Dân chủ XHCN và kỷ luật tự giác là thuộc tính bản chất của quân đội kiểu mới. Sự thống nhất hài hoà giữa dân chủ XHCN và kỷ luật là yêu cầu khách quan để hoàn thiện thiết chế dân chủ và kỷ luật trong quân đội ta và là nội dung cốt lõi của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và kỷ luật. Sự thống nhất đó có ý nghĩa như một tư tưởng định hướng, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động để nâng cao sức mạnh chiến đấu, chất lượng tổng hợp của quân đội ta và giải quyết mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội. Quá trình bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa dân chủ XHCN và kỷ luật là sự sống còn của quân đội ta. Thế nhưng hiện nay quá trình đó đang phải đối mặt trực tiếp với những lực cản bắt nguồn từ những nguyên khách quan và chủ quan khác nhau.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dân chủ XHCN và kỷ luật tự giác là thuộc tính bản chất của quân đội kiểu mới
Sự thống nhất hài hoà giữa dân chủ XHCN và kỷ luật là yêu cầu khách quan để hoànthiện thiết chế dân chủ và kỷ luật trong quân đội ta và là nội dung cốt lõi của chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và kỷ luật Sự thống nhất đó có ý nghĩanhư một tư tưởng định hướng, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động để nâng cao sức mạnhchiến đấu, chất lượng tổng hợp của quân đội ta và giải quyết mối quan hệ giữa phát huydân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội Quá trình bảo đảm sự thống nhấthài hoà giữa dân chủ XHCN và kỷ luật là sự sống còn của quân đội ta Thế nhưng hiệnnay quá trình đó đang phải đối mặt trực tiếp với những lực cản bắt nguồn từ nhữngnguyên khách quan và chủ quan khác nhau
Hiện nay các thế lực thù địch tìm mọi cách xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là những nguyên tắc, tư tưởng cơ bản bảo đảmcho dân chủ và kỷ luật phát triển thống nhất biện chứng với nhau như nguyên tắc tậptrung dân chủ; tư tưởng về dân chủ và chuyên chính, dân chủ và pháp luật, kỷ luậtnhằm lái quá trình dân chủ hoá ở nước ta, quân đội ta theo quỹ đạo của CNTB như
Mác-đã diễn ra ở Đông Âu, Liên Xô Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa phát huy dân chủXHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta hiện nay là vấn đề cấp bách, có ýnghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn để tiếp tục khẳng định giá trị khoa học nhữngnguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và kỷ luậttrong điều kiện mới Chỉ có như vậy, mới có cơ sở khoa học để giữ vững định hướngXHCN, nâng cao chất lượng hiệu quả của quá trình thực hiện mối quan hệ giữa pháthuy dân chủ XHCN và của tăng cường kỷ luật trong quân đội ta
Hiện nay, mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luậttrong quân đội ta đang thường xuyên phải khắc phục những khuynh hướng lệch lạc,chệch hướng XHCN, vi phạm tư tưởng về sự thống nhất hài hoà giữa dân chủ và kỷluật v.v những khuynh hướng này do hạn chế về mặt nhận thức, năng lực, do cá nhânchủ nghĩa, thiếu trách nhiệm, cũng như tàn dư, tập quán của xã hội cũ còn tồn tạitrong mỗi cán bộ, chiến sĩ, sự chống phá của kẻ địch Thực tế trong suy nghĩ và hành
Trang 2vi của một số cán bộ, chiến sĩ, ở không ít đơn vị còn biểu hiện đề cao vấn đề dân chủ,xem nhẹ kỷ luật, dung túng cho thói quen tự do, tuỳ tiện, thiếu trách nhiệm trongquản lý kỷ luật hoặc ở một số cán bộ, chỉ huy lại quá đề cao mặt tập trung, kỷ luật, ítchú trọng đến phát triển dân chủ, dung túng, bao che cho quan liêu, gia trưởng, độcđoán, chuyên quyền v.v
Cả hai khuynh hướng trên cùng xuất hiện tiềm ẩn nguy cơ chệch hướng XHCN, xarời những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, kìm hãm việc nâng cao chấtlượng, hiệu quả của mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luậttrong quân đội ta Cản trở quá trình củng cố bản chất GCCN, suy giảm sức chiến đấu củaquân đội, tạo kẽ hở cho sự chống phá của kẻ địch Vấn đề khắc phục có hiệu quả nhữngkhuynh hướng lệch lạc trên có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng quân đội tatrong tình hình mới Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN vàtăng cường kỷ luật trong quân đội ta hiện nay luôn mang tính thời sự nóng bỏng Đó
cũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Mối quan hệ giữa phát huy dân chủ
xã hội chủ nghĩa và tăng cường kỷ luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Dân chủ XHCN, kỷ luật tự giác, mối quan hệ giữa chúng là nội dung quantrọng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về xây dựngnền dân chủ và pháp luật XHCN, cũng như giải quyết các vấn đề về dân chủ, về kỷluật trong quân đội Cùng với những tư tưởng trên, nhiều nhà lãnh đạo Đảng, quânđội cũng có những quan điểm cụ thể chỉ đạo giải quyết những vấn đề về dân chủ, về
kỷ luật trong quân đội
Từ khi sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng vấn đề dân chủ và kỷ luật,pháp luật, mối quan hệ giữa hai mặt này càng trở lên quan trọng được nhiều ngườiquan tâm Công trình: “Dân chủ kỷ luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam” củaTổng cục Chính trị 1992 Ở công trình này đã luận giải dân chủ và kỷ luật trong sựthống nhất với nhau, không được nhấn mạnh hoặc tuyệt đối hoá mặt nào Tư tưởng đó
có ý nghĩa như một nguyên tắc chỉ đạo trong giải quyếtvấn đề dân chủ hoặc kỷ luậttrong quân đội Bên cạnh đó, còn có một số công trình nghiên cứu ở một số lĩnhvực khác, có liên quan đến mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật Có thể chỉ ra ở
Trang 3đây, những công trình tiêu biểu: Giáo sư Trần Xuân Trường, “Một số vấn đề giáodục xã hội chủ nghĩa trong Quân đội nhân dân Việt Nam”, Nhà xuất bản Quân độinhân dân, Hà Nội, 1998.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Quang: “phát triển ý thức chính trị xã hội chủnghĩa trong xã hội và quân đội trong thời kỳ mới”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,
Hà Nội, 2001 Luận án Phó tiến sĩ CNCSKH của Hồ Tấn Sáng: “Dân chủ hoá trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, 1991 Luận án Tiến sĩ triết học của
Lê Thanh Thập: “Dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay” 1995.Liên quan đến đề tài còn có các tác giả như: Hoàng Văn Hảo, “Dân chủ và phápchế”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 6/1988; Nguyễn Ngọc Long, “Dân chủ và kỷ luật”,Tạp chí Cộng sản, số 1/1991; Nguyễn Tiến Phồn, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hiệndân chủ và nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động quản lý nhà nước”, Tạp chíTriết học, số 6/1997; Văn Tạo, “Dân chủ và kỷ cương”; “ổn định và phát triển”, Tạp chíCộng sản số 13/1998; Nguyễn Tuấn, “Tăng cường dân chủ và kỷ luật trong quân độitheo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nhà trường quân đội, số 3/2001; Nguyễn Văn Tài,
“Giải quyết mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật nhằm phát huy vai trò đội ngũ cán bộtrong xây dựng quân đội ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 3/2003 Những công trìnhtrên đã tập trung nghiên cứu từng mặt dân chủ hay kỷ luật mà đã đề cập đến mối quan hệgiữa chúng ở các lĩnh vực, tổ chức, hoạt động xã hội khác nhau Mặc dù có sự khác nhau
về cách tiếp cận, nội dung nghiên cứu, nhưng thống nhất ở một điểm, dân chủ và kỷ luậtthống nhất trong tính chỉnh thể, không tách rời, không thiên lệch, tuyệt đối hoá một mặt.Chính tư tưởng đó đã góp phần quan trọng vào nhận thức, vận dụng giải quyết và nghiêncứu những vấn đề về dân chủ XHCN, về pháp luật, kỷ luật và cả mối quan hệ giữa chúng
ở các tổ chức, hoạt động khác nhau Những công trình trên đã thể hiện tính phong phú,
đa dạng của sự nghiên cứu mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, nhưng chưa có côngtrình nào nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường
kỷ luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Vì vậy, tác giả cho rằng, luận án đã khai thác một hướng tiếp cận mới về mốiquan hệ giữa dân chủ XHCN và kỷ luật tự giác trong quân đội ta, không có sự trùnglặp với các công trình của các tác giả đã công bố
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Trang 4Mục đích: Trên cơ sở luận giải khoa học về lý luận và thực tiễn mối quan hệ
giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội, luận án đề xuấtmột số giải pháp cơ bản giải quyết hiệu quả mối quan hệ này trong xây dựng quânđội ta hiện nay
Nhiệm vụ:
1 Luận giải thực chất và đặc điểm mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN
và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta
2 Chỉ ra những nhân tố tác động và đánh giá tình hình nhận thức, vận dụnggiải quyết mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trongquân đội ta hiện nay
3 Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm giải quyết đúng đắn, sáng tạo mốiquan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội trongđiều kiện, hoàn cảnh mới
4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
+ Cơ sở lý luận của luận án là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về mối quan hệ giữa dân chủ vàchuyên chính, dân chủ và kỷ luật, kỷ cương; những chỉ thị của Bộ Quốc phòng,Tổng cục Chính trị về xây dựng, phát triển dân chủ và kỷ luật trong tình hình mới;những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học về phát huy dân chủ và tăngcường pháp chế XHCN; về giải quyết vấn đề dân chủ và kỷ luật trong quân đội.+ Cơ sở thực tiễn là thực trạng tình hình nhận thức, vận dụng giải quyết mốiquan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật của cán bộ, chiến sĩtrong quân đội ta hiện nay; những thành tựu và hạn chế của hơn 17 năm đổi mới củaquân đội
Mác-+ Phương pháp nghiên cứu của luận án là dựa trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; luận án sử dụng tổnghợp các phương pháp cụ thể như: Phân tích - tổng hợp; lôgíc - lịch sử; xử lý thôngtin theo phương pháp xã hội học
5 Những đóng góp mới về khoa học
+ Làm sâu sắc hơn đặc điểm mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN vàtăng cường kỷ luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Trang 5+ Bước đầu khái quát, đánh giá tình hình nhận thức, vận dụng giải quyết mốiquan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta hiệnnay.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa pháthuy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta hiện nay
6 Ý nghĩa của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần vào hoàn thiện, phát triển lý luậnkhoa học về mối quan hệ giữa dân chủ và chuyên chính; dân chủ và pháp luật, dânchủ và kỷ luật nói chung và trong quân đội nói riêng
Kết quả nghiên cứu còn góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ, chiến sĩ vềmối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội.Đồng thời giúp cho cán bộ, chiến sĩ nhận thức được bản chất phản động từ nhữngluận điệu tuyên truyền về dân chủ của kẻ địch và có thái độ phê phán đúng đắn.Luận án còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu giảng dạy ởcác học viện, nhà trường quân đội
7 Kết cấu của luận án
Luận án gồm phần mở đầu; 3 chương (7 tiết); phần kết luận; danh mục tài liệutham khảo và phần phụ lục
CHƯƠNG 1 THỰC CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TĂNG CƯỜNG KỶ LUẬT TRONG
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
1.1 Thực chất mối quan hệ giữa phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và tăng cường kỷ luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam
1.1.1 Quan niệm về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường kỷ luật trong quân đội ta
* Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội ta
Dân chủ là vấn đề phức tạp liên quan trực tiếp đến con người và là nhu cầukhông thể thiếu được của cá nhân, cộng đồng xã hội Dân chủ là khái niệm có nộidung phong phú, có nhiều tầng bản chất khác nhau, có thể tiếp cận dân chủ từ nhiềuphương diện trong đó dân chủ thường phải đi liền với một thể chế chính trị - nhà
Trang 6nước cụ thể Dân chủ trước hết là một hình thức thể chế chính trị - nhà nước của
xã hội thì dân chủ có thể là một hình thức nhà nước, một chế độ chính trị gắn vớimột nhà nước tương ứng, một nền dân chủ hoặc một chế độ dân chủ cụ thể Khi đó
dù một chế độ dân chủ nào cũng được biểu hiện ra bởi nhà nước tương ứng, phù hợpvới nó, nhưng không phải chế độ nhà nước nào cũng là chế độ dân chủ Chế độ dânchủ không có gì khác hơn là nhà nước tồn tại trong một xã hội nhất định Mặt khác,dân chủ bao giờ cũng dựa trên sự thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của chính quyền
và trên nguyên tắc tự do và bình đẳng Điều đó cũng có nghĩa dân chủ là quyền lựcthuộc về nhân dân một cách bình đẳng
Dưới chế độ dân chủ, không phải con người tồn tại vì luật pháp, mà luật pháptồn tại vì con người; trong khi đó thì dưới những hình thức khác của chế độ nhànước con người lại là tồn tại được quy định bởi luật pháp Dấu hiệu đặc trưng cơ bảncủa chế độ dân chủ là như vậy [45, tr.350]
Dân chủ, chế độ dân chủ bao giờ cũng gắn liền với một nhà nước tương ứng,phù hợp với nó Cho nên, đã có dân chủ thì dân chủ và pháp luật không thể rời nhau.Không thể quan niệm về mặt nhà nước loại trừ pháp luật; và cũng không thểquan niệm về một chế độ dân chủ không có pháp luật, vì pháp luật chính là sự thểchế hoá dân chủ và chống lại vi phạm dân chủ, pháp luật vừa là biểu hiện của dânchủ, vừa là biểu hiện của kỷ luật Có thể có xã hội có pháp luật mà không có dânchủ, nhưng không thể có xã hội có dân chủ mà lại không có pháp luật [43, tr 14].Như vậy, dân chủ bao giờ cũng gắn liền với pháp luật, kỷ luật và pháp luật, kỷluật như một mặt đối lập không thể tách rời với dân chủ trong những giai đoạn lịch
sử nhất định
Dân chủ, tức là quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, trước hết là nhândân lao động; nhân dân có địa vị, quyền làm chủ đối với nhà nước; nhân dân lànguồn gốc của nhà nước Khi quyền lực nhà nước không thuộc về nhân dân thìnhà nước đó phải đối mặt trực tiếp với cuộc đấu tranh của nhân dân vì mụctiêu dân chủ Với ý nghĩa đó, dân chủ phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa nhànước với nhân dân, trong đó nhân dân quyết định sự thay đổi hoặc củng cố nhànước Nếu nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân thì nhà nước đó vững
Trang 7mạnh bởi nhân dân và ngược lại Những quan hệ đó phản ánh quan hệ bản chấtcủa dân chủ, đó là quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong xã hội trướcpháp luật, quyền lực nhà nước Quan hệ này phản ánh đầy đủ nhất bản chất củadân chủ Nếu không có bình đẳng thì không có dân chủ trong xã hội Bìnhđẳng còn là điều kiện trực tiếp cho tự do, bình đẳng bảo đảm cho con người xãhội không rơi vào sự “tha hoá” lao động, không có lực lượng xã hội cản trở sựphát triển tự do của con người Vì vậy, tự do và bình đẳng cũng là nội dung cốtlõi, thuộc tính bản chất nhất của dân chủ, đồng thời, nó là nguyên tắc cho xácđịnh mục tiêu, nội dung xây dựng một nền dân chủ đích thực Tuy nhiên, tự do
ở đây được hiểu, tự do trên cơ sở nhận thức được cái tất yếu theo chủ nghĩaduy vật biện chứng quan niệm, không phải tự do tuỳ tiện, tự do vô chính phủ,
vô kỷ luật
Khi tự do được hiểu trên cơ sở nhận thức được cái tất yếu thì pháp luật của nhànước, kỷ luật của một tổ chức xã hội như là cái tất yếu đối với mỗi cá nhân và là điềukiện cho tự do của các thành viên khác trong xã hội Như vậy, dân chủ đã bao hàmthực hành kỷ luật , pháp luật và kỷ luật sẽ bao hàm dân chủ, nếu kỷ luật đó là cái tấtyếu được nhận thức đối với mỗi cá nhân để mọi người tự do
Với tính cách là nội dung cốt lõi, thuộc tính bản chất nhất của dân chủ, tự do vàbình đẳng là một định hướng giá trị của tiến bộ xã hội của mục tiêu dân chủ, đồngthời lịch sử phát triển của dân chủ gắn với lịch sử đấu tranh của con người vươn tớilàm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân mình Đó là cuộc đấu tranh chống lại sự lệthuộc vào tự nhiên, vươn lên làm chủ tự nhiên và chống lại những lực lượng xã hộilạc hậu, phản động chiếm đoạt địa vị, quyền làm chủ chính đáng của con người Dânchủ luôn là mục tiêu, động lực trong hoạt động của con người
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, mặc dù không tồn tại chế độ dân chủ theonghĩa dân chủ là một hình thức nhà nước (Mác gọi là tiền dân chủ) nhưng những giátrị dân chủ đã được hình thành và thực thi trên thực tế Đó là việc thực thi địa vị,quyền làm chủ cộng đồng thuộc về các thành viên Trong thời kỳ lịch sử này, trình
độ chinh phục tự nhiên, năng lực làm chủ quá thấp kém, dân chủ mới là sơ khai theo
Trang 8nghĩa, sự bình đẳng giữa các thành viên trong xã hội, ở đó không có áp bức, không
có nô dịch hoặc chiếm đoạt quyền của nhau
Trong các xã hội có giai cấp đối kháng, trình độ chinh phục tự nhiên của conngười được nâng lên, nhưng quan hệ giữa người và người lại bất bình đẳng rất lớntrước quyền lực nhà nước Trong các xã hội này, dân chủ được biểu hiện dưới hìnhthức nhà nước tương ứng, nhưng quyền lực nhà nước không thuộc về nhân dân.Quyền lực đó bị giai cấp thống trị chiếm đoạt, thâu tóm và đẩy nhân dân lao độngxuống địa vị bị trị “Cùng với sự phân chia giai cấp trong xã hội và với sự áp bứcđộc quyền của giai cấp thống trị thì các quyền lực vốn thuộc về nhân dân đã bị giaicấp thống trị tước đi mất” [7, tr 3] Vì vậy, trong các xã hội có giai cấp đối kháng,dân chủ luôn là ngọn cờ tập hợp lực lượng của giai cấp tiên tiến, nhằm thủ tiêu chế
độ xã hội cũ, cho ra đời chế độ xã hội mới, với nội dung, hình thức dân chủ mới.Trong xã hội có giai cấp, dân chủ chỉ thực thi cho giai cấp thống trị Ngay trong xãhội tư bản, dân chủ tồn tại với tư cách chế độ dân chủ thì quyền lực đó vẫn khôngthuộc về GCCN, nhân dân lao động Mặc dù dân chủ tư sản là một bước tiến dài sovới chế độ quân chủ chuyên chế, nhưng nó không phải là nấc thang cuối cùng,không phải tương lai vươn tới của nhân loại về dân chủ Trong xã hội tư bản, nhữngquyền như: bầu cử tự do trên cơ sở đa nguyên, đa đảng; quyền tự do ngôn luận, tự
do báo chí; quyền tự do biểu tình, quyền chỉ trích chính phủ hoặc tổng thống dùsao cũng nói lên những quyền về con người mà trong chế độ quân chủ chuyên chếkhông thể có, nhưng cũng phải thấy nhà nước tư sản không tự giác cho không nhữngquyền đó, mà là kết quả của cuộc đấu tranh của GCCN, nhân dân lao động đã phảimất hàng trăm năm Còn về bản chất, thực chất, dân chủ tư sản chưa có nội dung dânchủ đích thực, với nghĩa toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân lao động
“Quyền dân chủ, mọi sự chỉ trích được thực hiện thoải mái, miễn là không đe doạquyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp tư sản” [9, tr 57]
Ngọn cờ dân chủ của Đảng Cộng sản trong xã hội tư bản gắn với mục tiêuCNXH Sự thắng lợi của cách mạng vô sản, cho ra đời chế độ XHCN, với nội dungdân chủ XHCN, chế độ dân chủ XHCN Dân chủ XHCN là nền dân chủ duy nhất
Trang 9trong các xã hội văn minh đem lại địa vị, quyền làm chủ, quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân, nhân dân lao động trên thực tế
Dân chủ XHCN là bước phát triển mới về chất của lịch sử phát triển dânchủ, nó kế thừa, phát triển toàn bộ những giá trị dân chủ trong lịch sử và sáng tạo
ra những giá trị mới, mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Dân chủ XHCN đãthực hiện bước phủ định biện chứng nền dân chủ tư sản và thực hiện hoàn chỉnhmột chu kỳ phát triển (phủ định của phủ định) khẳng định sự phát triển, khẳngđịnh dân chủ đích thực
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa nhiều mặt của chế độ dân chủ nguyên thuỷ tấtnhiên sẽ sống lại, vì lần đầu tiên trong lịch sử những xã hội văn minh, quần chúngnhân dân vươn lên tham gia một cách độc lập không những vào việc bầu cử và tuyển
cử, mà cả vào việc quản lý hàng ngày nữa Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa mọi người
sẽ lần lượt quản lý và sẽ mau quen với tình hình không cần ai quản lý cả [38, tr.143]
Sự ra đời của nền dân chủ XHCN là sản phẩm tất yếu của lịch sử đấu tranhvươn tới làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân của con người, trực tiếp là cuộc đấutranh của GCCN, nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nó là nấcthang cao nhất của lịch sử phát triển dân chủ
Như vậy, dân chủ là vấn đề cơ bản, xuyên suốt lịch sử và cũng là thiết yếu, chủyếu của đời sống xã hội, con người Giải quyết những vấn đề về con người, tiến bộ
xã hội, phát triển các tổ chức xã hội, đặc biệt trong xây dựng CNXH, xây dựngquân đội cách mạng đều phải bắt đầu và thông qua giải quyết những vấn đề về dânchủ
Nghiên cứu về dân chủ, cần thấy dân chủ ở một số nội dung sau:
- Dân chủ vừa có tính giai cấp vừa có tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc
- Dân chủ đích thực là mọi quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân lao động
- Tự do và bình đẳng là nội dung cốt lỗi và thuộc tính bản chất của dân chủ
- Dân chủ gắn với cuộc đấu tranh giải phóng con người, loài người, đưa conngười từ tất yếu đến tự do
- Dân chủ gắn với chế độ nhà nước
- Dân chủ và kỷ luật là hai mặt thống nhất
Trang 10- Dân chủ biểu hiện ở các quan hệ xã hội, thể hiện sự bình đẳng giữa các thànhviên trong xã hội.
Muốn nghiên cứu, giải quyết vấn đề dân chủ đều phải bắt đầu, thông qua giảiquyết các quan hệ xã hội giữa các thành viên trong một tổ chức, trong xã hội, trên tất
cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội Đồng thời phải trên cơ sở sự thống nhất giữaquyền và nghĩa vụ của mỗi công dân, thành viên xã hội và sự công bằng, bình đẳngtrước pháp luật “Dân chủ thể hiện nhiều mối quan hệ khác nhau, giữa cá nhân vàcộng đồng giữa con người và xã hội trong cả chính trị và kinh tế, trong cả quyền lực,trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân” [7, tr 4]
Ở nước ta, dân chủ XHCN được thiết lập từ khi cách mạng dân chủ nhân dângiành thắng lợi, đi lên CNXH (ở miền Bắc tính từ 1954 và cả nước tính từ sau1975) Dưới sự lãnh đạo của Đảng, những bước tiến của sự nghiệp xây dựng CNXH
là những nấc thang hoàn thiện nền dân chủ XHCN Dân chủ XHCN luôn là nộidung quan trọng trong quan điểm, đường lối của Đảng ta, là thuộc tính bản chất của
hệ thống chính trị đất nước Bản chất, mục tiêu của dân chủ XHCN được Hồ ChíMinh khái quát:
“Nước ta là nước dân chủBao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền lực đều của dân” [52, tr.698]
Ngay từ những thập niên đầu của thế kỷ XX, khi nhà nước cách mạng còn làmục tiêu phấn đấu, trong “yêu sách của nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Véc-xây(1919) Nguyễn ái Quốc đã đòi phải thay thế chế độ cai trị bằng sắc lệnh không dânchủ bằng các đạo luật Chính điều đó đã thể hiện một quan điểm về dân chủ mới.Khi giành được chính quyền, Người đã trực tiếp soạn thảo bản Tuyên ngôn độclập, một văn bản pháp lý có giá trị đóng góp vào nền pháp lý dân chủ và tiến bộ của loàingười Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dẫn luận Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776);Tuyên ngôn nhân quyền của nước Pháp (1789), từ quyền con người để khẳng địnhquyền tự do, độc lập, dân chủ của một dân tộc: “Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cảcác dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình bẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyềnsung sướng và quyền tự do”[49, tr 1] Đó là nội dung dân chủ của xã hội mới -
Trang 11XHCN Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo nhân dân ta trong các cuộckháng chiến chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, nội dung dân chủ XHCN trong tưtưởng của Người ngày càng được hoàn thiện, bổ sung, cụ thể hoá Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định: “chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân làm chủ” [59,tr.251] v.v
Lịch sử cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân chủ luôn là mụctiêu, động lực, ngọn cờ tập hợp lực lượng và vấn đề xây dựng nền dân chủ, phát huyquyền làm chủ của nhân dân là một nội dung chủ yếu trong đường lối quan điểm củaĐảng, tại các kỳ Đại hội Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độlên CNXH của Đảng đã khẳng định: “Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhànước của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo”[17, tr.19] Đó là tưtưởng cơ bản xuyên suốt của Đảng ta về xây dựng nền dân chủ ở nước ta
Tư tưởng về dân chủ XHCN của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta luônthống nhất với chuyên chính, pháp luật và kỷ luật Sự thống nhất đó thể hiện sâu sắcluận điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về giai cấp, đấu tranh giai cấp, về nhà nước,nhà nước chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định: “Muốn có dân chủ thực sự, phải chuyên chính thực sự, nếu khôngbọn xấu sẽ làm hại nhân dân Muốn chuyên chính thực sự, phải thật sự dân chủ vớinhân dân ”[57, tr 29]
Quân đội ta, bộ phận của xã hội, của kiến trúc thượng tầng XHCN, dân chủXHCN cũng là thuộc tính bản chất của quân đội ta Dân chủ XHCN được biểu hiệnsinh động trong các quan hệ và hoạt động của quân đội Đó là những quan hệ cơbản, những nguyên tắc, cơ chế hoạt động bảo đảm quyền làm chủ thuộc về cán bộ,chiến sĩ “Dân chủ trong quân đội là một bộ phận hữu cơ của dân chủ xã hội chủnghĩa, là sự vận dụng nền dân chủ đó vào những điều kiện của một tổ chức quân sự”[97, tr 19]
Quan hệ giữa Đảng và quân đội là quan hệ cơ bản quyết định bản chất GCCNcủa quân đội ta Đây là quan hệ giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo như quan hệ giữa Đảng
và các tổ chức xã hội khác, nhưng quan hệ giữa Đảng và quân đội là quan hệ giữalãnh đạo với tổ chức xã hội đặc biệt- quân đội, công cụ bạo lực của nhà nước
Trang 12XHCN Mặc dù là công cụ bạo lực của nhà nước XHCN, nhưng quân đội ta khôngphải là công cụ được sử dụng để đàn áp nhân dân như quân đội tư sản, mà là công
cụ để bảo vệ chế độ, bảo vệ địa vị, quyền làm chủ cho nhân dân, đồng thời có địa vịchính trị như các tổ chức xã hội khác đối với quyền lực nhà nước Đảng ta đại biểulợi ích trung thành cho dân tộc, giai cấp, ngoài lợi ích dân tộc, giai cấp, Đảng không
có lợi ích nào khác Cho nên, quan hệ giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo không đại diệncho đặc quyền, đặc lợi, địa vị chính trị khác nhau, đối lập nhau giữa Đảng và quânđội
Dân chủ bao giờ cũng gắn liền với sự bình đẳng về chính trị giữa các thànhviên trong xã hội, trong một tổ chức xã hội Trong quân đội ta, quan hệ giữa cán bộ
và chiến sĩ, giữa các quân nhân là quan hệ trên tình hữu ái giai cấp, quan hệ củanhững người cùng địa vị làm chủ trong quân đội Quan hệ giữa cán bộ và chiến sĩ
là quan hệ giữa mệnh lệnh và phục tùng, mọi mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, củangười chỉ huy, chiến sĩ phải chấp hành vô điều kiện Nhưng sự phục tùng đó khôngphải thụ động, mù quáng một chiều như quân đội của giai cấp thống trị, mà trên cơ
sở giác ngộ cách mạng, tự giác, ý thức được tính tất yếu và nghĩa vụ của mỗi quânnhân đối với nhiệm vụ chung Sự khác nhau về cấp bậc, chức vụ giữa cán bộ vớichiến sĩ không phải đại diện đặc quyền, đặc lợi, địa vị chính trị khác nhau, mà do
sự phân công, giao trách nhiệm của Đảng, của tổ chức vì lợi ích chung
Trong quân đội ta, cán bộ và chiến sĩ có những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định
do Đảng và Nhà nước trao cho, nhưng không phải như sĩ quan của một quân đội tưsản đế quốc, giai cấp đặc quyền, vượt lên trên hết, chiến sĩ không phải là kẻ nô lệ, làmthuê và đánh thuê, phục tùng mù quáng Cán bộ, chiến sĩ trong quân đội ta là nhữngchiến sĩ tự giác của giai cấp, của dân tộc, đều bình đẳng về chính trị và nhân cách, đều
là chủ nhân của quân đội [81, tr 15]
Quan hệ giữa quân đội và nhân dân là quan hệ máu thịt Đây là thuộc tính bảnchất của quân đội ta Bởi vì, cán bộ, chiến sĩ từ nhân dân mà ra, vì nhân dân màchiến đấu Điều đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn nhấn mạnh, chú trọngtrong xây dựng quân đội ta Lợi ích và địa vị giữa nhân dân và quân đội là thốngnhất, trên cơ sở lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp được tôn trọng
Trang 13Những quan hệ trên phản ánh nội dung, bản chất dân chủ XHCN Ở đó không
có sự khác biệt, đối lập nhau về lợi ích, địa vị chính trị, đặc quyền, đặc lợi, tức làgiữa các thành viên trong xã hội, trong mỗi tổ chức xã hội đều bình đẳng Điều đónói lên giá trị nhân đạo, nhân văn của các quan hệ này, đồng thời dân chủ đã baohàm kỷ luật tự giác, kỷ luật của GCCN “Bản thân nguyên tắc bình đẳng trong nộidung khái niệm dân chủ cũng nói lên sự thống nhất giữa dân chủ và kỷ luật” [43, tr
48 ] Sự nghiệp xây dựng quân đội ta nói chung, hoàn thiện dân chủ XHCN trongquân đội nói riêng không thể không phát huy những quan hệ đó một cách thiết thực,khoa học
Dân chủ bao giờ cũng là một thể chế chính trị, gắn liền với nhà nước cụ thể,dân chủ đi đôi với chuyên chính, pháp luật, vì vậy, dân chủ XHCN trong quân đội tacũng biểu hiện ở một thiết chế tương ứng, phù hợp với tổ chức xã hội đặc thù - tổchức quân sự, Ở đó, quyền làm chủ thuộc về cán bộ, chiến sĩ; mỗi quân nhân luôn
có sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ; dân chủ được tổ chức, lãnh đạo chặtchẽ; dân chủ luôn thống nhất với kỷ luật quân đội Dân chủ XHCN trong quânđội là dân chủ XHCN gắn với kỷ luật quân sự,
Dân chủ XHCN trong quân đội ta thể hiện ở nguyên tắc tổ chức, cơ chế hoạtđộng giữa các tổ chức bảo đảm cho quyền làm chủ thuộc về cán bộ, chiến sĩ Dânchủ XHCN là dân chủ có tổ chức, có lãnh đạo, tuân thủ theo nguyên tắc của chủnghĩa Mác-Lênin, không phải dân chủ tự do, vô tổ chức Tổ chức và hoạt độngcủa nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo nguyên tắc tất cả quyềnlực thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia,nhưng có sự phân công rành mạch giữa các quyền, các tổ chức phù hợp với cơchế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; tập trung dân chủ lànguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng, được vận dụng vào xây dựng nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam Các nguyên tắc và cơ chế hoạt động này vừa là điềukiện, vừa là nội dung của dân chủ XHCN, đồng thời được vận dụng, cụ thể hoávào xây dựng quân đội, hoàn thiện dân chủ XHCN trong quân đội Đó là thựchiện nguyên tắc tập trung dân chủ không chỉ trong tổ chức đảng, mà còn thựchiện nguyên tắc này trong xây dựng và hoạt động của bộ máy các tổ chức chỉ
Trang 14huy, tổ chức quần chúng, các hoạt động thanh tra, kiểm tra và giải quyết các mốiquan hệ giữa lãnh đạo và phục tùng, cấp trên và cấp dưới, bộ phận và toàn bộ.Việc thực hiện các nguyên tắc và cơ chế hoạt động trên vừa bảo đảm tính tổ chức,tính kỷ luật, vừa bảo đảm quyền làm chủ của cán bộ, chiến sĩ được thực thi trênthực tế.
Hoạt động và quan hệ giữa tổ chức đảng, chỉ huy, tổ chức quần chúng trongquân đội phù hợp với cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ Mặc dù trong quân đội, cơ chế mệnh lệnh, phục tùng mang tính trội, nhưng
cơ chế đó không những không hạn chế dân chủ, mà còn tạo điều kiện, phát huyquyền làm chủ của cán bộ, chiến sĩ Bởi vì, kỷ luật quân đội ta là kỷ luật tự giác,
kỷ luật của tổ chức gồm những quân nhân cùng có quyền làm chủ Việc thực thi
cơ chế này vừa bảo đảm cho kỷ luật được củng cố, tăng cường, vừa bảo đảmquyền làm chủ của cán bộ, chiến sĩ được thực thi: “Dân chủ trong quân đội ta làdân chủ có tổ chức Cán bộ, chiến sĩ thực hiện quyền làm chủ của mình thông quahoạt động của các tổ chức (lãnh đạo, chỉ huy, quần chúng) Vì vậy, để thực hiệndân chủ trong đơn vị không thể không phát huy vai trò các tổ chức trong đơn vị[35, tr 56]
Dân chủ XHCN có vai trò to lớn đối với việc củng cố tổ chức, phát huy nhân tốcon người, tích cực hoá hoạt động của họ trong các phong trào cách mạng Vì vậy,phát huy dân chủ XHCN nói chung và trong quân đội nói riêng là vấn đề có tínhnguyên tắc trong xây dựng quân đội ta
Theo Từ điển Tiếng Việt, phát huy có nghĩa là: “Làm cho cái hay, cái tốt toả tácdụng và tiếp tục nẩy nở ngày càng nhiều” [106, tr 768] Như vậy, phát huy bao giờcũng trên cơ sở cái hay, cái tốt, cái giá trị đã được xác lập, đồng thời là quá trình sángtạo ra các giá trị mới Đó là biện chứng của quá trình phát triển
Nền dân chủ XHCN bao gồm hai yếu tố: Các giá trị dân chủ từ nền dân chủ tưsản để lại, được sàng lọc, khôi phục, lưu giữ, nâng cao; các giá trị dân chủ được sánglập thêm, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội XHCN Cả hai hoà nhập trong lý
Trang 15luận và thực tiễn, từ đó xuất hiện một nền dân chủ ở trình độ cao hơn - dân chủXHCN [84, tr 6].
Phát huy dân chủ XHCN cũng phải trên cơ sở những giá trị của nó đã được
xác lập Đó là quá trình làm cho những giá trị của dân chủ XHCN không ngừng phát triển, trở thành động lực chính trị trong phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thúc đẩy quá trình hoàn thiện nền dân chủ XHCN và cách mạng XHCN.
Giá trị dân chủ XHCN biểu hiện ở mục tiêu, vai trò của nó đối với giảiphóng con người, đưa họ từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do; đưa họ
từ địa vị nô lệ, làm thuê lên địa vị làm chủ chân chính; hình thành và phát triển
ở con người ý thức và năng lực làm chủ xã hội C.Mác đã khẳng định, thựcchất của dân chủ là ở chỗ quyền lực thực tế thuộc về nhân dân, là nhân dân tựquản lấy xã hội của mình, xã hội được quản lý bởi nhân dân Toàn bộ nhữngnội dung đó phản ánh bản chất nhân đạo, nhân văn của dân chủ XHCN
Dân chủ XHCN là thuộc tính bản chất của quân đội ta, những giá trị dânchủ XHCN được thể hiện sinh động trong các quan hệ, hoạt động, tổ chức quânđội Sự nghiệp xây dựng quân đội ta nói chung, quá trình nâng cao sức mạnhchiến đấu của quân đội ta nói riêng, luôn đòi hỏi phải phát huy dân chủ XHCN.Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội không phải là một khái niệm trừutượng, mà có nội dung toàn diện, cụ thể Phát huy dân chủ XHCN trong quânđội là một hình thức biểu hiện đặc thù của phát huy dân chủ XHCN trong lĩnhvực hoạt động quân sự
Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội là quá trình làm cho các giá trị dân chủ XHCN phát triển và hiện thực hoá một cách trực tiếp, phổ biến trong các lĩnh vực hoạt động của quân đội và có vai trò ngày càng tăng đối với tích cực hoá hoạt động của cán bộ, chiến sĩ, nâng cao sức mạnh tổng hợp của quân đội.
Các giá trị của dân chủ XHCN có nội dung toàn diện, do tính chất đặc thù của
tổ chức quân sự quy định Các giá trị của dân chủ XHCN thể hiện ở các nội dung cơbản sau:
- Dân chủ về chính trị, mọi quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng đượcquán triệt và chấp hành đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước,nghị quyết của các cấp uỷ Đảng, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên và nhiệm vụ của
Trang 16đơn vị Quá trình tham gia vào các hoạt động công tác đảng, công tác chính trị, cán
bộ, chiến sĩ có quyền đề đạt tâm tư nguyện vọng chính đáng của cá nhân; được tôntrọng quyền công dân và nhân cách; được đóng góp ý kiến phê bình về sự lãnh đạocủa tổ chức đảng, công tác quản lý điều hành của chỉ huy và phẩm chất đạo đức củacán bộ, đảng viên; được bình xét khen thưởng, kỷ luật, phát hiện, báo cáo nhữnghành vi vi phạm pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội
- Dân chủ về quân sự và chuyên môn, mọi quân nhân đều được thảo luận nắmvững các nhiệm vụ, mệnh lệnh, ý định, quyết tâm và kế hoạch tổ chức thực hiện củachỉ huy Tham gia ý kiến và hiến kế vào các biện pháp thực hiện nhiệm vụ, chấphành kỷ luật và có trách nhiệm thực hiện chỉ thị mệnh lệnh của người chỉ huy theochức trách, nhiệm vụ của mình
- Dân chủ về kinh tế, mọi quân nhân đều được biết về quyền lợi, tiêu chuẩn,chế độ được hưởng về vật chất, văn hoá tinh thần, các khoản thu từ tăng gia sảnxuất, sử dụng quỹ vốn, chính sách khi ra quân, về hưu có quyền kiểm tra, giám sátviệc bảo đảm tiêu chuẩn chế độ của mình Các chế độ, tiêu chuẩn đều phải đượccông khai theo quy định
Như vậy, dân chủ XHCN trong quân đội cũng bảo đảm sự tham gia của cácquân nhân vào các lĩnh vực, hoạt động của quân đội với tư cách là người làm chủthật sự Sự tham gia đó trên cơ sở sự bình đẳng về chính trị giữa cán bộ và chiến sĩ
Đó cũng là những giá trị của dân chủ XHCN trong quân đội Nó phản ánh tính ưuviệt, giá trị nhân đạo, nhân văn, tiến bộ của dân chủ trong quân đội ta Tuy nhiên, tổchức và hoạt động của quân đội có tính đặc thù, những giá trị của dân chủ XHCNtrong quân đội được thể hiện với nét riêng của nó Đó là việc vừa bảo đảm quyềnlàm chủ của cán bộ, chiến sĩ, vừa phù hợp với yêu cầu bí mật quân sự
Thực hiện chính trị, kinh tế, quân sự dân chủ là những nội dung sinh độngcủa đường lối quần chúng trong quân đội ta Việc gì đáng giữ bí mật trongphạm vi nào đó thì phải giữ; còn nói chung thì mọi việc đều cần đưa ra quầnchúng bàn bạn trên tinh thần: trước khi quyết định một vấn đề gì nên trưngcầu ý kiến của quần chúng; sau khi quyết định rồi thì đưa ra quần chúng bànbạc, giải quyết thi hành [82]
Trang 17Động lực của phát huy dân chủ XHCN là ở việc thực hiện các nội dung dânchủ ấy Cũng như các tổ chức xã hội khác, động lực chính trị tinh thần của phát huydân chủ XHCN trong quân đội được kết hợp chặt chẽ với động lực từ lợi ích vậtchất Tuy nhiên, lao động quân sự gắn liền với sự hy sinh, thì không có sự đãi ngộ
về vật chất nào có thể bù đắp được sự hy sinh đó Trong khi không xem nhẹ khuyếnkhích về vật chất, thì động lực chính trị tinh thần là nhân tố quyết định sức mạnhchiến đấu của quân đội Chỉ có trên cơ sở giác ngộ chính trị, ý thức, năng lực làmchủ cao, cán bộ, chiến sĩ mới có nhận thức đúng đắn về bạn và thù, không mơ hồgiai cấp, không lẫn lộn phải, trái, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, quyết chiến vàquyết thắng mọi kẻ thù xâm lược Vì vậy, phát huy dân chủ XHCN, đặc biệt dân chủtrên lĩnh vực chính trị là cơ sở trực tiếp để nâng cao sức mạnh chiến đấu trên mặttrận chính trị - tư tưởng, trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc hiện nay,
để bảo vệ chính quyền, chế độ mới
Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội là quá trình làm cho những tư tưởng
về dân chủ XHCN có vai trò ngày càng tăng đối với phát triển phẩm chất, năng lựclàm chủ của cán bộ, chiến sĩ Để tích cực hoá hoạt động của cán bộ, chiến sĩ phảinâng cao giác ngộ về dân chủ XHCN Quá trình đó liên quan trực tiếp đến giáo dụcchính trị tư tưởng trong quân đội Chất lượng, hiệu quả của giáo dục dân chủ XHCN
là cơ sở cho phát huy dân chủ XHCN trong quân đội Trong thời kỳ quá độ lênCNXH, những giá trị của dân chủ tư sản và của XHCN luôn là trọng tâm của cuộcđấu tranh trên lĩnh vực chính trị tư tưởng Dân chủ XHCN không thể phát huy khi tưtưởng về nó không được cán bộ, chiến sĩ nhận thức đầy đủ Khi cán bộ, chiến sĩkhông nhận thức được sự khác nhau căn bản giữa dân chủ tư sản và dân chủ XHCN,không thấy được tính ưu việt và sự hơn hẳn về trình độ phát triển của dân chủXHCN so với dân chủ tư sản thì không tích cực hoá được hoạt động của các quânnhân Như vậy, phát huy dân chủ XHCN trong quân đội là quá trình chuyển hoánhững giá trị của dân chủ XHCN vào phát triển phẩm chất, năng lực làm chủ vàcủng cố niềm tin, ý chí của cán bộ chiến sĩ trong hoạt động
Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội là quá trình vừa tạo ra môi trường dânchủ lành mạnh, vừa đòi hỏi cán bộ, chiến sĩ phải phát huy quyền làm chủ của mình
Trang 18Quá trình này gắn liền với việc không ngừng củng cố các mối quan hệ cơ bản củaquân đội và tuân thủ, vận dụng sáng tạo những nguyên tắc, cơ chế dân chủ XHCNphù hợp với tổ chức, hoạt động của quân đội Việc củng cố các quan hệ giữa Đảng
và quân đội, giữa quân đội và nhân dân, giữa cán bộ và chiến sĩ trên tình hữu ái giaicấp sẽ bảo đảm cho các quan hệ bình đẳng về chính trị giữa các quân nhân đượcthực hiện Cùng với nó là việc tuân thủ, vận dụng sáng tạo các nguyên tắc, cơ chếlàm chủ XHCN sẽ bảo đảm cho dân chủ XHCN trong quân đội giữ vững bản chấtGCCN, thiết chế dân chủ XHCN được vững chắc, tổ chức quân đội mang đặc trưng,nội dung dân chủ XHCN sâu sắc Đó là quá trình tạo ra môi trường dân chủ lànhmạnh, những giá trị dân chủ XHCN được khẳng định, nẩy nở trên thực tế
Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội là quá trình không ngừng đáp ứngnhững nhu cầu về dân chủ của cán bộ, chiến sĩ Con người dù được sống và hoạtđộng ở lĩnh vực nào đều có nhu cầu về dân chủ Mặc dù hoạt động trong lĩnh vựcquân sự, những nhu cầu về dân chủ của cán bộ, chiến sĩ vẫn không ngừng nâng caocùng với sự phát triển của xã hội Quân đội ta là quân đội dân chủ, cán bộ, chiến sĩkhông phải là người đánh thuê, họ là chủ nhân của quân đội, có nhu cầu chính đáng
về dân chủ Sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ trong chế độ ta và quân đội ta quyđịnh nhu cầu về dân chủ, về quyền lợi, quyền làm chủ cũng như nhu cầu thực hiệnnghĩa vụ của mỗi quân nhân đều chính đáng như nhau Quá trình đáp ứng nhu cầu
về dân chủ cho cán bộ, chiến sĩ là động lực chính trị to lớn đối với tính tích cực tựgiác của họ Khi cán bộ, chiến sĩ được hưởng ngày càng nhiều thành quả của dânchủ XHCN đem lại thì sức mạnh từ nhân tố con người được nhân lên gấp bội
Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội còn là quá trình làm cho những giá trịdân chủ XHCN lớn mạnh, trở thành bao trùm, phổ biến trong các quan hệ, hoạt độngcủa quân đội Những giá trị dân chủ XHCN trong quân đội không thể nẩy nở, pháthuy nếu không đẩy lùi, chiến thắng những hiện tượng tiêu cực, tàn dư lạc hậu của xãhội cũ và sự xâm nhập của dân chủ tư sản vào quân đội Trong thời kỳ quá độ lênCNXH luôn có sự đấu tranh giữa giá trị dân chủ tư sản và dân chủ XHCN giữ địa vịthống trị trong đời sống tinh thần xã hội Đặc biệt hiện nay, CNĐQ và các thế lựcthù địch tìm mọi cách tuyên truyền giá trị dân chủ tư sản vào xã hội và quân đội,
Trang 19phát huy dân chủ XHCN trong quân đội là quá trình làm cho những giá trị dân chủXHCN phát triển trở thành bao trùm, phổ biến trong đời sống quân đội để nhữnghiện tượng tiêu cực không có mảnh đất hiện thực tồn tại Đó là quá trình đấu tranhkhắc phục đẩy lùi tư tưởng dân chủ tư sản đang hàng ngày, hàng giờ lây nhiễm vàođời sống quân đội.
Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội có vai trò cực kỳ to lớn đối với tíchcực hoá hoạt động của cán bộ, chiến sĩ, củng cố tổ chức, nâng cao sức mạnh chiếnđấu của quân đội Vì thế nghiên cứu phát huy dân chủ XHCN trong quân đội khôngthể tách rời với quá trình tăng cường kỷ luật trong quân đội ta
* Tăng cường kỷ luật trong quân đội ta
Kỷ luật là thuộc tính bản chất của tất cả các tổ chức xã hội, điều kiện cơ bản chocác tổ chức xã hội vững mạnh, phát triển Kỷ luật là tổng thể các quy định có tính bắtbuộc đối với hoạt động của các thành viên trong tổ chức, để bảo đảm chặt chẽ” [106,
tr 519] Như vậy, sự bắt buộc là thuộc tính chung của kỷ luật, không có bắt buộc thìkhông có kỷ luật Ở các tổ chức xã hội khác nhau, sự bắt buộc của kỷ luật khác nhau
So với các tổ chức xã hội khác, kỷ luật quân đội có sự bắt buộc cao nhất, bắt buộc của
kỷ luật quân sự, kỷ luật trong chiến tranh Kỷ luật quân đội bắt buộc mọi quân nhânphải tuân thủ, chấp hành vô điều kiện Trong lịch sử quân đội đã tồn tại hai loại kỷluật khác nhau, trái ngược nhau Kỷ luật quân đội của giai cấp thống trị, sự bắt buộcdựa trên cơ sở ép buộc, cưỡng bức và kỷ luật của quân đội cách mạng, mang bản chấtGCCN, sự bắt buộc dựa trên cơ sở tự giác
Quân đội ta là quân đội cách mạng, kỷ luật quân đội ta là: “Tổng thể nhữngquy định bắt buộc mọi quân nhân phải quán triệt để chấp hành , nhằm tạo ra sựthống nhất cao trong hành động, bảo đảm cho quân đội phát huy được sức mạnh,hoàn thành chức năng và nhiệm vụ trong mọi hoàn cảnh, tình huống Nội dung của
kỷ luật được ghi rõ trong Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ,chế độ qui tắc, mệnh lệnh, chỉ thị của quân đội Kỷ luật quân đội ta là kỷ luật tựgiác nghiêm minh, được xây dựng, duy trì trên cơ sở giác ngộ cách mạng, bản lĩnh
và năng lực hoàn thành nhiệm vụ của mỗi quân nhân, cùng với việc giáo dục, tổchức chặt chẽ và thưởng phạt nghiêm minh” [105, tr 448]
Trang 20Kỷ luật quân đội ta là một hình thức của pháp luật XHCN mang bản chất củapháp luật đó Việc chấp hành kỷ luật quân đội của cán bộ, chiến sĩ về thực chất làchấp hành pháp luật nhà nước XHCN “ Kỷ luật quân sự là sự tuân thủ nghiêmchỉnh những yêu cầu của pháp luật nhà nước, điều lệnh quân đội, chỉ thị, mệnh lệnhcủa cấp trên, nhằm tạo nên sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất cao bảo đảm cho quânđội hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ được giao trong mọi điều kiện tình huống”[79, tr 56].
Mặc dù cũng là sự thể chế hoá pháp luật XHCN, nhưng khác với kỷ luật của các
tổ chức xã hội khác, kỷ luật quân đội ta với hệ thống quy định, điều lệnh, điều lệ kháchặt chẽ và toàn diện, đồng thời tính nghiêm minh cũng thể hiện ở trình độ cao nhất.Cán bộ, chiến sĩ chấp hành kỷ luật một cách vô điều kiện, nhanh chóng, chính xác,mau lẹ, kịp thời trong mọi điều kiện tình huống, kể cả lúc gay go quyết liệt nhất củachiến tranh theo yêu cầu của hoạt động quân sự
Kỷ luật quân đội ta là kỷ luật tự giác Tính tự giác và tính nghiêm minh trong
kỷ luật của quân đội ta không làm hạn chế nhau, mà thống nhất và bảo đảm chonhau phát triển Tính nghiêm minh của kỷ luật quân đội ta thể hiện ở việc xử phạtnghiêm khắc đối với hành vi vi phạm kỷ luật, cưỡng bức đối với các quân nhânkhông tự giác chấp hành Sự cưỡng bức và tính tự giác trong kỷ luật quân đội taluôn thống nhất với nhau, bổ trợ cho nhau
Ai cũng biết kỷ luật cách mạng là sự thống nhất hữu cơ giữa tự nguyện vàcưỡng bức Không có tự nguyện thì không có kỷ luật cách mạng Nhưng không
có cưỡng bức thì cũng không thành kỷ luật Cưỡng bức là cần thiết vì trình độgiác ngộ của mọi người không đều nhau, vì để loại trừ những nhân tố tiêu cực,
vì nó có tác dụng bổ trợ cho mặt tự giác [26, tr 118]
Sự khác nhau căn bản giữa kỷ luật quân đội ta với kỷ luật quân đội tư sản là ởtính tự giác Kỷ luật quân đội của GCTS dựa trên sự áp bức giai cấp, buộc binh línhphải phục tùng thụ động, mù quáng GCTS rất sợ sự giác ngộ cách mạng của nhândân lao động, của binh lính, cho nên kỷ luật quân đội của chúng chỉ mang tínhcưỡng bức đơn thuần Một vua Phổ thế kỷ XVIII phải thừa nhận: “Nếu quân línhcủa chúng ta hiểu được tại sao chúng ta đánh nhau, thì chúng ta sẽ không thể tiến
Trang 21hành được một cuộc chiến tranh nào cả” [29, tr 61] Để có được kỷ luật quân độimột cách nghiêm minh, GCTS phải sử dụng biện pháp cưỡng ép, bắt buộc một chiềunhư trừng phạt nặng nề, nhục hình, kích thích hiếu chiến, thậm chí cả biện pháp mêtín, tôn giáo
Tính tự giác của kỷ luật quân đội ta bắt nguồn từ sự giác ngộ cách mạng, mụctiêu lý tưởng chiến đấu Khi mỗi quân nhân ý thức được chấp hành nghiêm kỷ luật
là quyền và nghĩa vụ của người quân nhân, ý nghĩa và giá trị của nó đối với sự tiến
bộ xã hội, nâng cao sức mạnh của quân đội vì lợi ích chung thì việc chấp hành kỷluật trở nên tự giác “Điểm khác nhau giữa kỷ luật của quân đội ta với kỷ luật củaquân đội đế quốc là ở chỗ tự giác” [11, tr 26]
Kỷ luật của quân đội ta là kỷ luật của tổ chức xã hội bao gồm những quân nhân
có cùng địa vị làm chủ, trên tình hữu ái giai cấp, cho nên sự công bằng, bình đẳngtrước kỷ luật là một tất yếu, nội dung bản chất của kỷ luật quân đội ta Đó là kỷ luậtcủa quân đội dân chủ, kỷ luật bao hàm nội dung dân chủ XHCN Dân chủ bao giờcũng là sự bình đẳng về địa vị giữa các thành viên trong mỗi tổ chức, trong xã hội.Cán bộ và chiến sĩ trong quân đội ta không đại diện cho những giai cấp có địa vị, đặcquyền, đặc lợi khác nhau, đối lập nhau, vì thế, kỷ luật quân đội là kỷ luật của nhữngngười cùng địa vị, cùng có quyền làm chủ như nhau Hình thức xử phạt không ưu áicho cán bộ và tăng nặng cho chiến sĩ Đó là biểu hiện ở sự thưởng phạt nghiêm minh,công bằng, công khai trước tập thể: “Về kỷ luật phải thưởng phạt cho công minh, chỉ
vì yêu mà thưởng, ghét mà phạt Ai hẩu với mình thì dùng, ai trực tính nói ngay thìbỏ” [51, tr 480] Hơn nữa, khi xét kỷ luật không phải là sự trừng phạt đơn thuần, màcòn phải làm cho quân nhân nhận thức rõ khuyết điểm và định hướng để họ tiến bộ.Tính tự giác, sự công bằng, bình đẳng trước kỷ luật giữa các quân nhân phản ánh tính
ưu việt của kỷ luật quân đội ta - kỷ luật mới trong lịch sử quân đội
Tăng cường có nghĩa là làm cho mạnh thêm, nhiều thêm Cho nên, tăng cường
kỷ luật là vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng quân đội ta Tăng cường kỷ luậttrong quân đội ta phải bắt đầu và chủ yếu từ nội dung bản chất và giá trị ưu việt của
kỷ luật
Trang 22Tăng cường kỷ luật trong quân đội ta là quá trình không ngừng nâng cao trình độ và tính hiệu lực của kỷ luật, làm cho nó có sức mạnh trong chi phối, kiểm soát và điều chỉnh mọi hoạt động của các tổ chức, đơn vị và mỗi quân nhân.
Nâng cao trình độ tự giác, tính nghiêm minh, sức mạnh của kỷ luật luôn làmục tiêu trực tiếp trong xây dựng quân đội ta Kỷ luật càng nghiêm minh thìsức mạnh của kỷ luật càng lớn và ngược lại Sức mạnh của kỷ luật quân đội ta
là ở tính nghiêm minh luôn giữ vững trong mọi điều kiện, tình huống, trên cơ
sở sự tự giác chấp hành, tạo ra sự thống nhất về ý chí và hành động, triệungười như một Tăng cường kỷ luật quân đội ta phản ánh quan hệ giữa yêu cầukhách quan của chính quy hoá, hiện đại hoá quân đội với chủ thể thực hiện,chấp hành là các tổ chức và các quân nhân Vì vậy, tăng cường kỷ luật là quátrình nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc chuyển hoá những nội dung, yêucầu khách quan của chính quy hoá, hiện đại hoá quân đội vào mỗi quân nhân,với tư cách vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của tăng cường kỷ luật Đó là quátrình làm cho vai trò điều chỉnh của kỷ luật đối với hoạt động các tổ chức, suynghĩ và hành vi các quân nhân ngày càng cao
Cùng với sự phát triển của quân đội, những quy định trong hệ thống điều lệnh,điều lệ, kỷ luật không ngừng được bổ sung, hoàn thiện Quá trình áp dụng nhữngquy định đó vào các hoạt động quân đội để kỷ luật đi vào cuộc sống, thể hiện vai tròđiều chỉnh của nó đối với các chủ thể trong quân đội
Quá trình chính quy hoá quân đội là quá trình áp dụng đồng bộ các chế độ, điềulệnh, điều lệ vào cuộc sống quân ngũ, làm cho các chế độ, điều lệnh, điều lệ trởthành thói quen của mỗi tập thể quân nhân và từng cá nhân cán bộ, chiến sĩ, từ chỗquân nhân chưa tự nguyện đến tự nguyện chấp hành, từ chỗ cảm thấy bị cưỡng épchấp hành đến cảm thấy một nhu cầu chính trị tinh thần của người chiến sĩ đối vớinghĩa vụ và trách nhiệm của mình [100, tr 33]
Chất lượng, hiệu quả của quá trình chuyển hoá đó, phản ánh tính hiệu lực của
kỷ luật quân đội Kỷ luật quân đội càng đi sâu vào đời sống quân đội thì tăng cường
kỷ luật càng cao, vai trò điều chỉnh của kỷ luật càng lớn
Trang 23Tăng cường kỷ luật trong quân đội ta không có nghĩa làm thay đổi bản chất
kỷ luật, ngược lại, nó làm cho bản chất kỷ luật tự giác không ngừng được củng cố.Củng cố bản chất kỷ luật và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta luôn thống nhấtvới nhau Tăng cường kỷ luật trong quân đội ta là quá trình nâng cao trình độ giácngộ cách mạng, ý thức và hành vi kỷ luật của cán bộ, chiến sĩ để vai trò điều chỉnh,tính hiệu lực của kỷ luật ngày càng cao đối với củng cố bản chất kỷ luật
Bản chất kỷ luật không thay đổi, nhưng yêu cầu của kỷ luật có sự thay đổi theo
sự phát triển về mọi mặt của quân đội, nhất là trình độ tổ chức và trình độ trang thiết
bị Vì vậy, vấn đề kỷ luật của quân đội ta hiện nay không thể tách rời trình độ giácngộ chính trị và trình độ tổ chức, kỷ luật của quân đội ta [14, tr 40]
Bản chất kỷ luật của quân đội ta là kỷ luật tự giác, nâng cao tính tự giác trongchấp hành kỷ luật không phải chỉ là biện pháp, mà còn là nội dung cơ bản của tăngcường kỷ luật Nâng cao tính tự giác vừa củng cố được bản chất của kỷ luật, vừanâng cao được trình độ, tính nghiêm minh của kỷ luật, kỷ luật tự giác nghiêm minh.Bởi vì, trình độ tự giác trong chấp hành kỷ luật càng cao thì tính hiệu quả trong điềuchỉnh của kỷ luật càng lớn, thể hiện tính hiệu lực của kỷ luật càng được nâng lên.Tính tự giác càng cao, sự cưỡng bức của kỷ luật sẽ bị thu hẹp dần và sức mạnh của
kỷ luật không ngừng được nhân lên
Mục tiêu cơ bản của tăng cường kỷ luật trong quân đội ta là đảm bảo tínhnghiêm minh của kỷ luật trong mọi điều kiện, tình huống, đặc biệt trong chiến tranh
Sự ác liệt của chiến tranh vẫn có thể làm cho thói quen hành vi kỷ luật vốn ổn địnhtrong thời bình mà không được giữ vững trong chiến tranh, nếu sự giác ngộ cáchmạng, tính tự giác chưa cao Vì vậy, tăng cường kỷ luật trong quân đội phải là quátrình nâng cao giác ngộ cách mạng, tính tự giác cho cán bộ, chiến sĩ để họ chấp hànhnghiêm kỷ luật từ sự thôi thúc nội tâm
Chiến tranh là một thử thách gay go nhất đối với tinh thần kỷ luật của mỗicán bộ, chiến sĩ Nếu họ không có trình độ giác ngộ giai cấp cao, sẵn sàng hysinh cả tính mệnh để phục vụ lợi ích giai cấp và dân tộc, làm sao mà có thể chấphành được kỷ luật chiến đấu một cách nghiêm túc, có sáng kiến được[14, tr 40]
Trang 24Tăng cường kỷ luật trong quân đội ta là quá trình thường xuyên liên tục,mọi lúc, mọi nơi Thói quen hành vi kỷ luật của cán bộ, chiến sĩ không thể cóngay một sớm, một chiều, mà là quá trình rèn luyện thường xuyên, liên tục,bền bỉ, dẻo dai Đó là quá trình bảo đảm tính thường trực, sẵn sàng chiến đấukhông một phút lơi lỏng, để không bị bất ngờ trước âm mưu, thủ đoạn xâmlược của kẻ địch; khả năng thích ứng kịp thời với điều kiện chiến tranh có thểxẩy ra bất cứ lúc nào và đủ điều kiện duy trì tính nghiêm minh của kỷ luậttrong chiến tranh ác liệt Như vậy, tăng cường kỷ luật là quá trình duy trì kỷluật nghiêm minh sát thực tế chiến đấu ngay cả trong thời bình một cáchthường xuyên, liên tục “Quân đội nhân dân chúng ta phải giữ kỷ luật chonghiêm, đừng vì thời bình mà coi nhẹ kỷ luật” [56, tr 245].
Tăng cường kỷ luật trong quân đội ta là quá trình tích cực, tự giác, mang tínhtổng hợp Chất lượng, hiệu quả của tăng cường kỷ luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
mà những yếu tố đó tác động đồng thuận theo một xu hướng thống nhất Nó có vaitrò to lớn đối với chính quy hoá, hiện đại hoá và nâng cao sức mạnh chiến đấu củaquân đội Để tăng cường kỷ luật trong quân đội có chất lượng, hiệu quả phải giảiquyết nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ, trong đó mối quan hệ giữa phát huy dân chủXHCN và tăng cường kỷ luật mang tính bao trùm, phổ biến và cơ bản nhất
Như vậy, phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật là những khái niệmphản ánh quá trình liên tục, dưới sự tác động của chủ thể, thúc đẩy quá trình hoànthiện dân chủ XHCN, nâng cao trình độ kỷ luật tự giác Đó là những phương thức,hình thức tích cực hoá hoạt động của cán bộ, chiến sĩ ở các lĩnh vực khác nhau
1.1.2 Thực chất mối quan hệ giữa phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta
Mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật là do mốiquan hệ giữa dân chủ XHCN và kỷ luật quân đội quy định Đó là hai mặt trong tínhchỉnh thể thống nhất và quy định bản chất giai cấp công nhân của quân đội ta
Dân chủ và kỷ luật không phải là những phạm trù gạt bỏ lẫn nhau mà chính làlàm điều kiện cho nhau Trong quân đội, dân chủ phải được thể hiện trong tất cả các
Trang 25lĩnh vực hoạt động Đồng thời, dân chủ phải đi đôi với kỷ luật, mà kỷ luật quân sự là
kỷ luật sắt, mọi mệnh lệnh phải được chấp hành tuyệt đối nghiêm minh [97, tr 19].Quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật trong quân đội ta là quan hệ của hai mặt, màmặt này tồn tại không thể thiếu mặt kia và ngược lại Dân chủ XHCN có những nộidung của kỷ luật tự giác và kỷ luật tự giác cũng bao hàm một số yếu tố của dân chủXHCN Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “kỷ luật trong dân chủ, dân chủ phải có kỷluật” [60, tr 466]
Tiếp cận mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật trong quân đội ta là tiếp cận sựtương tác của hai mặt trong tính chỉnh thể thống nhất, mặt này là hình thức biểu hiện
cụ thể của mặt kia Sự phân biệt giữa chúng sẽ giúp cho việc nhận thức đúng hìnhthức biểu hiện, cơ chế vận hành của mỗi mặt Trên thực tế không bao giờ có dân chủ
mà không gắn với nó là một hình thức kỷ luật và ngược lại
Bản thân kỷ luật cũng đã phải thể hiện tinh thần dân chủ đứng về phươngdiện này mà xét, vi phạm kỷ luật cũng tức là vi phạm dân chủ
Dân chủ phải dưới sự chỉ đạo của tập trung dân chủ phải nhằm củng cố kỷluật, đứng về mặt này mà xét, vi phạm dân chủ hoặc dân chủ “quá trớn” cũng là làmsuy yếu kỷ luật, vi phạm kỷ luật [14, tr 38] Vì vậy mối quan hệ giữa dân chủXHCN và kỷ luật tự giác không có gì khác hơn là sự tương tác của hai mặt, mà sựtác động của mặt này phải đáp ứng yêu cầu của mặt kia Sự tác động của dân chủXHCN đến kỷ luật tự giác phải theo yêu cầu của kỷ luật, phải bảo đảm cho kỷ luậtđược tăng cường Đồng thời, sự tác động của kỷ luật đến dân chủ cũng phải đáp ứngđòi hỏi của dân chủ, phải bảo đảm cho dân chủ XHCN được phát huy Điều đó, tựđặt ra một yêu cầu phải bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa hai mặt này với nhau
Sự thống nhất đó đối lập với quan hệ mà sự tương tác tạo ra sự thiên lệch, tuyệt đốihoá một mặt thống nhất hài hoà là một trạng thái lý tưởng của sự thống nhất biệnchứng giữa hai mặt dân chủ XHCN và kỷ luật tự giác trong quân đội ta Vì vậy, quy
mô, trình độ phát triển của một mặt, sự tác động của mặt này đến mặt kia không phảituỳ tiện, mà chịu chi phối của yêu cầu về sự thống nhất hài hoà với nhau
Kỷ luật và dân chủ quan hệ chặt chẽ với nhau kỷ luật phải dựa trên cơ sở dânchủ Dân chủ phải dưới sự chỉ đạo của tập trung kỷ luật và dân chủ đều nhằm
Trang 26nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội Tăng cường kỷ luật phải đi đôi với mởrộng dân chủ Có như thế kỷ luật mới vững chắc và không lệch phương hướng Dânchủ vừa là nguyên tắc về chính trị và tổ chức, vừa là một điều kiện cơ bản để tăngcường kỷ luật Có thể nói dân chủ không tốt thì kỷ luật cũng không nghiêm” [27,tr.66].
Thống nhất hài hoà giữa dân chủ và kỷ luật trong quân đội ta có giá trị nhưmột tư tưởng định hướng, nguyên tắc chỉ đạo trong nhận thức, giải quyết mối quan
hệ này và mục tiêu vươn tới của mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN vàtăng cường kỷ luật trong quân đội Sự thống nhất đó càng cao thì sự tác động lẫnnhau của hai mặt càng lớn cả về quy mô, trình độ, vai trò của mỗi mặt cũng cànglớn đối với sự phát triển của nhau và đối với nâng cao sức mạnh chiến đấu củaquân đội Quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật trong quân đội ta luôn bảo đảm sự thốngnhất hài hoà thì kết quả sự chuyển hoá mối quan hệ này không tạo ra sự thay đổibản chất của mỗi mặt, của mối quan hệ, mà càng củng cố bản chất của chúng, đưa
sự thống nhất đó từ trình độ thấp lên trình độ cao Đó là một hình thức biểu hiệnđặc thù của mối quan hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng, đặc biệt là mối quan
hệ giữa dân chủ và chuyên chính, dân chủ và pháp luật Vì vậy, tiếp cận mối quan
hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta là tiếpcận sự tương tác, hai quá trình vừa là điều kiện, vừa đòi hỏi sự phát triển của nhaugiữa dân chủ và kỷ luật, dưới sự định hướng của tư tưởng bảo đảm sự thống nhấthài hoà với nhau giữa hai mặt đó
Dân chủ XHCN và kỷ luật tự giác là hai mặt thống nhất của thiết chế dân chủ
và kỷ luật Thiết chế dân chủ và kỷ luật là nền tảng để hiện thực hoá những nội dungdân chủ và kỷ luật trong quân đội, bao gồm tổng thể những yếu tố về cơ cấu bộ máy
tổ chức, các quy định về cơ chế, phương thức hoạt động, các mối quan hệ, các điềukiện vật chất đảm bảo cho mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật được củng cố,không ngừng phát triển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội và quá trìnhphát triển không ngừng của dân chủ và pháp luật của đời sống xã hội Với ý nghĩa
đó phát huy dân chủ và tăng cường kỷ luật còn là quá trình đồng thời vừa hoàn thiện
Trang 27dân chủ XHCN, vừa củng cố kỷ luật và hoàn thiện thiết chế dân chủ và kỷ luật quânđội ta, từ sự thống nhất biện chứng ở trình độ thấp lên trình độ cao.
Sự thống nhất hài hoà giữa dân chủ và kỷ luật trong quân đội ta phản ánh yêu cầucao đối với nhận thức, giải quyết mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăngcường kỷ luật Trong quá trình hiện thực hoá mối quan hệ này, vai trò của nhân tố chủquan rất lớn Có thể nói rằng, yếu tố năng động chủ quan không được phát huy cao độ thì
sự thống nhất giữa dân chủ và kỷ luật trong quân đội ta khó có thể duy trì, phát triển bềnvững, thậm chí dễ dẫn đến những hậu quả khó lường
Mối quan hệ giữa dẫn chủ và kỷ luật trong quân đội ta dễ làm cho người tanhầm tưởng dân chủ phát triển thì làm cho kỷ luật kém hiệu lực hoặc tăng cường kỷluật thì sẽ thu hẹp dân chủ trong quân đội Nhưng thực chất mối quan hệ này, là sựphát triển của mặt này vừa là điều kiện, vừa bảo đảm cho mặt kia phát triển, nó còn
là thước đo sự phát triển của nhau
Biện chứng của cuộc sống là những cực doan trái ngược nhau lại gặp nhau tạothành nhân quả của nhau Kỷ luật cưỡng bức theo lối quan liêu, mệnh lệnh, gò ép sẽlàm cho mệnh lệnh hết thiêng, kỷ luật lỏng lẻo và ngược lại, tự do vô kỷ luật, dânchủ cực đoan càng khuyến khích thái độ đối xử thô bạo và mất dân chủ Luôn duytrì củng cố, phát triển tính thống nhất, tính chỉnh thể, tính toàn vẹn của dân chủ và
kỷ luật là quan điểm tiếp cận vấn đề đúng đắn nhất của chúng ta [90, tr 12]
Từ những phân tích trên, thực chất mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN
và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta là sự tương tác, phụ thuộc thúc đẩy lẫn nhau giữa hai mặt đó nhằm củng cố, phát triển vững chắc các giá trị dân chủ XHCN và kỷ luật, nâng cao sức mạnh chiến đấu, chất lượng chính trị của quân đội.
Mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quânđội phải thông qua tính tích cực, chủ động của chủ thể trong quân đội Bởi vì, nó làquá trình thúc đẩy sự tương tác, nâng cao vai trò động lực đối với nhau Mối quan hệgiữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội trước hết là sựtương tác của hai quá trình hoàn thiện dân chủ XHCN và củng cố kỷ luật Tiếp đến
là sự tương tác đó phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa hai mặt
Trang 28này trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quânsự trong quân đội.
Sự tác động của phát huy dân chủ XHCN đến tăng cường kỷ luật trong quânđội là quá trình làm cho dân chủ có vai trò ngày càng tăng đối với nâng cao tính hiệuquả, sức mạnh của kỷ luật Vai trò đó thể hiện, nó vừa là mục tiêu, động lực, vừa làphương thức ưu việt nhất cho tăng cường kỷ luật Phát huy dân chủ XHCN địnhhướng cho tăng cường kỷ luật Đó là tăng cường kỷ luật không chỉ giải quyết vấn đề
kỷ luật mà phải thực hiện được mục tiêu, nội dung của dân chủ Như vậy, tăng cường
kỷ luật luôn tồn tại mục tiêu “kép” vừa nâng cao tính hiệu lực, sức mạnh và trình độ
kỷ luật, vừa phát huy được dân chủ XHCN Điều đó do bản chất của mối quan hệgiữa dân chủ XHCN và kỷ luật tự giác trong quân đội quy định Sự thiên lệch, tuyệtđối hoá mục tiêu kỷ luật thì chất lượng, hiệu quả của tăng cường kỷ luật cũng bị suygiảm và dễ làm mất tính tự giác của kỷ luật quân đội ta
Từ việc xác định mục tiêu, phát huy dân chủ XHCN quy định về nội dung,bước đi và phương pháp tiến hành của tăng cường kỷ luật Đó là việc tăngcường kỷ luật phải tập trung làm cho nội dung tự giác của kỷ luật không ngừngtăng lên Yếu tố tự giác là bản chất, nội dung cơ bản của kỷ luật quân đội ta, căn cứ chủ yếu để phân biệt kỷ luật quân đội ta với kỷ luật quân đội tư sản.Như vậy, tăng cường kỷ luật trong quân đội trực tiếp giải quyết nội dung củaphát huy dân chủ XHCN, nâng cao tính tích cực tự giác của cán bộ, chiến sĩ.Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội dựa trên năng lực làm chủ của các chủthể và trình độ hoàn thiện của dân chủ XHCN trong quân đội Trong quá trình nâng caochất lượng hiệu quả của phát huy dân chủ XHCN, sẽ thúc đẩy tăng cường kỷ luật từviệc nâng cao tính tự giác của mỗi quân nhân
Phát huy dân chủ XHCN trong quân đội có tính “trội” là giải phóng tiềmnăng sáng tạo của con người, người quân nhân từ việc tạo môi trường dân chủđích thực và đáp ứng nhu cầu về dân chủ của họ Tức là, phát huy dân chủXHCN trong quân đội chú trọng củng cố quan hệ “ngang”, quan hệ bình đẳng
về chính trị, nhưng nó không được phép làm suy giảm quan hệ cấp trên và cấpdưới, mệnh lệnh và phục tùng theo yêu cầu của tổ chức quân đội, mà lại tăngcường quan hệ đó Cho nên, sự tác động của phát huy dân chủ XHCN đến tăng
Trang 29cường kỷ luật trong quân đội là động lực to lớn để nâng cao chất lượng, hiệuquả của tăng cường kỷ luật Đó là quá trình làm cho động lực chính trị tinh thần
từ dân chủ XHCN được phát huy đối với tích cực hoá hoạt động của cán bộ,chiến sĩ, phát huy quyền làm chủ của họ vào tự giác chấp hành kỷ luật Dân chủXHCN gắn với quyền tự do tư tưởng, đề cao sự bình đẳng về chính trị giữa cácthành viên trong xã hội Khi quyền tự do tư tưởng, sự bình đẳng về chính trịgiữa cán bộ và chiến sĩ được duy trì, phát triển thì sự thống nhất về ý chí vàhành động trong toàn quân sẽ được củng cố Điều đó cũng có nghĩa tính côngbằng, bình đẳng trước kỷ luật được bảo đảm và tính tích cực, tự giác của cán bộ,chiến sĩ cũng được nâng cao Nhu cầu về dân chủ, về làm chủ của cán bộ, chiến
sĩ chỉ có thể được đáp ứng thông qua phát huy dân chủ XHCN, hoàn thiện môitrường dân chủ XHCN trong quân đội Sức mạnh của phát huy dân chủ XHCNtrong quân đội đem lại là sức mạnh từ nội lực, từ nhân tố con người được đápứng nhu cầu về dân chủ Sức mạnh đó sẽ được nhân lên gấp bội để nâng caochất lượng, hiệu quả của tăng cường kỷ luật
Vai trò của phát huy dân chủ XHCN đối với tăng cường kỷ luật còn thể hiện ởviệc ngăn chặn, khắc phục xu hướng kỷ luật, mệnh lệnh đơn thuần, thiếu dân chủ.Phát huy dân chủ XHCN là phương thức cơ bản để nâng cao nội dung tự giác của kỷluật và khắc phục tệ quan liêu, gia trưởng, độc đoán chuyên quyền Phát huy dân chủXHCN trong quân đội là phương thức cơ bản nâng cao chất lượng, hiệu quả của phêbình và phê bình trong nội bộ Khi dân chủ trực tiếp, cơ chế tham dự trực tiếp mởrộng, vấn đề đoàn kết nội bộ sẽ được nâng lên Điều đó sẽ thúc đẩy quá trình khắcphục bệnh quan liêu, gia trưởng, độc đoán chuyên quyền, kẻ thù không thể dung hoàcủa kỷ luật tự giác
Sự tác động của tăng cường kỷ luật đối với phát huy dân chủ XHCN trongquân đội cũng rất to lớn Mục tiêu cơ bản, bao trùm trong xây dựng quân đội ta là kỷluật phải được nghiêm minh, không ngừng nâng cao trình độ, tính hiệu lực của kỷluật Mục tiêu đó chi phối toàn diện mọi hoạt động, các lĩnh vực của quân đội, trong
đó tác động sâu sắc đến phát huy dân chủ XHCN
Trang 30Tăng cường kỷ luật trong quân đội thúc đẩy quá trình củng cố tổ chức quân độinói chung và tính tổ chức của dân chủ XHCN nói riêng Tăng cường kỷ luật trongquân đội đề cao quan hệ “dọc” quan hệ mệnh lệnh, phục tùng, nhưng không làm suyyếu quan hệ bình đẳng về chính trị giữa cán bộ và chiến sĩ Tăng cường kỷ luật trongquân đội ta đối với phát huy dân chủ XHCN là quá trình làm cho các hoạt động,quan hệ trong quân đội và trong phát huy dân chủ XHCN phù hợp với nguyên tắc,yêu cầu tổ chức của quân đội kiểu mới và cơ chế hoạt động của dân chủ XHCNkhông ngừng hoàn thiện Dân chủ XHCN có vai trò to lớn đối với mọi sự phát triểncác quá trình xã hội, nhưng nó cũng có thể trở thành nhân tố cản trở, kìm hãm quátrình củng cố tổ chức, tăng cường kỷ luật, thậm chí kéo lùi lịch sử nếu giải quyết nókhông có nguyên tắc, thiếu tính tổ chức Để giữ vững tính nguyên tắc, nâng cao tính
tổ chức trong phát huy dân chủ XHCN, thì tăng cường kỷ luật là phương thức ưuviệt hữu hiệu nhất
Tăng cường kỷ luật trong quân đội còn góp phần to lớn vào nâng cao tính tựgiác của cán bộ, chiến sĩ Điều đó chỉ có được ở quân đội có kỷ luật tự giác Với ýnghĩa đó, tăng cường kỷ luật trong quân đội ta đã bao hàm một phần của phát huydân chủ XHCN trong quân đội Đó là quá trình giáo dục, rèn luyện, nâng cao ý thức
tự giác, năng lực, hành vi kỷ luật cho các chủ thể trong quân đội Tăng cường kỷluật trong quân đội có nội dung toàn diện Tăng cường kỷ luật được thực hiện trongtoàn quân từ vĩ mô, đến vi mô; từ tổ chức đảng đến các tổ chức khác và đến từngcán bộ, chiến sĩ Tính đồng bộ, toàn diện và chiều sâu của tăng cường kỷ luật sẽ làmchuyển hoá tất cả các lĩnh vực, hoạt động của quân đội theo hướng chính quy, từngbước hiện đại hoá Kết quả của tăng cường kỷ luật trong quân đội, đưa dân chủXHCN thật sự có tổ chức ở trình độ cao và được phát huy
Tăng cường kỷ luật sẽ trực tiếp nâng cao tính tổ chức, tính kỷ luật, sức mạnhchiến đấu của quân đội ở sự thống nhất về ý chí và hành động, nhưng đối với quânđội ta, nó lại phải bắt đầu, chủ yếu từ nâng cao trình độ tự giác, giác ngộ chính trị cho mỗi quân nhân Đó là bản chất của tăng cường kỷ luật trong quân đội ta Điều
đó, tăng cường kỷ luật không chỉ là phương tiện, động lực, mà còn giải quyết nội
Trang 31dung cơ bản của phát huy dân chủ XHCN Cho nên, nó tác động sâu sắc đến pháthuy dân chủ XHCN trong quân đội.
Nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàcủa Đảng ta là điều kiện cơ bản cho nâng cao chất lượng, hiệu quả của phát huydân chủ XHCN Thực tế lịch sử cho thấy, kẻ địch phá hoại sự nghiệp cách mạngnước ta nói chung và xây dựng quân đội ta nói riêng bằng việc xuyên tạc, phủ nhậndân chủ XHCN và đều tập trung vào làm suy yếu mặt tổ chức của quân đội Chúngđòi phủ nhận nguyên tắc tập trung dân chủ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đốivới quân đội, thực chất là lái quá tình dân chủ hoá trong quân đội ta theo quỹ đạoTBCN Bài học xương máu ở các nước XHCN Đông Âu, Liên Xô cho thấy, khivai trò lãnh đạo của Đảng đối với quân đội không giữ vững; khi nguyên tắc tậptrung dân chủ bị loại bỏ ra khỏi đời sống quân đội thì xã hội đi vào dân chủ quátrớn, vô chính phủ và làm sụp đổ, thay đổi bản chất GCCN của quân đội Tăngcường kỷ luật trực tiếp giáo dục, rèn luyện, nâng cao tính tự giác trong chấp hành
kỷ luật Chính vì thế, tăng cường kỷ luật đã trực tiếp giải quyết vấn đề tích cựchoá, phát huy quyền làm chủ của cán bộ, chiến sĩ Tăng cường kỷ luật thúc đẩy quátrình củng cố tính nghiêm minh của kỷ luật, nhưng tính nghiêm minh đó bắt đầu vàchủ yếu từ nâng cao tính tự giác của cán bộ, chiến sĩ Vì vậy, tăng cường kỷ luậttrong quân đội không chỉ là một phương thức tác động thúc đẩy, nâng cao chấtlượng, hiệu quả của phát huy dân chủ XHCN, mà là một phần quan trọng của pháthuy dân chủ XHCN
Tăng cường kỷ luật trong quân đội cũng là biện pháp tích cực để ngăn chặn,khắc phục khuynh hướng trượt đến dân chủ quá trớn, vô chính phủ Mặc dù tự bảnthân phát huy dân chủ XHCN đã phải đặt ra yêu cầu giữ vững định hướng XHCN,bảo đảm tính nguyên tắc, tính tổ chức một cách nghiêm túc, nhưng nó khó có thể tựkhắc phục khuynh hướng tự phát Sự chi phối của tăng cường kỷ luật đối với pháthuy dân chủ XHCN không chỉ thông qua củng cố tổ chức, mà còn xác định mục tiêucho phát huy dân chủ XHCN nhằm chính quy hoá, hiện đại hoá quân đội Đó là việctăng cường kỷ luật đòi hỏi phát huy dân chủ XHCN như thế nào để không trượt đếndân chủ quá trớn, vô kỷ luật, thiếu tính tổ chức
Trang 32Dân chủ của quân đội là cơ sở vững chắc cho kỷ luật và tập trung, dân chủ vàtập trung không những không mâu thuẫn với nhau mà còn nhất trí với nhau Đừng
sợ mở rộng dân chủ rồi thì không thực hiện được tập trung và kỷ luật, cũng nhưđừng sợ tập trung và đề cao kỷ luật rồi thì hạn chế dân chủ Có dân chủ mà không cótập trung là sai vì nó không giải quyết được vấn đề gì hết, lệch về phía này là sa vào
tự do vô chính phủ chủ nghĩa, trái với đường lối giai cấp của Đảng Có tập trung màkhông có dân chủ thì sớm hay muộn cũng vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắclãnh đạo tập thể của Đảng và đường lối chỉ huy quân sự của Đảng [80, tr 16]
Sự thống nhất biện chứng giữa phát huy dân chủ và tăng cường kỷ luật khôngphải là ngẫu nhiên mà do mối quan hệ biện chứng giữa dân chủ XHCN và kỷ luật;
do bản chất giai cấp công nhân, nhiệm vụ xây dựng và chiến đấu của quân đội quyđịnh Vì vậy khi xác định các nội dung phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật cũngnhư xây dựng, hoàn thiện các thiết chế dân chủ và kỷ luật phải chịu sự định hướng,vươn tới mục tiêu bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa dân chủ XHCN và kỷ luật,tạo ra sức mạnh tổng hợp lớn nhất của dân chủ và của kỷ luật vào nâng cao sứcmạnh chiến đấu của quân đội
Từ những nội dung trên, sự tác động lẫn nhau giữa phát huy dân chủXHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội là sự tương tác của hai mặt vừatạo điều kiện, vừa yêu cầu sự phát triển của nhau Quá trình tạo điều kiện cũng
là quá trình yêu cầu sự phát triển của nhau Trong quá trình tương tác giữaphát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật luôn tiềm ẩn khuynh hướng tráingược nhau Phát huy dân chủ XHCN dễ vượt qua sự kiểm duyệt của tăngcường kỷ luật và tăng cường kỷ luật dễ đề cao quan hệ mệnh lệnh, phục tùngthiếu dân chủ do nhấn mạnh mặt dân chủ hoặc tuyệt đối hoá tính đặc thù củaquân đội Cho nên mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường
kỷ luật trong quân đội không có gì khác hơn là quá trình thúc đẩy, nâng caochất lượng, hiệu quả sự tương tác bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa dân chủXHCN và kỷ luật tự giác trong quân đội
Tuy nhiên cũng cần thấy rõ sự khác biệt giữa dân chủ và kỷ luật Sự khác biệtgiữa chúng biểu hiện ra thành cái đặc thù ở điều kiện nảy sinh, phạm vi tác động,
Trang 33nội dung, phương thức thực hiện của mỗi mặt cũng như nhận thức, vận dụng giảiquyết mối quan hệ giữa phát huy dân chủ và tăng cường kỷ luật Như vậy cùng vớiviệc phải có nhận thức đúng đắn yêu cầu về sự thống nhất hài hoà của mối quan hệgiữa dân chủ và kỷ luật, phải nắm vững qui luật vận động nội tại của mỗi mặt, pháthiện ra những mâu thuẫn trong quá trình phát triển của chúng Có như vậy mới pháthuy vai trò của mỗi mặt vào giữ vững tính thống nhất hài hoà giữa dân chủ và kỷluật trong mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật tự giácnghiêm minh của quân đội ta.
1.2 Đặc điểm mối quan hệ giữa phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và tăng cường kỷ luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Quá trình phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta gắnliền với sự vận động, biến đổi, phát triển không ngừng của các yếu tố hợp thành môitrường dân chủ và kỷ luật trong quân đội, chịu sự quy định của tính chất đặc thù của
tổ chức, hoạt động quân sự và tình hình kinh tế, xã hội ở nước ta, làm cho nó cónhững đặc điểm riêng, khác với mối quan hệ này ở các lĩnh vực, tổ chức xã hộikhác
1.2.1 Mối quan hệ giữa phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và tăng cường
kỷ luật trong quân đội ta phản ánh và là sự cụ thể hoá mối quan hệ giữa phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và tăng cường pháp luật ở nước ta
Phát huy dân chủ và tăng cường pháp luật XHCN là quan hệ mang tính phổquát cho toàn xã hội, được bắt đầu từ khi nhà nước của nhân dân ra đời và đượcbiểu hiện cụ thể ở phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật ở các tổ chức xãhội, lĩnh vực khác nhau Vì vậy, quan hệ giữa phát huy dân chủ và tăng cườngpháp luật XHCN với phát huy dân chủ và tăng cường kỷ luật trong quân đội nhưquan hệ giữa cái chung, cái phổ quát với các đặc thù Đặc trưng của phát huy dânchủ và tăng cường pháp luật XHCN ở xã hội cũng được biểu hiện một cách sinhđộng ở đặc trưng mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luậttrong quân đội ta Quá trình hiện thực hoá mối quan hệ giữa phát huy dân chủXHCN và tăng cường pháp luật trong xã hội vào trong quân đội, chính là phát huy
Trang 34dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta “Mối quan hệ biện chứnggiữa dân chủ và pháp luật, pháp chế đã quy định vấn đề tăng cường kỷ luật quân sự
là điều kiện để thực hiện dân chủ hoá trong quân đội” [79, tr 55]
Biện chứng giữa cái chung và cái riêng, cái toàn bộ và cái bộ phận quy địnhphát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội vừa phản ánh đặctrưng của mối quan hệ giữa phát huy dân chủ và tăng cường pháp luật XHCNtrong xã hội, vừa thể hiện cái riêng, cái đặc thù của mối quan hệ đó Những yêucầu, nguyên tắc bảo đảm cho phát huy dân chủ XHCN và tăng cường pháp luậttrong xã hội luôn có chất lượng, hiệu quả thì cũng là yêu cầu, nguyên tắc để pháttriển mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quânđội Đó là những yêu cầu, nguyên tắc, bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa hai quátrình đó, không để thiên lệch, tuyệt đối hoá một mặt và phải tuân thủ nguyên tắctập trung dân chủ của Đảng, cơ chế tổng thể Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,nhân dân làm chủ mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷluật trong quân đội thể hiện sinh động mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN
và tăng cường pháp luật ở nước ta và biểu hiện:
Thứ nhất, mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật
trong quân đội phản ánh tiến trình thực hiện mối quan hệ giữa phát huy dân chủ vàtăng cường pháp luật ở nước ta
Là một bộ phận của xã hội, phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luậttrong quân đội ta phản ánh đặc trưng tiến trình phát huy dân chủ và tăng cườngpháp luật của xã hội ta từ dân chủ và pháp luật XHCN ở trình độ thấp lên trình độcao Đó là quá trình từ thực trạng thiết chế dân chủ và pháp luật XHCN còn thấp,chứa đựng nhiều yếu tố của xã hội cũ; phẩm chất năng lực làm chủ, trình độ pháp
lý của các chủ thể chưa cao tiến lên thiết chế dân chủ và pháp luật XHCN ngàycàng hoàn thiện Đặc trưng này phản ánh quá trình cải biến cách mạng sâu sắccủa lĩnh vực dân chủ và kỷ luật của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
Thực trạng phát huy dân chủ và tăng cường pháp luật trong xã hội ta phảnánh quá trình từ trình độ dân chủ, pháp luật XHCN thấp đi lên trình độ dân chủ,pháp luật cao - Dân chủ XHCN, pháp luật XHCN Đó là trình độ dân chủ và pháp
Trang 35luật còn mang đặc trưng sơ khai với trình độ làm chủ tự phát của người tiểu nông,dân chủ làng xã và trình độ ý thức, năng lực pháp lý rất thấp Đất nước ta chưaqua phát triển chế độ dân chủ tư sản, cũng có nghĩa xã hội chưa tồn tại hệ thốngpháp luật hoàn chỉnh như trong CNTB Các chủ thể trong phát huy dân chủ vàtăng cường pháp luật ở nước ta còn quen với làm chủ trong giới hạn làng, xã,dòng họ; quen với sự chế ước của lệ làng, kỷ cương gia tộc hơn là làm chủ xã hội
và chịu chi phối của pháp luật nhà nước Điều này quy định đặc trưng mối quan
hệ giữa phát huy dân chủ và tăng cường pháp luật ở xã hội ta với tiến trình pháttriển, nội dung, phương thức khá đặc thù Quá trình kết hợp giữa tuần tự, tiệmtiến và đột phá, nhảy vọt ở từng lĩnh vực cụ thể để đi đến chuyển hoá căn bản vềtrình độ phát triển dân chủ cũng như pháp luật “Ở đây xuất hiện một khó khănrất lớn do việc bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ dân chủ tư sản, đó là sự thiếuhụt về nhiều mặt của ý thức công dân - thành quả có ý nghĩa tiến bộ, cách mạngcủa chế độ dân chủ tư sản so với chế độ phong kiến” [85, tr 61]
Những đặc trưng trên được biểu hiện sinh động ở mối quan hệ giữa pháthuy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta Kỷ luật quân đội ta
là sự cụ thể hoá pháp luật XHCN vào tổ chức xã hội đặc thù - Quân đội Mốiquan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân độicũng trên nền tảng của nền dân chủ XHCN, pháp luật XHCN chưa phát triển,hoàn thiện và trình độ làm chủ, pháp lý của cán bộ, chiến sĩ về cơ bản cũng nhưtrình độ của người dân trong xã hội Mặc dù, cán bộ, chiến sĩ là những công dânđược tuyển chọn kỹ lưỡng, được giáo dục, rèn luyện cơ bản trong môi trườngthuận lợi, nhưng những tàn dư, tập quán, thói quen hành vi của người sản xuấtnhỏ, tiểu nông vẫn còn lưu giữ, chưa chút bỏ ngay một sớm, một chiều.Những khó khăn, phức tạp của mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN vàtăng cường kỷ luật trong quân đội mang đặc trưng khá sâu sắc của phát huy dânchủ và tăng cường pháp luật XHCN trong xã hội Đó là phát huy dân chủXHCN và tăng cường kỷ luật trên cơ sở một trình độ về ý thức và năng lực làmchủ, ý thức kỷ luật của các quân nhân còn thấp, còn bị những tàn dư, tập quán,thói quen của chế độ xã hội cũ chi phối Hơn nữa, những quân nhân làm nghĩa
Trang 36vụ quân sự, do thay đổi căn bản môi trường hoạt động từ xã hội, gia đình vàohoạt động trong tổ chức quân sự - quân đội, thì những yêu cầu về trình độ ýthức, năng lực làm chủ, chấp hành kỷ luật quân đội càng mới mẻ đối với họ Sựthích ứng với môi trường xã hội mới là một sự thay đổi khá căn bản về nếp nghĩ
và hành vi của các quân nhân mới nhập ngũ “Trên thực tế, khi người thanh niênnhập ngũ là người đó đã chuyển từ một môi trường này sang môi trường khác.Quá trình đó đòi hỏi một sự thích nghi tích cực và chủ động Nhiều lề thói suynghĩ và hành động, nhiều tâm lý và thói quen phải thay đổi” [97, tr 24]
Đặc trưng đó, còn thể hiện ở nền tảng dân chủ và pháp luật XHCN chưa hoànthiện Mặc dù môi trường dân chủ và kỷ luật trong quân đội có nét đặc thù, có tínhđộc lập tương đối, thậm chí có những bước vượt trước so với thực trạng dân chủ vàpháp luật, kỷ luật trong xã hội, nhưng về cơ bản vẫn mang dấu ấn, đặc trưng của thời
kỳ quá độ lên CNXH Đó là những vấn đề thiết chế, quy chế dân chủ chưa hoànthiện; hệ thống điều lệnh, điều lệ, quy định của quân đội chưa đầy đủ với ý nghĩacủa quân đội cách mạng thực sự chính quy, hiện đại Sự quy định của cái toàn thểvới cái bộ phận, cái môi trường xã hội lớn với môi trường xã hội nhỏ, sẽ quyết địnhđặc trưng mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trongquân đội ta
Tuy nhiên, khác với mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường
kỷ luật ở các tổ chức khác, mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăngcường kỷ luật trong quân đội với nội dung dân chủ về chính trị, về tư tưởng và kỷluật quân sự là chủ yếu Quân đội là bộ phận của kiến trúc thượng tầng XHCN, độnglực chủ yếu thúc đẩy hoạt động của cán bộ, chiến sĩ là động lực chính trị tinh thần.Cho nên, người quân nhân không thể lấy lợi ích vật chất, kinh tế cá nhân làm độnglực cơ bản cho hoạt động của mình như trong sản xuất kinh doanh Tức là, dân chủ
về vấn đề kinh tế vẫn là nội dung quan trọng, nhưng không như các tổ chức xã hộisản xuất, kinh doanh Mặt khác, nhu cầu chính quy hoá, hiện đại hoá quân đội đãthúc đẩy nhanh sự thích ứng với môi trường kỷ luật quân sự đối với cán bộ, chiến sĩ,đặc biệt là chiến sĩ mới nhập ngũ Quá trình thích ứng với môi trường kỷ luật quân
sự của các chủ thể nhanh hơn do yêu cầu xây dựng quân đội quy định Chính điều
Trang 37đó làm cho mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trongquân đội mang đặc trưng của quá trình chính trị, quân sự đậm nét hơn và thể hiệntốc độ phát triển nhanh, vững chắc, thuận lợi hơn so với các tổ chức xã hội khác.
Thứ hai, mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật
trong quân đội ta là quá trình hiện thực hoá những nguyên tắc, cơ chế hoạt động đáp ứng yêu cầu bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa dân chủ XHCN và pháp luậttrong quân đội
Nguyên tắc tập trung dân chủ, cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhândân làm chủ là cái chung cho mọi tổ chức xã hội vận dụng, cụ thể hoá để mốiquan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật luôn trong sự thốngnhất hài hoà Mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trongquân đội ta là một phương diện cụ thể, một hình thức hiện thực hoá nguyên tắc, cơchế đó vào tổ chức, hoạt động quân sự
Cũng giống như phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật ở các tổ chức
xã hội khác, mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trongquân đội ta luôn thống nhất với phát huy dân chủ và tăng cường pháp luật về nguyêntắc, cơ chế hoạt động Đó là nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng được vận dụng,
cụ thể hoá vào hoạt động các tổ chức như, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần chúng vàgiải quyết các mối quan hệ trong sinh hoạt; cơ chế hoạt động giữa các tổ chức trongquân đội phù hợp với cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước tổ chức, quản lý, nhân dânlàm chủ Những nội dung đó có giá trị như cái chung cho tất cả các tổ chức xã hộitrong xã hội ta Việc tuân thủ nguyên tắc, cơ chế hoạt động đó được thực hiện sinhđộng trong mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật ở bất
kỳ tổ chức xã hội nào cũng như trong quân đội
Trong quân đội ta, nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng được thực hiện đầy
đủ, triệt để trong xây dựng - Đảng bộ quân đội Đồng thời nó được vận dụng, cụ thểhoá vào hoạt động các tổ chức khác trong quân đội như, tổ chức chỉ huy, tổ chứcquần chúng, Hội đồng quân nhân
Dân chủ và kỷ luật trong quân đội phản ánh nguyên tắc tập trung dânchủ của Đảng Cho nên muốn thực hiện dân chủ thật sự, nâng cao kỷ luật, tăng
Trang 38cường tập trung thống nhất thì phải tăng cường sinh hoạt của tổ chức đảng.Dân chủ nội bộ của Đảng ta, kỷ luật sắt của Đảng là cơ sở của dân chủ có lãnhđạo và của kỷ luật nghiêm minh của quân đội[25, tr 64].
Trong quân đội ta, cơ chế hoạt động giữa các tổ chức đảng, tổ chức chỉ huy, tổchức quần chúng cũng phù hợp với cơ chế quản lý xã hội Đó là Đảng bộ quân độilãnh đạo, tổ chức chỉ huy tổ chức thực hiện, quản lý và cán bộ, chiến sĩ làm chủthông qua tổ chức quần chúng, Hội đồng quân nhân Sự tuân thủ những nguyên tắc,
cơ chế hoạt động đó trong xây dựng quân đội làm cho mối quan hệ giữa phát huydân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội vừa mang đặc trưng của pháthuy dân chủ và tăng cường pháp luật XHCN, vừa thể hiện tính đặc thù của mối quan
hệ này ở môi trường, tổ chức quân đội
Đảng bộ quân đội là một bộ phận của Đảng hoạt động trong quân đội Đảng bộquân đội thay mặt cho Đảng trực tiếp lãnh đạo mọi hoạt động quân đội nói chung vàmối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội nóiriêng Đảng bộ quân đội chịu trách nhiệm trước Đảng lãnh đạo nhằm hiện thực hoámối quan hệ giữa phát huy dân chủ và tăng cường pháp luật XHCN trong quân đội.Đảng bộ quân đội cũng thông qua nghị quyết chỉ thị để lãnh đạo; cũng tự chỉnh đốn,đổi mới phương thức lãnh đạo, đặc biệt phương thức lãnh đạo đối với tổ chức chỉ huy
để tổ chức này có phương hướng, kế hoạch tổ chức thực hiện, quản lý phù hợp Đảng
bộ quân đội còn thể hiện vai trò của mình, thông qua sự gương mẫu của đội ngũ đảngviên trong quân đội Đó là sự gương mẫu trong chấp hành kỷ luật, pháp luật, tôn trọngquyền dân chủ của cán bộ, chiến sĩ, có đạo đức trong sáng, lối sống trong sạch, giản dị
để gần gũi quần chúng và phát huy quyền làm chủ của họ, hướng dẫn, động viên họchấp hành nghiêm kỷ luật Ngoài ra, Đảng bộ quân đội cũng thực hiện tốt chức năngkiểm tra, thanh tra, phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm khắc những phần tử thoái hoá,biến chất, những hiện tượng tiêu cực để xây dựng môi trường dân chủ và kỷ luật trongquân đội lành mạnh
Cũng giống như mối quan hệ giữa phát huy dân chủ và tăng cường pháp luậttrong xã hội, mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luậttrong quân đội cũng phải có chủ thể tổ chức thực hiện, quản lý Tổ chức này
Trang 39trong quân đội là tổ chức chỉ huy từ trên xuống dưới Tổ chức chỉ huy trong quânđội, trước hết là Bộ tổng Tham mưu thường xuyên bám sát nghị quyết của Đảng,Đảng bộ quân đội, quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực tiễn quân đội
để bổ sung, hoàn thiện hệ thống điều lệnh, điều lệ, quy định; kịp thời cụ thể hoáquy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở vào quân đội Trên cơ sở đó để tổ chức thựchiện, hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình Như vậy, tổ chức chỉ huy có vaitrò như của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam trong tổ chức, thực hiện, quản
lý xã hội, nhưng trong tổ chức quân đội
Tuy nhiên, so với các tổ chức xã hội khác, vai trò tổ chức thực hiện của các hệthống chỉ huy trong quân đội rất chặt chẽ Đó là hệ thống cán bộ, tổ chức chỉ huythống nhất từ Bộ Tổng tham mưu, đến đại đội, trung đội theo một nguyên tắc của điềulệnh, điều lệ Ở đó, mọi mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, người chỉ huy đều phải đượctuân thủ, chấp hành vô điều kiện (quân lệnh như sơn) Đặc trưng của tổ chức này quyđịnh và biểu hiện tính đặc thù của mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăngcường kỷ luật trong quân đội ta
Phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội cũng thông quahoạt động thực hiện quyền làm chủ, tự quản lý của quần chúng trong quân đội Với
tư cách là công dân XHCN trong quân đội, thông qua hoạt động thực hiện quyền vànghĩa vụ công dân như những công dân khác, nhưng quyền và nghĩa vụ đó đượcbiểu hiện trong môi trường, tổ chức quân đội Họ cũng thực hiện quyền làm chủ củamình dưới hai hình thức trực tiếp và gián tiếp Dù hình thức nào cũng thông qua tổchức quần chúng trong quân đội và Hội đồng quân nhân, đồng thời, cũng phải cótrách nhiệm pháp lý trước pháp luật, mà trực tiếp nhất là trước kỷ luật quân đội
Là sản phẩm của môi trường xã hội, mà môi trường xã hội đó đang trong quátrình cải biến cách mạng sâu sắc, quá độ từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến đi lênCNXH, con người xã hội nói chung và các quân nhân trong quân đội nói riêng cónhững đặc điểm phức tạp Sự đan xen giữa các yếu tố của xã hội cũ và của xã hộimới rất lớn Những cái đó làm cho mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN vàtăng cường kỷ luật trong quân đội cũng có những nét đặc trưng riêng, khác với mốiquan hệ này được thực hiện với các chủ thể khác Đó là mối quan hệ giữa phát huy
Trang 40dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật được thực hiện trên cơ sở của chủ thể lànhững quân nhân với trình độ thực thi quyền và nghĩa vụ chưa cao; tính tự quản,phẩm chất, năng lực làm chủ rất hạn chế
Quá trình tuân thủ các nguyên tắc, cơ chế hoạt động và nâng cao vai trò, chứcnăng của các chủ thể như, tổ chức đảng, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần chúng và tínhtích cực tự giác của cán bộ, chiến sĩ chính là nâng cao sự thống nhất hài hoà mốiquan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội ta.Như vậy, mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luậttrong quân đội ta gắn bó hữu cơ với phát huy dân chủ và tăng cường pháp luật trong
xã hội Nó là một hình thức biểu hiện sinh động những đặc trưng cơ bản của pháthuy dân chủ và tăng cường pháp luật trong quân đội ta
1.2.2 Mối quan hệ giữa phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và tăng cường
kỷ luật là quá trình không ngừng nâng cao sự thống nhất hài hoà giữa dân chủ
xã hội chủ nghĩa và kỷ luật tự giác trong mọi hoạt động của quân đội
Mối liên hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội
ta được quy định một cách khách quan bởi tư tưởng định hướng, nguyên tắc thốngnhất hài hoà giữa dân chủ XHCN và kỷ luật tự giác của thiết chế dân chủ và kỷ luật
và của tính chất, đặc điểm hoạt động quân sự Một mặt, yêu cầu của nhiệm vụ chiếnđấu bảo vệ Tổ quốc của quân đội đòi hỏi mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN
và tăng cường kỷ luật như một nhân tố thiết yếu tạo nên sức mạnh chiến đấu củaquân đội từ tổng hợp các nhân tố khác nhau, trong đó phát huy nhân tố con người làchủ yếu; mặt khác, chính đặc thù của hoạt động quân sự lại tạo ra các điều kiện, tiền
đề, hình thức tổ chức, phương pháp hoạt động giải quyết sáng tạo mối quan hệ này.Bởi vì, mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quânđội được thực hiện thông qua hoạt động của các quân nhân và vì mục tiêu phát huyđược nhân tố con người
Trong quan hệ với phát huy dân chủ và tăng cường pháp luật XHCN ở xã hộithì mối quan hệ giữa phát huy dân chủ XHCN và tăng cường kỷ luật trong quân đội
ta được biểu hiện ra thành cái đặc thù cả về nội dung, hình thức và phương thức thựchiện