Nghiên cứu khả năng chống viêm của cây nhọ nồi và ngải cứu thông qua thụ thể TLR4

65 21 0
Nghiên cứu khả năng chống viêm của cây nhọ nồi và ngải cứu thông qua thụ thể TLR4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng chống viêm của cây nhọ nồi và ngải cứu thông qua thụ thể TLR4 Nghiên cứu khả năng chống viêm của cây nhọ nồi và ngải cứu thông qua thụ thể TLR4 Nghiên cứu khả năng chống viêm của cây nhọ nồi và ngải cứu thông qua thụ thể TLR4 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Nguyễn Thị Tươi NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG VIÊM CỦA CÂY NHỌ NỒI VÀ NGẢI CỨU THÔNG QUA THỤ THỂ TLR4 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Nguyễn Thị Tươi NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG VIÊM CỦA CÂY NHỌ NỒI VÀ NGẢI CỨU THÔNG QUA THỤ THỂ TLR4 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Tất Cường Hà Nội - 2012 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN Khái niệm viêm Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.1.1 Các chất kháng viêm 2.1.1.1 Các chất kháng viêm không có bản chất steroid (NSAID) 2.1.1.2.Các chấ t kháng viêm có bản chấ t steroid 2.1.1.3 Các chất khác 2.1.2 Thụ thể glucocorticoid (GR) chế kháng viêm 2.1.3.Thụ thể họ toll-like và chế kháng viêm 2.1.4.Tế bào marcrophage 12 2.1.5 Các mơ hình sàng lọc chất kháng viêm in vitro 13 2.1.5.1 Mô hình sàng lọc sử dụng gen ch ỉ thị luciferase có gắ n 13 NF-κB (NF-κB dependent luciferase reporter assay) 2.1.5.2 Mô hình sàng lọc sử dụng thụ thể GR 15 2.1.5.3 Mô hình sàng lọc sử dụng thụ thể toll like (TLRs) 17 2.1.5.4.Mô hình nghiên cứu viêm thực nghiê ̣m in vivo sử dụng 19 LPS 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Cây nhọ nồi ngải cứu 3.1 Cây nhọ nồi 20 22 22 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi 3.2 Cây ngải cứu Vai trò Wedelolactone nhọ nồi số hợp chất ngải cứu 23 24 trình chống viêm 4.1 Wedelolactone 24 4.2 Một số hợp chất ngải cứu 25 Chƣơng 2- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 27 2.1.1.Động vật thí nghiệm 27 2.1.2 Hóa chất 27 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1.Tách chiết macrophage từ tủy xƣơng chuột 27 2.2.2.Đánh giá hoạt tính độc tố Wedelolactone tới khả 27 sống BMDM kít CCK-8 2.2.3 Đánh giá khả sản xuất cytokine ELISA Kit 28 2.2.3.1 Giới thiệu phương pháp 28 2.2.3.2 Nguyên tắc 28 2.2.3.3 Quy trình thí nghiệm 29 2.2 Phƣơng pháp Western blot 31 2.2.4.1 Giới thiệu phương pháp 31 2.2.4.2 Nguyên tắc 31 2.2.5 Phân tích ức chế Wedelolactone q trình tạo phản 36 ứng oxy hóa 2.2.6.Phân tích thống kế 37 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Chƣơng 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 Khả sống tế bào không bị ảnh hƣởng Wedelolactone 38 3.2 LPS kích thích tế bào BMDM sinh cytokine 39 3.3 Wedelolactone ức chế trình sinh cytokine thơng qua thụ thể 40 TLR4 kích thích LPS 3.4 LPS kích thích hoạt động yếu tố tự phân bào (MAPK) thông 41 qua thụ thể TLR4 3.5 Wedelolactone ức chế trình phospho yếu tố tự phân bào 42 LPS kích thích thơng qua thụ TLR4 3.6.Wedelolactone ức chế trình sinh ROS thơng qua thụ thể 43 TLR4 kích thích LPS 3.7 LPS kích thích hoạt động p47 phox trình tạo ROS 44 3.8 Wedelolactone ức chế q trình sinh ROS thơng qua thụ thể TLR4 45 LPS 3.9 Dầu ngải cứu không gây độc BMDM 46 3.10 Dầu ngải cứu khơng có khả ức chế q trình sản xuất 47 cytokine thơng qua thụ thể TLR4 LPS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Giải thích chữ viết tắt TT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BMDM Bone Marrow-Derived Macrophage ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay IL Interleukin LPS Lipopolysaccharides NF-КB Nuclear factor kappa-light-chain-enhancer of activated B cells ROS Reactive oxygen species TLR Toll-like receptor TNF/ TNFα Tumor necrosis factor/ Tumor necrosis factor alpha OD Optical Density Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Danh mục hình luận văn Thứ tự hình TT Trang Hình Cơ chế hoa ̣t đô ̣ng của thu ̣ thể Glucocorticoid tế bào Hình Mơ hình chế kháng viêm Glucocorticoid Hình Cơ chế hoạt động số TLR 10 Hình Biể u hiê ̣n của các TLR ở các tế bào ba ̣ch cầ u 12 Hình Mơ hình sàng lọc sử dụng gen thơng báo luciferase có gắn NF - 15 κB Hình Mơ hiǹ h sàng lo ̣c sƣ̉ du ̣ng thu ̣ thể glucocorticoid (GR) 16 Hình Mơ hình sàng lo ̣c sƣ̉ du ̣ng thu ̣ thể toll like (TLRs) 18 Hình Mơ hiǹ h nghiên cƣ́u viêm thƣ̣c nghiê ̣m in vivo sƣ̉ du ̣ng LPS 20 Hình Cây nhọ nồi 23 Hình 10 Cây ngải cứu 24 Hình 11 Cấu trúc hóa học Wedelolactone 25 Hình 12 Biểu đồ Wedelolactone khơng gây độc tế bào BMDM 38 Hình 13 Biểu đồ LPS kích thích tế bào BMDM sản xuất cytokine tiền viêm kháng viêm 39 Hình 14 Biểu đồ Wedelolactone ức chế trình sinh cytokine tiền viêm 40 BMDM đƣợc kích thích zymosan Hình 15 LPS kích thích q trình phospho ERK1/2 p38 41 BMDM Hình 16 Wedelolactone ức chế trình phospho ERK1/2 p38 42 BMDM Hình 17 Wedelolactone Dex ức chế trình sản sinh ROS đƣợc kích thích LPS thơng qua TLR4 43 Luận văn tốt nghiệp Hình 18 Nguyễn Thị Tươi LPS kích thích q trình phospho hóa p47phox 44 BMDM Hình 19 Wedelolactone ức chế trình phospho hóa p47phox 45 Hình 20 Dầu ngải cứu khơng gây độc tế bào BMDM 46 Hình 21 Tinh dầu ngải cứu khơng có khả ức chế trình sinh 47 cytokine tiền viêm BMDM đƣợc kích thích LPS Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi MỞ ĐẦU Viêm đáp ứng tự nhiên thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ mơi trường bên ngồi như: tia tử ngoại, chất phóng xạ, chất hóa học đặc biệt tác nhân gây bệnh Kết viêm loại bỏ triệt tiêu hoàn toàn điều kiện sinh Như vậy, viêm đáp ứng có lợi cho thể Tuy nhiên, thời gian tồn lâu viêm chuyển từ giai đoạn cấp tính sang mãn tính gây nên hậu nghiêm trọng cho thể Những tác động viêm mãn tính mang lại phải kể đến như: gây rối loạn q trình chuyển hóa, trao đổi chất, ảnh hưởng đến hoạt động quan, chí để nặng dẫn đến suy giảm chức thận, gan… Do vậy, điều trị làm giảm bớt tác động bất lợi viêm thể vấn đề quan trọng nay, đặc biệt trình điều trị bệnh Các thuốc kháng viêm thị trường mà phổ biến Dexamethasone, chất có nguồn gốc cortiocoid, chủ yếu thuốc tổng hợp hóa học Các loại thuốc có tác động nhanh song tiềm tàng khả gây độc cho thể gây nên tác dụng phụ khơng mong muốn Sử dụng thuốc kháng viêm có nguồn gốc thực vật giải lo ngại với ưu điểm an toàn, hiệu lâu dài giá thành thấp Cho đến nay, việc tìm kiếm chất chống viêm có nguồn gốc từ thực vật quan tâm hiệu Gần đây, Phịng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym Protein, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội xây dựng mơ hình để sàng lọc đánh giá khả chất chống viêm mơ hình in vitro in vivo Với mơ hình này, Wedelolactone từ nhọ nồi tách chiết bước đầu khẳng định khả chống viêm Với hoạt tính phịng chống viêm đầy tiềm Wedelolactone, mơ hình sàng lọc chất chống viêm này, muốn nghiên cứu sâu đặc tính, chế chống viêm mức in vitro Ngồi ra, chúng tơi Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi tiếp túc đánh giá khả chống viêm ngải cứu qua mơ hình Từ kết có tạo sở cho nghiên cứu khoa học thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng sau này, nhằm đến đích cuối làm thuốc phịng ngừa chữa trị bệnh viêm nhiễm có nguồn gốc từ thực vật góp phần vào việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả chống viêm nhọ nồi ngải cứu thông qua thụ thể TLR4” Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu Xác định chức điều hòa trình đáp ứng viêm Wedelolactone tinh dầu ngải cứu tế bào macrophage thông qua thụ thể TLR4 Đánh giá khả chống viêm ngải cứu tế bào macrophage thông qua thụ thể TLR4 Nội dung nghiên cứu Đánh giá khả điều hòa Wedelolactone tinh dầu ngải cứu trình sản xuất cytokine tiền viêm BMDM thông qua cấu tử đặc hiệu TLR4, sử dụng LPS Đánh giá khả ức chế Wedelolactone tinh dầu ngải cứu trình ức chế yếu tố tự phân bào MAPK ( mitogen-activated protein kinase) Đánh giá khả ức chế Wedelolactone tinh dầu ngải cứu trình tạo phản ứng oxy hóa BMDM thơng qua cấu tử đặc hiệu TLR4, sử dụng LPS Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi 3.9 Dầu ngải cứu không gây độc BMDM Để khẳng định Dầu ngải cứu có gây độc tố tế bào BMDM hay không, BMDM chia vào giếng khác đĩa nuôi tế bào 96 giếng với mật độ 1x 105 Các BMDM xử lý với Wedelolactone nồng độ khác hình Sau đó, BMDM ủ với 10 μl kit đếm tế bào Kết Hình 1, tỉ lệ phần trăm BMDMs khơng có khác biệt BMDMs xử lý với nồng độ khác Wedelolactone sau 48 Kết này, cho thấy dầu ngải cứu khơng có khả gây độc với BMDM TỶ LỆ TẾ BÀO SÔNG (%) 100 75 50 25 ĐC 10 20 40 (µg/ml ) Hình 20 Dầu ngải cứu không gây độc tế bào BMDM BMDMs ni với mật độ 1×105 tế bào/ giếng Sau 3-4 ngày, tế bào xử lý với Wedelolactone nồng độ 10 μg/ml, 20 μg/ml, 40 μg/ml sau 48 Các tế bào sống đo kit đếm tế bào Dữ liệu sai số ba thí nghiệm độc lập 43 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi 3.10 Dầu ngải cứu khơng có khả ức chế q trình sản x́t cytokine thơng qua thụ thể TLR4 LPS Tinh dầu ngải cứu có khả làm giảm sốt, chống viêm Tuy nhiên, vai trị q trình truyền tín hiệu viêm gây LPS chưa chứng minh Để đánh giá hiệu tinh dầu ngải cứu trình này, BMDM ủ với nồng độ khác dầu ngải cứu 45 phút Sau đó, BMDM ủ tiếp với LPS sau 18 Từ hình 10 cho thấy tinh dầu ngải cứu khơng ức chế q trình sản xuất cytokine tiền viêm TNF, IL-6, INF gamma IL-10 Từ kết cho thấy với tinh dầu ngải cứu khơng có khả ức chế q trình sản xuất cytokine thơng qua thụ thể TLR4 kích thích LPS 15000 TNF-α IL-6 15000 10000 10000 5000 5000 0 DM 10 20 40(µg/ml ) 1500 INF-ү DM 8000 10 20 40(µg/ml ) 20 40(µg/ml ) IL-10 6000 1000 4000 500 2000 0 DM 10 20 40 (µg/ml ) DM 10 Hình 21: Tinh dầu ngải cứu khơng có khả ức chế q trình sinh cytokine tiền viêm BMDM đƣợc kích thích LPS BMDMs từ chuột ủ với tinh dầu ngải cứu nồng độ khác μg/ml, 10 μg/ml, 20 μg/ml, 40 μg/ml đối chứng DMSO (0.1% DMSO) 45 phút trước ủ với với LPS 100 (ng/ml) Dịch sau tế bào ủ với LPS 18 đánh giá trình sản xuất cytokine ELISA Các kết biểu sai số ý nghĩa thí nghiệm độc lập (DM: đối chứng) 44 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Wedelolactone ức chế trình sản xuất cytokine tiền viêm khơng ức chế q trình sinh cytokine kháng viêm với nồng độ (20μg/ml) thơng qua thụ thể TLR4 kích thích cấu tử đặc hiệu LPS Wedelolactone ức chế q trình phospho hóa yếu tố tự phân bào ERK1/2 (extracellular-signal-regulated kinases) p38 Wedelolactone giảm trình sinh ROS ức chế trình phospho hóa p47phox Tinh dầu ngải cứu bước đầu khơng thấy có khả ức chế q trình sản xuất cytokine thơng qua thụ thể TLR4 thơng cấu tử đặc hiệu LPS KIẾN NGHỊ Tiếp túc đánh giá vai trị Wedelolactone có phải chất thuộc cấu tử thụ thể Glucocorticoid Đánh giá khả điều trị chuột bị nhiễm trùng nặng choáng nhiễm khuẩn tiêm chuột với LPS Wedelolactone 45 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thi ̣Bích Hằ ng , Phạm Thanh Kỳ , Nguyễn Tro ̣ng Thông, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Thi ̣Hoa Hiên (2009), “Nghiên cứu tác du ̣ng chố ng viêm của cao lỏng vọng cách (Premna corymbosa Rotteneen) thực nghiê ̣m”, Tạp chí Dược học, 48(389), tr 22-24 Đặng Diễm Hồng, Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Minh Thanh, Châu Văn Minh, Nguyễn Trọng Thông (2008), “Nghiên cứu khả kháng viêm từ rong tảo biển Việt Nam”, Tạp chí Hoá học, 46(5A), tr 81-90 Đinh Đoàn Long (Chủ biên), Đỗ Lê Thăng (2009), Cơ sở di truyền học phân tử tế bào, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2009), Kỹ thuật di truyền ứng dụng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Thị Oanh , Phạm Thanh Kỳ , Nguyễn Thi ̣Bić h Hằ ng , Nguyễn Tro ̣ng Thông , Phạm Thị Vân Anh (2010), “Nghiên cứu tác du ̣ng chố ng viêm và bảo vê ̣ gan của cao sói rừng (Sapium sebiferum) thực nghiê ̣m”, Tạp chí Dược học, 50(411), tr 36-39 Hà Vân Oanh , Phạm Xuân Sinh , Nguyễn Thái An , Nguyễn Tro ̣ng Thông , Phạm Thị Vân Anh (2010), “Nghiên cứu tác du ̣ng chố ng viêm cấ p của cao lỏng rễ ba ̣ch đồ ng nữ (Clerodendrum Chinese var simplex (Mold) SL Chen) thực nghiê ̣m”, Tạp chí Dược học, 50(414), tr 20-23 46 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Tiếng Anh Boguski MS (2002), “News and views comparative genomics: The mouse that roared”, Nature, 420, pp 515-516 10 Bhattacharjee R, Akira S (2005), “Toll-like receptor rignaling: emerging opportunities in human diseases and medicine”, Current Immunology Reviews, 1, pp 81-90 11 Blanqué R, Meakin C, Millet S, Gardner CR (1998), “Selective enhancement of LPS-induced serum TNF-alpha production by carrageenan pretreatment in mice”, General Pharmacology, 31(2), pp 301-6 12 Brown GD (2006), “Dectin-1: a signaling non-TLR pattern-recognition receptor”, Nature, 6, pp 33-43 13 Chao WW, Hong YH, Chenc ML, Lina BF (2010), “Inhibitory effects of Angelica sinensis ethyl acetate extract and major compounds on NF-КB transactivation activity and LPS-induced inflammation”, Journal of Ethnopharmacology, 129, pp 244–249 14 Chao W and Lin B (2010), “Isolation and identification of bioactive compounds in Andrographis paniculata (Chuanxinlian)”, Chinese Medicine, 5, pp 17 15 Coghlan MJ, Jacobson PB, Lane B, Nakane M, Lin CW, Elmore SW (2003), „A novel anti-inflammatory maintains glucocorticoid efficacy with reduced side effects”, Molecular Endocrinology, 17, pp 860–869 16 Cohen J (2002), “The immunopathogensis of sepsis”, Nature, 420, pp 885– 991 17 Cuong TT, Yang CS, Yuk JM, Lee HM, Ko SR, Cho BG, Jo EK (2009), “Glucocorticoid receptor agonist compound K regulates dectin-1-dependent inflammatory signaling through inhibition of reactive oxygen species”, Life Sciences, 85, pp 625-633 18 Dang Diem Hong, Hoang Minh Hien, Hoang Thi Lan Anh (2011), “Studies on the analgesic and anti-inflammatory activities of Sargassum swartzii (Turner) C 47 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Agardh (Phaeophyta) and Ulva reticulata Forsskal (Chlorophyta) in experiment animal models”, African Journal of Biotechnology, 10(12), pp 2308-2314 19 Elewaut D (2009), “Selective glucocorticoid receptor agonists in rheumatoid arthritis reality or fiction”, European Musculoskeletal Review, 4(1), pp 24-25 20 Ferwerda B, McCall MB, Verheijen K, Kullberg BJ, Van der Ven AJ, Van der Meer JW, and Netea MG (2008), “ Functional consequences of toll-like receptor polymorphisms” Molecular Medicine, 14, pp 346–352 21 Goldstein SA, Shemano I, Daweo R, Betler JM (1967), “Cotton pellet granuloma pouch method for evaluation anti-inflammatory activity”, Arc International Pharmcodynamic Therapy, 165, pp 294-301 22 Hoshino K, Takeuchi O, Kawai T, Sanjo H, Ogawa T, Takeda Y, Takeda K, and Akira S (1999), “Cutting edge: Toll-like receptor (TLR4)-deficient mice are hyporesponsive to lipopolysaccharide: evidence for TLR4 as the LPS gen product”, Journal Immunology, 162, pp 3749–3752 23 Huang N, Hauck C, Yum MY, Rizshsky L, Widrlechner MP, Mccoy JA, Dixon PM, Nikolau BJ, Birt DF (2009), “Rosmarinic acid in ethanol extract inhibits lipopolysaccharide-induced prostaglandin E2 and nitric oxide in RAW 264.7 mouse macrophages”, Agricultural Food Chemistry, 57, pp 10579–10589 24 Janeway CA, Medzhitov R (2002), “Innate immune recognition”, Annual Review in Immunology, 20, pp 197-216 25 Jo EK (2010), “Innate immunity to mycobacteria: vitamin D and autophagy”, Cell Microbiology, 12(8), pp 1026-1035 26 Kino T, De Martino MU, Charmandari E, Mirani M, and Chrousos GP (2003a), “Tissue glucocorticoid resistance/hypersensitivity syndromes”, Journal Steroid Biochemistry, 85, pp 457–467 27 Kumar AP, Kumud U (2010), “Preliminary phytochemical screening and physicochemical parameters of aerial parts of Artemisia vulgaris”, International Journal of Research in Ayurveda & Pharmacy, 1, pp 206-211 48 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi 28 Kurt-Jones EA, Popova L, Kwinn L, Haynes LM, Jones LP, Tripp RA, Walsh EE, Freeman MW, Golenbock DT, Anderson LJ (2000), “Pattern recognition receptors TLR4 and CD14 mediate response to respiratory syncytial virus”, Nature Immunology, 1, pp 398–401 29 Lee S, Shin S, Kim H, Han S, Kim K, Kwon J, Kwak J H, Lee C K, Ha N J, Yim D, Kim K (2011), “Anti-inflammatory function of arctiin by inhibiting COX-2 expression via NF-КB pathways”, Journal of Inflammation, 8, pp 1624 30 Lemaitre B, Nicolas E, Michaut L, Reichhart JM, Hoffmann JA (1996), „The dorsoventral regulatory gen cassette spatzle/toll/cactus controls the potent antifungal response in Drosophila adults”, Cell, 86, pp 973-83 31 Medzhitov R, Preston-Hurlburt P, and Janeway CA Jr (1997), “A human homologue of the Drosophila toll protein signals activation of adaptive