 1251), nhà văn tập trung đề cao vai trũ của vị khai quốc cụng thần Trần Thủ Độ và ụng vua đầu tiờn của triều đại Trần Thỏi Tụng trong việc hỡnh thành Bộ luật triều Trần, quy hoạch kinh thành Thăng Long thành sỏu mốt phường, quy định cỏc đỡnh, trạm, cỏc tuyến đường giao thụng trong nước, đào vột kờnh ngũi để phục vụ sản xuất cho nhõn dõn, tổ chức thi thỏi học sinh để tỡm người tài giỏi cho đất nước. Những việc làm này đó gúp phần phục hưng nền kinh tế, văn húa, đưa Đại Việt thành một quốc gia cường thịnh trong khu vực. Ở Bóo tỏp cung đỡnh, nhõn vật nữ nổi bật là Chiờu Hoàng. Chiờu Hoàng được miờu tả là người cú trớ tuệ, chủ động và quyết đoỏn. Dự đoỏn biết được õm mưu của Trần Thủ Độ nhưng bà vẫn nhường ngụi cho Trần Cảnh vỡ nhận thấy ụng là con người đỏng tin. Chiờu Hoàng cũng khuyờn nhủ Trần Cảnh phải làm nhiều điều tốt cho dõn. Trong tỏc phẩm này, Chiờu Hoàng hiện lờn là người cú sức sống nội tõm mónh liệt, biết phản khỏng lại số phận, chủ động trong việc quyết định số phận mỡnh.

Đuổi quõn Mụng Thỏt, Thăng Long nổi giận, Huyết chiến Bạch Đằng ( tập 2, 3, 4 ) tỏi hiện liờn tiếp ba cuộc khỏng chiến chống xõm lược Mụng - Nguyờn của dõn tộc ta (từ 1252 đến 1285), ghi đậm dấu ấn vừ cụng oanh liệt của nhà Trần. Đuổi quõn Mụng Thỏt dựng lại cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng lần thứ nhất năm Đinh Tỵ. Giặc Mụng Cổ ba lần phỏi sứ đến Thăng Long ỏp đặt yờu sỏch với thỏi độ ngạo mạn đều bị khước từ và giam lỏng. Tướng giặc là Ngột Lương Hợp Thai đem năm vạn binh mó vào xõm lược nước ta. Vua tụi nhà Trần, đặc biệt nổi bật vai trũ của vị vua đầu triều trong cụng cuộc chốo lỏi con thuyền đất nước ở thế đi lờn và cụng cuộc chuẩn bị chống giặc ngoại xõm, đó lập trận địa đỏnh giặc ngay từ đầu biờn giới, ngăn cản giặc ở trận tuyến Bỡnh Lệ Nguyờn. Thế giặc cường, tràn vào Thăng Long tàn phỏ. Chỉ một tuần sau đú chặn đỏnh nguồn tiếp tế quõn lương của giặc, vua Trần Thỏi Tụng dẫn đầu đội quõn nhà Trần đổ bộ lờn bến Đụng Bộ Đầu tiến cụng, đuổi quõn Mụng Thỏt ra khỏi bờ cừi.

Thăng Long nổi giận viết về cuộc xõm lược của đế quốc Nguyờn Mụng lần thứ hai đối với nước ta. Đõy là giai đoạn gay cấn trong toàn bộ lịch sử 175 năm của nhà Trần và cũng là trong lịch sử Đại Việt. Cuốn sỏch được bắt đầu từ giữa năm 1282 với sự kiện lịch sử đoàn Đại Việt do Trần Di Ái sang Yờn Kinh tiến cống bị Hốt Tất Liệt giữ lại, lập ra triều đỡnh bự nhỡn, lại sai Sài Thung ỏp dẫn cỏi triều đỡnh bự nhỡn ấy về Thăng Long cựng đội quõn 5000 tờn. Bắt đầu từ đõy, triều đỡnh của vua Trần Thỏnh Tụng và Trần Nhõn Tụng phải tỡm kế sỏch vừa kiờn quyết vừa mềm dẻo, vừa khụn khộo để đối phú với Sài Thung, với triều đỡnh Hốt Tất Liệt nhằm trỡ hoón cuộc chiến nổ ra càng chậm càng tốt. Cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng lần hai diễn ra cuối năm 1284, kết thỳc vào giữa năm 1285. Diễn biến của cuộc chiến này diễn ra nhanh chúng với nhiều trận đỏnh nổi tiếng của quõn ta như A Lỗ, Tõy Kết, Thăng Long và những chiến cụng vang dội thể hiện rừ hào

khớ Đụng A. Thăng Long nổi giận chỉ phản ỏnh một giai đoạn lịch sử hết sức ngắn, vẻn vẹn cú bốn năm (1282 - 1285). Song bốn năm ấy đó khẳng định tinh thần và sức mạnh Đại Việt trong trường kỡ lịch sử cổ kim của Việt Nam. Trong tập truyện này, nhõn vật nữ nổi bật là An Tư. Nàng hiện lờn với một hỡnh ảnh đẹp. Nàng là một người anh hựng, hi sinh tỡnh riờng vỡ lợi ớch của dõn tộc. Bờn cạnh An Tư cũn cú Yến Ly, tuy khụng phải là nhõn vật nữ chớnh nhưng Yến Ly cũng dành được nhiều tỡnh cảm yờu mến của độc giả. Cuối tập truyện, cả An Tư và Yến Ly đều hi sinh vỡ nghiệp lớn của nước nhà. Họ là những anh hựng đớch thực. Hỡnh ảnh hai nhõn vật nữ này được lưu giữ sõu đậm trong tõm trớ độc giả.

Huyết chiến Bạch Đằng dựng lại cuộc khỏng chiến chống giặc Nguyờn Mụng lần thứ ba năm 1288. Sau trận đại bại năm Ất Dậu (1285), Nguyờn chỳa Hốt Tất Liệt quyết tõm thụn tớnh Đại Việt bằng một trận đỏnh lớn nờn đó khẩn trương chuẩn bị lực lượng lớn kị binh và thủy binh. Để chuẩn bị đối phú với cuộc xõm lăng này, vua tụi nhà Trần chuẩn bị đầy đủ từ cơ sở vật chất cũng như chiến thuật, chiến lược khỏng giặc. Vỡ thế nờn khi hai mặt thủy bộ giặc kộo vào xõm lược nước ta, chỳng đó gặp sự khỏng cự nghi binh khiến chỳng chủ quan tiến sõu vào Đại Việt. Khi tiờu diệt được đoàn thuyền chở lương của giặc, vua tụi nhà Trần lập tức phản cụng, dồn đuổi giặc buộc phải rỳt quõn. Cả chục vạn quõn giặc với hơn 600 chiến thuyền và toàn bộ chỉ huy quõn sự giặc đều bị tiờu diệt và bị bắt sống hoàn toàn, khụng một chiến thuyền nào, khụng một tờn lớnh nào, khụng một viờn tướng nào của giặc trốn thoỏt. Trận chiến Bạch Đằng quy mụ và ỏc liệt đỳng như tờn gọi của tỏc phẩm. Đõy là một chiến thắng kinh điển, vang dội thờm những chiến cụng trờn dũng Bạch Đằng.

Huyền Trõn cụng chỳa (tập 5) viết về một giai đoạn lịch sử bảy năm lập đường lối ngoại giao thời bỡnh của vua Trần Nhõn Tụng, và cuộc hụn

nhõn đi vào lịch sử giữa vua Chăm Pa Chế Mõn và cụng chỳa Đại Việt Huyền Trõn, một cuộc hụn nhõn đó mở rộng đất đai của nước Đại Việt. Đõy là giai đoạn lịch sử ớt biến động nhất về mặt nội trị và ngoại bang. Song là thời điểm cực kỡ quan trọng để vua tụi nhà Trần xỏc lập một tư tưởng triết học cho riờng mỡnh. Đú là học thuyết Trỳc Lõm mà người kiến tạo là Trần Nhõn Tụng. Đặc biệt trong tỏc phẩm này, nhà văn miờu tả khỏ cụ thể hành

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 40 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w