Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp cơ bản phát triển tư duy lý luận của họ, đáp ứng yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ được giao. Đánh giá thực trạng và luận giải một số vấn đề đặt ra cần giải quyết trong phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, trích dẫn trong luận án là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Ngọc Hanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 1 THỰC CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CHÍNH TRỊ VIÊN QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Thực chất phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam 1.2 Đặc điểm phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam Chương 2 THỰC TRẠNG, NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CHÍNH TRỊ VIÊN QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay 2.2 Những yếu tố tác động và vấn đề đặt ra đối với phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CHÍNH TRỊ VIÊN QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên 3.2 Xây dựng mơi trường văn hóa qn sự, tổ chức tốt các hoạt động thực tiễn nhằm phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên 3.3 Tích cực hóa vai trò nhân tố chủ quan của đội ngũ chính trị viên trong tự học tập, tự rèn luyện, tu dưỡng nhằm phát triển tư duy lý luận KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 28 28 51 68 68 90 111 111 125 142 152 154 155 169 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái qt về luận án Đề tài “Phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tác giả, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của tập thể các nhà khoa học, tư vấn của các chun gia trong và ngồi qn đội Phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam trong điều kiện hiện nay là một vấn đề lớn và khó. Để thực hiện đề tài này, tác giả dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cơng tác cán bộ, về bản chất, vai trò của tư duy lý luận; dựa trên kết quả điều tra, khảo sát thực tế ở một số đơn vị chủ lực; đồng thời, kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số cơng trình khoa học trong và ngồi nước có liên quan. Nội dung của luận án thể hiện qua 3 chương. Chương thứ nhất, tác giả trình bày thực chất và đặc điểm phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên. Chương thứ hai, khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích, làm rõ những yếu tố tác động và vấn đề đặt ra đối với việc phát triển tư duy lý luận của đội ngũ này. Từ kết quả nghiên cứu của chương 1, chương 2; trong chương 3, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Tư duy lý luận có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển phẩm chất, nhân cách và quyết định hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người. Khẳng định giá trị và ý nghĩa to lớn của tư duy lý luận, Ph.Ăngghen cho rằng: “…Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì khơng thể khơng có tư duy lý luận” [1, tr. 489] Nghị quyết số 769NQ/QUTW của Qn ủy Trung ương về “Xây dựng đội ngũ cán giai đoạn 2013 2020 năm tiếp theo” khẳng định, để hồn thành chức trách, nhiệm vụ được giao, bên cạnh u cầu về phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn, mỗi cán bộ phải có trình độ tư duy lý luận, phương pháp, tác phong cơng tác tốt, năng lực hoạt động thực tiễn, tự lực, chủ động, sáng tạo và hiệu quả; có khả năng xử lý những vấn đề phức tạp nảy sinh trong thực tiễn. Đội ngũ chính trị viên là những người chủ trì về chính trị, trực tiếp tiến hành cơng tác đảng, cơng tác chính trị ở phân đội; giữ vai trò chủ chốt trong lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng phân đội vững mạnh về chính trị, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng qn đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ đó đòi hỏi đội ngũ chính trị viên khơng những phải kiên định, vững vàng, nhạy bén về chính trị, mà còn phải có tư duy lý luận khoa học, phát hiện nhanh những u cầu, đòi hỏi của thực tiễn, đưa ra quyết định kịp thời, chính xác, định hướng mọi hoạt động của đơn vị đạt chất lượng, hiệu quả cao. Thực tiễn hơn 70 năm xây dựng qn đội, nhất là kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết số 51 của Bộ Chính trị đã chỉ ra rằng, tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên đã có bước phát triển, đội ngũ này ngày càng tiến bộ, trưởng thành. Tuy nhiên, so với u cầu, nhiệm vụ xây dựng qn đội, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới thì tư duy lý luận của một bộ phận chính trị viên còn có những hạn chế, bất cập, cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về hệ thống tri thức khoa học; sự vận dụng lý luận vào thực tiễn và ứng xử chưa hiệu quả trước những tình huống phức tạp về chính trị, qn sự, chưa đáp ứng u cầu, đòi hỏi của người chủ trì về chính trị ở phân đội. Ở một số đơn vị, việc bồi dưỡng, phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên chưa được coi trọng đúng mức. Nhận thức, trách nhiệm của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, chỉ huy về sự cần thiết phải phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên chưa đầy đủ, chưa sâu sắc. Nội dung, hình thức, phương pháp, biện pháp phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên chưa phù hợp; ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị các đơn vị và mức độ hồn thành nhiệm vụ của cán bộ, chiến sĩ hiện nay. Tình hình đó đặt ra u cầu cần nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống việc“Phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay”. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn thiết thực, vừa cấp bách vừa cơ bản, lâu dài 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp cơ bản phát triển tư duy lý luận của họ, đáp ứng u cầu, chức trách, nhiệm vụ được giao * Nhiệm vụ: Làm rõ quan niệm và đặc điểm phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam Đánh giá thực trạng và luận giải một số vấn đề đặt ra cần giải quyết trong phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay Đề xuất một số giải pháp cơ bản phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Q trình phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam đang cơng tác ở một số đơn vị chủ lực, trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu ở khu vực phía Bắc; thời gian sử dụng tài liệu, tư liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu có liên quan đến luận án chủ yếu từ năm 2009 đến 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Luận án được thực hiện trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cơng tác cán bộ, về vai trò của tư duy lý luận trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Luận án sử dụng các tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát qua tổng hợp, thống kê, báo cáo tổng kết hằng năm của một số cơ quan, đơn vị Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phân tích và tổng hợp, hệ thống và cấu trúc, lơgíc và lịch sử, phương pháp chun gia, điều tra xã hội học… 6. Những đóng góp mới của luận án Góp phần làm rõ quan niệm và đặc điểm phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam. Đề xuất các giải pháp cơ bản phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay 7. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập ở các học viện, nhà trường và các đơn vị trong tồn qn 8. Kết cấu của đề tài luận án Luận án gồm: Mở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu, 3 chương (7 tiết), kết luận, danh m ục cơng trình khoa học của tác giả đã cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CHÍNH TRỊ VIÊN QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Nhóm cơng trình nghiên cứu về tư duy lý luận và phát triển tư duy lý luận của người cán bộ 1.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu về tư duy lý luận Trong cơng trình “Tư duy hồn hảo và tự học cách tư duy” của Edward De Bono [33], tác giả cho rằng, tư duy có vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết, nhưng điều đó là chưa đủ. Chúng ta chú ý nhiều đến q trình tư duy, tuy nhiên lại ít chú ý đến nguồn gốc của các yếu tố cấu thành và nó được lựa chọn như thế nào. Tác giả cho rằng, các thành phần của q trình tư duy được hình thành từ nhận thức. Khi chúng ta quan sát thế giới thì phương pháp tư duy truyền thống thường thiếu tính xây dựng, ít sáng tạo, chỉ miêu tả và phân tích. Để tìm ra chân lý, việc suy đốn giữ một vai trò quan trọng trong tư 10 duy. Edward De Bono kết lu ận: ph ương pháp tư duy truyền thống mặc dù rất tốt nhưng chưa đầy đủ. Tuy nhiên, ơng nhấn mạnh rằng, phương pháp tư duy truyền thống còn có giá trị và chỗ đứng nhất định. Do đó, để giúp con người tự học cách tư duy và có một tư duy hồn hảo, ơng đi sâu nghiên cứu và đưa ra năm phương pháp tư duy để mỗi người tự trả lời, giúp họ hồn thiện phương pháp tư duy: thứ nhất, tơi muốn đi đâu; thứ hai, bước thơng tin; thứ ba, các khả năng gì; thứ tư, kết quả là gì; thứ năm, thực hiện phương pháp Tác giả Lý Tiểu Qn và Vương Vĩnh Bình trong cơng trình “Tư duy triết học về nghiên cứu lý luận qn sự” [97] khẳng định, trong lĩnh vực qn sự, tư duy lý luận có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng đến tiến trình và kết cục của chiến tranh. Theo đó, nắm vững lý luận là một trong những ngun tắc cần chú trọng của những người chỉ đạo chiến tranh Trong thực tế, tư duy lý luận qn sự khơng ngừng phát triển, vì khoa học qn sự phát triển khơng ngừng. Các nhà nghiên cứu cho rằng, trong hệ thống tri thức khoa học qn sự, triết học, đặc biệt là triết học mácxít phương pháp luận duy vật biện chứng có ý nghĩa rất quan trọng Theo các tác giả, nghiên cứu lý luận qn sự là một trong những lĩnh vực rất phức tạp, nếu nghiên cứu chỉ giới hạn ở tư duy lơgíc trạng thái tĩnh thì hồn tồn khơng đủ mà cần phải hướng vào những nội dung cụ thể đang vận động, thay đổi của chiến tranh. Trong nghiên cứu đòi hỏi phải nắm vững q trình, quy trình triển khai cơng trình, từ đó khẳng định lập trường, quan điểm và phương pháp quan sát, phân tích vấn đề qn sự của tiền nhân và lấy đó làm cơ sở để nâng cao chất lượng nghiên cứu của mình. Do đó, cần kết hợp sự phát triển cách mạng qn sự thế giới với thực tiễn xây dựng qn đội, tạo ra lý luận mới phù hợp với thực tiễn, u cầu đó đòi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu khoa học Vì phương pháp 11 khoa học là cơng cụ và phương tiện của tư duy lý luận. Các tác giả khẳng định, lối thốt có tính khoa học và đem lại hiệu quả trong nghiên cứu lý luận qn sự là phải nhằm thẳng vào sự khác nhau của đối tượng nghiên cứu và mục đích nhận thức, sử dụng tổng hợp các phương pháp khoa học, bao gồm phương pháp triết học mácxít, kết hợp cả vĩ mơ với cụ thể, định tính với định lượng, kết hợp sự phát triển của lý luận qn sự với sự vận động, biến hố của chiến tranh; từ đó chỉ đạo chiến tranh một cách khoa học Nghiên cứu về tư duy lý luận trong cơng trình “Tư duy lý luận của Đảng ta về đổi mới cơng tác giáo dục quốc phòng trong tình hình hiện nay” [16], tác giả Nguyễn Bá Dương cho rằng: Sự phát triển tư duy lý luận về quốc phòng của dân tộc ta dựa chắc trên nền tảng lý luận thực tiễn và là kết quả đúc kết kinh nghiệm của các cuộc chiến tranh giữ nước. Đồng thời, tác giả quan niệm, “chính sự nghiệp quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, dựng nước và giữ nước đã nâng tầm tư duy lý luận của dân tộc ta, hình thành và phát triển tư duy lý luận về quốc phòng, qn sự, bảo vệ Tổ quốc để định hướng chính trị, qn sự” [16, tr. 23]. Thơng qua nhiều lần tổng kết lịch sử xây dựng, củng cố quốc phòng, đấu tranh dựng nước và giữ nước đã giúp cha ơng ta đúc kết, khái qt thành những quan niệm, khái niệm, phạm trù tư duy lý luận và chắt lọc, thu nhận cái tiến bộ, hạt nhân tinh túy từ di sản lý luận của nhân loại nhằm phát triển tư duy lý luận qn sự Việt Nam Theo tác giả Nguyễn Bá Dương, tư duy dựa vào dân, đồn kết tồn dân, đồn kết nội bộ giai cấp thống trị để tạo ra sức mạnh tổng hợp chống qn xâm lược, cứu nước, cứu nhà đã trở thành vấn đề trung tâm trong suy nghĩ của mọi người dân, mọi thời đại Từ đó, tác giả kết luận: “Tư duy lý luận qn sự, quốc phòng của dân tộc ta phát triển và đã trả lời được các vấn đề 12 cấp bách do thời cuộc đặt ra, những đòi hỏi thường xun của đất nước là bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước, bảo vệ nòi giống và Tổ quốc Việt Nam” [16, tr. 24] Quan niệm về tư duy lý luận, trong cơng trình “Phát triển năng lực tư duy lý luận của chính uỷ trung đồn trong Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, tác giả Nguyễn Văn Dũng cho rằng: “Tư duy lý luận là tư duy ở cấp độ cao, dựa trên các phương tiện là khái niệm, phạm trù, quy luật, hướng tới phân tích, tổng hợp, khái qt để tìm ra bản chất, quy luật của hiện thực khách quan; từ đó định hướng, hướng dẫn hoạt động thực tiễn của con người ngày càng có kết quả cao hơn” [13, tr. 23]. Tư duy lý luận được bàn luận ở đây là tư duy biện chứng duy vật, có tính khái qt và trừu tượng cao, tư duy bằng khái niệm, phạm trù, quy luật; là cơng cụ nhận thức sắc bén, giúp con người nhận thức đúng bản chất sự vật, hiện tượng và hoạt động thực tiễn đạt chất lượng, hiệu quả cao Tác giả cho rằng, tư duy lý luận có hai mặt: nội dung tư duy và phương pháp tư duy gắn chặt với Nội dung tư duy bao gồm hệ thống tri thức tồn tại dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật về những đối tượng xác định. Phương pháp tư duy là cách thức vận hành hay lơgíc của các khái niệm đó. Sức sống bền vững của tư duy lý luận khơng chỉ ở chỗ xác lập những khái niệm, quan điểm mới mà trước hết và chủ yếu là sự chuyển biến của phương pháp tư duy, từ chỗ chưa khoa học đến khoa học. Theo đó, phương pháp tư duy trở thành một bộ phận, một yếu tố khơng thể thiếu của tư duy lý luận Tác giả Nguyễn Đình Trãi cho rằng: “Tư duy lý luận là q trình phản ánh hiện thực một cách gián tiếp mà đó chủ thể tư duy sử dụng ngơn ngữ và các hình thức tư duy để phân tích, tổng hợp, khái qt các tài liệu cảm tính nhằm phản ánh các thuộc tính, các mối liên hệ có tính bản chất, quy luật của các sự vật, hiện tượng” [124, tr. 23]. Về thực chất, tác 179 Tác động từ việc giải quyết lợi ích 64,68 27,06 5,97 2,29 của đội ngũ chính trị viên Tác động của chính sách xã hội tới 63,76 28,44 5,05 2,75 36,23 4,1 0,46 q trình phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên hiện nay Môi trường công tác người 59,20 chính trị viên ở đơn vị Bảng 6 Theo đồng chí, để phát triển tư lý Mức độ nhận xét luận của đội ngũ chính trị viên hiện nay Cần Bình Khó trả cần thực hiện các giải pháp nào dưới đây: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, thiết 67,89 thường 27,52 lời 4,59 bồi dưỡng Tích cực đưa đội ngũ chính trị viên vào 72,94 22,94 4,12 thực tiễn cơng tác đảng, cơng tác chính trị Xây dựng mơi trường văn hóa qn sự 67,98 27,43 4,59 Nâng cao chất lượng tự học tập, tự rèn 76,15 20,64 3,21 luyện, tu dưỡng Tích cực tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh 66,06 28,44 6,40 thực tiễn hoạt động quân sự, trực tiếp là nghiệm, khái quát lý luận 180 181 Phụ lục 8: Kết quả điều tra xã hội học Đối tượng điều tra: Cán bộ chính trị từ cấp đại đội trở lên Số lượng điều tra: 218 phiếu Thời gian điều tra: tháng 8 đến tháng 12 năm 2014 Đơn vị tính: % (trên tổng số) Bảng 1 Ý kiến của đồng chí về vai trò phát Mức độ đánh giá Rất Cần Bình Khó cần thiết thường trả lời thiết Phòng tránh, khắc phục tư duy kinh 75,69 13,76 9,17 1,38 22,98 5,50 1,38 25,73 3,67 0,92 22,57 2,75 0,46 23,84 5,05 1,84 triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên trên những nội dung sau: nghiệm, giáo điều, tâm, siêu hình, tư tưởng bảo thủ, trì trệ và chủ quan duy ý chí Tránh sai lầm, mò mẫm, 65,14 phỏng đốn thiếu cơ sở khoa học và nguy cơ rơi vào ảo tưởng Nhận thức sâu sắc chất thực 69,68 tiễn quân sự, định hướng, chỉ đạo các hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị hiệu quả hơn Nâng cao việc tổng kết thực tiễn, 74,22 đúc rút kinh nghiệm, khái quát lý luận mới Cơ sở khoa học vững chắc, góp phần 69,27 nâng cao năng lực sáng tạo trong xử trí các tình huống, đề ra quyết định chính xác, kịp thời 182 Bảng 2 Ý kiến của đồng chí về đội ngũ chính trị viên trên những nội dung mà chúng tơi Mức độ nhận xét Tốt Bình thường nêu ra dưới đây: Cập nhật, bổ sung tri thức lý luận 72,09 22,11 Yếu Khó trả lời 2,29 5,51 19,28 2,29 2,29 23,85 3,88 3,21 17,98 8,72 0,92 trị ở phân đội Tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh 74,02 27,72 3,84 4,42 nghiệm, khái quát lý luận Tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng của người 69,68 20,73 8,63 0,96 khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Cập nhật đường lối, quan điểm của 76,14 Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Cập nhật tri thức khoa học xã hội và 69,06 nhân văn, tri thức khoa học nghệ thuật qn sự Giải quyết những vấn đề nảy sinh trong 72,38 thực tiễn hoạt động qn sự, trực tiếp là hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính chủ trì về chính trị ở phân đội 183 Bảng 3 Mức độ nhận xét Ý kiến của đồng chí về đội ngũ chính trị viên trên một số nội dung dưới đây: Tốt Bình thường Hiểu biết bản chất khoa học, cách 97,3 2,69 mạng của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Yếu Khó trả lời 18,81 4,59 3,21 26,61 2,75 0,92 18,68 6,42 1,38 18,81 1,38 5,05 16,43 5,50 0,92 10,64 10,0 2,76 Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Sự kế thừa và phát triển những vấn đề lý 73,3 luận Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận 69,7 Gắn lý luận với thực tiễn trong công việc 64,3 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn và 74,7 tổ chức thực hiện chỉ thị, nghị quyết các cấp Nghiên cứu đề xuất nội dung, biện pháp 77,1 lãnh đạo Công tác tuyên huấn, tổ chức 76,5 Công tác cán b ộ, ph ụ n ữ, niên, 77,4 cơng đồn Cơng tác kiểm tra, giám sát 12,94 7,79 1,84 18,56 7,97 4,13 15,43 5,04 0,92 16,51 5,96 1,38 16,05 4,13 1,38 69,3 Tổ chức giáo dục, tuyên truyền, động viên 78,6 thuyết phục, đoàn kết cán bộ, chiến sĩ và nhân dân địa phương Việc tiến hành cơng tác chính sách, cơng 76,1 tác hậu phương qn đội Phong cách nói, viết, diễn đạt, trình bày, giáo 78,4 184 dục, thuyết phục bộ đội của đội ngũ chính trị viên Trình độ lập luận, phê phán, bác bỏ các 76,1 quan điểm sai trái, phản động 19,28 2,29 2,29 Bảng 4 Theo đồng chí, để phát triển tư duy lý luận Mức độ nhận xét của đội ngũ trị viên, cần giải Cần những vấn đề đặt ra nào dưới đây: thiết Vấn đề đặt ra giữa u cầu cao về phát triển 76,97 Khơng cần Khó trả lời thiết 16,15 6,88 22,38 6,42 28,59 1,81 6,89 20,39 tư duy lý luận với việc chưa cập nhật thông tin, tri thức khoa học của phận chính trị viên Vấn đề đặt đòi hỏi cao chất 70,30 lượng, hiệu quả hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị ở phân đội với sự hạn chế các thao tác tư duy của một bộ phận chính trị viên Vấn đề đặt ra giữa đòi hỏi cao của phát 69,60 triển tư duy lý luận với hạn chế trong cơng tác tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm, khái qt lý luận của một bộ phận chính trị viên Vấn đề đặt ra giữa u cầu cao về phát triển 72,72 tư duy lý luận với việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong tự học tập, tự rèn luyện phận trị viên còn 185 nhiều hạn chế Mâu thuẫn giữa mâu thuẫn giữa việc phải 72,64 24,02 3,34 giải quyết tốt các lợi ích cơ bản cho đội ngũ chính trị viên với khả năng nhận thức và giải quyết của các chủ thể còn những hạn chế, thiếu sót Bảng 5 Theo đồng chí những yếu tố nào sau Mức độ nhận xét đây tác động trực tiếp đến phát triển Rất tư duy lý luận của đội ngũ chính trị quan trọng viên: Tác động từ chiến lược “diễn biến 69,31 Quan Bình Khó trọng thường trả lời 18,76 6,42 5,51 26,53 7,58 2,29 8,72 2,29 5,04 15,06 5,97 2,29 hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, “phi chính trị hóa” qn đội của các thế lực thù địch Tác động từ nhiệm vụ bảo vệ Tổ 73,80 quốc, yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn mới của cách mạng Tác động từ vị trí, chức trách, nhiệm 67,95 vụ đến phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên trong giai đoạn Tác động từ việc giải quyết lợi ích 76,68 186 của đội ngũ chính trị viên Tác động của chính sách xã hội tới 63,76 28,44 5,05 2,75 22,23 4,1 0,46 q trình phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên hiện nay Môi trường công tác người 74,20 chính trị viên ở đơn vị Bảng 6 Theo đồng chí, để phát triển tư lý Mức độ nhận xét luận của đội ngũ chính trị viên hiện nay Cần Bình Khó trả cần thực hiện các giải pháp nào dưới đây: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, thiết 57,89 thường 35,52 lời 6,59 bồi dưỡng Tích cực đưa đội ngũ chính trị viên vào 70,94 22,94 6,12 thực tiễn cơng tác đảng, cơng tác chính trị Xây dựng mơi trường văn hóa qn sự 70,98 24,43 4,59 Nâng cao chất lượng tự học tập, tự rèn 76,15 18,64 5,21 luyện, tu dưỡng Tích cực tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh 68,06 28,25 4,59 thực tiễn hoạt động quân sự, trực tiếp là nghiệm, khái quát lý luận 187 188 Phụ lục 9: Kết quả điều tra xã hội học Đối tượng điều tra: Chiến sĩ Số lượng điều tra: 322 phiếu Thời gian điều tra: tháng 8 đến tháng 12 năm 2014 Đơn vị tính: % (trên tổng số) Bảng 1 Ý kiến của đồng chí về vai trò phát Mức độ đánh giá Rất Cần Bình Khó cần thiết thường trả lời thiết Phòng tránh, khắc phục tư duy kinh 44,10 31,37 18,63 5,90 34,78 18,01 6,53 36,03 24,84 3,73 36,02 31,37 3,42 31,68 33,23 1,55 triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên trên những nội dung sau: nghiệm, giáo điều, tâm, siêu hình, tư tưởng bảo thủ, trì trệ và chủ quan duy ý chí Tránh sai lầm, mò mẫm, 40,68 phỏng đốn thiếu cơ sở khoa học và nguy cơ rơi vào ảo tưởng Nhận thức sâu sắc chất thực 35,40 tiễn quân sự, định hướng, chỉ đạo các hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị hiệu quả hơn Nâng cao khả năng tổng kết thực 29,19 tiễn, đúc rút kinh nghiệm, khái qt lý luận mới Cơ sở khoa học vững chắc, góp phần 33,54 nâng cao năng lực sáng tạo trong xử trí các tình huống, đề ra quyết định chính xác, kịp thời 189 Bảng 2 Mức độ nhận xét Ý kiến của đồng chí về đội ngũ chính trị viên trên những nội dung mà chúng tơi Tốt Bình thường nêu ra dưới đây: Cập nhật, bổ sung tri thức lý luận 68,63 26,09 Yếu Khó trả lời 2,48 2,80 21,36 2,17 6,83 32,30 3,11 3,72 34,47 3,72 5,60 cơng tác chính trị ở phân đội Tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh 51,86 37,89 5,60 4,65 nghiệm, khái quát lý luận Tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng của người 54,04 39,13 2,17 4,66 khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Cập nhật đường lối, quan điểm của 69,64 Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Cập nhật tri th ức khoa h ọc xã hội 60,87 và nhân văn, tri thức khoa h ọc ngh ệ thuật quân sự Giải vấn đề nảy sinh 56,21 thực tiễn hoạt động quân sự, trực tiếp là hoạt động cơng tác đảng, chủ trì về chính trị ở phân đội 190 Bảng 3 Mức độ nhận xét Ý kiến của đồng chí về đội ngũ chính trị viên trên một số nội dung dưới đây: Tốt Bình thường Hiểu biết chất khoa học, cách 94,22 4,31 Yếu Khó trả lời 1,47 mạng của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng Sự kế thừa và phát triển những vấn đề lý 71,74 21,74 3,11 3,41 luận Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận 58,07 31,99 3,11 3,73 Gắn lý luận với thực tiễn trong công việc 60,87 22,98 6,83 9,32 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn và tổ 67,08 26,09 4,35 2,48 chức thực hiện chỉ thị, nghị quyết các cấp Nghiên cứu đề xuất nội dung, biện pháp lãnh 74,84 21,43 1,55 2,18 70,64 16,51 10,09 2,76 đạo Công tác tổ chức, tư tưởng, tuyên huấn Công tác cán bộ, ph ụ n ữ, niên, 72,94 17,43 7,79 1,84 cơng đồn Công tác kiểm tra, giám sát 66,97 21,56 7,34 4,13 10 Tổ chức giáo dục, tuyên truyền, động viên 78,44 15,60 5,04 0,92 nhân dân địa phương 11 Việc tiến hành cơng tác chính sách, cơng tác 76,15 16,51 5,96 1,38 hậu phương qn đội 12 Phong cách nói, viết, diễn đạt, trình bày, giáo 81,06 6,83 4,04 4,26 thuyết phục, đồn kết cán bộ, chiến sĩ và 8,07 dục, thuyết phục bộ đội của đội ngũ chính trị viên 13 Trình độ lập luận, phê phán, bác bỏ các 80,14 15,60 quan điểm sai trái, phản động 191 Bảng 4 Theo đồng chí, để phát triển tư duy lý luận Mức độ nhận xét của đội ngũ trị viên, cần giải Cần những vấn đề đặt ra nào dưới đây: thiết Vấn đề đặt ra giữa yêu cầu cao về phát triển 66,97 Không cần Khó trả lời thiết 26,15 6,88 29,38 6,42 32,59 1,81 34,72 6,89 22,02 7,34 tư duy lý luận với việc chưa cập nhật thông tin, tri thức khoa học của phận chính trị viên Vấn đề đặt đòi hỏi cao chất 63,30 lượng, hiệu quả hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị ở phân đội với sự hạn chế các thao tác tư duy của một bộ phận chính trị viên Vấn đề đặt ra giữa đòi hỏi cao của phát 65,60 triển tư duy lý luận với hạn chế trong cơng tác tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm, khái quát lý luận của một bộ phận chính trị viên Vấn đề đặt ra giữa yêu cầu cao về phát triển 58,39 tư duy lý luận với việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong tự học tập, tự rèn luyện phận trị viên còn nhiều hạn chế Mâu thuẫn giữa mâu thuẫn giữa việc phải 70,64 giải quyết tốt các lợi ích cơ bản cho đội ngũ chính trị viên với khả năng nhận thức và giải quyết của các chủ thể còn những hạn chế, thiếu sót 192 Bảng 5 Theo đồng chí những yếu tố nào sau Mức độ nhận xét đây tác động trực tiếp đến phát triển Rất tư duy lý luận của đội ngũ chính trị quan Quan Bình Khó trọng thường trả lời 18,76 6,42 5,51 26,53 7,58 2,29 8,72 2,29 5,04 Tác động từ việc giải quyết lợi ích 76,68 15,06 5,97 2,29 của đội ngũ chính trị viên Tác động của chính sách xã hội tới 63,76 28,44 5,05 2,75 22,23 4,1 0,46 trọng viên: Tác động từ chiến lược “diễn biến 69,31 hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, “phi chính trị hóa” qn đội của các thế lực thù địch Tác động từ nhiệm vụ bảo vệ Tổ 73,80 quốc, yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn mới của cách mạng Tác động từ vị trí, chức trách, nhiệm 67,95 vụ đến phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên trong giai đoạn q trình phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên hiện nay Môi trường công tác người 74,20 chính trị viên ở đơn vị 193 Bảng 6 Theo đồng chí, để phát triển tư lý Mức độ nhận xét luận của đội ngũ chính trị viên hiện nay Cần Bình Khó trả cần thực hiện các giải pháp nào dưới đây: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, thiết 67,89 thường 27,52 lời 4,59 bồi dưỡng Tích cực đưa đội ngũ chính trị viên vào 72,94 22,94 4,12 thực tiễn cơng tác đảng, cơng tác chính trị Xây dựng mơi trường văn hóa qn sự 77,98 17,43 4,59 Nâng cao chất lượng tự học tập, tự rèn 76,15 20,64 3,21 luyện, tu dưỡng Tích cực tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh 66,06 28,44 6,40 thực tiễn hoạt động quân sự, trực tiếp là nghiệm, khái quát lý luận ... ĐIỂM PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CHÍNH TRỊ VIÊN QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Thực chất phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam 1.2... duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam 31 1.1.1. Tư duy lý luận và tư duy lý luận của đội ngũ chính trị viên Qn đội nhân dân Việt Nam * Tư duy lý luận Trong hoạt động thực tiễn, con người phải trải qua một q trình tư ... TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CHÍNH TRỊ VIÊN QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Nhóm cơng trình nghiên cứu về tư duy lý luận và phát triển tư duy lý luận của người cán bộ 1.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu về tư duy lý luận