immunity”, Nature, 388, pp 394–397 32 O‟neill LA, Bryant CE, Doyle S (2009), “Therapeutic targeting of toll-like receptors for infectious and inflammatory diseases and cancer”, Pharmacology Review, 61, pp 177–197 33 Paur I, Balstad TR, Kolberg M, Pedersen MK, Austenaa LM, Jacobs DR, Blomhoff R (2010), “Extract of oregano, coffee, thyme, clove, and walnuts inhibits NF-kappaB in monocytes and in transgenic reporter mice”, Cancer Prevention Research, (5), pp 653–663 34 Peter J, Barnes DM, Michael K (1997), “Nuclear factor-kB- A pivotal transcription factor in chronic inflammatory diseases”, The New England Journal of Medicine, (336), pp 1066-1071 35 Ramasubramaniaraja R (2011), “Inflammation and medicinal herbs”, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 9, pp 1-7 36 Rassa JC, Meyers JL, Zhang Y, Kudaravalli R, and Ross SR (2002), “Murine retrovi-ruses activate B cells via interaction with toll-like receptor 4”, The 49 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 99, pp 2281–2286 37 Riedemann NC, Guo RF, Ward PA (2003), “Novel strategies for the treatment of sepsis”, Nature Medicine, 9, pp 17–24 38 Schäcke H, Zollner TM, Döcke WD, Rehwinkel H, Jaroch S, Skuballa W, Neuhaus R, May E, Zügel U, Asadullah K (2009), “Characterization of ZK 245186, a novel, selective glucocorticoid receptor agonist for the topical treatment of inflammatory skin diseases”, British Journal of Pharmacology, 158, pp 1088–1103 39 Schnare M, Rollinghoff M, and Qureshi S (2006) Toll-like receptors: sentinels of host defence against bacterial infection International Archives of Allergy and Immunology.139: 75–85 40 Schoepe S, Schäcke H, Asadullah K(2011), “Test systems for the determination of glucocorticoid receptor ligand induced skin atrophy”, DermatoEndocrinology, 3, pp 1-5 41 Shin DM, Jeon BY, Lee HM, Jin HS, Yuk JM, Song CH, Lee SH, Lee ZW, Cho SN, Kim JM, Friedman RL, Jo EK (2010), “Mycobacterium tuberculosis Eis regulates autophagy, inflammation, and cell death through redox-dependent signaling”, PLoS Pathogens, 6(12), pp 1001- 1230 42 Vane J and Botting R (1987), “Inflammation and the mechanism of action of anti-inflammatory drugs”, The FASEB Journal, 1(2), pp 89-96 43 V M Jadhav et al (2009) Eclipta alba Linn – „„Kesharaja‟‟ : A Review Journal of Pharmacy Research 2(8): 1236-1241 44 Weiss DS, Raupach B, Takeda K, Akira S, and Zychlinsky A (2004), “Toll-like receptors are temporally involved in host defense”, Journal Immunology, 172, pp 4463–4469 45 Winter CA, Risely EA, Nuss GW (1962), “Carregeenan induced edema in hind paw of the rat as assay for anti-inflammatory drugs”, Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 111, pp 544–547 50 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi 46 Yang CS, Ko SR, Cho BG, Shin D M, Yuk JM, Li S, Kim JM, Evans RM, Jung JS, Song DK and Jo EK (2008), “The ginsenoside metabolite compound K, a novel agonist of glucocorticoid receptor, induces tolerance to endotoxin-induced lethal shock”, Journal of Cellular and Molecular Medicine, 12, pp 1739–1753 47.http://www.rndsystems.com/mini_review_detail_objectname_MR04_TollLikeR eceptorFamily.aspx) 48.http://www.appliedhealth.com/index.php?option=com_content&view=article&id =108401&Itemid=212 49 http://www.panomics.com 51 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi PHỤ LỤC Pha dung dịch chuẩn Sử dụng dung dịch chuẩn có nồng độ 1000pg/ml dung dịch Assay Sau tiến hành pha dung dịch có nồng độ thấp gồm: 500pg/ml; 250pg/ml; 125pg/ml; 62.5pg/ml; 31.3pg/ml; 15.6pg/ml Dung dịch Assay đƣợc coi có nồng độ 0pg/ml Sau thu đƣợc dung dịch có nồng độ chuẩn nhƣ trên, tiến hành dựng đƣờng chuẩn Đƣờng chuẩn đƣờng có dạng hàm log, cho biết mối quan hệ lƣợng OD đo đƣợc nồng độ thực tế cytokine Máy đọc ELISA cho kết lƣợng OD dung dịch mẫu sau trình bắt cặp đặc hiệu kháng nguyên - kháng thể Kết có đƣợc chất hóa học đặc biệt đƣợc bổ sung kit, cho bƣớc sóng nhận biết đặc hiệu 450nm Sau thu đƣợc kết OD mẫu cần đo, số liệu đƣợc so sánh với đƣờng chuẩn Dựng số liệu OD qua đƣờng tuyến tính cho kết nồng độ thực tế cytokine Các sai số phép đo đƣợc biểu thị thông qua hai lần xử lý số liệu: - Sai số trình dựng đƣờng chuẩn biểu thị sai lệch so với đƣờng tuyến tính - Sai số phép đo Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi StandardCurve 10 0.1 0.01 10 100 1000 Conc Log-Log Fit: Log(y) = A + B * Log(x): Std (Standards: Conc vs MeanValue) A -1.95 B 0.902 R^2 0.988 Hình: Đường chuẩn cytokine IL-6 Đối với phân tích khả sản xuất cytokine tiền viêm kháng viêm zymosan BMDM kít ELISA, TNF-α, IL-6, IL12p40, IL-10 BMDMs đƣợc tách từ chuột đƣợc ủ với LPS zymosan sau số thời gian định Thu dịch sau ly tâm mẫu tế bào Sau dịch đƣợc đo nồng độ TNF-α, IL-6, IL12p40, IL-10 kít ELISA (BD bioscience) Các thủ tục tiến hành đo cytokine đƣợc tiến hành theo hƣớng dẫn nhà chế tạo kít ELISA Nồng độ cytokine tiết từ tế bào nuôi cấy đƣợc đánh giá thông qua khả hấp thụ bƣớc sóng 450 nm máy ELISA Quy trình thí nghiệm Westernblot A Các hoá chất, thiết bị sử dụng : - Gel SDS – page (sodium dodecyl sulfate-polyacrylamide gel electrophoresis) 15% - Metanol 100% Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi - PBS có 3% BSA (15ml PBS + 0,45g BSA) - Kháng thể sơ cấp - Kháng thể thứ cấp - EDTA pH 8, 20mM; BS 1X pH 7,4 - Đệm AP - Máy điện di: loại màng, giấy thấm, marker, kính, khung nhựa - Máy lắc RT B Quy trình thí nghiệm a Đổ Gel SDS – page 15% b Cách lắp đặt *Xử lý màng : Ngâm metanol 100% 25 giây, sau ngâm phút đệm chuyển * Thứ tự lắp đặt: - Chạy từ cực (-) sang (+) ( màng đen: (-); màng trắng: (+) ) - Lắp đệm chạy protein - Thứ tự theo chiều từ dƣới lên: màng trắng, màng cellulose, lớp giấy thấm, màng bllot, gel SDS – page, lớp giấy thấm, màng cellulose, màng đen ( màng bllot hƣớng cực (+), màng gel hƣớng cực (-) ) - Maker: sẵn màu (Retain maker) - Maker chạy protein SDS: không cần màu sẵn (unretain) c Điện di: Chạy điện di 2,5 – giờ, I = 100mA -Rửa kính, tráng nƣớc cất, lau cồn -Lắp kính vào khung nhựa -Cho H20 vào kiểm tra độ khít phút -Đổ gel tách xấp xỉ vạch xanh -Hút 200l etanol (EtOH) tuyệt đối cho gel phẳng, để 15-20 phút cho đông -Đổ cồn, lấy giấy thấm lau cồn -Đổ gel cô cắm lƣợc Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi -Sau gel đông, rút lƣợc, lấy giấy thấm cho bọt -Phủ mẫu lên sau hút đệm phủ lên tránh không để tràn -Đổ đệm vào kính, đệm cũ ngồi -Chạy 100- 110V, đến vạch xanh chạy cách gel 0,5cm dừng lại -Sau chạy xong tách gel phun H20 cho gel trôi xuống -Đổ dung dịch nhuộm protein, lắc 30 phút -Tẩy dung dịch tẩy (lắc số 9), dùng tẩy cũ sau dùng tẩy - lần đến gel trắng đƣợc d Chuyển màng (Blotting): Blot 100mA, 1,5 25mA, 40C, qua đêm, e Block PBS có 3% BSA ( 15ml PBS + 0,45g BSA), qua đêm, 40C RT giờ, nhiệt độ phòng f Rửa lần lắc 50 vòng RT, 370C ( 5-10 phút/ lần) g Ủ với kháng thể sơ cấp, tỷ lệ 1:5000, RT 1giờ nhiệt độ phòng h Rửa lần lắc 50 vòng, nhiệt độ phòng 370C, 5-10 phút, 3-5 phút/ lần i Ủ với kháng thể thứ cấp (Antimouse), tỷ lệ 1:10000, 1giờ 370C 2giờ 40C j Rửa kỹ sau ngâm màng đệm AP (15ml), 10 phút k Hiện màu 15 phút + đệm AP, băng rõ (15-30 phút), sau tráng đệm + Tween l Dừng phản ứng 15 phút: EDTA pH 8, 20mM; BS 1X pH 7,4 Pha dung dịch a Gel tách Gel cô Gel tách Gel cô Acryamide 937,2x2l Acryamide 126,5l H2 O 937,5l H2 O 762,5l Tris HCl 8,8 APS 10% 937,5l 30l Tris HCl 6,8 APS 10% 312,5l 20l TEMED 7l TEMED 5l Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi b Gel tách 12% 15% Đổ gel tách 12% Acryamide 30%/ Bis 0,8 1,5ml (750x2) H2 O 526,25l x2 Tris HCl pH 8,8/ SDS 4X 937,5l Đổ gel tách 15% Acryamide 30%/ Bis 0,8 937,5x2l H2 O 937,5l x2 Tris HCl pH 8,8/ SDS 4X 937,5l APS 10% 30l APS 10% 30l TEMED 7l TEMED 7l c Đổ Gel cô 4% 5% Gel cô 4% Acryamide H2 O Gel cô 5% 162,5 l 762,5l Acryamide H2 O 203,125l 721,875l Tris HCl pH 6,8/ SDS 4X 312,5l Tris HCl pH 6,8/ SDS 4X 312,5l APS APS 20l TEMED 5l TEMED d.Cách pha đệm PBS 10X -K2HPO4 1M, 200ml = 17,418g x2 = 34,836g -KH2PO4 1M, 50ml = 13,609g/2 = 6,8045g -Lấy 160,4ml K2HPO4 + 39,6ml KH2PO4 đƣợc PBS pH 7,4 -Thêm khối lƣợng NaCl = 17,55g (Nồng độ cuối 150mM) e Cách pha đệm PBS 1X có 0,1% BSA dùng để pha kháng thể -PBS 1X có 0,1% Tween dùng cho bƣớc rửa g Cách pha đệm AP 25ml - Trisbase pH 9,5; 0,1M 20l 5l Luận văn tốt nghiệp - MgCl2: 5mM - NaCl: 0,1M h Cách pha đệm dừng: -EDTA pH 8, 20mM; PBS 1X pH 7,4 Nguyễn Thị Tươi ... bào macrophage thông qua thụ thể TLR4 Đánh giá khả chống viêm ngải cứu tế bào macrophage thông qua thụ thể TLR4 Nội dung nghiên cứu Đánh giá khả điều hòa Wedelolactone tinh dầu ngải cứu trình sản... tài: ? ?Nghiên cứu khả chống viêm nhọ nồi ngải cứu thông qua thụ thể TLR4? ?? Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu Xác định chức điều hịa q trình đáp ứng viêm Wedelolactone tinh dầu ngải cứu. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Nguyễn Thị Tươi NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG VIÊM CỦA CÂY NHỌ NỒI VÀ NGẢI CỨU THÔNG QUA THỤ THỂ TLR4 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN

Ngày đăng: 25/02/2021, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Giải thích các chữ viết tắt

  • Danh mục các hình trong luận văn

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1. Khái niệm viêm

  • 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

  • 2.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước

  • 2.1.1. Các chất kháng viêm

  • 2.1.2. Thụ thể glucocorticoid (GR) và cơ chế kháng viêm

  • 2.1.3.Thụ thể họ toll-like va cơ chế khang viêm

  • 2.1.4.Tế bào marcrophage

  • 2.1.5. Các mô hình sàng lọc chất kháng viêm in vitro

  • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 3. Cây nhọ nồi và cây ngải cứu

  • 3.1. Cây nhọ nồi

  • 3.2. Cây ngải cứu

  • 4. Vai trò Wedelolactone của cây nhọ nồi và một số hợp ch́t của ngải cứu trong quá trình chống viêm

  • 4.1. Wedelolactone

  • 4.2. Một số hợp chất của cây ngải cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan