1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ mối QUAN hệ GIỮA điều KIỆN KHÁCH QUAN và NHÂN tố CHỦ QUAN TRONG PHÁT TRIỂN lý TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA ở THANH NIÊN QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM HIỆN NAY

186 799 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Trong bản Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Bồi dưỡng thê hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết 55, 834. Lời di huấn đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, luôn nhắc nhở chúng ta phải thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 - Tính cấp thiết của đề tài

Trong bản Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Bồi dưỡng thê' hệ cách mạngcho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết" [55, 834] Lời di huấn đó của Chủ

tịch Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước ta, luôn nhắc nhở chúng ta phải thường xuyên quantâm đến bồi dưỡng, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ Một trong những nội dung bồi dưỡng,giáo dục thế hệ trẻ rất đáng quan tâm là nâng cao trình độ giác ngộ lý tưởng XHCN chohọ Đó là một nhiệm vụ vừa cơ bản, vừa cấp bách, là một đòi hỏi khách quan có ý nghĩachiến lược của cách mạng nước ta, một nhiệm vụ lâu dài, đầy khó khăn và phức tạp

Trang 2

Lý tưởng XHCN có vai trò to lớn, chi phối các phẩm chất chính trị, đạo đức của thanhniên, với tư cách là những người chủ tương lai của đất nước Nó quy định toàn bộ suynghĩ và hành vi, hành động của con người; có vai trò dự báo, định hướng và xây dựngniềm tin cho thanh niên vào sự tất thắng của CNXH, vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sảnvà con đường đi lên CNXH ở nước ta Do đó, nó có khả năng phát huy mọi sức mạnh củanhân tố con người để vươn lên đạt tới những mục tiêu, hoài bão cao đẹp của tuổi trẻ.

Đối với quân đội, lý tưởng XHCN là nhân tố rõ cơ bản, cực kỳ quan trọng góp phầnxây dựng quân đội tinh nhuệ về chính trị, giữ vững bản chất cách mạng, nâng cao chấtlượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của quân đội, bảo đảm cho quân đội luôn luôn làcông cụ bạo lực sắc bén và lực lượng chính trị tin cậy của Đảng, của nhân dân trong mọitình huống

Lý tưởng XHCN đã và đang trở thành hiện thực sinh động trong cuộc sống Song, hiệnnay nó đang đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng, chịu sự phán xét và khảo nghiệmhết sức nghiêm khắc từ mọi phía

Sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Đông Âu, Liên Xô đã tác động sâu sắc đến nước ta.

Đông đảo cán bộ, nhân dân lo lắng , một số dao động, hoài nghi về tiền đồ của CNXH.Cùng với tác động mặt trái của kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chếthị trường và âm mưu "diễn biến hoà bình" của CNĐQ, làm cho một bộ phận thanh niênnói chung, thanh niên quân đội nói riêng có biểu hiện phai nhạt lý tưởng XHCN, từ đó họchạy theo những lý tưởng sống, thực dụng thấp hèn Vì vậy, hơn lúc nào hết phải bồidưỡng, phát triển lý tưởng XHCN cho thanh niên là một đòi hỏi khách quan, cấp bách

Trang 3

Quá trình phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niên quân đội, tuân theo v?n đề có tínhquy luật của nó Đó là sự thống nhất biện chứng giữa điều kiện khách quan và nhân tốchủ quan.

Hiện nay cả điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan bên cạnh những mặt tốt, mặtthuận lợi, cũng còn tồn tại không ít những cản trở, khó khăn đối với sự phát triển lý tưởngXHCN ở thanh niên quân đội Từ đó nảy sinh những mâu thuẫn cần được nhận thức vàgiải quyết kịp thời để nâng cao hiệu quả quá trình phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niênquân đội Đây là vấn đề có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn, liên quan đến

sức mạnh chiến đấu của quân đội và vận mệnh, tương lai của đất nước Đồng chí éỗ

Mười, nguyên Tổng bí thư của Đảng ta đã nói tại Đại hội đại biểu lần thứ VII của Đoàn

thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ngày 28-11-1997 : "Sự nghiệp đổi mới có thành cônghay không, đất nước ta bước vào thềm XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giớihay không; cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường XHCN hay không là tuỳthuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng lý tưởng XHCN, đạo đức cách mạngvà trình độ khoa học, công nghệ cho thê hệ trẻ [60]

Với những lý do trên, tác giả luận án đã lựa chọn và thực hiện đề tài: "Mối quan hệgiữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong phát triển lý tưởng XHCN ở thanhniên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay".

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Vấn đề giáo dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho nhân dân lao động nói chung, cho thếhệ trẻ nói riêng, luôn được các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ ChíMinh và nhiều lãnh tụ cách mạng dày công nghiên cứu và để lại nhiều công trình khoa

học về giáo dục cộng sản có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn như: “Nhiệm vụ của đoàn

Trang 4

thanh niên" của V.I Lênin (Toàn tập, T 41, Nxb Tiến bộ, M 1978 Tr 354 - 378); "Về vaitrò và nhiệm vụ của thanh niên" của Hồ Chí Minh (Nhà xuất bản Sự thật, H 1978, 103

Tr.) Các nhà chính trị, quân sự Xô Viết trước đây đã nghiên cứu khá sâu sắc, toàn diệnvấn đề lý tưởng, lý tưởng chiến đấu của thanh niên nói chung và thanh niên quân đội Xô

Viết nói riêng Họ đã để lại những công trình khoa học đồ sộ như : "Giáo dục cộng sản", 2tập Nxb Thanh niên của M.I.Ca1inin; "Cơ sở chính trị - tinh thần của sức mạnh quânsự”; “Những nhân tố tinh thần của sức mạnh chiến đấu của quân đội” của tập thể:

PGS, đại tá B.A.Bê-lức, PTS, PGS, đại tá Đ.A.Vôn-cô-gô-nốp, TS, GS, đại tá ba Ở nu?c ta th?i gian qua dó cú nhi?u cụng trỡnh khoa h?c, nhi?u cu?c h?i th?o, h?ingh?, di?n dàn liờn quan d?n v?n d? giỏo d?c, b?i du?ng, phỏt tri?n lý tu?ng XHCN ở

X.Đô-di-u-thanh niờn núi chung, X.Đô-di-u-thanh niờn quõn d?i núi riờng Trong dú dỏng chỳ ý là “Công tácgiỏo d?c và s? nghi?p b?i du?ng thế hệ cách mạng cho đời sau” của Tố Hữu (Nxb TS.H 1980 Tr 37 - 43); “Những vấn đề lý luận về CNXH và về con đường đi lên CNXHở nước ta” - Đề tài KX - 01 cấp Nhà nước do GS, TS Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm;“Mấy vấn đề về xây dựng lý tưởng cho thanh niên hiện nay” của Vũ Oanh (Tạp chí Cộng

sản số 11 tháng 6 năm 1996 Tr 3 - 6); “Thanh niên với việc rèn luyện lý tưởng cáchmạng” của Hữu Thọ (Báo Nhân dân số 15436 - 15437 ngày 1 và 2 - 10 - 1997)… Tronglĩnh vực quân sự cũng có nhiều công trình tiếp cận về vấn đề mối quan hệ khách quan,chủ quan trong xây dựng phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, bản chất giai cấp côngnhân, thế giới quan khoa học cho quân nhân là hạ sĩ quan chiến sỹ và sỹ quan trẻ như:

“Mối quan hệ biện chứng giữa điều kiện khách quan - nhân tố chủ quan trong phát triểnthế giới quan khoa học ở sỹ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”- Luận ánthạc sỹ của Đặng Văn Loạt; “Đẩy mạnh quá trình hình thành và phát triển phẩm chất

Trang 5

chính trị của thanh niên quân đội ta trong giai đoạn hiện nay” - Luận án phó tiến sỹ của

Nguyễn Văn Quyết.Tuy vậy cho đến nay chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu dưới góc độ triết học- xã hội học về mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong pháttriển lý tưởng XHCN ở thanh niên quân đội hiện nay Bởi vậy, đề tài luận án mà tác giảlựa chọn không trùng lặp với các đề tài khoa học khác đã được thực hiện Tác giả hyvọng đóng góp một phần nhỏ bé làm sâu sắc hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn của quátrình phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niên quân đội nói riêng và thanh niên cả nước nóichung

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án.Mục đích: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ

quan trong phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niên Quân đội nhân dân Việt Nam, từ đóđưa ra một số giải pháp cơ bản giải quyết mối quan hệ khách quan - chủ quan để pháttriển lý tưởng XHCN ở thanh niên Quân đội nhân dân Việt Nam trong tình hình hiện nay

Để đạt mục đích trên luận án có nhiệm vụ :

1- Chứng minh sự thống nhất biện chứng giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ

quan là vấn đề có tính quy luật trong phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niên Quân độinhân dân Việt Nam

2 - Làm rõ những biểu hiện đặc thù của lý tưởng XHCN ở thanh niên quân đội; thựctrạng, nguyên nhân và những yêu cầu, mâu thuẫn trong phát triển lý tưởng XHCN ởthanh niên quân đội ta hiện nay

Trang 6

3 - Đưa ra một số giải pháp cơ bản giải quyết mối quan hệ giữa điều kiện kháchquan và nhân tố chủ quan để phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niên quân đội ta hiệnnay.

4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu.

Cơ sở lý luận và thực tiễn:Luận án được xây dựng trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh về quan hệ vật chất và ý thức; tồn tại xã hội và ý thức xã hội ; cơ sởkinh tế và kiến trúc thượng tầng; khách quan và chủ quan; chủ thể - khách thể; con ngườivà xã hội; giáo dục và tự giáo dục Những quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản ViệtNam qua các văn kiện các đại hội Đảng, các nghị quyết của Bộ Chính trị và Ban chấphành Trung ương Đảng, các bài nói và viết của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước liênquan đến thanh niên và giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên nói chung, thanhniên quân đội nói riêng Các nghị quyết của Đảng uỷ Quân sự Trung ương, các chỉ thị củaBộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị, các bài nói và viết của các đồng chí lãnh đạo, chỉhuy quân đội về tình hình nhiệm vụ quân đội, về thanh niên quân đội Đồng thời luận áncũng vận dụng lý luận của một số khoa học liên ngành như CNXH khoa học, Tâm lý học,Giáo dục học, Xã hội học và dựa vào kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học cấpNhà nước, cấp Bộ, các luận án khoa học của đồng nghiệp; sử dụng một số thông tin khoahọc được công bố trên các tạp chí chuyên ngành, các báo chí trong nước và quốc tế cóliên quan đến đề tài

Về thực tiễn, luận án dựa vào tình hình thực tiễn của thế giới nói chung, của phong tràoXHCN nói riêng; tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước trong công

Trang 7

cuộc đổi mới; tình hình mọi mặt của quân đội Đặc biệt là thực trạng của thanh niên và lý

tưởng của họ nói chung và thanh niên quân đội nói riêng

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp luận chung là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Phương pháp cơ bản là: kết hợp lôgíc và lịch sử; phân tích và tổng hợp; tiếp cận hệthống; kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn Ngoài ra tác giả luận án cònsử dụng các phương pháp khác như điều tra xã hội học, phương pháp quy nạp, diễn dịch

5 Những đóng góp mới về khoa học của luận án

1- Bước đầu tiếp cận khái niệm, cấu trúc lý tưởng XHCN và nêu lên những biểuhiện đặc thù của lý tưởng XHCN ở thanh niên quân đội ta hiện nay

2- Đưa ra và phân tích một số vấn đề có tính quy luật về mối quan hệ giữa điều kiệnkhách quan, nhân tố chủ quan trong phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niên Quân độinhân dân Việt Nam

3- Đề xuất một số giải pháp cơ bản, đồng bộ giải quyết mối quan hệ khách quan - chủquan để phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niên quân đội ta hiện nay

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận ánÝ nghĩa lý luận : Với một số kết quả bước đầu đã đạt được, luận án góp phần nhận

thức sâu sắc, đầy đủ hơn về lý tưởng XHCN và những biểu hiện của nó ở thanh niên quânđội hiện nay; vấn đề có tính quy luật, con đường và biện pháp để phát triển lý tưởngXHCN ở thanh niên quân đội hiện nay Luận án cũng cung cấp cho cán bộ lãnh đạo, chỉhuy trong quân đội một cách nhìn mới, khách quan và toàn diện về thế hệ trẻ hiện nay nóichung và thanh niên quân đội nói riêng, từ đó nhận rõ trách nhiệm chính trị, nâng cao

Trang 8

năng lực hoạt động thực tiễn để giáo dục, bồi dưỡng thanh niên quân đội trở thành nhữngcon người mới "vừa hồng, vừa chuyên" cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam XHCN.

Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên

cứu, giảng dạy ở các nhà trường quân đội, làm cơ sở cho các cấp lãnh đạo và chỉ huyquân đội trong nhận thức về thanh niên, trong hướng dẫn hoạt động thực tiễn về công tácthanh niên và phong trào thanh niên trong Quân đội nhân dân Việt Nam

7 Kết cấu của luận án

Luận án có 179 trang gồm: Mở đầu; 3 chương (7 tiết); kết luận; danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục

Chương 1

LÝ TƯỞNG XHCN VÀ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG PHÁT TRIỂN LÝ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1 Lý tưởng xã hội chủ nghĩa v bià bi ểu hiện của nó ở thanh niên quân đội hiệnnay.

1.1.1 Lý tưởng XHCN v quá trình hình th nh, phát trià quá trình hình thành, phát trià quá trình hình thành, phát triển của nó.

Trong lịch sử tư tưởng triết học, vấn đề lý tưởng nói chung, lý tưởng XHCN nóiriêng đã thu hút sự quan tâm của nhiều nh trià tri ết học kể cả phương Đông v phà tri ươngTây Lý tưởng theo gốc chữ la tinh l Ideal, à tri được bắt nguồn từ chữ Idea có nghĩa l ýà tritưởng Nhưng, nếu ý tưởng l à tri để chỉ chung những suy nghĩ, những quan niệm của con

Trang 9

người ta, thì lý tưởng l ý tà tri ưởng sâu sắc, đã đạt tới cấp độ nhận thức lý tính v chià triphối h nh vi cà tri ủa chủ thể.

Theo quan điểm của Hê ghen ( 1770-1831 ) "Lý tưởng là sự thống nhất giữa tínhtương đối và tính tuyệt đối, giữa cái hữu hạn ( hiện thực ) v vô hàạn (khái niệm )" [4].

Tuy đứng trên lập trường duy tâm khách quan nhưng Hê ghen vẫn thừa nhận lý tưởnglà tri sự thống nhất giữa tư tưởng v hià tri ện thực Theo Ông, thiếu nền tảng xã hội thì lýtưởng chỉ l à tri ảo tưởng, v Ông coi chuà tri ẩn mực của lý tưởng l chân lýà tri

Các nh trià tri ết học duy vật siêu hình cũng b n nhià tri ều đến lý tưởng Nhưng theo họ lýtưởng l mà tri ặt đối lập tuyệt đối với cái hiện có, có thực Lý tưởng l cái ho n thià tri à tri ện,ho n th nh ( nhà tri à tri ất th nh bà tri ất biến ) còn hiện thực cụ thể thì luôn luôn không ho nà trithiện v bià tri ến đổi "Cho nên lý tưởng cũng giống như chân trời, c ng tàới gần thì lạic ng lùi xa màột cách vô tận" [82, 345] Hạt nhân hợp lý của các nh trià tri ết học duy vậtsiêu hình l à tri ở chỗ họ thừa nhận lý tưởng l mà tri ột hình mẫu cao đẹp, ho n mà tri ỹ

Các quan niệm trên về lý tưởng đều có những hạn chế nhất định, do điều kiện lịchsử v ý thà tri ức giai cấp Chỉ đến khi chủ nghĩa Mác ra đời, quan niệm về lý tưởng đượcxem xét theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mới phản ánh đúng bản

chất khoa học của nó Ph Ăng ghen viết: "Chủ nghĩa duy vật biện chứng không phủnhận lý tưởng, m chàỉ đặt lý tưởng trên cơ sở duy vật, tức là cơ sở khoa học Chủnghĩa duy vật cũ ( siêu hình ) không trung th nh vàới bản thân mình Vì nó coi nhữngđộng cơ lý tưởng l à những nguyên nhân cuối cùng, chứ không phải nghiên cứu xem cáigì ẩn sau động cơ ấy v nhàững động lực của động cơ ấy là gì ? Vấn đề không phảil nhàững động cơ của cá nhân riêng lẻ, dù là những cá nhân xuất sắc nhất m chínhàlà những động cơ l m cho nhàững quần chúng đông đảo, những dân tộc trọn vẹn,

Trang 10

những giai cấp trọn vẹn chuyển động Và ở đây không phải l sà ự chuyển động nhấtthời, th nh sàự nổi dậy, sự bùng cháy lửa rơm, chóng tắt m là à những h nh àđộng lâud i, à đưa đến những biến động lịch sử vĩ đại” [4, 438]

Theo từ điển tiếng Việt lý tưởng là tri "mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất” có sức hấpdẫn, lôi cuốn con người, cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại vươn tới, tạo ranhững chuyển động lịch sử vĩ đại Trong từ điển "Giáo dục cộng sản" bằng tiếng Ngaxuất bản năm 1984, lý tưởng được quan niệm là tri sự phản ánh hiện thực một cách đặc

biệt trong ý thức con người hoặc một nhóm xã hội n o à đó dưới dạng những kiểu mẫu,hình tượng, chuẩn mực ho nà mỹ m con ngàười phấn đấu đạt tới Như vậy, lý tưởngthuộc về ý thức xã hội phản ánh v bà ị quy định bởi tồn tại xã hội, đồng thời tác độngtích cực trở lại đối với tồn tại xã hội Hoạt động theo lý tưởng, sáng tạo ra các sản

phẩm ( vật chất hoặc tinh thần) theo lý tưởng là tri hình thức hoạt động sống đặc thùcủa con người

Lý tưởng vừa l mà tri ục tiêu, vừa l à tri động lực thúc đẩy con người vươn tới Lý tưởngcủa con người sẽ l m cho hà tri ọ có thái độ tích cực trong nhận thức, nồng nhiệt trongtình cảm, mãnh liệt trong ý chí v quyà tri ết tâm trong h nh à tri động, nâng sức mạnh củacon người lên gấp bội Lý tưởng có vai trò dự báo, định hướng v xây dà tri ựng niềm tincho con người trong hoạt động thực tiễn

Tuỳ theo các lĩnh vực cụ thể của tồn tại xã hội được phản ánh trong lý tưởng, có thểphân th nh cà tri ác loại lý tưởng khác nhau như: lý tưởng xã hội, lý tưởng đạo đức, lýtưởng thẩm mỹ Các loại lý tưởng đó đều có mối quan hệ, tác động lẫn nhau, trongđó lý tưởng xã hội giữ vai trò quan trọng nhất, chi phối định hướng các lý tưởng khác

Trang 11

Trong khuôn khổ của đề t i luà tri ận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về lý tưởng xãhội v mà tri ột loại hình của nó là tri lý tưởng XHCN.

Lý tưởng xã hội là "quan niệm phù hợp với lợi ích kinh tế v chínhà trị của một tậpđo n xã hàội, một giai cấp n o à đó về một chế độ xã hội, theo họ l ho n thiààện nhất, tốtđẹp nhất Chế độ đó l mà ục tiêu cuối cùng của những ước vọng v mà ọi hoạt động củatập đo n xã hàội, giai cấp ấy” [82, 345].

Lý tưởng xã hội bị quy định bởi các quan hệ xã hội thống trị v khi cá thà tri ể hoá ở mỗicon người thì còn bị chi phối bởi các đặc điểm tâm lý, tinh thần của từng cá nhân.Trong lịch sử, lý tưởng xã hội của các tập đo n,à tri giai cấp tiến bộ đều phù hợp ở mứcđộ n o à tri đó với xu hướng phát triển khách quan của xã hội Những lý tưởng xã hội đó

đã trở th nh ngà tri ọn cờ tư tưởng của những phong tr o cách mà tri ạng đấu tranh phủ địnhnhững chế độ xã hội đã lỗi thời lạc hậu, xây dựng chế độ xã hội mới tiến bộ hơn

Lý tưởng xã hội mang dấu ấn giai cấp sâu sắc v bao già tri ờ cũng được thể hiện ra vớitư cách l mà tri ột hệ thống các quan điểm, tư tưởng về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hộicủa giai cấp thống trị xã hội

Lịch sử lý tưởng xã hội lo i ngà tri ười cho đến nay đã tồn tại v phát trià tri ển qua nhiềumô hình khác nhau, có giai đoạn song song tồn tại nhiều mô hình lý tưởng xã hội Lýtưởng xã hội ra đời sau bao giờ cũng kế thừa có chọn lọc những tinh hoa của lý tưởngxã hội trước v ho n thià tri à tri ện, tiến bộ hơn lý tưởng xã hội trước nó Quá trình thay thế

lý tưởng xã hội tiến bộ đối với lý tưởng xã hội đã lỗi thời, lạc hậu diễn ra "như một

quá trình lịch sử tự nhiên" Nguyên nhân xét đến cùng của sự thay thế đó l sà tri ự pháttriển của tồn tại xã hội - hiện thực khách quan xã hội Do vậy, sự xuất hiện lý tưởngXHCN cũng l mà tri ột tất yếu khách quan của lịch sử

Trang 12

Lý tưởng XHCN l mà tri ột nấc thang mới trong sự phát triển của lý tưởng xã hội nói

chung Theo C Mác : " Lý tưởng cao cả của CNXH l à tri xây dựng một xã hội công bằng, mọingười đều có quyền lao động v à được phân phối theo lao động, không còn cảnh ngườibóc lột người” [46] " Thủ tiêu lao động bị tha hoá, gi nh làại bản chất người cho conngười, phát triển mọi khả năng của mỗi cá nhân tự do Đó chính là chủ nghĩa nhânđạo triệt để Con người phát triển to n diàện l mà ột mẫu lý tưởng về mặt triết học Đólà hạt nhân của lý tưởng cộng sản chủ nghĩa [47].

Theo Ph Ăng ghen : " CNCS l chàủ nghĩa nhân đạo thực sự, là sự mở đầu của lịchsử lo ià người từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do" [1] “Lý tưởng cộng sảnlà đem lại hạnh phúc, lợi ích cho giai cấp, dân tộc, nhân loại" [2].

Hồ Chí Minh khái quát CNXH dưới nhiều góc độ khác nhau : CNXH l xã h“CNXH là xã hàộing y c ng tià àến,vật chất ng y c ng tààăng, tinh thần ng yà c ng tàốt” [55, 591] “CNXH làmọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do” [52, 396] "CNXH l l m choà à mọingười dân được ấm no, hạnh phúc v hà ọc h nh tiàến bộ” [58, 97] V Ngà tri ười khẳng

định : “Suốt đời tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là l m sao cho nàước tađược ho n to n àà độc lập, dân ta được ho n to n tàà ự do, đồng b o ai càũng có cơm ăn,áo mặc, ai cũng được học h nh" à [59, 162]

Những luận điểm trên đây đều có điểm chung l xây dà tri ựng một chế độ xã hội tốtđẹp, vì mục tiêu giải phóng con người, vì hạnh phúc của con người

Từ những luận điểm có tính phương pháp luận trên đây, có thể quan niệm: lý tưởngXHCN là những quan niệm, ước mơ, ho i bà ão, khát vọng, nhu cầu, mục đích có cơ sởkhoa học của giai cấp công nhân và nhân dân lao động về một chế độ xã hội có nền

Trang 13

kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại v chê'àđộ công hữu về tưliệu sản xuất chủ yếu; xã hội công bằng, bình đẳng, văn minh, không có áp bức, bóc lộtgiai cấp v dân tàộc; con người được l m chàủ, có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, cóđiều kiện phát triển to n diàện.

Xét về hình thái ý thức, lý tưởng XHCN v lý tà tri ưởng CSCN có bản chất giống nhau

Tuy nhiên, xét về nội dung v à đặc điểm cụ thể, lý tưởng XHCN với lý tưởng CSCN có

những điểm không ho n to n trùng khít nhau, thà tri à tri ể hiện ở trình độ phát triền cao thấpkhác nhau

Cấu trúc của lý tưởng XHCN l mà tri ột chỉnh thể biện chứng của các bộ phận hợpth nh:à tri tình cảm cách mạng, tri thức khoa học v nià quá trình hình thành, phát tri ềm tin khoa học.

Tình cảm cách mạng l sà tri ự cảm động, xúc động của con người trong quan hệ củamình đối với thực tại xung quanh v à tri đối với bản thân mình Tình cảm của con ngườiđóng một vai trò to lớn trong h nh vià tri của con người, trong hoạt động thực tiễn v nhà tri ậnthức của con người Tình cảm tích cực nâng cao năng lực hoạt động sống của conngười, còn tình cảm tiêu cực thì hạ thấp năng lực ấy

Tình cảm cách mạng l mà tri ột hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực cáchmạng, phản ánh quan hệ của con người với con người, với tổ chức, với phong tr oà tricách mạng trong quá trình đấu tranh vì CNXH v CNCS à tri Đó là tri tình yêu tổ quốc, yêunhân dân, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa; có thái độ tích cực trong cuộc sống; biết quýtrọng lao động, nhân cách, phẩm giá con người; có lòng căm thù giặc sâu sắc v tíchà tricực đấu tranh chống mọi biểu hiện tham ô, lãng phí, sa đoạ về phẩm chất đạo đức và tricác tệ nạn xã hội khác

Trang 14

Tình cảm cách mạng được hình th nh trên cà tri ơ sở tri thức khoa học v lòng nhânà triđạo cộng sản Tình cảm cách mạng l hình thà tri ức biểu hiện trực tiếp, cụ thể v tà tri ậptrung nhất của lý tưởng XHCN; l “thà tri ước đo” độ sâu, độ chín của lý tưởng XHCN.

Tình cảm cách mạng nâng cao năng lực hoạt động tích cực, sáng tạo của người

cách mạng, l à tri động lực thôi thúc họ vượt lên, đạp bằng mọi trở ngại khó khăn, chiếnđấu đến hơi thở cuối cùng vì độc lập, tự do v hà tri ạnh phúc của Tổ quốc, của nhân dân

Tình cảm cách mạng nâng cao năng lực hoạt động sống của con người, giúp chongười cách mạng biết kết hợp h i hoà tri à tri lợi ích cá nhân, tập thể v xã hà tri ội; lợi ích giaicấp, dân tộc v nhân loà tri ại

Tri thức khoa học l sà “CNXH là xã h ản phẩm của hoạt động thực tiễn xã hội v tà ư duy của conngười, l m tái hiàện trong tư tưởng dưới hình thức ngôn ngữ, những mối liên hệ kháchquan, hợp quy luật của thế giới khách quan đang được cải biến trên thực tế” [ 82,

596] Tri thức khoa học l sà tri ự hiểu biết của con người về bản chất v quy luà tri ật vậnđộng khách quan của tự nhiên, xã hội, tư duy Nó l cà tri ơ sở vững chắc, mang lại hiệuquả cho hoạt động thực tiễn

Tri thức khoa học l mà tri ột th nh tà tri ố rất quan trọng của lý tưởng XHCN, l cà tri ơ sở đểxây dựng niềm tin khoa học của con người

Tri thức khoa học giúp cho những người cách mạng nắm vững những quy luật vậnđộng v phát trià tri ển khách quan của lịch sử; trên cơ sở đó mà tri quyết tâm h nh à tri độngtheo những quy luật đó, tiến h nh thà tri ắng lợi cách mạng XHCN, xoá bỏ CNTB v xâyà tridựng th nh công CNCS và tri ăn minh Tri thức khoa học cũng giúp cho những người cáchmạng biết h nh à tri động như thế n o à tri để có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản v xây dà tri ựng

Trang 15

th nh công xã hà tri ội CSCN văn minh một cách có hiệu quả nhất, ít tổn thất nhất; biếtphát hiện ra những mâu thuẫn v cách già tri ải quyết các mâu thuẫn đó; biết dự báo khoahọc về tương lai để định hướng đúng đắn những h nh à tri động của mình.

Niềm tin khoa học l sà tri ự tin tưởng trước hết v o nhà tri ững lý luận khoa học đã đượckiểm nghiệm trong thực tiễn v sau à tri đó l cà tri ả những lý thuyết được đề xuất có căn cứkhoa học vững chắc tuy chưa có điều kiện kiểm nghiệm ho n to n trong thà tri à tri ực tiễn.Trường hợp sau, thường xảy ra đối với các tư tưởng, các học thuyết khoa học xã hội.Vì khác với các nghiên cứu trong lĩnh vực tự nhiên, trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội,như C.Mác đã nhận xét: Người ta không thể dùng kính hiển vi hay những chất phảnứng hoá học được Sức trừu tượng hoá phải thay thế cho cả hai cái đó

Niềm tin khoa học của lý tưởng XHCN l nhà tri ận thức của người cách mạng về khả

năng thắng lợi tất yếu của CNXH v CNCS; và tri ề tính hiện thực của những khát vọngvươn tới tự do, bình đẳng; về sự lãnh đạo của Đảng cộng sản; về sức mạnh của quầnchúng nhân dân v khà tri ả năng của chính bản thân mình Đó l sà tri ự ho quyà tri ện giữa trithức khoa học v tình cà tri ảm cách mạng Niềm tin đó được tạo lập trên cơ sở thế giớiquan duy vật, phương pháp luận biện chứng, nhân sinh quan cộng sản Đặc trưng quantrọng nhất của niềm tin khoa học l sà tri ự thấm nhuần chân lý các nguyên lý lý luận, sẵns ng chà tri ứng minh, bảo vệ chân lý trong bất luận ho n cà tri ảnh n o; l thái à tri à tri độ nhất quángiữa nhận thức chân lý và tri h nh à tri động theo chân lý, dù có phải hy sinh cả tính mạngcủa mình Niềm tin khoa học l à tri động lực mạnh mẽ nhất thôi thúc người cách mạngvươn lên khắc phục mọi khó khăn, tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất đạt tớinhững khát vọng nhận thức v cà tri ải tạo hiện thực Niềm tin khoa học giúp cho ngườicách mạng biết h nh à tri động một cách độc lập, chủ động sáng tạo; “thắng không kiêu,

Trang 16

bại không nản”; “khó khăn n o cà tri ũng vượt qua, kẻ thù n o cà tri ũng đánh thắng”, luôn họchỏi, đo n kà tri ết vươn lên, cầu tiến bộ, hướng về phía trước.

Nhưng để niềm tin khoa học đi được v o cuà tri ộc sống, tạo th nh xung là tri ực nội tại thúcđẩy hoạt động của con người v l à tri à tri động lực phát triển xã hội, thì nó phải thâm nhậpđược v o quà tri ần chúng trở th nh nià tri ềm tin thông thường, th nh chân ]ý hià tri ển nhiên đốivới họ, đồng thời phải đáp ứng được nhu cầu của cá nhân, trở th nh là tri ợi ích m cáà trinhân đó theo đuổi

Các th nh tà tri ố cơ bản trên tác động biện chứng lẫn nhau, đan xen, thâm nhập v oà trinhau trong một chỉnh thể thống nhất của lý tưởng XIICN

Lý tưởng XHCN thuộc hình thái ý thức xã hội, nhưng đó không chỉ l nhà tri ững nhậnthức, những ước nguyện về xã hội tốt đẹp, m nóà tri quy định v à được biểu hiện ởnhững h nh vi, h nh ààđộng cách mạng tích cực, chủ động, sáng tạo; ở sự sẵn s ng xàảthân, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng con người, giai cấp, dân tộc v nhân loàại.

Lý tưởng XHCN không phải l nhà tri ững mơ ước viển vông, những tình cảm bồng bộtnhất thời, m nó có tính chà tri ất ổn định, bền vững Tính chất đó bắt nguồn từ nhiều yếutố, nhưng quan trọng nhất l sà tri ự giác ngộ về lợi ích cơ bản của cá nhân, tập thể v xãà trihội, giữa người cách mạng v mà tri ục tiêu của cuộc cách mạng XHCN

Xét đến cùng, lợi ích của người cách mạng chi phối trình độ tri thức khoa học, mứcđộ tình cảm cách mạng v à tri độ bền vững của niềm tin khoa học; v do à tri đó, quy địnhchất lượng của lý tưởng XHCN C.Mác khẳng định: “Mọi tư tưởng m tách rà tri ời lợiích thì chỉ tự l mà tri nhục mình m thôi"à tri [45]

Trang 17

Lợi ích xét về nội dung có lợi ích chính trị, lợi ích kinh tế v là tri ợi ích văn hoá - tinh

thần; xét về phạm vi có lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội, lợi ích giai cấp, dân tộc, nhânloại; xét về hình thức có lợi ích trực tiếp v là tri ợi ích gián tiếp Đặc trưng của lợi íchcách mạng l sà tri ự thống nhất trên những lợi ích căn bản cả về nội dung, phạm vi và trihình thức biểu hiện Đặc trưng đó quy định sự khác nhau về chất v tính chà tri ất tiêntiến của lý tưởng XHCN so với các lý tưởng xã hội khác trong lịch sử nhân loại

Lý tưởng XHCN l mà quá trình hình thành, phát tri ột loại hình lý tưởng xã hội, nhưng có những đặc điểmkhác về chất so với các loại hình lý tưởng xã hội trước đó.

Lý tưởng XHCN l lý tàưởng của giai cấp công nhân, đồng thời đáp ứng với lợi ích

căn bản v phà tri ản ánh nguyện vọng thiết tha, mong ước ng n à tri đời của quần chúng nhândân lao động bị áp bức v bócà tri lột Vì vậy, lý tưởng XHCN mang tính giai cấp, tínhnhân dân, tính tiên tiến, tính cách mạng, tính nhân văn v nhân à tri đạo cao cả Lý tưởngXHCN khác với các lý tưởng xã hội trước đó ở chỗ các lý tưởng xã hội đó đều dothiểu số thực hiện và tri mưu cầu lợi ích cho thiểu số Xét về bản chất, chỉ l lý tà tri ưởngcủa tập đo n xãà tri hội hay các giai cấp thống trị bóc lột, mâu thuẫn với lợi ích của quảngđại quần chúng nhân dân lao động

Lý tưởng XHCN kế thừa có chọn lọc những tinh hoa trong các lý tưởng xã hội trướcđó, nhưng được xây dựng trên cơ sở xã hội hiện thực m nguyên tà tri ắc căn bản nhấtcủa nó l luôn luôn gà tri ắn “lý luận với thực tiễn”, lấy thực tiễn l tiêu chuà tri ẩn của chânlý Lý tưởng XHCN tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý domột nh cà tri ải cách thế giới n o “phát minh” hay “phát hià tri ện” ra, m l bià tri à tri ểu hiện khái

quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một sự

Trang 18

vận động lịch sử đang diễn ra Lý tưởng XHCN lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin l mà tri nềntảng.

Mục tiêu của lý tưởng XHCN l xây dàựng một xã hội mới, có sự kết hợp h i hoààgiữa cá nhân với xã hội, ở đó mọi năng lực sáng tạo của con người được giải phóng,được phát huy triệt để; mọi tiềm năng của tự nhiên, xã hội được khai thác hợp lý; ởđó sự phát triển tự do của mỗi người l à điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cảmọi người, với phương châm sống mình vì m“CNXH là xã họi người, mọi người vì mình”.

Lý tưởng XHCN, xét đến cùng, l lý tàưởng về một xã hội tạo điều kiện về mọi mặtđể con người phá triển to n diàện, l m chàủ tự nhiên, làm chủ xã hội v l mà à chủ bảnthân mình.

Để đạt được mục tiêu đó phải kết hợp bốn sự nghiệp giải phóng: giải phóng giaicấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại, giải phóng cá nhân con người Trướchết phải giải phóng con người ra khỏi xiềng xích áp bức, bóc lột, xoá bỏ chế độchiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, với tư cách l “phà tri ương tiện” để áp bức, bóclột, “công cụ” để nô dịch con người, chiếm đoạt lao động của người khác; l l m choà tri à trilao động mang tính tự do, sáng tạo v nhânà tri đạo hơn, biến lao động th nh nhu cà tri ầu bậcnhất trong đời sống nội tâm con người Chỉ thông qua lao động một cách tích cực, tựgiác, sáng tạo, con người mới thực sự có điều kiện phát triển to n dià tri ện

Lý tưởng XHCN mang tính khách quan, khoa học, nó phản ánh xu thế phát triển tất

yếu của xã hội lo i ngà tri ười Đó l à tri ước vọng của quần chúng nhân dân lao động đượcđặt trên cơ sở lý luận khoa học v khà tri ả năng hiện thực hoá Sự ra đời của chủ nghĩaMác đã đặt những tư tưởng, những ước nguyện của giai cấp công nhân v nhânà tri dânlao động trên cơ sở khoa học Bằng hai phát hiện vĩ đại: quan niệm duy vật về lịch sử

Trang 19

m nà tri ền tảng của nó l hà tri ọc thuyết về hình thái kinh tế-xã hội v hà tri ọc thuyết về giá trịthặng dư, C.Mác - Ph.Ăng ghen đã chứng minh sự diệt vong của CNTB v sà tri ự thắng lợicủa CNXH, CNCS đều l tà tri ất yếu như nhau Với việc l m sángà tri tỏ sứ mệnh lịch sửto n thà tri ế giới của giai cấp công nhân (được coi l phát hià tri ện vĩ đại thứ 3) C.Mác -Ph.Ăng ghen đã chứng minh tính tất yếu đó được đảm bảo bởi một lực lượng xã hộicó thật nằm ngay trong kết cấu của xã hội tư bản, m do à tri địa vị kinh tế - xã hội của nókhông những có khả năng thủ tiêu xã hội cũ, còn sáng tạo nên xã hội mới.

Tất cả những điều đó đã đập tan mọi quan niệm sai lầm cho rằng xã hội lo i ngà tri ườil do thà tri ần linh, thượng đế sinh ra, đã có sự sắp đặt an b i; rà tri ằng CNTB l thiênà triđường, l và tri ĩnh hằng; v do à tri đó mọi ý tưởng về một chế độ xã hội tốt đẹp hơn CNTBl à tri ảo tưởng viển vông (!)

Lý tưởng XHCN có mặt bất biến được in đậm trong tư duy, lẽ sống, nếp sống củacon người như tính cộng đồng, tính tập thể, tính nhân dạo, nhân văn cao cả Nhưngcũng có mặt khả biến, phản ánh quá trình vận động phát triển không ngừng của thựctiễn lịch sử v nhà tri ận thức của con người Do đó, lý tưởng XHCN không phải l nhà tri ữnglời “sấm truyền”, những tín điều cứng nhắc, cà tring không phải l mà tri ột trạng thái trừutượng do đầu óc sáng tạo ra, không phải là tri “khuôn v ng thà tri ước ngọc” buộc hiện thựcphải khuôn theo

Lý tưởng XHCN không phải l nhà tri ững ảo tưởng viển vông, những ước mơ trừutượng m có nà tri ội dung xác định

Nội dung cơ bản của lý tưởng XHCN l xây dàựng một chế độ xã hội có nền kinh tếphát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại v chàế độ công hữu về tư liệu sảnxuất; không còn người bóc lột người; không còn áp bức giai cấp, không còn áp bức dân

Trang 20

tộc; con người được làm chủ có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển to nà diện; xã hội công bằng, bình đẳng, văn minh Lý tưởng đó đòi hỏi tất yếu

phải xoá bỏ chủ nghĩa tư bản với tư cách l chà tri ế độ áp bức, bóc lột cuối cùng tronglịch sử

Nội dung cơ bản của lý tưởng xã hội chủ nghĩa được biểu hiện cụ thể trong các lĩnhvực của đời sống xã hội

Về chính trị: Đó l lý tà tri ưởng về một chế độ xã hội do nhân dân lao động l m chà tri ủ,dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản v sà tri ự quản lý của Nh nà tri ước XHCN

Với quan niệm duy vật về lịch sử C.Mác v Ph.à tri Ăng ghen đã luận chứng khoa học, sâusắc v trià tri ệt để vai trò của quần chúng nhân dân l ngà tri ười sáng tạo ra lịch sử v quyà tri ếtđịnh lịch sử Cách mạng l sà tri ự nghiệp của bản thân quần chúng Vai trò v sà tri ức mạnhcủa nhân dân ng y c ng tà tri à tri ăng lên trong tiến trình lịch sử, đặc biệt trong cách mạngXHCN Cách mạng XHCN không những l cuà tri ộc cách mạng sâu sắc, triệt để, to n dià tri ệnnhất m nó cònà tri l cuà tri ộc cách mạng thực sự mang tính chất quần chúng rộng rãi, vì nómang lại lợi ích cho đông đảo quần chúng nhân dân lao động v à tri được quần chúngnhân dân tham gia nhiệt tình, đông đảo: “L ng y hà tri à tri ội của quần chúng” Luận điểm củaV.I Lê nin “CNXH không phải l kà tri ết quả của những sắc lệnh từ trên ban xuống”, cũngnhư tư tưởng Hồ Chí Minh “Dân chủ l dân l m chà tri à tri ủ, dân l chà tri ủ” đã được thực tiễncách mạng XHCN v là tri ịch sử xây dựng CNXH xác nhận tính đúng đắn của nó

Nh nà tri ước XHCN l nh nà tri à tri ước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, đạidiện cho lợi ích, quyền lực v ý chí cà tri ủa nhân dân lao động Thực chất của nh nà tri ướcXHCN l nhà tri ằm xác lập, bảo vệ v phát trià tri ển nền dân chủ XHCN, để đem lại quyềnl m chà tri ủ cho đông đảo quần chúng nhân dân lao động Do đó tất yếu phải trấn áp đối

Trang 21

với các thế lực phản cách mạng, đi ngược lại lợi ích của quần chúng nhân dân laođộng v cà tri ủa cả xã hội.

Nh nà tri ước XHCN còn l công cà tri ụ để quần chúng nhân dân lao động thực hiện sứcmạnh sáng tạo của mình trong xây dựng CNXH v bà tri ảo vệ Tổ quốc Nhân dân l mà trichủ thông qua nh nà tri ước, dưới sự lãnh đạo của Đảng l thà tri ể hiện sự tập trung thốngnhất, có tổ chức, có lãnh đạo, tạo nên sức mạnh đo n kà tri ết của to n xã hà tri ội

Về kinh tế: Đó l à tri lý tưởng về một chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triểncao với năng suất lao động tăng không ngừng, dựa trên chế độ công hữu về tư liệusản xuất

Theo các nh kinh à tri điển chủ nghĩa Mác - Lê nin, mỗi chế độ xã hội đều có một cơ sở

vật chất - kỹ thuật tương ứng Chủ nghĩa xã hội l xã hà tri ội phát triển cao hơn CNTB.Quan hệ sản xuất TBCN dựa trên sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất - cái hìnhthức chật hẹp đó đã trở th nh xià tri ềng xích đối với sự phát triển của lực lượng sảnxuất đã xã hội hoá cao Do đó, xoá bỏ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, xác lập chếđộ công hữu về tư liệu sản xuất để giải phóng v phát trià tri ển lực lượng sản xuất của

xã hội trở th nh à tri một yêu cầu khách quan Mọi cuộc cách mạng xã hội lật đổ chế độcũ, thiết lập chế độ mới bao giờ cũng phải coi vấn đề chế độ sở hữu l và tri ấn đề hếtsức quan trọng và tri rất cơ bản của phong tr o Nhà tri ưng các cuộc cách mạng trước kia chỉnhằm ho nà tri thiện chế độ sở hữu tư nhân Trái lại, mục tiêu lý tưởng XHCN l “xoáà tribỏ chế độ tư hữu” Tuy nhiên, không phải l xoá bà tri ỏ chế độ sở hữu nói chung, m là tri à trixoá bỏ chế độ sở hữu tư sản, v quá trình à tri đó diễn ra dần dần, chứ không phải ngaylập tức Đúng như Ph.Ăng ghen khẳng định : “ chỉ khi n o à tri đã tạo nên được một khối

Trang 22

lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấy mới thủ tiêu được chế

độ tư hữu” [1 , 469]

Theo V.I Lênin, điều bảo đảm cho thắng lợi ho n to n cà tri à tri ủa CNXH chính l giai cà tri ấpvô sản đưa ra v thà tri ực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủnghĩa tư bản; v yà tri ếu tố xét đến cùng để chế độ n y chià tri ến thắng chế độ kia chính là triở năng suất lao động Do đó, kỷ luật v ý thà tri ức tự giác lao động của đông đảo quầnchúng l nguà tri ồn sức mạnh, l à tri điều kiện đảm bảo cho thắng lợi ho n to n cà tri à tri ủa chủnghĩa xã hội

Trên cơ sở xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ công hữu vềtư liệu sản xuất xã hội chủ nghĩa m thà tri ực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.Phân phối theo lao động không có nghĩa l mà tri ỗi người l m à tri được bao nhiêu, hưởng hếtbấy nhiêu, m tà tri ổng sản phẩm do xã hội tạo ra phải được đem phân phối cho cả tiêudùng cá nhân, cho tích luỹ tái sản xuất mở rộng v cà tri ả tiêu dùng công cộng của xã hội,với phương châm kết hợp h i ho ba là tri à tri ợi ích: xã hội, tập thể v cá nhân, trong à tri đó lợiích cá nhân của người lao động được quan tâm thích đáng v l à tri à tri động lực trực tiếpcủa sự phát triển Nguyên tắc phân phối theo lao động buộc mọi người có sức laođộng phải lao động v sà tri ống bằng kết quả lao động của chính mình Nguyên tắc n yà trithể hiện sự công bằng dưới CNXH Tuy nhiên, nguyên tắc n y chà tri ẳng những chưa loạitrừ được m và tri ẫn còn phải chấp nhận tình trạng bất bình đẳng nhất định giữa cácth nh viên trong xã hà tri ội Mặc dù vậy, nó vẫn l hình thà tri ức phân phối thích hợp nhấtdưới CNXH

Về xã hội: Đó l mà tri ột xã hội sẽ không còn giai cấp đối kháng; con người được giảiphóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công v có à tri điều kiện phát triển to n dià tri ện

Trang 23

Chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa l nguà tri ồn gốc sinh ra áp bức, bóc lột v phân chiaà trixã hội th nh giai cà tri ấp v à tri đối kháng giai cấp Do vậy, xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập và triho n thià tri ện chế độ công hữu l mà tri ột trong những nhiệm vụ lịch sử trọng đại của tiếntrình cách mạng XHCN, tạo tiền đề v à tri điều kiện cho những tiến bộ xã hội Việc xoábỏ tình trạng người bóc lột người phải gắn với xoá bỏ chế độ tư hữu Mặt khác, xoábỏ chế độ tư hữu sẽ góp phần giải phóng con người khỏi các tai hoạ khác như nô dịch,áp bức dân tộc, góp phần tạo ra sự bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.Mục đích của CNXH chẳng những giải phóng con người m còn tà tri ạo mọi điều kiệnđề con người phát triển to nà tri diện, l m chà tri ủ tự nhiên, xã hội v chính bà tri ản thân mìnhv thà tri ực hiện sự công bằng, bình đẳng xã hội.

Về văn hoá: Quan niệm của các nh kinh à tri điển chủ nghĩa Mác - Lênin, cũng như tưtưởng Hồ Chí Minh về CNXH l sà tri ự thống nhất biện chứng giữa các nhân tố kinh tế,chính trị, xã hội, văn hoá của một thể chế xã hội phát triển ho n chà tri ỉnh Trong đó, nhântố văn hoá có vai trò hết sức to lớn

Văn hoá l hà tri ệ thống những chuẩn mực giá trị tinh thần của dân tộc, thể hiện dướinhững sắc thái muôn hình, muôn vẻ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống v hoà tri ạtđộng xã hội, trong sinh hoạt cá nhân, gia đình, tập thể tạo nên sự gắn kết về mặt tinhthần của xã hội, bảo đảm cho sự trường tồn của quốc gia, sự phát triển của cộng đồngdân tộc Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ v l nh mà tri à tri ạnh thì không thể có sự phát triểnkinh tế bền vững v dù à tri đời sống vật chất cao, xã hội cũng không tránh khỏi khả năngbiến chất Hồ Chí Minh khẳng định “Một dân tộc dốt l mà tri ột dân tộc yếu” [59, 76] Vìvậy, “Học! Học nữa! Học mãi” l phà tri ương châm sống của những người cộng sản

Trang 24

Nền văn hoá m chúng ta à tri đã v à tri đang xây dựng l nà tri ền văn hoá tiên tiến, đậm đà tri

bản sắc dân tộc mang nội dung cốt lõi l à tri độc lập dân tộc v CNXH, kà tri ết tinh truyềnthống tốt đẹp của dân tộc v nhà tri ững tinh hoa văn hoá nhân loại Để đảm bảo tính chất

tiên tiến v già tri ữ gìn được bản sắc dân tộc của nền văn hoá nước ta, cần phải giảiquyết đúng đắn các mối quan hệ giữa truyền thống v hià tri ện đại, kế thừa v phát trià tri ển,dân tộc v quà tri ốc tế Đó l quáà tri trình tạo nên động lực tinh thần, xây dựng con ngườiđạt tới trình độ phát triển cao về trí tuệ, đạo đức, nhân cách vươn lên l m chà tri ủ khoahọc kỹ thuật tiên tiến v cuà tri ộc sống bản thân, đủ sức chiến thắng chủ nghĩa cá nhân.Do đó, chăm lo giáo dục, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đ o tà tri ạo nhân t i, là tri à triquốc sách h ngà tri đầu của nh nà tri ước XHCN Vì “muốn xây dựng CNXH, trước hết cầncó con người XHCN” [59, 13] Coi con người l à tri động lực quan trọng bậc nhất, HồChí Minh thường xuyên quan tâm đến lợi ích chính đáng của họ, đồng thời chăm lobồi dưỡng sức dân Quan tâm tới lợi ích, nhu cầu của dân, Người thấy rõ đảm bảocuộc sống cho dân từ cơm ăn, áo mặc, nh à tri ở, đi lại, học h nh l nhà tri à tri ững điều kiệntối thiểu để phát huy sức mạnh con người Sức dân l nguà tri ồn sức mạnh vô địch v vôà tri

tận của một chế độ, của một dân tộc.

Như vậy, nội dung của lý tưởng XHCN bao trùm to n bà tri ộ các lĩnh vực của đời sốngxã hội, v luôn à tri được phát triển theo chiều hướng tích cực, tiến bộ, nhằm khôngngừng thoả mãn v nâng cao à tri đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động Conngười được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột v có à tri điều kiện phát triển to n dià tri ện là trimục tiêu cao cả của lý tưởng XHCN

Trang 25

Cũng như bất kỳ một lý tưởng xã hội n o,à tri lý tưởng XHCN có một quá trình phátsinh, hình th nh, phát trià quá trình hình thành, phát triển trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những tinh hoa tư tưởng,

văn hoá nhân loại v dà tri ựa trên điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định.Lý tưởng xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện rất sớm, cùng với lịch sử hình th nh, phátà tritriển của giai cấp v à tri đấu tranh giai cấp

Biết bao thế hệ các nh tà tri ư tưởng, các nh cách mà tri ạng ưu tú v quà tri ần chúng cáchmạng đã hy sinh, phấn đấu, cống hiến cho lý tưởng xã hội nhân đạo, tiến bộ của nhânloại

Từ những dự án sơ khai của A.ghít, Clê Ômen thế kỷ thứ III trước công nguyên, rồiđạo đức của Khổng Tử; lòng nhân ái của Thích ca; Giê Su cho … cho đến những mô hình,hệ thống quan điểm ng y c ng ho n chà tri à tri à tri ỉnh, tiến bộ hơn của Tômát Morơ; Hăng ri

Xanh xi mông, Rô bớc Ôoen; Sáclơ Phu rie; A.ghéc xen; N.Đô brô liu bốp V o thà tri ờiđại của C.Mác - Ph.Ăng ghen lý tưởng XHCN đã phát triển v à tri được đặt trên cơ sởkhoa học; đến giai đoạn V.I.Lê nin, nó đã bắt đầu trở th nh hià tri ện thực trong cuộcsống

Cơ sở khoa học của lý tưởng XHCN được xây dựng trên nền tảng của nhiều ng nhà trikhoa học, cả khoa học tự nhiên v khoa hà tri ọc xã hội - nhân văn Song quan trọng nhất là trihọc thuyết Mác - Lê nin

Trước khi xuất hiện CNXH khoa học đã từng tồn tại chủ nghĩa xã hội không tưởng,thể hiện nguyện vọng mong muốn thiết lập một xã hội kiểu mới, trong đó không còntình trạng người bóc lột người v tà tri ất cả các hình thức bất bình đẳng khác về xã hội.Tiêu biểu cho tr o là tri ưu đó l nhà tri ững nh khôngà tri tưởng Tô mát Morơ (1478-1535), Hăng

Trang 26

ri Xanh xi mông (1760-1825), Sác lơ Phu ri ê (1772-1837 ), Rô bớc Ô oen (1771- 1858) Các nh XHCN không tà tri ưởng đã đề xuất được nhiều tư tưởng lớn, nhiều luận điểmđặc sắc, nhiều dự kiến thiên t i và tri ề quá trình vận động của xã hội, về tương lai của xãhội lo i ngà tri ười Nhưng, do hạn chế của lịch sử, mặc dù có những tư tưởng vạch thờiđại, mang tính chất cộng sản rõ rệt, song CNXH không tưởng không giải thích đượcbản chất của chế độ l mà tri thuê trong CNTB, không phát hiện được những quy luật phát

triển của chế độ TBCN v cà tri ũng không tìm thấy lực lượng xã hội có khả năng trởth nh ngà tri ười sáng tạo xã hội mới

V o nhà tri ững năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất TBCN đã thống trị ởChâu âu v cùng và tri ới nó l sà tri ự hình th nh giai cà tri ấp vô sản công nghiệp, tạo ra nhữngtiền đề khách quan cho sự ra đời của một học thuyết cách mạng, khoa học Sự xuấthiện giai cấp vô sản trên vũ đ i là tri ịch sử l à tri điều kiện quan trọng nhất cho sự ra đời chủnghĩa Mác nói chung v CNXH khoa hà tri ọc nói riêng Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác phảnánh những quá trình kinh tế - xã hội gắn liền với sự phát triển của cuộc đấu tranh giaicấp của giai cấp vô sản diễn ra ở Châu âu, tiêu biểu l à tri ở Anh, Pháp, Đức từ nhữngnăm 40 thế kỷ XIX trở đi Tuy những cuộc đấu tranh đó đều thất bại, nhưng bằng sựnhạy cảm chính trị C.Mác, Ph.Ăng ghen đánh giá cao h nh à tri động lịch sử của nhữngngười vô sản v nhà tri ận thấy các sự kiện đó báo trước về một cuộc cách mạng trongtương lai Vượt lên trên tất cả các nh tà tri ư tưởng đương thời, C.Mác, Ph.Ăng ghenthấy rõ chính sự phát triển của CNTB đã tạo ra những tiền đề, điều kiện, nhân tố chocách mạng XHCN : “Giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình;nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nó, đó l nhà tri ững công nhânhiện đại, những người vô sản” [48, 605] Đồng thời qua đó phong tr o công nhân cà tri ũng

Trang 27

đặt ra đòi hỏi phải có một lý luận cách mạng khoa học dẫn đường để phong tr o phátà tritriển đi lên.

V o thà tri ời kỳ n y và tri ới những quan điểm duy vật tiến bộ của phái “Khai sáng” ở Phápv chà tri ế độ tự do tư tưởng, khuyến khích phát triển t ià tri năng, đã xuất hiện nhiều nhà trikhoa học kiệt xuất, với những phát minh khoa học thiên t i cà tri ả về khoa học tự nhiên và trikhoa học xã hội Những phát minh đó đã chứng minh thế giới tự nhiên vận động theonhững quy luật, chu kỳ bất diệt; đánh đổ quan niệm siêu hình, vạch rõ biện chứngkhách quan vốn có của mọi sự vật hiện tượng; bác bỏ những quan niệm duy tâm, tôngiáo thần thánh hoá cuộc sống hiện tại cũng như tương lai của con người Song, nócũng đặt ra vấn đề lớn cho thời đại phải khái quát th nh lý luà tri ận để mở đường chokhoa học phát triển

Với thiên t i bà tri ẩm sinh cùng với tích cực học tập, tích luỹ v lao v o hoà tri à tri ạt độngthực tiễn, gần như đồng thời C.Mác v Ph.à tri Ăng ghen phát hiện ra yêu cầu của lịch sử,dũng cảm đứng ra gánh vác sự nghiệp cực kỳ to lớn đó Hai ông khái quát to n bà tri ộkinh nghiệm lịch sử v thà tri ực tiễn xã hội, tiếp thu một cách có phê phán những tinh hoavăn hoá của nhân loại đã đạt được đến đầu thế kỷ XIX để sáng lập ra một học thuyếtkhoa học, cách mạng v sáng tà tri ạo không chỉ để nhận thức thế giới m còn à tri để cải tạothế giới vì hạnh phúc của con người

Công lao của C.Mác v Ph.à tri Ăng ghen l à tri ở chỗ hai ông đã biến CNXH từ khôngtưởng th nh khoa hà tri ọc bằng hai phát minh vĩ đại: CNDV lịch sử v hà tri ọc thuyết giá trịthặng dư Hai phát hiện vĩ đại đó đã bóc trần cái bí mật của sản xuất tư bản chủ nghĩav chà tri ứng minh sự diệt vong của CNTB v sà tri ự ra đời, chiến thắng của CNXH đều tấtyếu như nhau

Trang 28

C.Mác - Ph.Ăng ghen đánh giá cao phép biện chứng của Hê ghen, coi đó l hà tri ệ thốngphương pháp biện chứng, quan điểm biện chứng trong việc nghiên cứu hiện thực, mà trihạt nhân phép biện chứng trước hết l không có cái gìà tri tồn tại vĩnh viễn, luôn vậnđộng biến đổi Điều đó áp dụng v o xã hà tri ội cũng có nghĩa l hình tháià tri kinh tế - xã hộiTBCN cũng như các hình thái kinh tế - xã hội khác đều có tính lịch sử.

C.Mác - Ph.Ăng ghen còn tiếp thu có phê phán kinh tế chính trị học cổ điển Anh,sáng lập nên khoa học kinh tế - chính trị hiện đại chứng minh tính tất yếu kinh tế dẫnđến sự phủ định CNTB

Dựa trên những th nh tà tri ựu lý luận triết học v kinh tà tri ế chính trị, đồng thời tiếp thunhững di sản sáng tạo các học thuyết xã hội chủ nghĩa tiền bối, cùng với sự tổng kếtthực tiễn phong tr o à tri đấu tranh của giai cấp công nhân C.Mác, Ph.Ăng ghen đã hìnhth nh nên hà tri ọc thuyết CNXH khoa học

Sự ra đời của chủ nghĩa Mác l mà tri ột tất yếu của lịch sử và tri mang tính khoa học Tínhkhoa học ở đây thể hiện chính l sà tri ự thống nhất biện chứng giữa điều kiện kháchquan v nhân tà tri ố chủ quan, giữa lý luận và tri thực tiễn phong tr o cách mà tri ạng, giữa kếthừa v phát trià tri ển Thiếu một trong hai điều kiện đó không thể ra đời một học thuyếtkhoa học Sự thống nhất đó l m cho chà tri ủ nghĩa Mác trở nên ho n bà tri ị, triệt để v bà tri ấtdiệt với thời gian, không gian

Chủ nghĩa Mác ra đời l mà tri ột bước ngoặt trong lịch sử tư tưởng nhân loại, đáp ứngkịp thời đòi hỏi của lịch sử, đem lại cho giai cấp vô sản v nhân loà tri ại tiến bộ một thếgiới quan mới để nhận thức v cà tri ải tạo thế giới vì mục đích phục vụ con người v là tri à tricơ sở lý luận vững chắc cho lý tưởng XHCN Giai cấp vô sản đã tìm thấy ở chủ nghĩaMác vũ khí tinh thần của mình Chủ nghĩa Mác nhanh chóng thâm nhập v o phongà tri

Trang 29

tr o công nhân, phong tr o yêu nà tri à tri ước l m thà tri ức tỉnh h ng trià tri ệu quần chúng tiên tiến,

không kể sắc tộc, tôn giáo, đứng lên tự giải phóng mình, gi nh à tri độc lập, tự do v à tri đilên xây dựng CNXH

Sự ra đời của chủ nghĩa Mác đã cung cấp “sinh khí khoa học” cho những mongmuốn, ước mơ mang tính chủ quan, tự phát của nhân dân lao động bị áp bức, bóc lộtvề một chế độ xã hội tốt đẹp v bià tri ến nó th nh mà tri ột bộ phận quan trọng trong hình tháiý thức xã hội tiên tiến, khoa học v cách mà tri ạng Sự xuất hiện của lý tưởng XHCNchân chính có sức sống hiện thực gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Mở đầu cho thắng lợi của lý tưởng XHCN l thà tri ắng lợi cách mạng tháng Mười Ngavĩ đại, đã biến lý tưởng XHCN từ lý luận th nh hià tri ện thực, mở ra một thời đại mới,thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi to n thà tri ế giới Sau cách mạng thángMười v chià tri ến thắng phát xít của Hồng quân Liên Xô, một loạt nước XHCN mới rađời, trở th nh hà tri ệ thống thế giới l m thay à tri đổi cục diện so sánh lực lượng cách mạngv phà tri ản cách mạng, có lợi cho phong tr o cách mà tri ạng Mới hơn 80 năm tồn tại, trongthế bao vây, cô lập v à tri điểm xuất phát thấp, CNXH hiện thực đã khẳng định được tínhưu việt hơn hẳn của mình trên tất cả các bình diện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hộiso với CNTB

Mặc dù hiện nay, sau khi CNXH hiện thực ở Đông âu, Liên Xô cũ sụp đổ, phongtr o cách mà tri ạng XHCN đang lâm v o thoái tr o, nhà tri à tri ưng đó không phải l sà tri ự “cáochung” của lý tưởng XHCN m l sà tri à tri ự sụp đổ của một mô hình XHCN tập trung, quanliêu, máy móc, giáo điều, đi chệch những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, chậm phát hiện những sai lầm để khắc phục sửa chữa Song, nguyên nhân trựctiếp của sự sụp đổ đó l sai là tri ầm nghiêm trọng về đường lối chính trị, tư tưởng v tà tri ổ

Trang 30

chức cán bộ trong cải tổ, dẫn đến từng bước l mà tri tan rã tổ chức Đảng l m bià tri ến chấthệ thống chính trị, vô hiệu hoá quân đội; cùng với sự chống phá tinh vi, quyết liệt, xảoquyệt của kẻ thù Sự sụp đổ của CNXH ở Đông âu - Liên Xô (cũ) do nguyên nhân bêntrong quyết định Đó l sà tri ự phản bội lý tưởng XHCN của một số nh lãnh à tri đạo cải tổ.Thực tế phản diện đó ng y c ng thà tri à tri ức tỉnh giai cấp công nhân v nhân dân lao à tri độngcác nước, các Đảng cách mạng và tri những người cộng sản về b i hà tri ọc có tính nguyêntắc: sự kiên định lý tưởng, mục tiêu của CNXH; về giữ vững bản chất giai cấp côngnhân v hà tri ệ tư tưởng Mác xít của đảng cộng sản; về không ngừng nâng cao cảnh giáccách mạng trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ vì ho bình, à tri độc lập dân tộc, dân chủv CNXH trong thà tri ời đại ng y nay.à tri

1.1.2 Biểu hiện đặc thù của lý tưởng xã hội chủ nghĩa ở thanh niên Quân độinhân dân Việt Nam.

Thanh niên l mà tri ột lực lượng cơ bản của quân đội ta Thanh niên trong quân đội baogồm chiến sỹ , hạ sĩ quan v mà tri ột bộ phận sĩ quan trẻ, có tuổi đời từ 18 đến 28 Đây là tri

lực lượng đông đảo, trẻ, khoẻ, nhiệt tình, giữ vai trò rất quan trọng đối với sức mạnhchiến đấu của quân đội trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai Hiện nay thanh

niên quân đội chiếm 64% tổng quân số Ở đơn vị cơ sở chiến đấu, sẵn s ng chià tri ến đấuthanh niên chiếm 80%, thậm chí có nhiều đại đội 100% cán bộ, chiến sĩ đều ở độ tuổithanh niên Thanh niên quân đội l là tri ực lượng chủ yếu trực tiếp chiến đấu, sẵn s ngà trichiến đấu, sản xuất v công tác trong lao à tri động quân sự Đúng như Chủ tịch Hồ Chí

Minh khẳng định: " Các chú dù là đại đo n tràưởng, trung đo n tràưởng, tiểu đo nàtrưởng, cũng chỉ l nhàững người đặt kế hoạch và điều khiển đánh trận Lúc ra trậnviệc đặt mìn, phá lô cốt đều do tay anh em đội viên l mà " [55, 320] Do đó, thanh niên

Trang 31

quân đội có vai trò quyết định đến sự thắng bại từng trận đánh v sà tri ức mạnh chiếnđấu của quân đội Không những thế, thanh niên quân đội còn l là tri ực lượng hậu bị tincậy, bổ sung cho Đảng những đảng viên trẻ ưu tú, đồng thời cung cấp cho đội ngũ cánbộ, sĩ quan quân đội những sĩ quan trẻ, có đầy đủ phẩm chất, năng lực, nhiệt tình đểđảm đương sự nghiệp cách mạng to lớn m à tri Đảng v quân à tri đội giao phó Thanh niênquân đội sau khi ho n th nh tà tri à tri ốt nghĩa vụ quân sự, về địa phương trở th nh nhà tri ững cánbộ cốt cán, góp phần xây dựng quê hương đất nước Với ý nghĩa đó, thanh niên quânđội có vai trò to lớn đối với sự nghiệp bảo vệ v xây dà tri ựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩahiện tại cũng như tương lai

Để phát huy vai trò to lớn của thanh niên quân đội, lãnh đạo, chỉ huy các cấp phảithường xuyên chăm lo, giáo dục, huấn luyện to n dià tri ện, trong đó phát triển lý tưởngXHCN có ý nghĩa chiến lược quan trọng Thực tiễn chiến đấu, xây dựng v trà tri ưởngth nh cà tri ủa Quân đội nhân dân Việt Nam đã khẳng định thanh niên l là tri ực lượng xungkích trên mọi lĩnh vực Vấn đề giáo dục phát triển lý tưởng XHCN ở thanh niên quânđội có ý nghĩa to lớn quyết định bản lĩnh chính trị, lập trường giai cấp, tinh thần chiếnđấu v sà tri ức mạnh chính trị - tinh thần của quân đội Vì vậy, phát triển lý tưởng XHCNở thanh niên quân đội hiện nay vừa l mà tri ột nhiệm vụ chiến lược cơ bản, lâu d i, và tri ừahết sức cấp bách

Lý tưởng của thanh niên quân đội l lýà tri tưởng XHCN được biểu hiện ở một đối

tượng cụ thể, trong một lĩnh vực hoạt động đặc biệt Đó l mà tri ối quan hệ giữa cáichung v cái riêng Cái chung v cái riêng quan hà tri à tri ệ thống nhất hiện chứng với nhau;trong đó, cái riêng bao h m cái chung, phong phú hà tri ơn, sâu sắc hơn cái chung; l cái à tri đểphân biệt giữa sự vật hiện tượng n y và tri ới các sự vật hiện tượng khác; còn cái chung

Trang 32

l sà tri ự phản ánh của những cái riêng, tồn tại thông qua cái riêng, rộng hơn cái riêng và trigiữ vai trò quyết định bản chất, xu hướng phát triển của cái riêng Tuy nhiên, cáichung thường được phân ra nhiều cấp độ khác nhau tuỳ thuộc v o à tri đối tượng cụ thểcủa cái riêng.

Trên ý nghĩa đó, lý tưởng XHCN của thanh niên quân đội vừa mang những nét chunglý tưởng của người cách mạng, vừa mang đặc trưng chung lý tưởng của thanh niêntrong xã hội ta, đồng thời mang những nét đặc trưng của bộ phận thanh niên hoạt động

trong một lĩnh vực đặc thù - lĩnh vực quân sự Do vậy, lý tưởng XHCN của thanh niênquân đội vừa thống nhất với lý tưởng của to n à Đảng, to n dân vàà to n quân ta làà độclập dân tộc và CNXH, l xây dàựng và bảo vệ một chế độ xã hội dân gi u, n“CNXH là xã hàướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh" Mặt khác, lý tưởng XHCN của thanh niên quân

đội lại có những biểu hiện cụ thể phù hợp với yêu cầu khách quan của lĩnh vực hoạtđộng quân sự m hà tri ọ l mà tri ột th nh viên Hà tri ơn nữa, trong mỗi giai đoạn khác nhau lýtưởng của thanh niên quân đội cũng có những biểu hiện khác nhau Trong giai đoạncách mạng hiện nay lý tưởng đó được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây

Một l , cà quá trình hình thành, phát tri ảm nhận sâu sắc tính tất yếu lịch sử của CNXH và quá trình hình thành, phát tri CNCS trong thời đạing y nayà quá trình hình thành, phát tri

Đây l và tri ấn đề mấu chốt để khẳng định niềm tin v o lýà tri tưởng XHCN Chỉ trên cơ sởnhận thức CNXH l tà tri ất yếu, thanh niên quân đội mới có niềm tin v ý chí quyà tri ết l mà trihy sinh phấn đấu cho lý tưởng XHCN, nếu không, CNXH chỉ l mà tri ơ ước, khôngtưởng

Trang 33

Để khẳng định tính tất yếu lịch sử của CNXH v CNCS,à tri thanh niên quân đội phải cótri thức khoa học tổng hợp của nhiều lĩnh vực Song, quan trọng nhất l sà tri ự hiểu biết,giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Theo quan niệm duy vật lịch sử quá trình phát triển của xã hội l sà tri ự thống nhất biệnchứng của tiến hoá v cách mà tri ạng, của những thay đổi tiệm tiến về lượng v bà tri ướcnhảy vọt về chất ; sự phát triển của xã hội lo ià tri người như l mà tri ột quá trình lịch sử tựnhiên; xã hội vận động, biến đổi theo những quy luật khách quan, tất yếu, gắn vớihoạt động của con người v cà tri ộng đồng người Các cuộc cách mạng xã hội diễn ratrong lịch sử xét đến cùng đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đãphát triển xã hội hoá với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất đã lỗithời, lạc hậu

Trong giai đoạn hiện nay, tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất trong xã hộitư bản tăng lên không ngừng, do tác động của tiến bộ khoa học v công nghà tri ệ, mặc dùCNTB có những điều chỉnh thích nghi nhất định trong phạm vi “miễn có thể” Song, cơsở kinh tế v kià tri ến trúc thượng tầng của CNTB vẫn tiếp tục l mà tri trầm trọng thêm

những mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản, tạo ra “một thế giới không thể chấp nhậnđược” Do đó, mặc dù hiện nay cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc đang diễnra gay go, phức tạp, CNXH hiện đang đứng trước những khó khăn, thách thức, lịch sửthế giới đang trải qua những bước quanh co, song lo i ngà tri ười cuối cùng nhất định sẽtiến đến CNXH, đó là tri quy luật tiến hoá của lịch sử Chỉ trên cơ sở nhận thức đượcđiều đó thanh niên quân đội mới có thế giới quan khoa học, phương pháp luận biệnchứng trong xem xét, phân tích, đánh giá những vấn đề chính trị, xã hội phức tạp,h ng ng y,à tri à tri h ng già tri ờ xảy ra ở trong nước v quà tri ốc tế Từ đó có cơ sở phân biệt đúng,

Trang 34

sai, tỏ thái độ đồng tình hay phản đối; có thái độ chính trị v h nh à tri à tri động cách mạngđúng đắn, kịp thời, không bị động, bất ngờ, bị gạt ra ngo i chính trà tri ị hoặc bị vô hiệuhoá.

Cũng trên cơ sở giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tin tưởngv o sà tri ự tất thắng của CNXH, thanh niên quân đội tin tưởng v o à tri đường lối lãnh đạocủa Đảng cộng sản Việt Nam thấy được tính khách quan, khoa học v tính khà tri ả thicủa lý tưởng CNXH m à tri Đảng v nhân dân ta à tri đã lựa chọn và tri theo đuổi Từ đó xâydựng tình cảm cách mạng, củng cố niềm tin v ý chí quyà tri ết tâm chiến đấu đến cùngvì mục tiêu, lý tưởng XHCN

Hai l , nhà quá trình hình thành, phát triận thức sâu sắc về nghĩa vụ v vinh dà quá trình hình thành, phát triự của người thanh niên quân độitrong sự nghiệp bảo vệ Tồ quốc Việt Nam XHCN.

Trong điều kiện hiện nay, Đảng ta luôn xác định bảo vệ Tổ quốc l mà tri ột trong hainhiệm vụ chiến lược chung của nước ta Trong khi tập trung sức lực v trí tuà tri ệ xây

dựng CNXH, chúng ta không một chút lơ l nhià tri ệm vụ củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh, bảo vệ vững chắc mọi th nh quà tri ả cách mạng, bảo vệ cuộc sống lao động hoà tribình của nhân dân Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiềnđề cho nhau v thúc à tri đẩy lẫn nhau Định hướng chiến lược của sự nghiệp đổi mới ởnước ta l à tri độc lập dân tộc v CNXH à tri Đó cũng l lý tà tri ưởng chiến đấu của nhữngngười cộng sản v to n dân tà tri à tri ộc Việt Nam

-Quân đội nhân dân Việt Nam l là tri ực lượng nòng cốt trong nền quốc phòng to n dân,à trilực lượng chủ yếu thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay Đó l sà tri ứ mệnh lịchsử vẻ vang m à tri Đảng, nhân dân v cà tri ả dân tộc ta trao cho quân đội Thanh niên quân

Trang 35

đội l là tri ực lượng đông đảo nhất, trẻ, khoẻ, lực lượng xung kích thực hiện sứ mệnhvẻ vang đó.

Vì vậy, biểu hiện đặc thù quan trọng của lý tưởng XHCN ở thanh niên quân đội là trinhận thức sâu sắc nghĩa vụ thiêng liêng v vinh dà tri ự cao cả của mình trong sự nghiệpbảo vệ Tổ quốc Đó l bià tri ểu hiện cao nhất, tập trung nhất trình độ giác ngộ lý tưởngXHCN của họ

Nhận thức về nghĩa vụ v vinh dà tri ự của thanh niên quân đội trong sự nghiệp bảo vệTổ quốc Việt Nam XHCN, l bià tri ểu hiện cụ thể trình độ giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; vừa l bià tri ểu hiện sinh động của việc quán triệt sâu sắcđường lối, quan điểm của Đảng, vai trò v nhià tri ệm vụ của quân đội trong sự nghiệpcách mạng nước ta

Đó cũng chính l bià tri ểu hiện cụ thể ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trước vận mệnh

của đất nước; tình cảm của thanh niên quân đội đối với Đảng, với chế độ xã hội chủ

nghĩa, với nhân dân; là tri niềm tin của thanh niên quân đội đối với CNXH, đối với sứcmạnh của dân tộc ta v chính bà tri ản thân thanh niên nước ta

Chỉ trên cơ sở ý thức được trách nhiệm v vinh dà tri ự của tuổi trẻ trong sự nghiệp bảovệ Tổ quốc, thanh niên quân đội mới có tình cảm cách mạng trong sáng, có dũng khíchiến đấu kiên cường, không ngại gian khổ, không sợ hy sinh, dám xả thân vì nền độclập tự do của dân tộc, vì chủ quyền quốc gia, vì chế độ XHCN v vì cuà tri ộc sống laođộng hoà tri bình, hạnh phúc của nhân dân

Nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của người thanh niên quân đội,trước hết phải thể hiện ở chỗ không chỉ coi nó l nghà tri ĩa vụ, l “gánh nà tri ặng” m phà tri ải

Trang 36

coi đó l quyà tri ền lợi, l vinh dà tri ự to lớn, l trà tri ọng trách vẻ vang Nhận nhiệm vụ v thà tri ựchiện nhiệm vụ với động cơ trong sáng, l nh mà tri ạnh, tự nguyện, với tâm thế vui tươi,phấn khởi.

Họ phải ý thức sâu sắc rằng, bảo vệ Tổ quốc l mà tri ột trong hai nhiệm vụ chiến lượccủa to n à tri Đảng, to n dân, to n quân ta Có bà tri à tri ảo vệ vững chắc Tổ quốc mới có điềukiện ho bình à tri để xây dựng đất nước v có xây dà tri ựng đất nước vững mạnh mới cókhả năng bảo vệ Tổ quốc vững chắc Bảo vệ Tổ quốc cũng chính l bà tri ảo vệ l ng xómà triquê hương mình, gia đình mình v hà tri ạnh phúc của chính mình, rằng, chính thanhniên quân đội l nhà tri ững người vinh dự được Đảng, Nh nà tri ước v nhân dân tin cà tri ậygiao trọng trách nặng nề nhưng vô cùng vẻ vang l cà tri ầm súng chiến đấu bảo vệ mọith nh quà tri ả cách mạng Đó vừa l nghà tri ĩa vụ thiêng liêng, vừa l vinh dà tri ự cao cả củangười thanh niên quân đội

Nhận thức rõ điều đó, thanh niên quân đội phải trung th nh vô hà tri ạn với Đảng, vớinhân dân, sẵn s ng chià tri ến đấu, hy sinh cả cuộc đời mình cho lý tưởng XHCN

Lòng trung th nh cà tri ủa người thanh niên quân đội phải được nâng lên th nh à tri đức tínhhy sinh, xả thân vì lý tưởng XHCN Không có đức hy sinh thì chưa phải l ngà tri ườithanh niên quân đội có giác ngộ lý tưởng XHCN

Đối với thanh niên quân đội thì giác ngộ lý tưởng XHCN được biểu hiện cao nhấtl sà tri ẵn s ng cà tri ống hiến cả tính mạng mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Muốn thếphải giải quyết đúng đắn quan niệm về cái sống v cáià tri chết Người ta ai cũng muốnsống v ai cà tri ũng phải chết Chỉ có điều l sà tri ống thế n o, chà tri ết thế n o cho xà tri ứng đáng

Trang 37

Xây dựng đức tính hy sinh, dám xả thân quên mình vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốcluôn l mà tri ột yêu cầu thường trực đối với thanh niên quân đội thời chiến cũng như thờibình Đó l yêuà tri cầu rất lớn v rà tri ất cụ thể của trình độ giác ngộ lý tưởng XHCN ởthanh niên quân đội.

Hiện nay, sự hy sinh của thanh niên quân đội không phải chỉ bằng xương máu, mà tricòn phải sẵn s ng chà tri ịu đựng mọi khó khăn, gian khổ, sẵn s ng chà tri ấp nhận một cách tựnguyện mọi thiếu thốn về tình cảm, sự “thua kém” bạn bè về lợi ích vật chất để sẵns ng à tri đi đến những nơi biên giới, hải đảo xa xôi Họ không coi đó l sà tri ự thiệt thòi, mà tritrái lại coi đó l nià tri ềm vinh dự to lớn của tuổi trẻ Trong chiến tranh trước đây, giácngộ lý tưởng của người thanh niên quân đội được thể hiện ở nhận thức: “cuộc đờiđẹp nhất của tuổi trẻ l trên trà tri ận tuyến đánh quân thù”, thì hiện nay phải nhận thứcrõ: “bảo vệ Tổ quốc vừa là tri nghĩa vụ, vừa l vinh dà tri ự lớn lao, niềm tự h o vô hà tri ạn củatuổi trẻ”; sẵn s ng ra nà tri ơi đầu sóng, ngọn gió để bảo vệ từng tấc đất, vùng trời, vùngbiển thiêng liêng của Tổ quốc; sẵn s ng tham gia chà tri ống chiến lược “Diễn biến hoà tribình”, bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc; sẵn s ng giúp à tri đỡ nhân dân trong thiên

tai, trong xoá đói, giảm nghèo

Đó chính l nhà tri ững yêu cầu rất cao đối với thanh niên quân đội Ý thức được điều đócũng chính l bià tri ểu hiện tập trung, cao nhất của giác ngộ lý tưởng XHCN ở thanh niênquân đội

Nhận thức sâu sắc nghĩa vụ v vinh dà tri ự của người thanh niên quân đội trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN giúp cho thanh niên quân đội luôn có mục tiêu chiếnđấu rõ r ng, có tinh thà tri ần trách nhiệm cao, tinh nhuệ, nhạy cảm về chính trị, không bịđộng, bất ngờ hoặc bị vô hiệu hoá Trên cơ sở đó, tạo nên tình cảm của họ gắn bó,

Trang 38

yêu mến đơn vị; có thái độ sống tích cực, kiên quyết đấu tranh với những tiêu cực, tệnạn xã hội, những biểu hiện sai trái ở trong đơn vị; biết đặt lợi ích của Đảng, của dântộc, của tập thể đơn vị lên trên lợi ích cá nhân, khi cần sẵn s ng hy sinh vì à tri độc lậpdân tộc, vì CNXH Trong điều kiện hiện nay, khi đất nước đã có ho bình, à tri đặc biệtdưới tác động của nền kinh tế thị trường không phải người thanh niên quân đội n oà tricũng nhận thức sâu sắc về điều đó Một trong những tiêu chí xác định trình độ giácngộ lý tưởng XHCN của thanh niên quân đội l không bao già tri ờ coi lợi ích vật chất, coiđồng tiền l mà tri ục đích h ng à tri đầu của cuộc sống Trái lại, họ luôn coi lợi ích chính trị -tinh thần, lợi ích của Tổ quốc, sự tồn vong của dân tộc, sự tinh nhuệ, vững mạnh củaquân đội l nhà tri ững thang bậc giá trị quan trọng nhất của cuộc sống Khi Tổ quốc cần,khi Đảng v nhân dân yêu cà tri ầu họ không tính toán thiệt - hơn, không so bì được -mất Đó chính l nét rà tri ất đặc thù trong lý tưởng XHCN của người thanh niên quân đội.

Ba l , nhà quá trình hình thành, phát triận thức rõ trách nhiệm giữ gìn, phát huy bản chất, truyền thống vẻvang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng v phà quá trình hình thành, phát triẩm chất tốt đẹp của "Bộđội Cụ Hồ".

Quá trình dựng nước v già tri ữ nước, dân tộc Việt Nam đã xây dựng nên truyền thốngvô cùng quý báu, đó l tinh thà tri ần yêu nước, ý chí độc lập tự do, tự lực tự cường, tinhthần đo n kà tri ết, trung dũng, kiên cường Đảng ta luôn luôn chủ trương giữ gìn, kếthừa v phát huy các giá trà tri ị truyền thống dân tộc trong sự nghiệp xây dựng v bà tri ảo vệTổ quốc XHCN Chính nhờ có sự kết hợp truyền thống dân tộc với sức mạnh thờiđại, đã tạo nên sức mạnh tổng hợp vô địch - "sức mạnh Việt Nam" trong hai cuộckháng chiến trường kỳ thắng lợi Chính Mc Namara một kẻ chống cộng điên cuồngđã phải thú nhận thất bại trong chiến tranh ở Việt Nam l do :à tri Không “CNXH là xã hđánh giá đúng

Trang 39

sức mạnh tinh thần dân tộc Việt Nam chiến đấu và hy sinh vì niềm tin v giá tràị củamình; không hiểu hết lịch sử, văn hoá của nhân dân Việt Nam ” [ 24, 3 ]

Ng y nay, trong sà tri ự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN, truyền thống quý báucủa dân tộc ta vẫn l mà tri ột giá trị văn hoá có sức mạnh hết sức to lớn cả trong xây

dựng, cũng như trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.Hơn năm mươi năm qua, Quân đội nhân dân Việt Nam sinh ra v là tri ớn lên trong lòngmột dân tộc có truyền thống vẻ vang, gi u lòng yêu nà tri ước, được Đảng v Chà tri ủ tịch HồChí Minh lãnh đạo, giáo dục, được nhân dân hết lòng thương yêu, đùm bọc đã xâyđắp nên truyền thống vô cùng quý báu Truyền thống đó đã được đúc kết trong lời

khen của Bác Hồ kính yêu : "Quân đội ta trung với Đảng, trung với nước, hiếu vớidân, sẵn s ng chiàến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH Nhiệm vụn oà cũng ho nà th nh, khó khàăn n o càũng vượt qua, kẻ thù n oà cũng đánh thắng ”Truyền thống đó l bià tri ểu hiện cụ thể, l sà tri ự kết tinh truyền thống của dân tộc ta tronglĩnh vực đấu tranh vũ trang ở một lực lượng đặc biệt - QĐND Truyền thống đó đượcxây dựng nên trên nền tảng v bà tri ắt nguồn từ bản chất của một quân đội cách mạng doĐảng Cộng sản lãnh đạo Truyền thống đó đã được viết nên bằng mồ hôi, xương máucủa lớp lớp cha anh đi trước - những chiến sỹ cách mạng "Bộ đội Cụ Hồ” Truyềnthống đó cũng chính l mà tri ục tiêu, lý tưởng chiến đấu của Quân dội nhân dân ViệtNam Nhờ có truyền thống anh hùng đó, sức mạnh của quân đội ta được nhân lên gấpnhiều lần để lập nên những chiến công vang dội v huyà tri ền thoại “bách chiến, báchthắng” của Quân đội nhân dân Việt Nam Truyền thống đó có được phát huy v ng yà tri à tric ng tô thà tri ắm hay không, tuỳ thuộc một phần rất quan trọng v o nhà tri ận thức v h nhà tri à triđộng của thanh niên quân đội

Trang 40

Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, các thế hệ thanh niên quân đội l nhà tri ững ngườicó trách nhiệm hết sức nặng nề l tià tri ếp bước cha anh giữ gìn v phát huy bà tri ản chất,truyền thống của quân đội v phà tri ẩm chất tốt đẹp của “Bộ đội Cụ Hồ” trong tình hìnhmới Ý thức được điều đó l bià tri ểu hiện cụ thể trình độ giác ngộ lý tưởng XHCN ởthanh niên quân đội Đó l sà tri ức mạnh chính trị tinh thần - một nhân tố hết sức quantrọng hợp th nh sà tri ức mạnh tổng hợp của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Bản chất cách mạng, truyền thống tốt đẹp của quân đội là tri điểm tựa cho sự pháttriển mọi mặt của quân đội; l cà tri ơ sở để xây dựng, củng cố tình cảm cách mạng, lòngtự h o v ý thà tri à tri ức tự trọng của mỗi thanh niên quân đội Đó cũng l à tri điểm hội tụ của trithức v nià tri ềm tin khoa học bên trong mỗi con người, l m cà tri ơ sở vững chắc cho tìnhyêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chế độ XHCN của thanh niên quân đội

Lòng tự h o, tà tri ự trọng v tình yêu tà tri ổ quốc, yêu nhân dân của thanh niên quân độiđược bắt nguồn v à tri nuôi dưỡng từ bản chất, truyền thống của quân đội Vì vậy, cầnphải phát triển v mà tri ở rộng lòng tự h o, tà tri ự trọng th nh ý thà tri ức tôn trọng, giữ gìn và triphát huy những giá trị truyền thống của quân đội v phà tri ẩm chất của “Bộ đội Cụ Hồ”

trong điều kiện mới hiện nay Đó chính l bià tri ểu hiện đặc thù của lý tưởng XHCN ởthanh niên quân dội

Ý thức trách nhiệm giữ gìn, phát truy truyền thống quân đội v phà tri ẩm chất tốt đẹpcủa “Bộ đội Cụ Hồ” ở thanh niên quân đội dược biểu hiện ở tinh thần tích cực, chủđộng, sáng tạo vượt qua mọi thử thách, khó khăn; ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyệnđể l m chà tri ủ vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện đại, phát huy cao nhất hiệu lực của vũ khí,trang bị trong huấn luyện, sẵn s ngà tri chiến đấu v chià tri ến đấu Có ý chí vươn lên, trởth nh à tri đảng viên, sỹ quan quân đội, kế tục sự nghiệp của cha anh, giữ gìn v phát huyà tri

Ngày đăng: 19/12/2016, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ph.Ăngghen, Những nguyên lý của CNCS, C.Mác - Ph.Ăngghen. Toàn tập, T.4, Nxb. CTQG, H. 1995, Tr. 456 - 480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý của CNCS
Nhà XB: Nxb. CTQG
[2] Ph.Ăngghen, Chống Đuy Rinh, C.Mác - Ph.Ăngghen. Toàn tập, T.20, Nxb. CTQG, H. 1995, Tr. 9 - 450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuy Rinh
Nhà XB: Nxb. CTQG
[3] Ph.Ăngghen, Biện chứng của tự nhiên, C.Mác - Ph.Ăngghen. Toàn tập, T.20, Nxb. CTQG, H. 1995, Tr. 541 - 826 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Nhà XB: Nxb. CTQG
[4] Ph.Ăngghen, Lút vích PhơiơBắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, C.Mác - Ph.Ăngghen. Toàn tập, T.21, Nxb. CTQG, H. 1995, Tr. 438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lút vích PhơiơBắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức
Nhà XB: Nxb. CTQG
[5] Lê Đức Anh, Đổi mới tư duy quân sự, kiên trì chấp hành và vận dụng sáng tạo đường lối quân sự của Đảng, Nxb QĐND, H. 1990,98 Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy quân sự, kiên trì chấp hành và vận dụng sáng tạo đường lối quân sự của Đảng
Nhà XB: Nxb QĐND
[6] Nguyễn Đức Bình, Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin qua công cuộc đổi mới, Tạp chí QPTD, Số 2/ 1995, Tr.14 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin qua công cuộc đổi mới
[7] Nguyễn Đức Bình, Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta. Trung tâm thông tin tư liệu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 39 Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
[8] Brêzinski, ngoài vùng kiểm soát - sự rối loạn toàn cầu bên thềm thế kỷ 21, Tổng cục II, Bộ Quốc phòng, H. 1993, 312 Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngoài vùng kiểm soát - sự rối loạn toàn cầu bên thềm thế kỷ 21
[9]. M.I.Ca li nin, Diễn văn đọc trước đại hội VII Đoàn thanh niên cộng sản - Lênin Liên Xô, 11-3-1926, Giáo dục cộng sản, T.1, Nxb. Thanh niên. H.1962. Tr. 33 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn văn đọc trước đại hội VII Đoàn thanh niên cộng sản - Lênin Liên Xô, 11-3-1926
Nhà XB: Nxb. Thanh niên. H.1962. Tr. 33 - 39
[10]. M.I.Ca li nin, Bàn về giáo dục cộng sản chủ nghĩa, Giáo dục cộng sản, T1, Nxb. Thanh niên. H.1962. Tr. 220 - 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục cộng sản chủ nghĩa
Nhà XB: Nxb. Thanh niên. H.1962. Tr. 220 - 247
[11]. M.I.Ca li nin, Trích diễn văn tại hội nghị các bí thư, các tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản ở nông thôn thuộc tỉnh Mát-xcơ-va, 26-2-1942, Giáo dục cộng sản, T.2, Nxb. Thanh niên. H.1973. Tr. 74 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trích diễn văn tại hội nghị các bí thư, các tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản ở nông thôn thuộc tỉnh Mát-xcơ-va, 26-2-1942
Nhà XB: Nxb. Thanh niên. H.1973. Tr. 74 - 81
[12] Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. ST, H. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. ST
[13] Trường Chinh, Chủ nghĩa Cộng sản, mục đích và lý tưởng của Đảng ta, Nxb. ST, H. 1976, 45 Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Cộng sản, mục đích và lý tưởng của Đảng ta
Nhà XB: Nxb. ST
[14] Phạm Văn Chúc và Lương Khắc Hiếu, Tính khoa học của CNXH Mác Xít, Tạp chí cộng sản, Số 11/ 1995, Tr. 37 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính khoa học của CNXH Mác Xít
[15] Đoàn Chương, Nắm chắc xây dựng quân đội về chính trị, Tạp chí QPTD, Số 12/ 1994, Tr. 93 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắm chắc xây dựng quân đội về chính trị
[16] Con người - những ý kiến mới về một đề tài cũ, T.1, Nxb. ST, H. 1985, 309 Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người - những ý kiến mới về một đề tài cũ
Nhà XB: Nxb. ST
[17] Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. ST, H. 1991, Tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Nhà XB: Nxb. ST
[18] Lê Duẩn, Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức của thanh niên, Nxb. ST, H. 1975, 45 Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức của thanh niên
Nhà XB: Nxb. ST
[19] Lê Duẩn, Thanh niên với cách mạng XHCN, Nxb. Thanh niên, H. 1978, 374 Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên với cách mạng XHCN
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
[20] Nguyễn Tuấn Dũng, Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, Báo QĐND Số 12695, ngày 18-9-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w