Luận án tiến sĩ phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học địa lí 12 ở trường trung học phổ thông

231 13 0
Luận án tiến sĩ phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học địa lí 12 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TÚ LINH PHÁT TRIỂN TƢ DUY KHƠNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Minh Đức TS Trần Thị Thanh Thủy HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu đƣợc phân tích khách quan từ liệu thu thập đƣợc Tồn kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Tú Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu .13 Đ ng g p luận án 16 Cấu trúc luận án 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .18 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông 18 1.1.1 Đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng 18 1.1.2 Đổi phƣơng pháp giáo dục 18 1.1.3 Đổi kiểm tra đánh giá 19 1.2 Phát triển tƣ học sinh học tập 20 1.2.1 Khái niệm tƣ học sinh học tập .20 1.2.2 Đặc điểm tƣ học sinh học tập 20 1.2.3 Cách tiếp cận dạy học phát triển tƣ .23 1.2.4 Điều kiện dạy học phát triển tƣ cho HS .26 1.3 Tƣ không gian dạy học Địa lí 28 1.3.1 Cơ sở khoa học việc phát triển tƣ khơng gian dạy học Địa lí .28 1.3.2 Khái niệm tƣ không gian dạy học Địa lí 30 1.3.3 Vai trị việc phát triển tƣ khơng gian dạy học Địa lí 31 1.3.4 Đặc điểm tƣ khơng gian dạy học Địa lí .32 1.3.5 Các thao tác tƣ không gian 38 1.4 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 12 Trung học phổ thông 43 1.4.1 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 12 43 1.4.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 12 44 1.5 Mục tiêu nội dung chƣơng trình Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thơng 47 1.5.1 Mục tiêu chƣơng trình 47 1.5.2 Nội dung chƣơng trình 47 1.5.3 Khả phát triển tƣ khơng gian dạy học Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thông 48 1.6 Thực trạng việc phát triển tƣ không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thơng 51 1.6.1 Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp khảo sát, điều tra 51 1.6.2 Kết khảo sát, điều tra 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY KHƠNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 66 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc phát triển tƣ không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thông 66 2.1.1 Nguyên tắc 66 2.1.2 Yêu cầu .68 2.2 Các thao tác tƣ không gian dạy học Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thơng .70 2.2.1 Thao tác phân tích tổng hợp đặc trƣng đối tƣợng không gian 70 2.2.2 Thao tác thiết lập mối quan hệ không gian 74 2.2.3 Thao tác so sánh đối tƣợng không gian 79 2.2.4 Thao tác suy luận theo không gian 83 2.3 Quy trình phát triển tƣ khơng gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thông 87 2.3.1 Lập kế hoạch dạy học 87 2.3.2 Tổ chức dạy học 94 2.3.3 Đánh giá thƣờng xuyên đánh giá định kì .96 2.4 Biện pháp phát triển tƣ không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thông .98 2.4.1 Sử dụng đồ 98 2.4.2 Sử dụng tình có vấn đề 105 2.4.3 Trực quan h a tƣ không gian học sinh 109 2.4.4 Đánh giá tƣ không gian HS 113 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy học Địa lí nhằm phát triển tƣ khơng gian cho học sinh lớp 12 trƣờng Trung học phổ thông 120 TIỂU KẾT CHƢƠNG .121 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 122 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 122 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 122 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .122 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 122 3.2.1 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu 122 3.2.2 Đo lƣờng, thu thập liệu 123 3.2.3 Phân tích liệu .123 3.3 Đối tƣợng, thời gian nội dung thực nghiệm 126 3.4 Tiến trình thực nghiệm .126 3.4.1 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm .126 3.4.2 Kiểm tra trƣớc tác động 127 3.4.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm .128 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 129 3.5 Kết thực nghiệm 129 3.5.1 Kết đánh giá định lƣợng 129 3.5.2 Kết đánh giá định tính 137 3.5.3 Đánh giá chung .142 TIỂU KẾT CHƢƠNG .143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Chữ viết tắt Tiếng Anh GIS Chữ viết đầy đủ Geographic information system (Hệ thống thông tin địa lí) GSTs Geospatial technologies (Cơng nghệ địa khơng gian) NRC National Research Council (Hội đồng nghiên cứu quốc gia, Hoa Kì) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thao tác tƣ không gian gắn liền với công cụ GIS 40 Bảng 1.2 Các thao tác tƣ không gian kết hợp GIS kiến thức địa lí 42 Bảng 1.3 Quan niệm tƣ khơng gian GV THPT đƣợc hỏi 53 Bảng 1.4 Cách thức tổ chức dạy học phát triển tƣ không gian giáo viên đƣợc hỏi 56 Bảng 1.5 Các điều kiện ảnh hƣởng đến việc phát triển tƣ khơng gian dạy học Địa lí 12 59 Bảng 1.6 Mức độ thƣờng xuyên thực hành thao tác tƣ không gian HS 61 Bảng 1.7 Tỉ lệ mức độ thƣờng xuyên HS thực đƣợc thao tác tƣ không gian 63 Bảng 3.1 Thời gian nội dung thực nghiệm 126 Bảng 3.2 Điểm trung bình kiểm tra lần học sinh .127 Bảng 3.3 Kiểm chứng xác định nh m tƣơng đƣơng, kiểm tra lần .128 Bảng 3.4 So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động .129 Bảng 3.5 Điểm qua ba lần kiểm tra thao tác phân tích tổng hợp 130 Bảng 3.6 Bảng mô tả giá trị điểm thao tác phân tích tổng hợp 131 Bảng 3.7 Điểm qua ba lần kiểm tra thao tác thiết lập mối quan hệ không gian 132 Bảng 3.8 Bảng mô tả giá trị điểm thao tác thiết lập mối quan hệ không gian 133 Bảng 3.9 Điểm qua ba lần kiểm tra thao tác so sánh 133 Bảng 3.10 Bảng mô tả giá trị điểm thao tác so sánh 134 Bảng 3.11 Điểm qua ba lần kiểm tra thao tác suy luận 135 Bảng 3.12 Bảng mô tả giá trị điểm thao tác suy luận 136 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ mối quan hệ kinh tế vùng Đồng sông Hồng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 77 Hình 2.2 Quy trình dạy học phát triển tƣ khơng gian cho HS dạy học Địa lí 12 trƣờng THPT 87 Hình 2.3 Giao diện số trang web, phần mềm đồ trực tuyến 90 Hình 2.4 Lƣợc đồ đƣợc thực phần mềm Map Info 90 Hình 2.5 Hình ảnh ba hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Google Earth 103 Hình 2.6 Bản đồ chuyên đề đƣợc thành lập phần mềm Map Info .104 Hình 2.7 Quy trình dạy học giải vấn đề Mandić V.H [85] .105 Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống để phân tích tổng hợp đặc trƣng đối tƣợng không gian 112 Hình 2.9 Sơ đồ thể mối quan hệ thông thƣờng 112 Hình 2.10 Sơ đồ thể mối quan hệ nhân 113 Hình 2.11 Bảng thơng tin sơ đồ Ven để so sánh đối tƣợng khơng gian 113 Hình 3.1 Biểu đồ tần số tích lũy điểm sau thực nghiệm thao tác phân tích tổng hợp 131 Hình 3.2 Biểu đồ tần số tích lũy điểm sau thực nghiệm thao tác thiết lập mối quan hệ không gian .132 Hình 3.3 Biểu đồ tần số tích lũy điểm sau thực nghiệm thao tác so sánh 134 Hình 3.4 Biểu đồ tần số tích lũy điểm sau thực nghiệm thao tác suy luận 136 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình phát triển kinh tế tri thức giới nhƣ Việt Nam đòi hỏi giáo dục phải liên tục đổi nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Ngƣời lao động khơng có phẩm chất đạo đức tảng văn hoá vững mà phải c lực thích ứng cao trƣớc biến động tự nhiên kinh tế - xã hội Trƣớc yêu cầu đ , Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) thông qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo đ , nguyên tắc quan trọng “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Đối với giáo dục phổ thông, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân cho học sinh Giáo viên cần tập trung vào dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để học sinh tự cập nhật, nâng cao tri thức, kỹ phát triển lực Để hình thành phát triển lực đặc thù Địa lí, GV cần ý phát triển tƣ đặc trƣng mơn học Bởi thao tác tƣ đƣợc hình thành từ nhà trƣờng sở, tảng để phát triển thành lực tƣ c tính đối tƣợng, lực giải vấn đề thực tiễn sống Đối với mơn Địa lí, tƣ khơng gian tƣ đặc thù, thể ƣu mơn Tƣ khơng gian giúp HS có đƣợc kiến thức đặc trƣng vận động đối tƣợng, tƣợng địa lí, mối quan hệ địa lí, đồng thời phát triển thao tác tƣ không gian sử dụng thành thạo phƣơng tiện trực quan môn Phát triển tƣ khơng gian, giúp học sinh nhận thức hiểu chất vấn đề tồn đối tƣợng địa lí từ đ đƣa cách giải vấn đề hợp lí Nhƣ vậy, tƣ không gian g p phần lớn việc hình thành phát triển lực đặc thù mơn Địa lí theo Chƣơng trình Chƣơng trình Địa lí 12 cấp THPT có nội dung vấn đề đặc trƣng bao quát Địa lí Việt Nam: tổng hợp đặc điểm tự nhiên, quy luật đặc điểm không gian hình thành phát triển dân cƣ, tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội, trình khơng gian hình thức tổ chức ngành, vùng kinh tế Chƣơng trình trọng thực hành, gắn nội dung với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống [5] Do đ , chƣơng trình Địa lí 12 mơi trƣờng thuận lợi để phát triển tƣ không gian cho HS Thực tiễn dạy học cho thấy nhiều giáo viên Địa lí chƣa quan tâm mức đến việc phát triển tƣ cho HS: hoạt động dạy học chủ yếu truyền thụ kiến thức, phƣơng pháp dạy học đánh giá tập trung hƣớng đến nội dung học Do đ , mơn Địa lí nặng học thuộc, ghi nhớ chƣa phát huy đƣợc lực tƣ học sinh Việc phát triển tƣ không gian cho HS dạy học Địa lí góp phần nâng cao hiệu học tập, giúp học sinh biết cách học tự học nhiều tình Với lí trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu phát triển tƣ khơng gian cho HS dạy học Địa lí 12 trƣờng trung học phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích đề tài xây dựng quy trình biện pháp nhằm phát triển tƣ không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trƣờng THPT nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Địa lí lớp 12 thực đổi giáo dục phổ thông giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển tƣ không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trƣờng THPT - Xác định nguyên tắc yêu cầu việc phát triển tƣ không gian dạy học Địa lí 12 trƣờng THPT - Xác định thao tác tƣ không gian yêu cầu cần đạt thao tác nhằm phát triển tƣ khơng gian cho HS dạy học Địa lí 12 trƣờng THPT - Đề xuất quy trình biện pháp phát triển tƣ không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trƣờng THPT - Thiết kế tổ chức dạy học số chƣơng trình Địa lí 12 PL57 PHỤ LỤC 3.8 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày đƣợc khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Phân biệt đƣợc số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nƣớc ta Kĩ năng: - Sử dụng đồ Atlat để phân tích cấu ngành số trung tâm công nghiệp nhận xét tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam Thái độ: Hình thành phát triển lực: - Nhận thức giới theo quan điểm khơng gian: Phân tích đƣợc đặc trƣng hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nƣớc ta - Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa phƣơng - Sử dụng cơng cụ địa lí học: phân tích đƣợc bảng số liệu thống kê, sử dụng đồ để trình bày đƣợc cấu nông nghiệp phân bố trồng, vật nuôi chủ yếu Thao tác tƣ khơng gian: - Phân tích tổng hợp đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nƣớc ta - So sánh hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nƣớc ta - Thiết lập mối quan hệ không gian phân bố số trung tâm công nghiệp II PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phƣơng pháp: sử dụng đồ, sử dụng sơ đồ, sử dụng tập nhận thức III PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Atlat Địa lí Việt Nam, phiếu học tập, phiếu thông tin IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: GV đƣa tình khởi động: Có ý kiến cho rằng, việc tổ chức xếp sở cơng nghiệp hợp lý địn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, vững đẩy nhanh chuyển dịch cấu theo ngành theo lãnh thổ Ý kiến em việc xếp sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ nhƣ nào? HS đƣa ý kiến GV dẫn dắt vào PL58 Tổ chức tìm hiểu học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Mục tiêu: Trình bày đƣợc khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp PP - kĩ thuật dạy học: Đàm thoại Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp Thời gian: 10 phút Tiến trình hoạt động: Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ: vào hình ảnh sơ đồ bốn hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (SGK Địa lí 10), nêu khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Bƣớc 2: HS quan sát viết khái niệm nháp Bƣớc 3: Một HS nêu khái niệm HS khác bổ sung Bƣớc 4: GV chuẩn kiến thức Khái niệm Tổ chức lãnh thổ công nghiệp xếp, phối hợp trình sở sản xuất công nghiệp lãnh thổ định để sử dụng hợp lý nguồn lực có sẵn nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trƣờng Nƣớc ta có bốn hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp Hoạt động 2: Tìm hiểu số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nƣớc ta Mục tiêu: Phân biệt đƣợc số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nƣớc ta Thao tác tư không gian: Phân tích tổng hợp đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nƣớc ta PL59 So sánh hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nƣớc ta Thiết lập mối quan hệ không gian phân bố số trung tâm công nghiệp PP - kĩ thuật dạy học: sử dụng đồ, kĩ thuật - - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp Thời gian: 30 phút Tiến trình hoạt động: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Bƣớc 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tìm hiểu hình thức điểm cơng nghiệp cách nhận xét xếp sở sản xuất công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, theo Atlat Địa lí Việt Nam, trang 26 HS ghi kết làm việc nháp Bƣớc 2: GV yêu cầu HS ghép thành cặp, trao đổi hình thức điểm cơng nghiệp tìm hiểu hình thức trung tâm cơng nghiệp theo dàn ý sau: - Nhận xét quy mô trung tâm công nghiệp theo giá trị sản xuất - Vẽ vịng trịn có độ lớn tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng trung tâm cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Vinh - Có thể phân chia trung tâm công nghiệp theo cách nào? Sắp xếp trung tâm công nghiệp theo cách phân chia em Bƣớc 3: GV yêu cầu cặp HS ghép thành nhóm HS trao đổi hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tìm hiểu sau đ thực nhiệm vụ sau: đồ Cơng nghiệp chung, Atlat Địa lí Việt Nam, trang 21, khoanh vùng công nghiệp nƣớc ta Bƣớc 4: GV yêu cầu nhóm ghép thành nhóm HS trao đổi hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tìm hiểu sau đ thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu hình thức khu cơng nghiệp: quy mơ, hình thức, mức độ tập trung hoạt động sản xuất, hiệu kinh tế - xã hội Bƣớc 5: Một nhóm trình bày kết tìm hiểu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Các nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức Nhiệm vụ 2: So sánh hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Bƣớc 1: GV HS trao đổi cách tìm tiêu chí so sánh hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nƣớc ta Tiêu chí so sánh hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nƣớc ta là: quy mô, mức độ tập trung, mối liên hệ sản xuất, hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng Bƣớc 2: HS làm việc theo cặp, so sánh hình thức tổ chức lãnh thổ công PL60 nghiệp theo tiêu chí xác định Bƣớc 3: Một cặp HS trả lời, cặp HS khác nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: GV chuẩn kiến thức THƠNG TIN PHẢN HỒI Tiêu chí Điểm Khu Trung tâm công nghiệp công nghiệp công nghiệp Quy mô Nhỏ, phân bố 50 - vài trăm Quy mơ lớn, với khu ha, có ranh gắn với đô thị dân cƣ giới rõ ràng, vừa lớn khơng có dân cƣ Mức độ tập Phân bố lẻ tẻ, Mức độ tập Gồm nhiều trung phân tán, trung cao điểm công nghiệp, khu công nghiệp, quan hệ chặt chẽ quy trình, cơng nghệ Mối liên hệ Các sở độc C chung Có xí sản xuất lập, mối liên sở hạ tầng, nghiệp nịng hệ mối liên hệ cốt, xí chặt chẽ nghiệp bổ trợ, sở hạ tầng vật chất tƣơng đối đồng Hiệu kinh Hình thức tổ Hiệu cao ảnh hƣởng lớn tế, xã hội, môi chức đơn giản trƣờng kinh tế Tổng kết, đánh giá, vận dụng HS trả lời câu hỏi sau: Hình ảnh sau khu công nghiệp? Tại sao? Vùng công nghiệp Rộng lớn Bao gồm hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với Có ngành cơng nghiệp chủ chốt, chun mơn hóa cao ngành phục vụ bổ trợ Ý nghĩa lớn, ảnh hƣởng kinh tế PL61 A B D C Hình thức tổ chức lãnh thổ chuyên sản xuất công nghiệp, thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp không c dân cƣ sinh sống? A Điểm công nghiệp B Khu công nghiệp C Trung tâm công nghiệp D Vùng công nghiệp Các khu công nghiệp tập trung nhiều vùng nào? A Đông Nam Bộ B Duyên hai miền Trung C Đồng sông Hồng D Đồng sông Cửu Long Kể tên vài khu công nghiệp/ điểm công nghiệp địa phƣơng em nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội khu công nghiệp/ điểm công nghiệp đ PL62 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỀ KIỂM TRA LẦN (45p) I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cảnh quan tiêu biểu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ A thiên nhiên cận xích đạo gió mùa B thiên nhiên nhiệt đới n ng quanh năm C thiên nhiên cận nhiệt ôn đới núi cao D thiên nhiên nhiệt đới ẩm gi mùa c mùa đông lạnh Câu 2: Nhận định sau đặc điểm địa hình khu vực đồi núi Trƣờng Sơn Bắc? A Đồi núi cao nguyên hùng vĩ B Đồi núi thấp, hƣớng vòng cung, nhiều núi đá vôi C Núi cao, đồ sộ nƣớc ta, hƣớng Tây Bắc- Đông Nam D Núi thấp, sƣờn không đối xứng, nhiều nhánh đâm ngang biển Câu 3: Hình ảnh bên đoạn bờ biển thềm lục địa nƣớc ta Căn độ sâu, độ rộng thềm lục địa, cho biết địa hình ven bờ có dạng là: A đồng lớn B đồi thấp C đồng nhỏ hẹp D núi lan sát biển Câu 4: Vì câu em chọn phƣơng án đ ? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 5: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình số địa điểm nƣớc ta Địa điểm Nhiệt độ TB tháng Nhiệt độ TB tháng Nhiệt độ TB năm I (0C) VII (0C) (0C) Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,2 TP.Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Nhận xét sau thay đổi nhiệt độ địa điểm trên? A Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam B Nhiệt độ trung bình tháng VII thay đổi phức tạp C Nhiệt độ trung bình tháng I năm tăng dần từ Bắc vào Nam D Nhiệt độ trung bình tăng dần, biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam Câu 6: Khu vực đồi núi c đầy đủ ba đai cao nƣớc ta A Đông Bắc B Tây Bắc C Trƣờng Sơn Bắc D Trƣờng Sơn Nam PL63 Câu 7: Vùng có phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây phức tạp nƣớc ta là: A biển B đồi núi C thềm lục địa D đồng Câu 8: Hai vấn đề quan trọng bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta A gia tăng thiên tai thời tiết thất thƣờng B bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học C bảo vệ mơi trƣờng phịng chống thiên tai D cân sinh thái ô nhiễm môi trƣờng Câu 9: Nhận định không hoạt động bão Việt Nam? A Mùa bão từ tháng VI đến tháng IX B Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam C Bão thƣờng có gió mạnh mƣa lớn D Mỗi năm c 9-10 bão ảnh hƣởng trực tiếp Câu 10: Đặc điểm vị trí địa lí làm cho nƣớc ta chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị, phát triển với nƣớc khu vực là: A gần nhiều tuyến hàng hải, hàng không quốc tế quan trọng B nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến, khu vực gió mùa châu Á C khu vực kinh tế phát triển động - châu Á Thái Bình Dƣơng D nằm gần trung tâm Đơng Nam Á, cầu nối Đông Nam Á lục địa hải đảo Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết nguyên nhân làm cho khí hậu nƣớc ta phân chia thành miền Bắc Nam là: A vị trí địa lí địa hình B hồn lƣu khí C ảnh hƣởng biển Đơng D lãnh thổ, địa hình gió mùa Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết mô tả sau dãy núi nƣớc ta? “dãy núi thấp có số bề mặt san bằng, gồm dãy núi chạy song song sole theo hướng Tây Bắc - Đông Nam” A Các cánh cung Đông Bắc B Trƣờng Sơn Bắc C Trƣờng Sơn Nam D Hoàng Liên Sơn PL64 II TỰ LUẬN Câu (3 điểm): Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam lƣợc đồ Địa hình (hình 6, SGK trang 31), em phân tích cấu trúc đa dạng địa hình nƣớc ta Câu (2,5 điểm): Em chứng minh ảnh hƣởng vị trí địa lí đến đặc điểm tự nhiên nƣớc ta Câu (1,5 điểm): Đọc kĩ tiêu đề báo trang VnExpress.net, ngày 20/4/2017, em cho biết: Điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh cơng viên nƣớc Hồ Tây? Theo em, làm để tăng hiệu kinh doanh cơng viên này? (Cơng viên Đầm Sen TP Hồ Chí Minh, Công viên Hồ Tây Hà Nội) PL65 PHỤ LỤC 4.2 ĐỀ KIỂM TRA LẦN (45p) I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đất feralit tập trung thành vùng rộng lớn điều kiện để thực hƣớng phát triển nông nghiệp sau đây? A Nâng cao chất lƣợng sản phẩm B Phát triển công nghiệp nhiệt đới C Sản xuất thâm canh, xen canh, tăng vụ D Hình thành vùng chun canh cơng nghiệp quy mô lớn Câu 2: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết điều kiện tự nhiên quan trọng để Tây Nguyên trở thành vùng trọng điểm sản xuất cà phê nƣớc ta là: A đất badan, khí hậu cận xích đạo B sơng lớn, khí hậu cận xích đạo C địa hình cao ngun xếp tầng D sinh vật phong phú, đất badan Câu 3: Vùng A có diện tích lớn (20.000km ), địa hình đa dạng (núi, đồi, đồng bằng), khí hậu nóng ẩm quanh năm, đất feralit phù sa, nguồn nƣớc dồi Em lựa chọn mơ hình sản xuất nông nghiệp sau cho vùng A? A Thâm canh lúa nƣớc B Nông, lâm kết hợp C Chăn ni, lúa nƣớc D Chun mơn hóa cơng nghiệp Câu 4: Vì câu 3em chọn mơ hình đ ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Cơ sở để hình thành tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp A phân h a điều kiện tự nhiên B định hƣớng phát triển nhà nƣớc C phát triển công nghiệp chế biến thị trƣờng D tổng hợp nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử Câu 6: Nguyên nhân quan trọng làm cho hƣớng chun mơn hóa cơng nghiệp Tây Nguyên khác với Trung du miền núi Bắc Bộ? A Đất trồng B Khí hậu C Nguồn nƣớc D Giống trồng Câu 7: Sản phẩm chuyên môn h a đặc trƣng Đồng sông Hồng so với vùng đồng khác là: A Thủy sản B Cây thực phẩm vụ đông C Gia cầm D Cây công nghiệp hàng năm Câu 8: PL66 Đây mơ hình tỉnh c lƣơng thực cao 500.000 vùng nông nghiệp nƣớc ta, năm 2017 (Nguồn: Niên giám thống kê 2017) Mỗi ô vuông thể vùng nông nghiệp Mỗi chấm tƣơng ứng 500.000 Các chấm sát tỉnh Em cho biết mơ hình đ tƣơng ứng với vùng sau đây?  Bắc Trung Bộ  Đồng sông Hồng  Trung du miền núi Bắc Bộ  Đồng sông Cửu Long II TỰ LUẬN Câu (2,5 điểm): Viết đoạn văn ngắn (dƣới 100 từ), trình bày đặc điểm bật trạng sản xuất ngành thủy sản nƣớc ta thời gian qua Câu (2 điểm) Sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam, trình bày khác chun mơn hóa sản xuất Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long Câu (2,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi Công ty TNHH Một Thành Viên – Tổng Công ty Lương thực miền Nam Vinafood II sở hữu hệ thống nhà máy kho tàng lớn trải rộng từ thành phố Đà Nẵng tới Cà Mau, nhằm phục vụ hiệu cho việc lưu trữ chế biến loại nông sản xuất Các nhà máy trực thuộc Vinafood II sử dụng công nghệ sản xuất loại gạo đáp ứng nhu cầu thị trường Mỗi năm công ty mua chế biến khoảng triệu gạo phân phối PL67 tới thị trường Châu Á, Đông Âu, EU, Trung Đông, Châu Phi, Châu Mỹ Gạo mặt hàng xuất chủ lực Vinafood II; bên cạnh cơng ty cịn chế biến xuất hạt điều, cà phê, sắn lát, bắp loại đậu https://toplist.vn/top-list/cong-ty-xuat-khau-gao-hang-dau-viet-nam15642.htm Theo em, để đẩy mạnh sản xuất nơng sản hàng hóa, cần lƣu ý vấn đề gì? Việc tăng cƣờng chế biến, xuất c vai trò nhƣ sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới? PL68 PHỤ LỤC 4.3 ĐỀ KIỂM TRA LẦN (45p) I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết nhận định sau phân bố sở công nghiệp vùng Đồng sông Hồng phụ cận? A Tập trung với mật độ cao C Tạo thành dải công nghiệp B Phân bố không đồng D Phân bố phân tán, rời rạc Câu 2: Nhằm nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, công nghiệp nƣớc ta cần đổi theo hƣớng nào? A Đổi trang thiết bị công nghệ B Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm C Phát triển công nghiệp điện lực trƣớc bƣớc D Xây dựng cấu ngành công nghiệp linh hoạt Câu 3: Ngun nhân làm cho cơng nghiệp phân bố thƣa thớt miền núi là: A dân cƣ phân bố khơng tập trung B mỏ, điểm khống sản phân bố rải rác C điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều hạn chế D địa hình núi cao, giao thông vận tải kh khăn Câu 4: Công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm nƣớc ta mạnh lâu dài về: A sở chế biến sẵn có B nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ C lao động đơng, nhiều kinh nghiệm D sách phát triển thị trƣờng Câu 5: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết nhận xét phân bố nhà máy thủy điện nƣớc ta? A Tập trung nhiều hệ thống sông Hồng B Tạo thành mạng lƣới nhà máy điện rộng khắp C Tập trung thành bậc thang thủy điện Tây Nguyên D Phân bố dịng sơng lớn miền núi, cao ngun Câu Vai trò quan trọng việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp nƣớc ta A sử dụng hợp lí nguồn lực có sẵn B thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa C đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng PL69 D thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng cƣờng quan hệ hợp tác quốc tế Câu 7: Vì câu em chọn phƣơng án đ ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi 8, 9, 10 Câu 8: Các ngành chế biến, chế tạo tăng trƣởng nhanh c ý nghĩa công nghiệp nƣớc ta là: A phù hợp với xu chung khu vực giới B phục vụ nhu cầu xuất tiêu dùng nƣớc C nâng cao hiệu kinh tế sử dụng hợp lí tài nguyên D đáp ứng cơng cơng nghiệp hóa, đại h a đất nƣớc Câu 9: Với tốc độ tăng trƣởng số ngành năm 2018, tỉ trọng ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo khai khống thay đổi theo hƣớng: A Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến chế tạo, cơng nghiệp khai khống B Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp khai khống C.Tăng tỉ trọng cơng nghiệp chế biến chế tạo, giảm tỉ trọng cơng nghiệp khai khống D.Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến chế tạo, tăng tỉ trọng cơng nghiệp khai khống Câu 10: Vì câu em chọn phƣơng án đ ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 11: Căn Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết, sở công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ đƣợc xây dựng sở: A khai thác tài nguyên biển B tài nguyên sở hạ tầng sẵn có C ngun liệu từ nơng lâm ngƣ nghiệp D nguồn lao động thị trƣờng tiêu thụ PL70 Câu 12: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết việc phát triển thủy điện Tây Nguyên c ý nghĩa là: A phục vụ sản xuất, dịch vụ đời sống B khai thác tài nguyên khoáng sản (boxit) C phát triển công nghiệp lâm nghiệp D đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội môi trƣờng II TỰ LUẬN Câu (3 điểm): Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, trình bày mối quan hệ phân bố công nghiệp chế biến lƣơng thực - thực phẩm với vùng nguyên liệu tiêu thụ HS viết vẽ sơ đồ, lƣợc đồ Câu (2 điểm): So sánh hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp: khu công nghiệp trung tâm công nghiệp Câu (2 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (CMCN 4.0) làm thay đổi sản xuất giới Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động h a,… tối ƣu h a quy trình, phƣơng thức sản xuất làm cho ngành dựa nhiều vào lao động tài ngun bị thu hẹp Việt Nam trì mơ hình tăng trƣởng dựa vào khai thác tài nguyên, gia công lắp ráp, tiến hành CNHHĐH dựa vào thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc xuất sản phẩm giá trị thấp Mơ hình tăng trƣởng đứng trƣớc thách thức lớn bối cảnh CMCN 4.0, đòi hỏi phải nhanh ch ng thay đổi cấu Nguồn: http://www.moit.gov.vn, đăng ngày 29/11/2017 Theo em, để thích ứng với CMCN 4.0, nhóm ngành cơng nghiệp sau thay đổi nhƣ nào, tỉ trọng hƣớng phát triển? Viết thành đoạn văn vẽ sơ đồ, mơ hình,… - Các ngành có cơng nghệ thấp: sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, da giày,… - Các ngành có cơng nghệ trung bình: sắt thép, xi măng, cao su, khoáng sản phi kim loại,… - Các ngành có cơng nghệ cao: khí chế tạo, hóa chất, lọc hóa dầu,… PL71 PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên:……………………………………… Lớp: …………………… Trường: ……………………………………… .Tỉnh: ……………………… Câu 1: Em tự đánh giá kĩ sau nhƣ nào? PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên:……………………………………… Lớp: …………………… Có Giữ Mã Thao tác tƣ không gian 1a Xác định cấu trúc nội dung cần phân tích 1b Lựa chọn cơng cụ, phƣơng pháp để phân tích 1c Tổng hợp thành đặc trƣng đối tƣợng 2a Xác định yếu tố địa lí có tác động lẫn 2b Xác định mối quan hệ yếu tố 2c Trình bày mối quan hệ không gian 3a Xác định tiêu chí so sánh 3b Kết luận sau so sánh 4a Giải nghĩa khái niệm, vấn đề địa lí 4b Tìm kiếm tổ chức thơng tin để suy luận 4c Lập luận để giải thích, đánh giá, dự đoán 4d Kết luận sau suy luận tiến nguyên Giảm xuống Câu 2: Em gặp kh khăn thực kĩ trên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cám ơn em! ... PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 66 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc phát triển tƣ không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12. .. 1.5.3 Khả phát triển tƣ không gian dạy học Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thông 48 1.6 Thực trạng việc phát triển tƣ không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trƣờng Trung học phổ thơng... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển tƣ không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trƣờng THPT Chƣơng 2: Quy trình biện pháp phát triển tƣ không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trƣờng

Ngày đăng: 23/02/2021, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan