1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ mối QUAN hệ GIỮA VIỆC xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN với sự PHÁT TRIỂN đất nước THEO ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA

167 500 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 900 KB

Nội dung

Công cuộc đổi mới với những thành tựu bước đầu quan trọng đã đưa đất nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội và bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH). Những thành tựu đạt được đã làm cho thế và lực của đất nước có bước phát triển cao hơn, kinh tế, chính trị, xã hội cơ bản ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện. Đảng và Nhà nước ta tích lũy được những kinh nghiệm quý báu trong tổ chức, quản lý và điều hành kinh tế xã hội.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Công cuộc đổi mới với những thành tựu bước đầu quan trọng đãđưa đất nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội và bước vào thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) Những thànhtựu đạt được đã làm cho thế và lực của đất nước có bước phát triển caohơn, kinh tế, chính trị, xã hội cơ bản ổn định, đời sống nhân dân được cảithiện Đảng và Nhà nước ta tích lũy được những kinh nghiệm quý báutrong tổ chức, quản lý và điều hành kinh tế - xã hội Đó là những thuận lợi

cơ bản của sự phát triển đất nước lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Nhưng vẫncòn những nhân tố gây mất ổn định như: sự phát triển chưa vững chắc vềkinh tế, tình trạng phân hóa giàu nghèo tăng lên, nạn tham nhũng và những

tệ nạn xã hội chậm được khắc phục, những hiện tượng mất dân chủ, nhất là

ở cơ sở gia tăng, những vấn đề sắc tộc và tôn giáo có xu hướng trở nênphức tạp và hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch vẫn đang tiếpdiễn Sự thay đổi sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội nước ta đang làm thayđổi nhanh chóng cơ sở hạ tầng của xã hội và đòi hỏi những thay đổi tươngứng trong kiến trúc thượng tầng, trước hết là nhà nước Sự vận động vàphát triển của xã hội đang đòi hỏi những thay đổi căn bản trong tổ chức bộmáy và phương thức hoạt động của nhà nước phù hợp với điều kiện mới.Nhà nước có định hướng được không và định hướng như thế nào nền kinh

tế thị trường đi theo quỹ đạo của CNXH và giải quyết những vấn đề chínhtrị, xã hội trong điều kiện nền kinh tế đó là vấn đề thời sự hiện nay

Thực tế quá trình đổi mới cho thấy vấn đề giữ vững định hướng xãhội chủ nghĩa (XHCN) là hết sức khó khăn và có quan hệ mật thiết với việcxây dựng và củng cố nhà nước trong sạch vững mạnh, thật sự của dân, do dân,

vì dân Không thể giữ vững được định hướng XHCN trong quá trình pháttriển của đất nước hiện nay nếu không đổi mới và hoàn thiện nhà nước Đổi

Trang 2

mới và hoàn thiện nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộitrong điều kiện mới trở thành một nhu cầu tất yếu và dễ nhận thấy Nhưngkhó khăn là ở chỗ đổi mới và hoàn thiện Nhà nước ta như thế nào để tạo ramôi trường chính trị trực tiếp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo địnhhướng XHCN Trước vấn đề chính trị cấp bách và hệ trọng đó, sự thốngnhất quan điểm về nhà nước pháp quyền (NNPQ), về NNPQ XHCN ở ViệtNam và mối quan hệ của nó với sự nghiệp đổi mới còn đang trong quá trìnhtìm tòi, thể nghiệm.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXHđược thông qua tại Đại hội VII (1991) của Đảng nêu vấn đề xây dựng vàhoàn thiện Nhà nước như là một trong những phương hướng cơ bản của sựnghiệp xây dựng CNXH ở nước ta Sau đó vấn đề xây dựng NNPQ XHCN

đã được chính thức nêu trong Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữanhiệm kỳ khóa VII (1994) và Nghị quyết Hội nghị Trung ương (HNTƯ) Támkhóa VII (1995) Những nghị quyết này xác định những quan điểm vàphương hướng cơ bản như là những định hướng chính trị chủ yếu cho quátrình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ta Trên cơ sở Nghị quyết Đại hộiVII của Đảng, Hiến pháp 1992 và nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh được banhành đã đặt cơ sở pháp lý cho việc đổi mới và hoàn thiện Nhà nước ta theohướng xây dựng NNPQ XHCN Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII (1996) và các Nghị quyết HNTƯ Ba và Bốn (khóa VIII) của Đảngtiếp tục bổ sung và phát triển các quan điểm về việc củng cố và hoàn thiệnNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo hướng xây dựngNNPQ XHCN HNTƯ Ba (khóa VIII) nhận định, mấy năm qua "đã từngbước phát triển hệ thống các quan điểm, nguyên tắc cơ bản về xây dựngNNPQ XHCN của dân, do dân, vì dân"(1); nhiều nội dung quan trọng củaviệc xây dựng NNPQ XHCN ở nước ta đã được triển khai và thu đượcnhững kết quả bước đầu quan trọng Tháng 2 năm 1998 Bộ Chính trị đã ra

(1) Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp h nh trung ành trung ương khóa VIII Nxb

CTQG - ST H N à N ội 1997, tr 36.

Trang 3

Chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp đổi mới Đây là nội dung quan trọng của việc củng cố vàhoàn thiện chính quyền, thực hiện dân chủ ở cơ sở theo hướng xây dựngNNPQ XHCN Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước theo hướng NNPQXHCN trở thành nhiệm vụ trọng tâm của việc đổi mới hệ thống chính trị vàtrở thành nguyện vọng của nhân dân, quyết tâm của Đảng và Nhà nước tahiện nay Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề xây dựng NNPQ XHCN để đảmbảo định hướng XHCN ở Việt Nam vẫn là vấn đề mới mẻ cả về lý luận vàthực tiễn Nó đòi hỏi vừa làm vừa rút kinh nghiệm và tiếp tục nghiên cứumột cách có hệ thống của nhiều ngành khoa học, trong đó có triết học Việc

chọn đề tài về " Mối quan hệ giữa việc xây dựng nhà nước pháp quyền với

sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" là nhằm góp

phần vào quá trình nghiên cứu đó

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Đổi mới và hoàn thiện Nhà nước là nội dung chủ yếu của đổi mớichính trị nhằm thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển nhanh chóng và vữngchắc theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Từ khi HNTƯ Tám (khóaVII) đặt vấn đề "Các cơ quan nghiên cứu khoa học về nhà nước và phápluật triển khai công tác nghiên cứu tư tưởng và đường lối quan điểm củaĐảng; tổng kết kinh nghiệm xây dựng nhà nước và pháp luật của nước ta,góp phần làm sáng tỏ lý luận về NNPQ XHCN Việt Nam để xây dựng mộtcách phù hợp"(1), thì việc nghiên cứu vấn đề NNPQ ở nước ta bắt đầu thuhút đông đảo các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo và quản lý Các văn kiệncủa Đảng và Nhà nước, các bài phát biểu quan trọng của các đồng chí lãnhđạo là những định hướng cơ bản cho việc nghiên cứu và tiến hành xây

dựng NNPQ XHCN ở nước ta Có thể xem: Xây dựng NNPQ là một trong

những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta tại Hội

nghị Bộ Tư pháp (8-1992), và các bài phát biểu tại Hội nghị đại biểu toàn

(1) Đảng cộng sản Việt Nam - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH Nxb ST.

H N à N ội 1991, tr 49.

Trang 4

quốc giữa nhiệm kỳ và HNTƯ Tám (khóa VII), HNTƯ Ba và Bốn (khóaVIII); kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 1 Quốc hội khóa IX(9/1992) và kỳ họp thứ 1 Quốc hội khóa X (9/1997) v.v của đồng chí ĐỗMười Các bài phát biểu này đề cập vấn đề xây dựng NNPQ như là mộttrong những nội dung của sự nghiệp đổi mới vì CNXH ở nước ta

Một số đề tài cấp nhà nước thuộc các Chương trình Khoa học Công nghệ thực hiện trong những năm 1991-1995 đã dành sự chú ý cầnthiết lý giải mối quan hệ giữa xây dựng NNPQ với giữ vững định hướngXHCN, trên bình diện triết học Có thể nêu một số đề tài sau: Đề tài KX

-05-01: Chính trị và hệ thống chính trị trong Học thuyết Mác - Lênin và

những bài học về sự vận dụng nó ở các nước XHCN trước đây, (1993

1995), của Viện Thông tin Khoa học Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh do Giáo sư Đào Duy Cận làm chủ nhiệm

-Đề tài này nêu vấn đề củng cố và hoàn thiện Nhà nước ta theo hướng xâydựng NNPQ XHCN như một trong những nội dung chủ yếu của đổi mới và

hoàn thiện hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay Đề tài KX 05-02: Chính

trị và hệ thống chính trị của các nước tư bản phát triển, (1993 - 1995), của

Viện Khoa học Chính trị - Học viện Chính trị Quốc gia (CTQG) Hồ ChíMinh do Giáo sư Hồ Văn Thông làm chủ nhiệm Đề tài này nêu nhiều giátrị tư tưởng chính trị - triết học có liên quan đến vấn đề NNPQ và xây dựng

NNPQ XHCN ở nước ta Đề tài KX 05-04: Đặc trưng cơ bản của hệ thống

chính trị nước ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH, (1992-1994) của Khoa

Triết học - Học viện CTQG Hồ Chí Minh do Giáo sư, Phó tiến sĩ NguyễnNgọc Long làm chủ nhiệm Đề tài này nêu nhiều ý kiến có tính phương

pháp luận về đặc điểm của NNPQ XHCN ở nước ta Đề tài KX 05-05: Cơ

chế thực hiện dân chủ trong hệ thống chính trị ở nước ta, (1992 -1993), của

Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, do Phógiáo sư, Phó tiến sĩ Hoàng Chí Bảo làm chủ nhiệm Đề tài này đề cập vấn

đề NNPQ trong mối quan hệ với dân chủ

Trang 5

Vấn đề mối quan hệ giữa việc xây dựng NNPQ với sự phát triển đất

nước theo định hướng XHCN và sự cần thiết của việc xây dựng NNPQ XHCN ở nước ta đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả sau đây: Nguyễn Duy Quý - Một số suy nghĩ về xây dựng

NNPQ ở nước ta Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 năm 1992, trang (tr.)

12-15 Vấn đề xây dựng NNPQ ở nước ta Tạp chí Cộng sản, số 4 năm 1992,

tr 14-17 Những vấn đề lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở

nước ta, Nhà xuất bản (Nxb) CTQG - Sự thật (ST), Hà Nội - 1998 Mô

phát triển Nxb CTQG - ST, Hà Nội - 1998 Lê Hữu Nghĩa - Vai trò của

-Tính tất yếu kinh tế và chính trị trong sự hình thành và phát triển của nhà

Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong điều kiện nền kinh

XHCN ở Việt Nam: nội dung cơ bản và những điều kiện chủ yếu để thực hiện(7) Trần Thành - Bệnh quan liêu của bộ máy nhà nước và phương

hướng khắc phục trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, mã số 5 01.02, Hà Nội - 1994.

(1) Nguyễn Duy Quý - Mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta Triết học, 4/1997, tr 5-7.

(2) Hồ Văn Thông - Vấn đề xây dựng nh n ành trung ước pháp quyền XHCN ở nước ta Cộng sản, số 20,

(6) Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Điểm nóng Thái Bình - Những b i h ành trung ọc kinh nghiệm v nh ành trung ững vấn

đề lý luận (Báo cáo của Ban chủ nhiệm đề t i khoa hà N ọc "Xử lý điểm nóng chính trị - xã hội" T i à N liệu nghiên cứu nội bộ H N à N ội 3/1998.

(7) Nguyễn Văn Oánh - Định hướng XHCN ở Việt Nam: Nội dung cơ bản v nh ành trung ững điều kiện chủ yếu

để thực hiện Luận án phó tiến sĩ triết học, chuyên ng nh chà N ủ nghĩa cộng sản khoa học, mã số 5.01.03 H N à N ội 1994 (Bản tóm tắt).

Trang 6

Nhiều công trình nghiên cứu về NNPQ và xã hội công dân trongmối quan hệ với CNXH của các tác giả nước ngoài: Liên-xô (cũ), Nga,Trung Quốc, Pháp v.v đã được công bố trong các "Tài liệu phục vụnghiên cứu", "Sưu tập chuyên đề" do Viện Thông tin Khoa học xã hội -Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia ấn hành Có thể xem:

Kudriaseve V - Nhà nước pháp quyền - xã hội và cá nhân(1) Những phương

Liên Xô (cũ) như Kudriaseve V., Lukasheva E., Lazarev B.M., VlasenkoN.A., Kopejchikov v.v., Borodin v.v và Derov S.V.; của tác giả Đức nhưBlankenagel A (qua tổng thuật, lược thuật của các tác giả Việt Nam)(3) đãtrình bày quan niệm về NNPQ, NNPQ XHCN và quan hệ của chúng với

CNXH Zheng Zhi Suo - Trung Quốc vì sao không thực hiện thể chế Tam

quyền phân lập Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 1 năm 1992, tr

14-18 Đinh Vĩ - Cải cách thể chế chính trị và phát triển xã hội ở Trung Quốc, Tài liệu nghiên cứu số tham khảo đặc biệt 96-13, Hà Nội - 1996 Sgard J.- Sự

cần thiết của pháp luật và nhà nước trong bước chuyển qua nền kinh tế thị

nó không chấm dứt"(5) Nhiều công trình nghiên cứu lớn của các tác giả

(1) Kudriaseve V - Nh n ành trung ước pháp quyền - xã hội v cá nhân ành trung Thông tin khoa học xã hội, 5/1991, tr 7-10, 24.

(2) Kudriaseve V - Những phương diện pháp luật của tự do T i lià N ệu tham khảo IX - 1192, 11/1990 Trung tâm Thông tin Tư liệu - Học viện Nguyễn Ái Quốc.

(3) Nh n ành trung ước pháp quyền v xã h ành trung ội công dân Sưu tập chuyên đề Viện Thông tin khoa học xã hội - Viện

Khoa học xã hội Việt Nam H N à N ội 1991.

(4) Sgard J - Sự cần thiết của pháp luật v nh n ành trung ành trung ước trong bước chuyển qua nền kinh tế thị trường Hồng

Ngọc tổng thuật Thông tin Khoa học xã hội, số 4/1996, tr 17 - 21.

(5) Colas D - Nh n ành trung ước pháp quyền, Nxb Đại học Tổng hợp Pari 1987 (Bản dịch từ tiếng Pháp của

Viện khoa học Chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 6.

Trang 7

Pháp(6) v.v và Mỹ(7) v.v về NNPQ ở mức độ nhất định, là những gợi mởcần thiết cho việc nghiên cứu đề tài này.

Có thể nói, những năm qua việc nghiên cứu vấn đề xây dựng NNPQXHCN trong mối quan hệ với sự nghiệp đổi mới đã thu hút sự quan tâmcủa nhiều ngành khoa học, trong đó có triết học ở Việt Nam Song, mộtcông trình với tính cách là một luận án triết học nghiên cứu mối quan hệbiện chứng giữa xây dựng NNPQ với sự phát triển đất nước theo địnhhướng XHCN, như đề tài này xác định, thì còn chưa thấy ở nước ta

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN

Mục đích của luận án:

Thông qua việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa việc xâydựng NNPQ với sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN mà luậnchứng cho tính tất yếu của việc xây dựng NNPQ XHCN - một điều kiệnkhông thể thiếu của quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam

Nhiệm vụ của luận án:

Khái quát lịch sử tư tưởng về NNPQ, NNPQ hiện thực và vai tròcủa nó trong sự phát triển của xã hội loài người

Phân tích tính tất yếu khách quan của việc xây dựng NNPQ trongmối quan hệ biện chứng với sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN

ở Việt Nam hiện nay

(6) Colas D - Nh n ành trung ước pháp quyền, Nxb Đại học Tổng hợp Pari 1987 (Bản dịch từ tiếng Pháp của Viện khoa học Chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh); Nh n ành trung ước hiện đại: pháp quyền, không gian

v nh ành trung ững hình thức nh n ành trung ước Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia Pari xuất bản năm 1990 (Bản

dịch từ nguyên bản tiếng Pháp của Viện Khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh); Prelot M -

Lescuyer G - Lịch sử các tư tưởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng Pháp của

Viện khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh).

(7) Dye T R - Zeigler H., - The irony of Democracy - An Uncommon Intruction to American politics, 7 th

edition Books cole publishing Company Prafic Grove California USA, 1987; Greenberg E.S Chủ nghĩa tư bản v T ành trung ư tưởng chính trị Mỹ M.E Shape, IUC., Armon, Newyork, London, England, 1987

(Bản dịch từ tiếng Anh của Viện Khoa học Chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh).

Trang 8

Nêu lên một số đặc điểm của NNPQ Việt Nam và phương hướng cơbản của việc giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng NNPQ với phát triểnđất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.

4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

Luận án nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa việc xây dựng

NNPQ với sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay dưới góc độ triết học, phân tích và khái quát những vấn đề lý luận có

tính phương pháp luận Để giải quyết mối quan hệ trên, luận án đề cập ởmức cần thiết đến nội dung NNPQ cũng như định hướng XHCN ở ViệtNam Luận án nghiên cứu mối quan hệ giữa xây dựng NNPQ với phát triển

đất nước theo định hướng XHCN, nên vấn đề về NNPQ và tác động của nó

đối với định hướng không thể không chiếm phần ưu tiên.

5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vận dụng tổng hợp các quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch

sử (mà hạt nhân là phép biện chứng giữa kinh tế và chính trị) của chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm đường lối của Đảng

và Nhà nước ta Sử dụng phương pháp so sánh trong chính trị học để phântích những vấn đề lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa xây dựngNNPQ với định hướng XHCN ở Việt Nam Gắn lý luận với thực tiễn và lấythực tiễn làm cơ sở cho tư duy lý luận Theo dõi sát những vấn đề chính trị,kinh tế và xã hội thực tiễn của đất nước, lấy đó làm cơ sở và mục đíchhướng tới của việc phân tích và tổng kết lý luận

6 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

Với những kết quả bước đầu, luận án đặt hy vọng vào việc gópphần nghiên cứu cơ bản về vấn đề NNPQ trong mối quan hệ với địnhhướng XHCN ở Việt Nam hiện nay Những kết quả đó sẽ góp phần vàoviệc thống nhất nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm xây dựng thành

Trang 9

công NNPQ XHCN đảm bảo sự phát triển đất nước theo đúng định hướngXHCN ở Việt Nam hiện nay

7 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN

1 Trên cơ sở khái quát lịch sử tư tưởng và thể chế nhà nước có liênquan, luận án rút ra những giá trị có tính phổ biến trong tư tưởng về NNPQ

và góp phần đưa lại một cách nhìn lịch sử về NNPQ cũng như vai trò của

nó đối với sự phát triển xã hội loài người

2 Nêu một số nội dung cơ bản và tính chất của NNPQ trong thờiđại ngày nay trên cơ sở thống nhất tính giai cấp với tính nhân loại, đặc biệt

là thống nhất tính giai cấp công nhân và tính nhân loại trong NNPQ XHCN

3 Vạch rõ mối quan hệ nội tại giữa NNPQ và Nhà nước XHCN.NNPQ với đầy đủ ý nghĩa của nó chỉ có thể thực hiện qua Nhà nướcXHCN Chứng minh NNPQ, cũng như tự do, dân chủ và nhân quyền vớiđầy đủ ý nghĩa của chúng là phạm trù chính trị của CNXH

4 Phân tích sự tác động qua lại giữa phát triển kinh tế - xã hội trongđiều kiện kinh tế thị trường với xây dựng NNPQ XHCN ở Việt Nam hiệnnay Nêu một số đặc điểm và phương hướng cơ bản của việc xây dựngNNPQ XHCN đảm bảo định hướng XHCN ở nước ta Qua đó bước đầulàm rõ một số đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển của NNPQXHCN ở Việt Nam

8 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận

án gồm 145 trang, chia làm 3 chương, 7 tiết

Trang 10

cổ đại, ấp ủ qua đêm dài trung cổ hàng nghìn năm, đã bừng nở vào thời đạiPhục hưng, Ánh sáng và nhất là vào thời kỳ chuẩn bị các cuộc cách mạng

tư sản ở Tây Âu các thế kỷ XVII -XVIII Học thuyết về NNPQ tư sản rađời, dựa trên cơ sở các quan điểm pháp lý của giai cấp tư sản đang lên, đãtấn công quyết liệt và làm sụp đổ từng mảng lớn chế độ phong kiến độcđoán và chuyên quyền Nó đã "phiên dịch ra ngôn ngữ pháp lý yêu cầu củachủ nghĩa tự do kinh tế"(1) ở thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản (CNTB) vàgóp phần xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) NNPQ

từ những ý tưởng qua hàng nghìn năm đã trở thành học thuyết và từ họcthuyết qua ng trăm năm đã được hiện thực hóa một phần trong các Nhà

(1)     "

", 1975,  20, p 181

Trang 11

nước tư sản với những bản sắc dân tộc khác nhau Cho đến nay, NNPQ tưsản đã tích lũy được không ít những giá trị có tính phổ biến, nhưng do bảnchất giai cấp tư sản chi phối nên nó vẫn chưa phải là NNPQ với đúng ýnghĩa của nó và không có khả năng đáp ứng sự phát triển tiếp theo của lịch

sử nhân loại Chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa trên cơ sở thế giới quan duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử, đã thực hiện cách tiếp cận mới sâu sắc vàtriệt để hơn đối với vấn đề NNPQ Giữa nhà nước XHCN và những giá trịphổ biến của nhân loại về NNPQ có quan hệ nội tại với nhau Xây dựngNNPQ XHCN là nhằm đáp ứng yêu cầu chính trị trong sự phát triển tiếp

theo của lịch sử nhân loại là quá độ lên CNXH Ở đây vấn đề NNPQ được

xem xét trong mối quan hệ biện chứng với tiến trình vận động và biến đổi không ngừng của lịch sử Mỗi thời đại lịch sử đều đặt ra và làm rõ thêm quan niệm về NNPQ như là một nhà nước thỏa mãn các yêu cầu phát triển của xã hội NNPQ vừa là sản phẩm, vừa là sức mạnh thúc đẩy xã hội loài người tiến lên Khái quát lịch sử tư tưởng về NNPQ, thực chất, là trình bày mối quan hệ giữa tư tưởng NNPQ và sự phát triển của xã hội qua các thời đại lịch sử

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

1.1.1 Những mầm mống tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong quá trình phát triển của xã hội cổ đại

Những mầm mống tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong quá trình phát triển xã hội phương Đông cổ đại

Ở phương Đông, do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, nên cùngvới sự ra đời của các quốc gia dân tộc là sự xuất hiện các nhà nước - công

xã nông thôn, những "hình thức nhà nước thô sơ nhất, tức là chế độ chuyênchế phương Đông"(1) Đặc trưng cơ bản của chúng là: quyền lực tập trungtrong tay vua; bạo lực và tôn giáo là công cụ bảo đảm tính hợp pháp của

(1) C.Mác v Ph à N Ăngghen To n t ành trung ập, tập 20 Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1994, tr 255.

Trang 12

nhà nước; vua là con Trời, pháp luật là ý Trời; nhà nước là công cụ toànnăng của vua để trị nước, an dân Nhà nước Ai Cập cổ đại xuất hiện vàoloại sớm nhất thế giới, tồn tại đến tận các thế kỷ IV và III trước Côngnguyên (tr.CN.) Theo truyền thuyết Ai Cập, Chúa Trời từng nói với vuaRamgiêsu II (Ramses II, 1300 tr.CN) rằng: "Ta là cha của con Ta traocho con sứ mệnh của trời đất để con cai quản "(1) Ngay từ đầu người nô lệ

đã không tin vào tính hợp pháp và tính công bằng của nhà nước áp bức bóclột cho dù đã được thần thánh hóa Họ từng bước nhận thức rằng quyền lựcnhà nước mà trao cho vua, dù vua anh minh nhường nào, thì bạo lực vẫnxảy ra Vua "khoác lên mình tấm áo của vị linh mục" là để che đậy sự độcđoán, chuyên quyền Ở Nhà nước Babilon (Babylone) cổ đại, bộ luật củavua Hammurapi (Hammourabi, 1792 - 1750 tr.CN) là bộ luật thành văn cổnhất thế giới với 3900 năm tuổi Vua chúa và tầng lớp chủ nô Babilon cổđại đã dùng hệ thống pháp luật này bảo vệ chế độ sở hữu của tầng lớp chủ

nô và cai trị xã hội Trong nhà nước Ấn Độ cổ đại, pháp luật được sử dụngrất sớm để bảo vệ các giáo sĩ đạo Bàlamôn và trừng trị những kẻ xâm phạmđến chế độ tư hữu Người Ấn Độ quan niệm, "Một chính quyền trừng phạtmạnh đó là điều duy nhất bảo đảm cho sự tồn tại cho hôm nay và tươnglai"(2) Phật giáo Ấn Độ (xuất hiện vào thế kỷ VI-V tr.CN) cho rằng nhữngngười cầm quyền "luôn luôn chìm đắm trong dòng xoáy triền miên của sựtham lam, thì liệu còn ai có thể bình yên đi trên trái đất"(3) Đấy là tiếngchuông cảnh tỉnh đầu tiên đối với những căn bệnh nan y của các nhà nướcphương Đông cổ đại

Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc cổ đại (từ Thiên niên

kỷ thứ II tr.CN) là lịch sử đấu tranh quyết liệt xung quanh việc lựa chọnphương thức trị nước an dân giữa các trường phái chính trị - xã hội khácnhau (vô vi nhi trị, kiêm ái trị, nhân trị, lễ trị, đức trị và pháp trị ) Lãogiáo (do Lão Tử sáng lập vào khoảng thế kỷ thứ VI-V tr.CN) cho rằng pháp

(1) Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1993, tr 31.

(2) Sđd, tr 42

(3) Sđd, tr 45.

Trang 13

luật do vua tạo ra là nguồn gốc của áp bức, bóc lột và trái với quy luật của

tự nhiên, là người bạn đồng hành của tàn bạo và độc đoán Tuân thủ nhữngquy luật tự nhiên (đạo) của cuộc sống là làm cho con người giữ được trọnvẹn bản tính của mình Lão Tử chủ trương lấy "vô vi nhi trị" làm đường lốitrị nước Chủ trương này không phải là thái độ tiêu cực của người yếm thế,phẫn thế, mà là không làm gì trái với tự nhiên, không đem tư tâm can thiệpvào việc người, giữ xã hội trong trạng thái quân bình và đem lại hạnh phúccho con người Nho giáo (do Khổng Tử, 551- 479 tr.CN, sáng lập vào thế kỷthứ VI-V tr.CN) lúc đầu chủ trương nhân trị, lễ trị hay đức trị hoàn toàn,nhưng về sau do yêu cầu sự phát triển của xã hội đã phải tìm đến những yếu

tố thích hợp của tư tưởng pháp trị Đến Mạnh Tử (372-289 tr.CN), Nho giáođược phát triển thành thuyết vương chính và được lòng dân với tư tưởng dân

vi quý Vua vâng mệnh Trời mà trị dân, nhưng mệnh Trời phải hợp với lòngdân, người cầm quyền phải dựa vào dân Tới Tuân Tử (~ 298-238 tr.CN)thì chủ trương kết hợp "lễ" với "luật" để trị nước xuất hiện Tuân Tử chorằng, pháp luật là "cái giá của thiên hạ" ngăn cấm điều bạo ngược, ghét bỏđiều ác và ngăn chặn điều xấu chưa xảy ra Đối với người tốt thì dùng lễ, đốivới người xấu thì dùng luật Phái Mặc gia (do Mặc Tử, 478-382 tr.CN, khởixướng) khi luận về nhà nước lại cho rằng con người có quyền bình đẳng tựnhiên với nhau và quyền lực tối cao trong xã hội là thuộc về dân Dân cóquyền lựa chọn vua và kiểm tra hoạt động của vua Những người có đủ đứctài, không kể địa vị xã hội của họ, đều xứng đáng tham gia lãnh đạo đấtnước Mặc Tử quan niệm không có số mệnh tiền định Cuộc sống của conngười phụ thuộc vào việc thực hiện như thế nào những nguyên tắc kiêm ái mà

cơ sở của nó là ý Trời

Cuối thời Xuân Thu (722-481 tr CN), giai cấp địa chủ mới đãgiành được vai trò chủ đạo ở cơ sở hạ tầng của xã hội Trung Quốc NhàChu trở nên suy tàn, chiến tranh kéo dài, ruộng đất từ tay vua chuyển sangtầng lớp địa chủ phong kiến mới Giao thông vận tải mở mang Đồ sắt xuất

Trang 14

hiện Thương nghiệp, thủ công nghiệp và các đô thị lớn ra đời Văn hóa dântộc phục hưng Tầng lớp trí thức hình thành Nhiệm vụ còn lại của tầng lớpđịa chủ mới là tạo ra những thay đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng

và xác lập quan hệ sản xuất mới để hoàn thành quá trình phong kiến hóa.Giai cấp địa chủ đang lên muốn dùng bạo lực kiên quyết chống lại các tàn dưcủa chế độ công xã thị tộc, gia trưởng để nhanh chóng kết thúc cục diệnphân tán, thống nhất quốc gia và tập trung phát triển sức sản xuất của xãhội Tư tưởng pháp trị xuất hiện phản ánh ý chí của giai cấp địa chủ mới

đó

Tư tưởng pháp trị do Quản Trọng (~ 683-640 tr.CN) - người nước

Tề và Tử Sản (~ -522 tr.CN) - người nước Trịnh khởi xướng Tư tưởngpháp trị sơ kỳ này chủ trương tôn trọng vua, vì vua là người đặt ra phápluật Còn vua phải yêu dân thì mới được dân phục tùng Yêu dân là vì yêuvua Vua và pháp luật của vua quý hơn dân Pháp luật của vua phải rànhmạch về luật - hình - chính và hợp với lợi ích của dân theo thiên thời, địalợi và nhân hòa Pháp luật trước khi ban hành phải được cân nhắc chu đáo, ítthay đổi Trời không vì vật mà thay đổi bốn mùa, minh quân thánh nhânkhông vì một vật mà thay đổi pháp luật Vua, tôi, trên, dưới, sang, hèn đềuphải tuân thủ pháp luật (quân, thần, thượng, hạ, quý, tiện giai tòng pháp).Việc xét xử phải tuân thủ theo pháp luật (pháp bất vị thân) Thương Ưởng (~

347 tr.CN) - tướng quốc nước Tần, người đề xướng chủ trương "biến phápcanh tân" - đã phát triển tư tưởng pháp trị lên một bước mới Đó là chủtrương trị nước phải có ba yếu tố: pháp luật, quyền lực và lòng tin của dân.Pháp luật là phương tiện xác định tính hợp pháp của việc chiếm hữu ruộngđất bằng mua bán, xác lập quyền bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội vàthiết lập chế độ chuyên chế trung ương tập quyền Nhờ "tân pháp" củaThương Ưởng mà nhà Tần trở nên hùng mạnh nhất trong các nước chư hầu

và làm cơ sở để nó thống nhất toàn Trung Quốc

Trang 15

Hàn Phi (280-230 tr.CN) là người phát triển tư tưởng pháp trị lên đỉnhcao Theo đó, pháp luật là cơ sở duy nhất điều khiển công việc nhà nước và

xã hội Thời thế thay đổi thì pháp luật cũng thay đổi Tự nhiên phát triểntheo quy luật tự nhiên, thì xã hội phát triển theo quy luật xã hội và một triết

lý Pháp luật định chuẩn hành vi con người và xã hội Tư tưởng pháp trị củaHàn Phi là sự kế thừa các giá trị trong tư tưởng "trọng thế" của Thận Đáo,

"trọng pháp" của Thương Ưởng và "trọng thuật" của Thân Bất Hại (~

385-337 tr.CN) Pháp luật muốn thực hiện được thì phải dựa vào "thế" và "thuật".Nội dung chủ yếu của tư tưởng pháp trị này là thừa nhận quyền bình đẳng củacác tầng lớp địa chủ phong kiến trước pháp luật; lấy pháp luật thay cho lễlàm công cụ trị nước, an dân và tiền đề cho việc xây dựng chế độ phongkiến vững mạnh; tôn trọng pháp luật là điều kiện làm cho đất nước giàumạnh "Làm việc theo lòng tư lợi thì hỗn loạn, làm việc theo công pháp thì

ổn định"(1) Hình phạt không trừ bậc đại phu.Tư tưởng pháp trị thể hiện sựtin tưởng vào tiến hóa của lịch sử Khi chế độ phong kiến suy tàn thì việcduy trì lễ, nhạc của nó chỉ làm mất đi cơ hội phát triển của xã hội Chủtrương pháp trị của Hàn Phi thích ứng với xu thế vận động khách quan của

xã hội Trung Quốc đương thời là kết thúc chế độ phong kiến cát cứ "tranh bá

đồ vương", thiết lập chế độ phong kiến trung ương tập quyền

Giá trị lớn nhất của tư tưởng pháp trị là đặt sự quan tâm lớn đến lợiích quốc gia, dũng cảm chấp nhận chuyển biến, đổi mới, chống hoài cổ vàtạo điều kiện xây dựng quốc gia hùng mạnh Tư tưởng pháp trị của Hàn Phikhông chỉ là sản phẩm của lịch sử, mà còn là yếu tố có ý nghĩa quyết địnhtrong việc cải tạo và đưa nước Trung Hoa cổ đại vào thời kỳ phát triển mới

Sự sụp đổ của nhà Tần sau 15 năm tồn tại và phục hồi Nho giáo trong cáctriều đại phong kiến sau đó không làm mất đi những giá trị hiện thực của tưtưởng pháp trị Các chế độ chính trị của Trung Quốc sau này đề cao nhân -

lễ trị của Nho giáo, nhưng vẫn kết hợp dương nho - âm pháp

(1) H n Phi T à N ử - Sự phát triển của tư tưởng pháp gia Nxb Đồng Nai, 1995, tr 71.

Trang 16

Như vậy là, sự phát triển của xã hội có giai cấp ở phương Đông từthời cổ đại đã cần đến một nhà nước vững mạnh, quản lý đất nước bằngpháp luật Ngay từ khi có nhà nước, người phương Đông đã thấy được xuhướng lạm dụng và thèm khát quyền lực của người cầm quyền Việc tìmkiếm phương thức quản lý xã hội có hiệu quả lại gặp mâu thuẫn là: quản lýtheo kiểu đức trị là đề cao tấm gương đạo đức của kẻ cai trị để dân noi theo

và duy trì sự ổn định xã hội Kiểu quản lý này có vẻ nhân đạo, ôn hòa và cóthể duy trì lâu dài sự ổn định xã hội, nhưng thật khó có những bước pháttriển mạnh mẽ Quản lý xã hội theo kiểu pháp trị hà khắc và tàn bạo, khôngcần đến đạo đức và lòng tin thì thật khó có sự phát triển bền vững Vì phápluật chỉ là ý chí của vua được luật hóa và buộc dân phải theo Đức trị vàpháp trị bị áp dụng cực đoan đều bóp nghẹt các con đường dẫn đến sự pháttriển của xã hội Các tư tưởng về nhà nước và pháp luật trên, về cơ bản, đềudựa trên thế giới quan duy tâm, siêu hình và trình độ tri thức kinh nghiệm

Xã hội phương Đông cổ đại được quản lý theo kiểu pháp trị trong thời gianngắn hơn so với đức trị là vì nó chưa thoát ra khỏi những định đề có sẵn(lời dạy của tiên vương, thánh hiền) để vươn lên khái quát những tư tưởngmới phản ánh đúng yêu cầu phát triển của mỗi thời đại

Những mầm mống tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong quá trình phát triển xã hội phương Tây cổ đại

Tư tưởng về nhà nước, pháp luật và các hình thức tổ chức chính trịthực tiễn ở phương Tây cổ đại gắn liền với quá trình tiến hóa của xã hộichiếm hữu nô lệ và nền dân chủ Hy Lạp, La Mã qua các nền cộng hòa dânchủ A-ten, Spáctơ và La Mã Đây là thời kỳ kinh tế nông nghiệp phát triểnmạnh mẽ, thủ công nghiệp và thương nghiệp hưng thịnh Đây cũng là thời

kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai đường lối trị nước là chủ nô dân chủ (đạidiện cho thợ thủ công và thương gia) và chủ nô chuyên chính (đại diện chonông dân) Cuối cùng đường lối dân chủ đã thắng Các tư tưởng về dân chủ

và pháp luật hình thành dựa trên cơ sở phương pháp tư duy triết học mangđặc trưng là khám phá, tìm tòi cái duy lý theo nhiều hướng mới phong phú

Trang 17

và được thể nghiệm trong không khí dân chủ phát triển đến trình độ tươngđối cao Những tư tưởng trên được hình thành qua nhiều giai đoạn Giaiđoạn thứ nhất (thế kỷ VIII - V tr.CN) gắn với sự hình thành của các nhànước và pháp luật Giai đoạn thứ hai (thế kỷ V - nửa đầu thế kỷ IV tr.CN)gắn với sự phát triển cao của các thể chế nhà nước Giai đoạn thứ ba (nửasau thế kỷ IV- thế kỷ II tr.CN) gắn với sự suy vong của nhà nước thànhbang Hy Lạp cổ đại.

Trong thế kỷ thứ VI tr.CN, Xôlông (Solon, 638-559 tr.CN) khi chủtrương cải cách triệt để Nhà nước thành bang Hy Lạp đã cho rằng quyền lựccần được đặt ngang hàng với pháp luật và cả hai đều là phương tiện để đạt tới

tự do và công bằng Xôlông xác định sẽ giải phóng mọi người bằng quyềnlực của luật pháp, bằng sự kết hợp sức mạnh với pháp luật Trên thực tế

"nhà nước đã đến cứu giúp nhân dân bằng một tổ chức cai quản do Xôlông

áp dụng"(1) Cải cách của Xôlông (594 tr CN) với việc thành lập Hội đồngquí tộc, Hội đồng chấp chính và Tòa bồi thẩm vừa đem lại cơ hội chonhững người quyền quý nắm các chức vụ nhà nước, vừa đem lại cơ hội chonhững người bình dân quyền lựa chọn và giám sát các quan chức nhà nước.Cuộc cải cách này đặt nền móng cho nền dân chủ chính trị A-ten, phát triểntiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp, điều hòa lợi ích giữa các giai cấp xãhội Giữa thế kỷ này Pitago (580-500 tr.CN) đòi phải thực hiện mệnh lệnhcủa nhà nước tức là phải tuân thủ pháp luật Pháp luật phải được đặt cao hơncác phong tục, tập quán truyền thống không thành văn Cuối thế kỷ thứ VI -đầu thế kỷ V tr.CN, Hêracơlít (Heraclite, 530-470 tr.CN) hết sức coi trọngpháp luật và quan niệm rằng, pháp luật là phương thức để thực hiện cái phổbiến Do đó, "nhân dân cần phải đấu tranh bảo vệ pháp luật như bảo vệchốn nương thân của mình"(2) Thế kỷ V tr.CN, Hêrôđôt (Herodote, 480-425tr.CN) khi so sánh ba chính thể quân chủ, quý tộc và cộng hòa, đã gợi ý vềmột thể chế chính trị hỗn hợp giữa các giá trị của ba loại chính thể trên

(1) C.Mác v Ph à N Ăngghen To n t ành trung ập, tập 21 Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1995, tr 173.

(2) Đinh Ngọc Vượng (chủ biên) - Thuyết "Tam quyền phân lập" v b ành trung ộ máy nh n ành trung ước tư sản hiện đại Tái bản có sửa chữa v b ành trung ổ sung.Viện Thông tin Khoa học xã hội - Viện Khoa học xã hội Việt Nam H Nà N ội

1992, tr 6.

Trang 18

Quyền lực trong xã hội là thuộc về dân, xã hội phải được quản lý theonguyên tắc công bằng trước pháp luật Đêmôcơrít (Democrite, 460-370tr.CN) cho rằng nhà nước và pháp luật là sản phẩm của cuộc đấu tranh lâudài của con người nhằm liên kết với nhau thành cộng đồng Nhà nước là sựthể hiện quyền lực chung của công dân Tự do của công dân nằm trong sựtuân thủ pháp luật Đến giữa thế kỷ V tr.CN, sự thắng lợi của nền dân chủA-ten đã tạo điều kiện cho sự ra đời của lý thuyết pháp quyền tự nhiên docác nhà ngụy biện nêu ra Theo lý thuyết này, nhà nước và pháp luật lànhân tạo và được tạo nên bởi những thỏa thuận để bảo vệ an ninh chungcho xã hội và quyền lợi công dân Pháp luật là sức mạnh điều chỉnh cácquan hệ xã hội Cuối thế kỷ V tr.CN, khi nền dân chủ A-ten lâm vào khủnghoảng, Xôcơrat (Socrate, 469-399 tr.CN) cho rằng dân chủ không thể tồn tạiđược vì thiếu pháp luật hay pháp luật bất lực thì công bằng và công lý sẽ bị

vi phạm

Cuối thế kỷ V đầu thế kỷ IV tr.CN, Platôn (Platon, 427-347 tr.CN)xác định rằng, người cầm quyền phải gạt sang một bên ý chí cá nhân đểtuân thủ và nhân danh ý chí của pháp luật Ông cho rằng nhà nước sẽ sụp

đổ ở nơi nào mà pháp luật không được đề cao và nằm dưới quyền lực củamột ai đó Pháp luật đứng trên các nhà cầm quyền là sự cứu thoát nhà nước

và những lợi ích Ở đâu có pháp luật - cái được xuất phát từ bản chất conngười mà định ra - thì ở đó mới có chế độ nhà nước Nhà nước và viênchức của nó tôn trọng pháp luật là điều kiện sống còn của một nhà nước.Tôn trọng pháp luật là tôn trọng lý trí, trí tuệ phổ biến Theo ông, sự thiếucông bằng sẽ làm lạc đường quyền lực và quyền lực sai lạc là quyền lực tựlàm mất mình Sự sụp đổ của nền dân chủ A-ten vào giữa thế kỷ thứ IVtr.CN đã làm cho Arixtốt (Aristote, 384-322 tr.CN) đi đến những kết luậnmới về nhà nước Theo đó, quyền lực nhà nước hình thành một cách tựnhiên Pháp luật là quy tắc khách quan, chính trực và vô tư Pháp luật chỉtồn tại giữa các công dân bình đẳng và tự do Nó phải được bổ sung và điềuchỉnh theo yêu cầu của đời sống xã hội Hình thức nhà nước thích hợp là

Trang 19

hình thức mà ở đó có sự phân biệt cần thiết giữa ba loại quyền lực: nghịluận, chấp hành và xét xử Tiến hóa tất yếu của các nhà nước là từ chỗ nằmtrong tay một người (vua) đến một số người (quý tộc) và của đa số người(nhân dân) Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhà nước sụp đổ là sự quá bìnhđẳng hay quá bất bình đẳng Khi quyền lực nhà nước bị lạm dụng thì kẻthống trị sợ mất quyền, người bị trị sợ trừng phạt; người cai trị tàn ác vàtham lam, người bị trị bị bạo ngược và sát hại Tư cách người công dân(động vật công dân) là can đảm, tự do, cao thượng và chính nghĩa Tuy vậynền cộng hòa của Arixtốt là nền cộng hòa của các nhà thông thái, các côngdân - triết gia có đủ điều kiện vật chất và tinh thần thực hiện các quyền củamình E.J.Cheaolier nhận xét: "Tia sáng đến từ Hy Lạp cổ đại chắc chắnkhông phải là cái duy nhất soi sáng thời kỳ hiện đại, nhưng không có nó,thì nền văn minh và ý thức châu Âu ngày nay đụng phải cơn kịch phát củacuộc khủng hoảng của nó, sẽ không được hiểu biết một cách đầy đủ"(1).

Lịch sử La Mã cổ đại là lịch sử hình thành và củng cố nhà nước vàchế độ chính trị của chính nó Bộ luật La Mã xuất hiện là một bước tiến bộđánh dấu sự ra đời của một nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và tạođiều kiện cho người dân tham gia vào đời sống chính trị của đất nước Đốivới La Mã cổ đại những mầm mống tư tưởng và tổ chức chính trị, nhà nước

có liên quan đến NNPQ đã được tích lũy trong điều kiện phát triển cao nhất

và sự sụp đổ sau đó của chế độ dân chủ chủ nô Theo A.Sudre, "La Mã - tổquốc của pháp quyền, có tình cảm và bản năng chính trị nhưng nó đã không

có trí tuệ được suy nghĩ về khoa học đó"(2) Hai đại biểu của trí tuệ La Mã

về NNPQ là Pôlybi và Xixêrôn Pôlybi (Polybe, 201-120 tr.CN) là người

La Mã đầu tiên nêu lên những tư tưởng quan trọng về nhà nước và phápquyền Theo ông, "không phải lý trí mà còn kinh nghiệm dạy cho chúng tarằng hình thức của chính phủ hoàn hảo nhất là hình thức được cấu thành từ

(1) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các tư tưởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng

Pháp của Viện khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 15.

(2) Sđd, tr 135.

Trang 20

ba hình thức: quân chủ, quý tộc và dân chủ"(3) Trong đó cơ quan chấpchính tối cao thuộc về vua, nguyên lão viện (nghị viện) thuộc về quý tộc vàcác cơ quan bảo dân (hội đồng) thuộc về nhân dân (chủ nô) Phân bố vàgiám sát quyền lực hợp lý, chặt chẽ là hai yếu tố cơ bản bảo đảm một nhànước hùng mạnh và mở rộng đế quốc La Mã ra khắp vùng Địa Trung Hảilúc bấy giờ.

Xixêrôn (Ceceron, 106-43 tr.CN) cho rằng, nhà nước là một cộngđồng pháp lý Nhà nước là của chung nhân dân và là trật tự chung Nhândân là một tập hợp liên kết với nhau bằng sự thỏa thuận về pháp luật vàbằng tính cộng đồng của các lợi ích chung Nhà nước chỉ có ở nơi nàokhông có bạo lực và chuyên quyền Sự cần thiết của nhà nước bắt nguồn từbản chất trốn chạy sự cô đơn và khao khát đời sống cộng đồng của conngười Công bằng là mệnh lệnh từ lý trí của con người mà nhà nước phảituân theo Pháp luật là lẽ công bằng chính trực phù hợp với bản chất cótrong tất cả mọi sinh vật Pháp luật là công pháp giữ vai trò điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội Phục tùng pháp luật là bắt buộc đối với tất cả mọi người.Phẩm chất cần có của người cầm quyền là tài năng, tâm hồn hướng thượng,

sự hy sinh vì lợi ích chung và bỏ qua những lợi ích riêng tư không chínhđáng Người cầm quyền là người tốt nhất, chứ không phải người già nhất,giàu nhất, hay khỏe nhất Công dân lý tưởng là người tham gia tích cực vàođời sống chính trị như là biểu hiện cao nhất của đời sống con người vàdành cho xã hội "cái tốt nhất mà tâm hồn và trí tuệ mà mình có được" Nhànước hỗn hợp, kết hợp các yếu tố tích cực của các chính thể quân chủ, quýtộc và cộng hòa là hình thức có thể hạn chế sự thoái hóa quyền lực

Những tư tưởng trên phản ánh cuộc đấu tranh tư tưởng nhằm tìm rahình thức nhà nước đáp ứng được yêu cầu phát triển xã hội, thoát khỏi vòng

luẩn quẩn của nền chính trị Hy Lạp, La Mã cổ đại là: Chế độ quân chủ bắt

đầu từ những ông vua có công khai quốc, sống vì nước vì dân, nhưng các

(3) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các tư tưởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng

Pháp của Viện khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 140

Trang 21

thế hệ vua sau đó lại đem đến bất hạnh cho dân và lạc hậu cho đất nước.Quyền lực của vua trở nên vô giới hạn Tài năng và đức độ bị vùi dập, sựphỉnh nịnh và vu cáo sinh sôi Chế độ quân chủ cuối cùng lại trở thành chế

độ độc tài và thay thế nó là chế độ quý tộc trị Chế độ quý tộc do một hội

đồng có chủ quyền tối thượng bao gồm những phần tử ưu tú nhất của mộtquốc gia nắm giữ Lúc đầu nó tập hợp được trí tuệ sáng suốt của nhữngngười ưu tú, tránh được sự độc đoán của vua chúa và sự hỗn loạn, dễ kíchđộng của "đám đông dân chúng kém hiểu biết" Nhưng dần dần trong giới

ưu tú xuất hiện cá nhân hay nhóm nhỏ thâu tóm quyền hành và tàn sát nhau

mưu lợi ích riêng Cuối cùng chế độ quý tộc cũng trở nên độc tài Chế độ

cộng hòa dân chủ hình thành bằng con đường bốc thăm, trao những chức

vụ công cộng cho những ai có khả năng và uy tín trong nhân dân, nhưng lại

có nguy cơ lạm dụng quyền lực từ một số người được ủy quyền Dân chủtrở thành hình thức nhà nước có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển củalịch sử, nhưng do điều kiện kinh tế - xã hội và trình độ tổ chức quản lýthấp, nên chế độ cộng hòa dân chủ khó có thể tồn tại Dân chủ là công cụchế ngự sự lạm dụng quyền hành, nhưng lại dễ trở thành công cụ củanhững kẻ mị dân

Hy Lạp và La Mã là những quốc gia phương Tây đã phát triển cótính điển hình về chính trị, kinh tế và xã hội thời cổ đại Tư duy về nhànước và pháp quyền của người Hy Lạp và La Mã cổ đại thật phong phú Tưduy ấy vừa phản ánh hiện thực chính trị - xã hội biến đổi không ngừng, vừathúc đẩy hiện thực ấy phát triển Tư duy về nhà nước và pháp quyền HyLạp - La Mã cổ đại quan trọng đến mức mà "không có cái cơ sở của nền vănminh Hy Lạp và Đế chế La Mã thì không có châu Âu hiện đại"(1) Hay theocách nói của Ph Ăng ghen, không có dân chủ chủ nô thì không có châu Âuhiện đại và không có CNXH hiện đại

Như vậy là, xã hội phương Tây ngay từ thời cổ đại đã đề cao vấn đềdân chủ như một hình thức nhà nước Nhà nước chỉ là sự thể hiện quyền lợi

(1) C.Mác v Ph à N Ăngghen To n t ành trung ập, tập 20 Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1994, tr 254.

Trang 22

chung của công dân và lấy việc phục vụ dân làm mục đích tồn tại Sự kếthợp giữa nhà nước và pháp luật là cách tốt nhất để khách quan hóa nhànước, hạn chế ý chí chủ quan của người cầm quyền Nhà nước tuân thủpháp luật là tuân thủ ý chí chung của xã hội Chính trị hiện thực ở phươngTây cổ đại đã kiểm nghiệm chân lý: "Nhà nước không biết đến pháp quyềnkhông phải chỉ là một nhà nước thoái hóa, mà đó là một nhà nước tự tiêudiệt"(1) Nhà nước dù của vua, quý tộc hay dân đều thông qua các cá nhâncầm quyền và có xu hướng bị lạm dụng Quyền lực nhà nước luôn luôn cũng

có xu hướng bành trướng và hạn chế quyền tự do của con người Để khắcphục tình trạng này cần phân biệt quyền lực nhà nước thành các quyềnkhác nhau theo chức năng, nhiệm vụ của nó Cùng với tư tưởng quản lý xãhội bằng pháp luật, tư tưởng phân chia và kiểm soát quyền lực trong mộtNNPQ đã phôi thai Lần đầu tiên trong lịch sử, ý tưởng về con người với tưcách động vật công dân được xuất hiện Đó là con người biết liên kết vớinhau tạo nên xã hội và nhà nước

Đến đây có thể nêu nhận xét về các giá trị tư tưởng có liên quan đếnNNPQ thời cổ đại là: Quyền lực nhà nước là thuộc về dân Nhân dân là chủthể của quyền lực nhà nước Những người cầm quyền, dù họ là ai, cũngkhông có quyền, mà chỉ được ủy quyền Người cầm quyền phải biết dựavào dân Phương thức cai trị có hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế,thống nhất và mở rộng quốc gia, ổn định xã hội là kết hợp nhà nước vớipháp luật Quyền lực nhà nước phải được phân biệt, kiểm soát và hạn chế

Những ý tưởng có liên quan đến NNPQ thời cổ đại thực sự có giá trị về lý luận và thực tiễn đối với quá trình phát triển tiếp theo của lịch sử nhân loại Chúng vừa là sản phẩm, vừa là nhân tố tích cực tác động vào quá trình phát triển lịch sử Đây là mầm mống của tư tưởng về NNPQ.

1.1.2 Một số giá trị tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời trung cổ và bước chuyển tiếp đến thời cận đại

(1) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các tư tưởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng

Pháp của Viện khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 231-232

Trang 23

Đêm dài trung cổ kéo dài hàng ngàn năm dưới ách thống trị của cácchế độ chuyên chế vương quyền, thần quyền đầy bạo lực và cuồng tín tôngiáo Sự hiện diện của Nhà nước phong kiến hàng ngàn năm ở phươngĐông và hàng trăm năm ở phương Tây - nhà nước không hoặc ít biết đếnpháp quyền - là một trong những nguyên nhân của tình trạng kém phát triểnkéo dài Tuy nhiên, thời kỳ này ở phương Tây đã có không ít những quanđiểm tiến bộ của các nhà tư tưởng, các nhà thần học góp phần bảo tồn vàlàm phong phú thêm những ý tưởng về NNPQ thời cổ đại Những quanđiểm ấy phải ẩn dấu trong các lớp vỏ bọc tôn giáo

S Ôguýtxtanh (Saint Augustin, 357-430) - giáo chủ Bắc Phi - chorằng quyền lực nhà nước phải được thực hiện như một thứ quyền lực phục

vụ Đó là công cụ để thực hiện tình yêu và công bằng Những người cầmquyền phải đặt quyền uy vào sự phục vụ nhân dân; lấy công bằng làm gốc,

từ thiện làm ngọn; phải điều độ, dám hy sinh vì người khác và biết giới hạnkhát vọng cá nhân Việc thực thi quyền lực nhà nước không chấp nhận sựtầm thường về tri thức, sự yếu mềm về ý chí Ngược lại, nó đòi hỏi tầmnhìn xa trông rộng, óc phán đoán và tính cương nghị không thể lay chuyển

Sự sa sút về phẩm chất và tư cách người cầm quyền là nguyên nhân chủyếu làm sụp đổ nhà nước

Tômát Đacanh (T.D’Aquin, 1225-1274) cho rằng trật tự pháp lýđem đến cho mỗi người cái thuộc về họ và làm cho họ có thể đạt tới sự dồidào về vật chất và tinh thần Xã hội công dân trước sau sẽ thay thế xã hộithần dân, vì nó là sản phẩm của lý trí, chứ không phải là sản phẩm thuầntúy bản năng T Đacanh phân chia thành bốn loại luật khác nhau LuậtVĩnh cửu là luật của Chúa Luật Tự nhiên phản chiếu luật Vĩnh cửu bằng ýchí con người Nhân luật là pháp luật phong kiến hiện hành, phản ánh luật

Tự nhiên Sau cùng, Thần luật là luật của Kinh thánh Trong đó nhân luậtkhông được phản tự nhiên, vì bất luận trong hoàn cảnh nào thì con người

Trang 24

cũng cần được sống Nhà cầm quyền không được cấm thần dân sống, hônnhân và sinh đẻ như dưới thời nô lệ

Giăng Bôđanh (Jean Bodin, 1530-1596) - luật sư người Angiêri, làngười sáng lập lý thuyết chủ quyền nhà nước Định nghĩa của ông vềnguyên tắc pháp quyền của nhà nước là một nguyên tắc tiến bộ nhằm xáclập trật tự tối thiểu làm cơ sở cho sự ra đời của xã hội mới - xã hội tư sản.Theo ông, nhà nước nhân dân là nhà nước mà ở đó nhân dân chỉ huy quyềntối thượng bằng tập thể và bằng cá nhân

Sự ra đời của chủ nghĩa chuyên chế cá nhân - bước tiến hóa của chủnghĩa chuyên chế - đã dẫn đến cuộc cách mạng về pháp quyền tự nhiên thờiPhục hưng, Ánh sáng Khi chủ nghĩa chuyên chế soi sáng xuất hiện ở thế

kỷ XVIII, người ta chủ trương xây dựng nhà nước mạnh hơn Điều đó kíchthích vua xứng đáng là vua, phải có học vấn Bên cạnh vua phải có phápquan đoàn và nghị viện Tuy nhiên, quan niệm pháp quyền tự nhiên thờitrung cổ không gì khác hơn là hành động đi từ ý chí cá nhân lên Thượng đếbằng trật tự có sẵn ở bản chất con người Quan niệm pháp quyền tự nhiên

ấy tồn tại hơn một thế kỷ Ở phương Đông, trải qua hàng ngàn năm thờitrung cổ các nhà nước phong kiến, mặc dù lấy đức trị của Nho giáo làmrường cột để trị nước an dân, nhưng vẫn phải dựa vào pháp luật, coi trọngpháp luật như các đế chế phong kiến Trung Hoa Nhà nước và pháp luật đãkhông tách rời nhau

Ở Việt Nam, đường lối trị nước của các thời đại phong kiến Lý,Trần, Lê, Nguyễn, trong các thế kỷ từ X đến XIX, cơ bản là đường lối tổnghợp, vận dụng cả tư tưởng đức trị của Nho gia và tư tưởng pháp trị củaPháp gia Các Nhà nước phong kiến Việt Nam ở những mức độ khác nhau

đã đề cao pháp luật trong việc tổ chức nhà nước và quản lý đất nước Vua

Lê Thái Tổ hạ chiếu rằng, "Từ xưa tới nay trị nước phải có pháp luật,không có pháp luật thì sẽ loạn Cho nên học tập đời xưa, đặt ra pháp luật là

để dạy các tướng hiệu, quan lại, dưới đến dân chúng trăm họ biết thế nào là

Trang 25

thiện, là ác, điều luật thì làm, điều chẳng lành thì tránh, chớ để đến nỗiphạm pháp"(1) Trong quan niệm của người Việt Nam xưa, việc sơn hà xãtắc là việc khó nhất Sự vận động và biến đổi của xã hội thật khôn lường,không có pháp luật làm định chuẩn thì làm sao có thể thu giang sơn về mộtmối Theo Lê Quý Đôn, "Nhân tâm thì không định, thế biến thì khôngthường, do đó mà trị nước là việc rất khó, và chỉ có một cách là ước thúcnhân tâm và chế ngự thế biến, đó là pháp chế mà thôi"(1) Nhiều triều đạiphong kiến Việt Nam đã để lại những bộ luật có giá trị lịch sử, mà tiêu biểunhư: Hình thư đời Lý, Quốc triều hình luật đời Trần, Quốc triều hình luậtđời Lê v.v

1.1.3 Nhà nước pháp quyền tư sản và vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội cận và hiện đại

Sự hình thành học thuyết nhà nước pháp quyền tư sản

Sau thời Phục hưng ở phương Tây, trong những năm cuối cùng củathế kỷ XVII một trật tự mới của các sự vật đã thực sự bắt đầu Sự phát triểncủa các yếu tố kinh tế TBCN - có trước đó hàng thế kỷ - đã đến lúc đòi hỏixác lập một cách chính thức các quan hệ sản xuất TBCN dựa trên cơ sở cácquan hệ pháp lý tư sản Các quan hệ kinh tế cấu thành cơ sở hạ tầng của xãhội đòi hỏi sự thay đổi có tính cách mạng trong kiến trúc thượng tầng, trong

đó yếu tố quan trọng nhất là nhà nước Tất yếu kinh tế và chính trị ấy đòihỏi phải thay thế Nhà nước phong kiến độc đoán và chuyên quyền, lạc hậu

và phản động bằng Nhà nước tư sản tiến bộ hơn Học thuyết về NNPQ tưsản từng bước hình thành trên cơ sở thế giới quan mới của giai cấp tư sảnđang lên - thế giới quan pháp lý (Ph Ăngghen) Đó là sự phục hồi, kế thừacác giá trị tư tưởng có liên quan đến NNPQ thời cổ đại và đưa các giá trị đólên tầm cao hơn phù hợp với đòi hỏi mới của lịch sử Tư duy về NNPQ thời

kỳ này, đương nhiên, không thể không bắt đầu từ tư duy triết học

(1) Quốc triều hình luật Nxb pháp lý H Nà N ội 1991, tr 16.

(1) Lê Quý Đôn - Vân đ i lo ành trung ại ngữ Nxb Văn hóa, 1962, tr 11.

Trang 26

- Lý thuyết pháp quyền tự nhiên của của các nhà triết học Hà Lan thế kỷ XVI-XVII:

Từ các thế kỷ XVI - XVII ở Tây Âu, sự phát triển mạnh mẽ của cácthành phần kinh tế TBCN đã đem lại nhiều thành tựu to lớn trong côngnghiệp và thương nghiệp, khoa học và kỹ thuật, văn học và nghệ thuật Quan

hệ sản xuất phong kiến dựa trên chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, sự phânchia đẳng cấp trong xã hội và bất bình đẳng trước pháp luật, sự câu kết giữathần quyền và thế quyền trong việc chà đạp con người, kìm hãm sự pháttriển của xã hội phải bị thay thế bằng các quan hệ kinh tế TBCN dựa trên

cơ sở chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất (TLSX), tự do vềkinh tế, về chính trị và tư tưởng, bình đẳng trước pháp luật Trong tình hình

đó lý thuyết pháp quyền tự nhiên ra đời Lý thuyết này do các nhà triết học

Hà lan là B Xpinôda (B Spinoza, 1632-1677) và H Grôxi (H Grotius, 1645) sáng lập dựa trên cở sở lý luận pháp quyền tự nhiên đã có từ thời cổđại Lý thuyết này tuyên bố tính độc lập của pháp quyền tự nhiên Nhànước và pháp luật không phải do Chúa tạo ra mà do thỏa thuận giữa conngười với nhau phù hợp với quyền tự nhiên vốn có của mình và phù hợpvới qui luật tự nhiên Pháp luật nhà nước phải phù hợp với pháp luật tựnhiên, tức là phù hợp với các quyền tự nhiên của con người Cần giảiphóng nhà nước và pháp quyền khỏi sự bảo hộ của thần quyền, phân biệtcộng đồng chính trị với cộng đồng tôn giáo Nó lên án Nhà nước phongkiến là phi lý tính, phản tự nhiên và chứng minh tính tự nhiên, hợp lý củaNhà nước và xã hội tư sản Hình thức tổ chức nhà nước tốt nhất không phải

1583-là chế độ quân chủ nơi không có sự ngự trị của lý trí và tự do, mà 1583-là chế độdân chủ Cần hạn chế quyền lực của nhà nước bằng những đòi hỏi về tự docủa con người, phân biệt pháp quyền với đạo đức Con người sống thành xãhội và giao tiếp với nhau mà sinh ra pháp quyền tự nhiên Pháp quyền tựnhiên là vĩnh hằng đối với mọi dân tộc và thời đại Nó tôn trọng cái của tôi

Trang 27

cũng như cái của anh, thừa nhận quyền sở hữu cá nhân, tôn trọng khế ước,thỏa thuận xã hội và đền bù thiệt hại gây ra cho người khác Nhà nước đượcđồng nhất với xã hội, chứ không phải với vua Tất cả các quyền mà nhànước có được là do sự ủy quyền từ các cá nhân trong xã hội Pháp quyền chỉxuất hiện khi con người từ bỏ trạng thái tự nhiên để đi vào xã hội và lập nênnhà nước với tính cách là một thỏa thuận Lý thuyết pháp quyền tự nhiên đãgóp phần giải phóng lý luận về nhà nước và pháp quyền khỏi sự bảo hộ củathần học và chủ nghĩa kinh viện trung đại Nó hướng tới một pháp lý lýtưởng, độc lập với nhà nước, dường như xuất phát từ lý tính và bản tính conngười Và nó "đã bắt đầu xem xét nhà nước bằng đôi mắt người và rút ranhững quy luật tự nhiên của nhà nước từ lý trí và kinh nghiệm, chứ khôngphải từ khoa thần học"(1)

Lý thuyết về tự do của các nhà triết học duy vật Anh thế kỷ XVII:

Tiếp tục phát triển lý luận về pháp quyền tự nhiên, G.Lốccơ (JohnLocke, 1632-1704) - nhà triết học duy vật người Anh, đã lý giải sự ngự trịcủa pháp luật dưới hình thức nhà nước và chuyển quyền tự nhiên về phía tự

do cá nhân Ông cho rằng,"luật tự nhiên là sự bắt buộc vì rằng nó là tựdo"(2) Tự do là giá trị chủ đạo của pháp quyền tự nhiên, của sự luận giải vềnhà nước và thể chế chính trị hợp lý Pháp quyền tự nhiên bắt nguồn từ sựliên kết của con người với nhau thành cộng đồng theo một quy luật tựnhiên Trong sự liên kết đó, con người thỏa thuận với nhau lập nên nhànước Nhà nước, đến lượt mình, là cơ quan quyền lực chung của xã hội Đểlàm được điều đó, pháp luật phải giữ địa vị thống trị trong nhà nước "Tự

do của con người đặt dưới quyền lực của chính phủ thể hiện ở chỗ có mộtquy tắc xử sự chung cho cuộc sống Quy tắc đó là giống nhau đối với mọingười và mỗi người do cơ quan lập pháp đặt ra Đó là tự do hành động theo

ý muốn của mình trong mọi trường hợp khi điều đó không bị pháp luật cấm

(1) C.Mác v Ph à N Ăngghen To n t ành trung ập, tập 1 Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1995, tr 165.

(2) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các tư tưởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng

Pháp của Viện khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 506.

Trang 28

và không phụ thuộc vào ý chí bất thường, xa lạ và độc đoán của ngườikhác"(3) Quyền lực nhà nước về bản chất là thuộc về nhân dân, do nhân dân

ủy nhiệm Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ quyền tự do và quyền sở hữu dolao động đem lại như là bảo đảm quyền tự nhiên của mỗi công dân Tự docho con người vừa là mục đính, vừa là giới hạn quyền lực của nhà nước Conngười chỉ dành cho nhà nước một phần cuộc sống của mình và tồn tại ngoàinhà nước là chủ yếu Harold Laski đã tóm tắt tư duy về nhà nước củaG.Lốccơ một cách hài hước rằng, "Nhà nước là một công ty trách nhiệmhữu hạn"(1)

G.Lốccơ phát triển tư tưởng phân quyền của Arixtốt cho phù hợpvới đặc điểm phát triển của xã hội phương Tây trong bước giao thời củalịch sử cận đại Quyền lực nhà nước phải được phân chia thành quyền lậppháp, quyền hành pháp và quyền liên hợp Trong các quyền này, quyền lậppháp thuộc về nghị viện, hai quyền còn lại thuộc về vua, nhưng vua khôngđược lạm quyền và quyền tư pháp là một bộ phận trong quyền hành phápvới việc xét xử có sự tham gia của đại biểu nhân dân Việc soạn thảo vàngười soạn thảo pháp luật cần phải tách ra khỏi người thực hiện và bảo vệpháp luật Việc dồn cả ba quyền trên vào một cá nhân hay một cơ quan đã

bị lịch sử vượt qua Tư tưởng phân quyền này nhằm trao những bộ phậnquyền lực nhà nước cho những lực lượng chính trị - xã hội khác nhau là giaicấp tư sản và tầng lớp quý tộc phong kiến Sự nới lỏng quyền lực từ phía cơquan lập pháp cũng như sự siết chặt quyền lực từ phía cơ quan hành pháp

đều gây ra tác hại Lý thuyết trên của G Lốccơ đã đặt nền móng cho sự ra

đời của học thuyết về NNPQ tư sản

Tômát Hốpxơ (T Hobbs, 1588 - 1679) - nhà triết học, đại biểu nổi tiếng của chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII - quan niệm con người là một

thể thống nhất giữa tính tự nhiên và tính xã hội Về bản tính tự nhiên, con

(3)   -     2 ,  2.

  1960, p 16-17

(1) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các tư tưởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng

Pháp của Viện khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 509.

Trang 29

người ta sinh ra đều như nhau Từ quan niệm về trạng thái tự nhiên của conngười, Hốpxơ cho rằng nhà nước là sự sáng tạo cao nhất mà con người cóthể làm được Sau khi được nhân dân lập ra, nhà nước đóng vai trò điều hành

sự phát triển của xã hội Nhà nước có thể coi là con người nhân tạo Phápluật cần phải được nhà nước sử dụng như là một tất yếu trong quản lý xã hội.Với sự xuất hiện của nhà nước, tự do cá nhân với nghĩa là những ý muốn tựnhiên của cá nhân có thể bị thu hẹp, nhưng tự do cá nhân với nghĩa là tiền đềcho tự do của người khác thì mở rộng Giôn Minlơ (J S Mill, 1806 - 1873)

- nhà triết học, lôgíc học và kinh tế học Anh, người theo chủ nghĩa tự do tưsản - đã nêu ra nguyên tắc cá nhân có thể làm tất cả những gì không hại đếnngười khác, không vi phạm tự do của người khác Tự do cá nhân phụ thuộcvào hai điều kiện là trình độ dân trí và sự nghiêm minh của pháp luật

- Lý thuyết về phân quyền, chủ quyền nhân dân và khế ước xã hội của các nhà triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII:

Môngtécxkiơ (S.L.Montesquieu,1689-1755) - nhà triết học khaisáng Pháp nổi tiếng - quan niệm nhà nước ra đời từ sự vận động và pháttriển của xã hội loài người đến một trình độ nhất định Con người sống theobản năng sinh tồn vươn lên sống theo xã hội và theo pháp luật Theo đó,con người lập gia đình, xã hội rồi mới lập nhà nước Trong gia đình người

ta sử dụng đạo đức và tập quán, trong xã hội có nhà nước người ta sử dụngpháp luật Quyền lực tối thượng của xã hội là thuộc về nhân dân Nhân dân

là quốc vương khi dùng lá phiếu của mình bầu ra nhà nước và là bề tôi khituân thủ pháp luật và các pháp quan do mình bầu ra Trong nền cộng hòadân chủ, nhân dân thực hiện được sự lựa chọn của mình, nhưng lại không

có điều kiện biến sự lựa chọn đó thành hiện thực Việc ủy nhiệm một sốngười nắm quyền lực nhà nước và thay mặt nhân dân tổ chức, quản lý xãhội là một tất yếu khách quan Chỉ trong nền cộng hòa dân chủ những giátrị cơ bản của tự do và bình đẳng mới có thể đến được với mỗi người

Trang 30

Tiếp thu tưởng của Arixtốt và G.Lốccơ, Môngtécxkiơ quan niệmtrong mỗi quốc gia đều có ba thứ quyền là quyền lập pháp, quyền thi hànhnhững điều hợp với quốc tế công pháp (quyền hành pháp) và quyền thihành những điều trong luật dân sự (quyền tư pháp) Quyền lập pháp giaonghị viện, quyền hành pháp giao cho chính phủ, quyền tư pháp giao cho tòa

án "Khi quyền lập pháp và quyền hành pháp nhập lại trong tay một ngườihay một viện nguyên lão, thì sẽ không còn gì là tự do nữa; vì rằng người ta

sợ chính con người ấy hay viện ấy chỉ đặt ra luật độc tài để thi hành mộtcách độc tài Cũng không có gì là tự do nếu quyền tư pháp không tách khỏiquyền lập pháp và quyền hành pháp Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyềnlập pháp, thì người ta sẽ độc đoán đối với quyền sống, quyền tự do củacông dân; quan tòa sẽ là người đặt ra luật Nếu quyền tư pháp nhập vớiquyền hành pháp, thì quan tòa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đàn áp"(1) Sơ đồphân quyền này không chấp nhận việc một cơ quan nhà nước đứng trênhoặc nắm trọn vẹn cả ba quyền "Không một cơ quan nào vượt lên những

cơ quan kia, và không một cơ quan nào có thể tước đoạt quyền cá nhân củacông dân"(2) Tam quyền phân lập là nhằm dùng quyền lực kiểm soát vàkiềm chế quyền lực Quyền lập pháp giao cho nghị viện có đại biểu củaquý tộc phong kiến và tư sản Quyền hành pháp giao cho vua, nhưng vuaphải chịu trách nhiệm trước nhân dân mà đại biểu là giai cấp tư sản Quyền

tư pháp độc lập, được trao cho cơ quan do dân cử và được bầu theo định

kỳ Tư tưởng phân quyền này thể hiện tính chất thỏa hiệp giữa giai cấp tưsản và giai cấp phong kiến, quý tộc Đó là lúc giai cấp tư sản cần tập hợplực lượng, phân hóa giai cấp phong kiến quý tộc, nhằm chuẩn bị cho cuộc

cách mạng tư sản Tư tưởng tam quyền phân lập của Môngtécxkiơ đã trở

thành một trong những nội dung cơ bản của học thuyết NNPQ tư sản

(1) Montesquieu S.L - Tinh thần pháp luật Nxb Giáo dục - Đại học Khoa học xã hội v nhân và N ăn quốc gia,

H N à N ội 1996, tr 100-101.

(2) Brinton C., Christopher J.B, Wolff R.L - Văn minh phương Tây Nxb Văn hóa - Thông tin H Nà N ội

1998, tr 505.

Trang 31

Rútxô (J.J.Rousseau,1712-1788), nhà triết học đại diện cho tầng lớptiểu tư sản trong các nhà khai sáng Pháp, đã đem đến học thuyết về NNPQ

tư sản những quan điểm lý luận mới và sâu sắc hơn Theo đó, con người rakhỏi trạng thái tự nhiên với tính năng tự hoàn thiện đã liên kết với nhauthành xã hội và nhà nước Con người đến với xã hội và nhà nước khôngphải để mất đi quyền tự do vốn có của mình, mà để bảo vệ và phát triểnquyền tự do đó Cần tìm ra hình thức liên kết giữa con người với nhau đểtạo ra sức mạnh chung và dùng sức mạnh đó bảo vệ mọi thành viên "Mỗithành viên trong khi khép mình vào tập thể, dùng sức mạnh tập thể, vẫnđược tự do đầy đủ như trước, vẫn chỉ tuân theo chính bản thân mình"(1).Quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân chứ không phải quốc vương.Nhân dân thực hiện chủ quyền của mình thông qua việc ủy quyền cho cácđại biểu của mình trong bộ máy nhà nước Khế ước xã hội có thể hiểu làpháp luật và bộ máy nhà nước do dân tạo ra Khi nhà nước vi phạm khếước xã hội đã thỏa thuận thì nhân dân có quyền thay thế bằng nhà nướcmới Mỗi cá nhân chỉ chuyển một phần quyền của mình cho xã hội như làcho một cơ thể chung, một ý chí chung Tham gia vào nhà nước, vào khếước xã hội, con người từ bỏ trạng thái tự nhiên để bước sang trạng thái dân

sự Đây là thời điểm con người bước ra khỏi giới động vật ngu muội để trởthành con người thông minh, con người vĩnh viễn Nhà nước là "con ngườitập thể" thực hiện ý chí và quyền lực chung Công dân có trách nhiệm vớinhà nước như thế nào, thì nhà nước có trách nhiệm với công dân như thế

ấy "Những mối dây ràng buộc chúng ta vào cơ thể xã hội chỉ là cưỡng chếkhi nào nó là sự ràng buộc cả hai phía, có đi có lại Tính chất của nó làtrong khi thực hiện sự ràng buộc, người ta vừa làm cho kẻ khác lại vừa làmcho chính mình"(2) Vì chủ quyền tối cao thuộc về nhân dân, nên ý chíchung chỉ có thể điều khiển nhà nước theo mục đích chung và phục vụ lợiích chung "Ý chí chung muốn thật sự là ý chí chung, thì phải là ý chí

(1) Rousseau J J - B n v ành trung ề khế ước xã hội Nxb th nh phà N ố Hồ Chí Minh, 1992, tr 41.

(2) (3) Sđd, tr 61.

Trang 32

chung từ trong đối tượng và bản chất của nó; phải từ tất cả và ứng dụng chotất cả"(3), chứ không phải là ý chí của cá nhân, một nhóm áp đặt cho tất cảhay ý chí chung nhưng lại "thiên về một đối tượng riêng lẻ" Công dân tuânthủ ý chí chung tức là tuân thủ ý chí của mình Không thể có một sự phânchia quyền lực thật sự nào với ý nghĩa là phân chia quyền lực tối thượng củanhân dân "Chủ quyền tối cao không thể từ bỏ thì cũng không thể phân chiađược"(4) Những bộ phận quyền lực được tách ra, nhưng vẫn phụ thuộc, thựchiện ý chí chung Chúng chỉ là sự thể hiện bề ngoài của quyền lực tối cao,phụ thuộc và thực hiện ý chí tối cao Việc coi những biểu hiện bên ngoàihoàn toàn là cái thuộc về bản chất bên trong của sự vật là trò ảo thuật chínhtrị Pháp luật là sự thống nhất cái tổng thể của ý chí với tổng thể của đốitượng Pháp luật trị vì là lợi ích chung trị vì.

Vônte (Ph M.Voltaire, 1694-1778) cho rằng tất cả mọi người trong

xã hội đều bình đẳng trước pháp luật Các quyền lợi và nghĩa vụ của mọithành viên trong xã hội phải được pháp luật thừa nhận "Các đạo luật tựnhiên" là đạo luật của lý trí và tạo cơ sở cho tự do và bình đẳng của tất cảmọi người Tự do là quyền tự nhiên quan trọng nhất Điđơrô (D.Diderot,1713-1784), quan niệm các đạo luật tự nhiên là quy luật tự nhiên mà đờisống xã hội phải thích ứng Tiến bộ xã hội và sở hữu tư nhân đòi hỏi phải

có tổ chức và trật tự tương ứng Khế ước xã hội tạo ra hình thức chính trị có

tổ chức của xã hội Quyền lực là dựa trên ý chí nhân dân - thực thể có chủquyền Chỉ có nhân dân mới là người lập pháp chân chính Pháp luật chỉ cógiá trị khi nó bảo đảm tác dụng như nhau đối với tất cả mọi người.Hônbách (P.H Holbach, 1723-1789) khẳng định trong xã hội các đạo luậtphải được quy định bởi khế ước xã hội và mối quan hệ giữa chủ thể vàkhách thể của quyền lực nhà nước Nhiệm vụ hàng đầu của pháp luật là quyđịnh nhà cầm quyền phải phục vụ xã hội như thế nào Tự do là quyền tựnhiên bất khả xâm phạm của con người

(4) Sđd, tr 55

Trang 33

Lý thuyết về NNPQ của các nhà triết học cổ điển Đức thế kỷ XIX:

Từ giữa thế kỷ XVIII, lý thuyết NNPQ tư sản đã tìm thấy những cơ

sở triết học của nó trong các quan điểm của các nhà triết học cổ điển Đức

Cơ sở triết học của lý thuyết về NNPQ tư sản đã được lập luận chủ yếutrong các quan điểm của I.Cantơ (I Kant,1724-1804) I Cantơ cho rằng,mỗi con người là một giá trị tuyệt đối và không thể là công cụ của bất cứmưu đồ nào, dù là mưu đồ tốt đẹp nhất Đây là "mệnh lệnh tuyệt đối" màcon người phải tuân theo Việc xây dựng nhà nước, mà tổ chức và hoạtđộng của nó phải được đặt dưới pháp luật, là một đòi hỏi khách quan củalịch sử Đó là yêu cầu thay thế chế độ chuyên chế và độc đoán cá nhân bằngchế độ dân chủ dựa trên cơ sở tôn trọng vai trò chi phối của pháp luật vànhững thể chế pháp lý, nhà nước hợp pháp "Nhà nước là tập hợp nhiềungười cùng phục tùng các đạo luật pháp quyền"(1) Công dân của nền cộnghòa chân chính chỉ có thể là thực thể của tính độc lập công dân Con ngườitồn tại và sinh sống được không nhờ vào sự tùy tiện của người khác, mànhờ vào các quyền và sức mạnh của bản thân Hoạt động của mỗi ngườiđều hướng tới sự biểu hiện của tự do theo nghĩa tự do cho mình, cho ngườikhác và phù hợp với pháp luật chung Mỗi người hành động tự do để cùngtồn tại với tự do của những người khác Nhờ ý chí chung mà con người tậphợp thành nhà nước Ý chí chung đó là nguồn gốc của nhà nước và phápluật Nhà nước là sự liên kết của mọi người trong khuôn khổ pháp luậtnhằm giám sát và bảo đảm bình đẳng của mọi công dân Tự do của mọingười trong xã hội là điều kiện phát triển mọi tư chất của tự nhiên chứađựng trong nhân loại Cần có sự phân biệt giữa pháp luật và đạo đức, giữanghĩa vụ pháp lý của công dân và trách nhiệm của nhà từ thiện, giữa nhànước và nhà thờ v.v NNPQ là cộng đồng của những người cùng phụctùng pháp luật, cần phải ngăn chặn sự lạm quyền của một hay một số ngườiđối với người khác Mọi hoạt động của công dân và nhà nước đều phải tuân

(1)   - ,  4,  2   

1972, p 233.

Trang 34

thủ pháp luật Sự phân chia thành các quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp là cần thiết trong một nhà nước, nơi nhân dân vừa là chủ thể - vừa làkhách thể của quyền lực Công dân chỉ thực hiện những đạo luật mà họ tánthành, chứ không phải bất cứ thứ luật lệ gán ghép nào Các quan điểm của I.Cantơ về NNPQ thấm đượm tinh thần duy tâm tiên nghiệm và chỉ là "mộttiêu chuẩn cơ bản của lý tính thực tế, một tiêu chuẩn mà người ta khôngbao giờ đạt được nhưng cứ luôn luôn phải lấy đó làm mục đích và luônluôn phải để tâm đến"(2) Đến I Cantơ, lý thuyết về NNPQ tư sản với tính

cách là một học thuyết triết học - chính trị tương đối hoàn chỉnh đã được xác định.

Hêghen (G.W.F Hegel 1770-1831) là người có những đóng gópquan trọng vào việc xác định các cơ sở triết học của học thuyết về NNPQ

tư sản Theo ông, các đạo luật và NNPQ là sự thể hiện trong thực tế ý niệmdưới những hình thức nhất định của tồn tại thực tế của con người Pháp luật

là sự thể hiện của tư tưởng tự do Pháp luật trong NNPQ là "hiện thực của tựdo" và là "tồn tại thực tế của ý chí tự do" Trong xã hội, nhà nước ở vị trí caonhất và cao hơn cả con người Pháp quyền vừa là sự sáng tạo vừa là sảnphẩm của nhà nước Con người không thể tồn tại thiếu nhà nước Sự phânquyền trong nhà nước là nhằm bảo đảm tự do công cộng, chống lạm quyền,chuyên chế, vũ lực và phi pháp Tuy nhiên, sự phân chia tuyệt đối giữa cácquyền lại là nguy cơ dẫn đến sự thù địch và chống đối Tự do sở hữu tài sản(tư hữu) là thành quả vĩ đại nhất của thời đại mới (thời đại cách mạng tưsản) đã kéo theo đòi hỏi tự do hợp đồng giữa các chủ sở hữu Nhà nước lànền tảng của pháp quyền, là pháp nhân cao nhất có quyền uy và sức mạnhchỉ huy toàn bộ xã hội Hêghen coi NNPQ là hiện thực và là biểu hiện của

lý trí sáng suốt đối với các hình thức tồn tại thực tế của con người

Phíchtơ (G.G Fichte, 1762-1814) - người kế tục sự nghiệp của I.Cantơ - quan niệm nhà nước và pháp quyền là những phương tiện để nhânloại thực hiện sứ mệnh lịch sử tối cao của mình là tiến tới tự do tuyệt đối,

(2) C.Mác v Ph à N Ăngghen To n t ành trung ập, tập 7 Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1993, tr 107.

Trang 35

cái tôi tuyệt đối Nhà nước và pháp quyền có nhiệm vụ quản lý và điều hòa

sự phát triển của xã hội Chúng xuất hiện trên cơ sở khế ước xã hội và vìlợi ích chung là hướng tới tự do NNPQ là công cụ để xây dựng một xã hội

lý tưởng bảo đảm các nhu cầu cơ bản của công dân

Có thể nói triết học cổ điển Đức nói riêng và triết học phương Tâycận đại nói chung đã đặt cho mình nhiệm vụ giải thích tính hợp lý và tiến

bộ của nhà nước và pháp quyền tư sản Triết học đó đã "coi nhà nước làmột cơ cấu vĩ đại, trong đó tự do pháp lý, đạo đức và chính trị phải đượcthực hiện, hơn nữa, khi tuân theo luật lệ của nhà nước, mỗi công dân đềuchỉ tuân theo những luật lệ tự nhiên của lý trí của mình"(1)

Lý thuyết về NNPQ tư sản thế kỷ XIX - XX:

Đầu thế kỷ XIX, học thuyết về NNPQ tư sản lại được nhiều nhàtriết học Đức quan tâm nghiên cứu Trong đó R.F Môn (Robert Fon Mohn)

và K.T Vancơ (Karl Teodor Valker) là người đầu tiên sử dụng thuật ngữNNPQ (tiếng Đức là Rechtsstaat) - thuật ngữ đã từng được lập luận trongtriết học của I.Cantơ và Hêghen(1) Môn và Vancơ coi tính tối cao của phápluật là nguyên tắc hàng đầu của NNPQ Tính tối cao đó thể hiện chủ quyềncủa nhân dân dưới hình thức quyền lực của nghị viện Tiêu chuẩn tiếp theo là

sự bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật Còn pháp luật chỉ thuầntúy là công cụ bảo vệ quyền tự do của con người khỏi sự can thiệp từ bênngoài NNPQ trong tư tưởng của Môn là nhằm mục đích phát huy tự do vànăng lực của mỗi thành viên trong xã hội Ph Stan (L.F Stein, 1815-1890) -nhà hoạt động nhà nước người Đức - về cơ bản ủng hộ các nội dung vànguyên tắc của NNPQ như: sự ràng buộc của pháp luật đối với nhà nước,giới hạn phạm vi hoạt động của nhà nước và mở rộng không gian tự do chohoạt động công dân Stan quan niệm nhà nước vừa là "hình thức", vừa là

"vật chất" Với tư cách là "NNPQ vật chất" nó thực hiện những nội dung

(1) C.Mác v Ph à N Ăngghen To n t ành trung ập, tập 1 Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1995, tr 167.

(1) Đ o Trí Úc, à N Đinh Ngọc Vượng - Tìm hiểu về nh n ành trung ước pháp quyền Nxb Pháp lý H Nà N ội 1992, tr 15.

Trang 36

của sự ngự trị của đạo đức Với tư cách là "NNPQ hình thức" nó ngăn ngừaviệc dùng bạo lực để thực hiện những tiêu chuẩn đó

Các tác giả người Đức khác như Hécbơ (G.K Herber), Laban(P Laband), H Ellinec và Iering v.v cũng quan tâm đến vấn đề NNPQ.Hécbơ cho rằng nhà nước là hình thức pháp quyền đối với toàn bộ đời sốngcủa nhân dân và là pháp nhân tối cao Laban lại nhìn thấy ở nhà nước "một

tổ chức pháp lý của nhân dân" và "sự nhân cách hóa có tính chất pháp lýnhận thức của nhân dân " H Elinec (H Ellinec, 1851-1911) - người dẫnđầu lý luận về nhà nước tự do cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - cũng cónhững nghiên cứu bổ sung nhất định về học thuyết về NNPQ tư sản Một sốtác giả khác như A Đaisi (A.Daici) người Anh, A.Exmen (A.Esmen) ngườiPháp cũng có một số quan điểm mới có liên quan đến NNPQ A.Exmen khẳngđịnh nhà nước là sự nhân cách hóa về mặt pháp lý của một dân tộc(1)

Các nhà tư tưởng trên theo quan điểm thực chứng pháp lý Bởi vì,thế kỷ XIX là lúc CNTB chấm dứt giai đoạn công trường thủ công và bướcvào giai đoạn đại công nghiệp Các nước tư bản châu Âu đẩy nhanh việcxâm chiếm thuộc địa Chủ nghĩa thực chứng pháp lý ra đời nhằm thay thế

lý thuyết pháp quyền tự nhiên Lý tưởng "tự nhiên" của giai cấp tư sản đãthành hiện thực, mà cái gì hiện thực (tồn tại) đều hợp lý Lý thuyết này xem

là thực chứng tất cả những gì được xác lập bằng các chế định của con người tức pháp luật do nhà nước ban hành Ở thời kỳ này các phạm trù, khái niệm

-về nhà nước và pháp quyền tư sản được xây dựng một cách có hệ thống hơn

Từ sau Chiến tranh thế giới II đến những thập kỷ gần đây vấn đềNNPQ lại được nghiên cứu ở nhiều nước phương Tây Các công trìnhnghiên cứu về nhà nước đã được tiến hành ở Anh từ những năm 1970, ởPháp từ những năm 1980 với một số tác giả như Dominique Colas, MichelCroizer, Blandine Kriegel v.v Năm 1984 Pháp có Ủy ban hiện đại hóa

(1)    -    

   1988, p 575-576.

Trang 37

nhà nước do Tổng thống F Mitterand đề nghị Claude Nicolet viết: "Nhànước hiện đại, đối với chúng ta - những người ít nhiều chịu ảnh hưởng bởithế kỷ Ánh sáng và bởi Hêghen - là một cấu trúc nghiêm ngặt của côngpháp với tư cách là sự thể hiện quyền lợi chung"(2) Nguyên nhân chủ yếucủa tình hình trên là từ những bài học cay đắng của lịch sử, khi các nhànước phát-xít và quân phiệt ở Đức, Italia và Nhật bản v.v từ bỏ nhữngnguyên tắc sơ đẳng của một NNPQ, coi "nhà nước là tất cả" và "không thểchống lại" đã đưa nhân loại vào cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch

sử Mặt khác, cấu trúc các Nhà nước tư sản đương đại đang ngày càng xarời các chuẩn mực của NNPQ và khó có thể giúp CNTB khắc phục thất bạicủa kinh tế tự do cạnh tranh và các cuộc khủng hoảng về kinh tế - xã hội.Giới hạn pháp quyền tư sản ngày càng trở nên chật hẹp trước yêu cầu pháttriển của chính CNTB ở giai đoạn hậu tư bản Việc nghiên cứu về NNPQ ởcác nước tư bản hiện nay là nhằm cải cách và hiện đại hóa nhà nước hiện cótheo "tinh thần kinh doanh", kiếm tiền nhiều hơn tiêu tiền của giới chủ Giaicấp tư sản muốn có một nhà nước mà ở đó người dân nhiều lắm cũng chỉ

được "chèo", chứ không được "lái" Có thể nói đây là sự tái ngộ của triết

học phương Tây đối với vấn đề NNPQ đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của thời đại ở cuối thế kỷ XX và trở thành vấn đề cơ bản của sự phát triển triết học - chính trị hiện đại

Như vậy, với việc kế thừa những giá trị tư tưởng và kinh nghiệmthực tiễn có liên quan đến NNPQ đã có trong lịch sử, các nhà tư tưởng tưsản đã xây dựng nên học thuyết về NNPQ dựa trên thế giới quan pháp lýmới Nội dung cơ bản của học thuyết này là: nhân dân là chủ thể của quyềnlực nhà nước; nhà nước tự đặt mình dưới pháp luật và quản lý xã hội bằngpháp luật; nhà nước tôn trọng và bảo vệ bằng pháp luật các quyền conngười và quyền công dân; quyền lực nhà nước được phân chia thành baquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp và giao cho ba cơ quan nhà nước

(2) Nh n ành trung ước hiện đại: pháp quyền, không gian v nh ành trung ững hình thức nh n ành trung ước Trung tâm Nghiên cứu khoa

học quốc gia Pari xuất bản năm 1990 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng Pháp của Viện Khoa học chính trị Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 29

Trang 38

-tương ứng theo nguyên tắc quyền lực giám sát và kiềm chế quyền lực Họcthuyết về NNPQ tư sản là tấn công vào Nhà nước phong kiến chuyên chế

và độc tài, pháp luật hóa sự thống trị của giai cấp tư sản bằng việc thiết lậpNhà nước tư sản theo nguyên tắc giới hạn phạm vi quyền lực của nhà nước

và mở rộng không ngừng không gian tự do của công dân Vai trò và ýnghĩa lớn lao của học thuyết về NNPQ tư sản là đã làm phong phú và sâusắc thêm những giá trị có tính phổ biến trong tư duy triết học - chính trị củanhân loại về một hình thức nhà nước đáp ứng yêu cầu vận động khôngngừng của xã hội Học thuyết này thể hiện nguyện vọng tiến bộ của giaicấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu, vì mộttrật tự xã hội mới - xã hội tư bản Đây là một trong những nội dung quantrọng của các cuộc cách mạng được tiến hành trong triết học - cuộc cáchmạng tư tưởng đi trước và chuẩn bị cho các cuộc cách mạng chính trị - cáchmạng tư sản trong hiện thực Trong thực tế học thuyết về NNPQ đã trở thànhngọn cờ tư tưởng của giai cấp tư sản trong việc tập hợp quần chúng nhân dânđấu tranh lật đổ chế độ phong kiến Học thuyết NNPQ tư sản trở thành một bộphận của văn minh nhân loại

Nhà nước pháp quyền tư sản từ lý thuyết đến hiện thực

Học thuyết về NNPQ nhanh chóng được hưởng ứng và áp dụng ởnhiều nước trên thế giới từ châu Âu đến châu Mỹ và sau này đến cả châu

Á Giai cấp tư sản, tầng lớp quí tộc phong kiến tiến bộ, nông dân, thợ thủcông và dân nghèo thành thị v.v đã tìm thấy ở học thuyết này vũ khí tinhthần trong cuộc đấu tranh sinh tử với giai cấp địa chủ phong kiến lạc hậu vàphản động Tùy theo điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội và truyền thống vănhóa mỗi dân tộc mà các nguyên tắc của học thuyết về NNPQ tư sản được ápdụng với những mức độ khác nhau Sự phát triển của xã hội loài người đếnthời kỳ cách mạng tư sản đặt ra vấn đề hình thành NNPQ như một tất yếulịch sử NNPQ tư sản ra đời đánh dấu bước chuyển căn bản của xã hội từ

Trang 39

nông nghiêp sang xã hội công nghiệp, từ phong kiến sang tư bản, từ thầndân sang công dân

Cách mạng tư sản Hà Lan diễn ra lần đầu tiên trên thế giới, do kếtquả của cuộc đấu tranh chống ách áp bức, bóc lột của bọn vua chúa phongkiến Tây Ban Nha (1566-1609), giành độc lập và thiết lập nền cộng hòa.Trong cuộc cách mạng này, nhiều tư tưởng về NNPQ đã được thể hiện, trong

đó các tư tưởng pháp quyền tự nhiên Cách mạng tư sản Anh diễn ra lầnđầu tiên vào năm 1648, khi "giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp quý tộcmới, đã đấu tranh chống chế độ quân chủ, chống giai cấp quý tộc phong kiến

và chống giáo hội thống trị"(1) Bốn mươi năm sau, do kết quả của "Cuộccách mạng vinh quang năm 1688" - cuộc đảo chính lật đổ triều đại Stiuat,chế độ quân chủ lập hiến ở Anh được thiết lập Quyền lập pháp được giaocho nghị viện, quyền hành pháp được giao cho vua (Vinhem Oran) Cuộccách mạng này thể hiện nhiều ý tưởng tự do, pháp quyền tự nhiên và phânquyền như một sự thỏa hiệp giai cấp Cho đến nay Nhà nước Anh vẫn tiếptục truyền thống quân chủ lập hiến, nhưng vai trò của vua mang tính tượngtrưng và văn hóa nhiều hơn

Từ những ngày đầu của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Mỹ những

tư tưởng tự do của G Lốccơ và tam quyền phân lập của Môngtécxkiơ đãđược tiếp nhận một cách rộng rãi và hào hứng Thấm nhuần tư tưởng này

"những người lãnh đạo cuộc cách mạng không chỉ phản đối chế độ quânchủ chuyên chế hùng mạnh, mà còn hoàn toàn không tin tưởng vào nhànước"(1) Người Mỹ coi học thuyết về NNPQ là phương tiện hữu hiệu để đạtđến mục đích cao nhất là tự do Tự do trở thành linh hồn của Tuyên ngônĐộc lập năm 1776 với lời mở đầu: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyềnbình đẳng, Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được.Trong các quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầuhạnh phúc" Tuyên ngôn đề cao các quyền tự do (trong đó tự do sở hữu làthiêng liêng nhất), quyền mưu sinh hạnh phúc của cá nhân con người bao

(1) C.Mác v Ph à N Ăngghen To n t ành trung ập, tập 6 Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1993, tr 145.

(1) The Oxford Companion to Politic of the world Edited by Joel Krieger New York, Oxford University

Press, 1993, p 936.

Trang 40

nhiêu, thì hạ thấp các quyền của nhà nước bấy nhiêu, nhân dân là chủ thểcủa quyền lực, nhà nước là đầy tớ của nhân dân Trong tư duy chính trị củangười Mỹ, khái niệm NNPQ đồng nghĩa với một nhà nước hạn chế (limitedgovernment) Người Mỹ coi nhà nước là đối tượng để phê phán, là sự cầnthiết bất đắc dĩ Nhà nước là một khế ước xã hội do con người liên kết lại

và thỏa thuận với nhau lập nên Khi nhà nước vi phạm đến quyền lực tốicao của nhân dân và các quyền tự do cá nhân, thì nhân dân có quyền, kể cảcầm vũ khí, thay thế nhà nước đó C Mác coi Tuyên ngôn 1776 của Mỹ là

"bản Tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên đã được tuyên bố và đã có một sựthúc đẩy đầu tiên đối với cuộc cách mạng châu Âu thế kỷ XVIII"(2) Nội dungchủ yếu của Tuyên ngôn đã được thể hiện trong các Hiến pháp 1788 và 1791.Chủ nghĩa hiến pháp trở thành nền tảng tư tưởng của NNPQ Mỹ Hiếnpháp Mỹ xác định hình thức tổ chức nhà nước theo chế độ tam quyền phânlập gồm tổng thống, hai viện quốc hội và tòa án Hiến pháp và NNPQ trởthành những yếu tố ổn định trong hệ thống chính trị mềm mại và chứa đựngmâu thuẫn nội bộ của nước Mỹ hơn hai thế kỷ qua Nhà nước Mỹ thực hiệntương đối đầy đủ chế độ quyền phân lập V.F Madison viết: "Sự tập trungtất cả mọi quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp vào tay hoặc của mộtngười, hoặc một số người, hoặc nhiều người và hoặc cha truyền con nối, tự

bổ nhiệm hoặc là bầu cử đều có thể tuyên bố chính xác là sự chuyên chế"(1)

Cách mạng tư sản 1789 ở Pháp lần đầu tiên mang tinh thần dân chủ

đã xác lập những nguyên tắc cơ bản về chủ quyền tối thượng của nhân dân,thiết lập nhà nước tự do và thế tục (phi tôn giáo) dựa trên nguyên tắc chủquyền dân tộc và bình đẳng công dân Cuộc Đại cách mạng đã vận dụngnhiều tư tưởng cơ bản của học thuyết về NNPQ như: nhà nước không phảicủa vua, mà là của nhân dân được lập nên theo khế ước xã hội thông quađầu phiếu phổ thông; trong bộ máy nhà nước, quyền hành pháp được tách

ra khỏi quyền lập pháp Tinh thần ấy được thể hiện trong các văn kiệnquan trọng như Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789 và 1793 cũng

(2) C.Mác v Ph à N Ăngghen To n t ành trung ập, tập 16 Nxb CTQG-ST H Nà N ội 1994, tr 30-31.

(1) Greenberg E.S Chủ nghĩa tư bản v T ành trung ư tưởng chính trị Mỹ M.E Shape, IUC., Armon, Newyork,

London, England, 1987 (Bản dịch từ tiếng Anh của Viện Khoa học Chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 7

Ngày đăng: 17/12/2016, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w