Vai trò của viện kiểm sát trong việc thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

72 14 0
Vai trò của viện kiểm sát trong việc thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O T Ạ O • • BỘ T Ư PH Á P • m • TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T H À N Ộ I • • • • LÊ THỊ NGUYỆT VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỂN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ CỦA CƠNG DÂN Chun ngành: Luật hình Mã số: 60 38 40 Ịtruồng ĐẠ' Ịphòng dqc_ LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuân H À N Ộ I-2012 ífti LỜI C Ả M ƠN Luận văn hoàn thành kết nồ lực thân, sụ' quan tâm giúp đỡ nhiệt tình người hướng dần nghiên cứu khoa học, cua giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả chân thành ghi ơn nhùnạ cá nhân, tổ chức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn n p r • *> Tác gia Lê Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề t i Phạm vi nơhịpn n'n Phương pháp nghiên c ứ u Mục đích nhiệm vụ nghiên c ứ u Cơ cấu luận v ă n .5 C H Ư Ơ N G 1: N G U Y Ê N TẮC BẢO ĐẢM QƯYÈN BẤT KHẢ XÂM PHẠM T H Â N TH Ẻ CỦA CỒNG DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIẺM SÁT T R O N G VIỆC BẢO ĐẢM T H ự C HIỆN N G U Y Ê N TẮC N À Y ó • • • 1.1 Ngun tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc tố tụng hình 1.1.2 Nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thê công d â n .8 1.2 Vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tác bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công d â n 16 1.2.1 Vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tắc bao đám quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân giai đoạn diều Ira 17 1.2.1.1 Kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt, giam, giữ người giai đoạn điều t r a .18 1.2.1.2 Viện kiểm sát trực tiếp áp dụng biện pháp bắt, tạm giừ, tạm giam giai đoạn điều tra, truy t ố 32 1.2.2 Vai trò Viện kiểm sát việc bảo đảm nguyên tấc hao đám quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân giai đoạn xét x ứ .34 1.2.3 Vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tắc bao đám quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân thi hành án hình 37 1.2.4 Vai trị Viện kiêm sát việc thực nguyên tác bao dam quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân việc thực ché độ giam g iữ 38 KÉT L U Ậ N C H Ư Ơ N G 40 Chirong II: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT VỚI VIỆC TH Ụ C HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO Đ Ả M Q U Y ÊN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN T11Ẻ CỦA CÔNG D ÂN” TRO NG T H ự C TIỀN VÀ M ỘT SỐ GIẢI PHÁP .4 2.1 Vai trò Viện kiểm sát với việc bảo đảm nguyên tắc bảo dam quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân thực t i ễ n .41 2.1.1 Những kết đạt đ ợ c .41 2.1.2 N hững tồn tại, hạn c h ế : ■ 45 2.2 Một số nguyên nhân hạn chế vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 50 2.2.1 Nguyên nhân từ quy định pháp luật tố tụng hình s ự 50 2.2.2 Nguyên nhân từ trình độ chun mơn đội ngũ cán riííirời có thẩm quyền tiến hành tố t ụ n g 53 2.2.3 M ột số nguyên nhân khác 54 2.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao vai trị Viện kiểm sát irony, việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thê công d â n 56 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật .56 2.3.2 Nâng cao lực, chuyên môn, nghiệp vụ, phâm chất người tiến hành tố t ụ n g 58 2.3.3 M ộ t sổ giải pháp k h c 60 KÉT L U Ậ N C H Ư Ơ N G 62 KÉT L U Ậ N 63 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đe đạt mục đích tố tụng hình “Phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không đê lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội” [3.8] Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát T ịa án áp dụng số biện pháp ngăn chặn bắt, giam, giữ trình tiến hành tố tụng nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người phạm tội trốn tránh pháp luật, nhũng hành vi cản trở, gây khó khăn cho việc giải đắn vụ án Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp sè hạn chế ỏ' mức độ định số quyền tự cá nhân có liên quan đối tượng bị áp dụng quyền tự lại, quyền tự cư trú, đặc biệt quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Vì vậy, sai sót dù nhỏ q trình áp dụng biện pháp ngăn chặn gây hậu xấu việc bảo đảm quyền tự người, đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu lực pháp luật, uy tín nhà nước nói chung CO' quan bảo vệ pháp luật nói riêng Với chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật trorig tố tụng hình sự, Viện kiểm sát có vai trị quan trọng, đảm bảo tính hợp pháp việc áp dụng biện pháp qua bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân đặc biệt quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Bằng cách áp dụng biện pháp cần thiết pháp luật quy định, năm qua Viện kiểm sát đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ việc đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân tôn trọng thực q trình tiến hành tố tụng góp phần tích cực vào đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ lợi ích xà hội, quyền lợi ích hợp pháp cô n g dân Tuy nhiên so với yêu cầu đấu tranh phòng chổng tội phạm cịn nhiều tồn tại, hạn chế Những năm gần bắt, giam, giữ, sư dụng biện pháp trái pháp luật trình giải quyêt vụ án vân đê thu hút ý nhiều quan nhà nước, tổ chức xã hội, vả đông đảo quần chime nhân dân Việc bắt người tuỳ tiện, bắt oan người khơng có tội, tạm giữ, tạm giam ngưị'i khơng có lệnh, tạm giữ, tạm giam người hạn, sử dụng cung, dùng nhục hình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, xâm phạm thô bạo đến quyền bất khả xâm phạm thân cơng dân, làm lịng tin nhân dân, gây dư luận xấu xã hội Trước tình hình đó, địi hỏi phải có nghiên cứu, nhận thức cách tồn diện, đầy đủ vai trị Viện kiểm sát việc đảm bảo quyền người tố tụng hình mà đặc biệt quyền bất khả xâm phạin thân công dân đấu tranh, phịng chống tội phạm Vì lý tác giả chọn đề tài “Vai trò Viện kiếm sát việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất xâm phạm thân thể công d â n ” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nguyên tắc quan trọng tổ tụng hình Việt Nam, năm gần có số cơng trình nghiên cứu tác giả vấn đề nhừne góc độ, phạm vi cấp độ khác Luận văn thạc sĩ “ Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân tố tụng hỉnh vai trò Viện kiểm sát việc bảo đảm thực nguyên tắc này” (2000) Trịnh Văn Khải, luận văn thạc sĩ luật học “Vai trò Viện kiêm sát xét xử vụ án hình sự” (2002) Tơn Thiện Phương; luận văn thạc sĩ luật học “ kiểm sát việc tuân theo pháp luật tỏ tụng hình - Một sơ vấn đề lý luận thực tiễn” (2005) Lê Lan Chi; Luận văn thạc sĩ “Vai trò Viện kiểm sát áp dụng biện pháp tạm giam” (2006) Phạm Duy Trường; Ngồi ra, cịn số viết nhiều tác giả khác đề cập vấn đề đăng tạp chí chuyên ngành Tạp chí luật học, Tạp chí dân chủ pháp luật, Tạp chí kiểm sát, Tạp chí Tịa án, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Bào vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tổ tụng hình (Tạp chí dân chủ pháp luật số 7, năm 2009) tác giả Nguyền Văn Tuân; Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam (Tạp chí Khoa học pháp lý, số năm 2006) tác giả Nguyền Tiến Đ t Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mang tính bao quát vấn đề chung nghiên cứu khía cạnh vấn đề vấn đề nghiên cứu trước ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 v ấ n đề vai trị Viện kiểm sát việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân” cần nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống lý luận thực tiễn đặt Việc tác giả lựa chọn “Vai trò Viện kiếm sát việc thực nguyên tắc bảo đám quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học cần thiết nhằm kế thừa có chọn lọc thành tựu đạt công trình nghiên cứu nêu góp phần bổ sung, hồn thiện mặt lý luận thực tiền cho hoạt động thực chức thê vai trò Viện kiêm sát việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân công dân Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giói hạn bời nhừng quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 văn pháp luật liên quan dên việc thể vai trò Viện kiểm sát trone, việc thực nguyên tắc bảo đảm quyên bất khả xâm phạm thân thê công dân Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo N d iị định 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn quan êm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác đấu tranh chổng phịng ngừa tội phạm, vấn đề cải cách tư pháp Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thê nghiên cửu tài liệu, phân tích, tơng họp, so sánh đơi chiếu, thống kê, khảo sát thực tế M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • o Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ quy định cứa Bộ luật Tố tụng hình việc thể vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân côna, dân tố tụng hình Trên sở phân tích vả bất cập, hạn chế vướng mắc thực tiền hoạt động Viện kiếm sát, tác giá cùa luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhàm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Viện kiểm sát đáp ứng yêu cầu công cải cách tu pháp ỏ- nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Phân tích nội dung nguyên tấc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm ihân thể công dân tố tụng hình sự; - Nghiên cứu quy định Bộ luật Tơ tụng hình hành thê vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tấc bảo đảm quyền bât khả xâm phạm thân thê cơng dân tơ tụng hình sự; - Đánh giá thực trạng việc thực nguyên tắc, tìm nguyên nhân hạn chế vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tẩc bảo đám quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân tố tụng hình sự; - Trên sở nhũng nguyên nhân đó, tác giá đề xuất sơ giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật tổ tụng hỉnh sự, góp phần nâng cao vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân tố tụng hình sir Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương Chương I Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân cùa cơng dân vai trị Viện kiểm sát việc bảo đám nguyên tắc Chương II Vai trò Viện kiểm sát với việc thực nguyên tăc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân thực tiền số giải pháp 53 định thẩm quyền lệnh tạm giam Thu trương, phó thú trướng quan điều tra việc làm cần thiết để giảm bớt thu tục tố tụng, tiết kiệm chi phí tố tụng Thứ tư Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình quy định việc thông báo việc bắt: “Người lệnh bắt, quan điều tra nhận người bị bắt phải thơniì báo cho gia đình người bị bắt, quyền phường, thị trấn, quan tổ chức nơi người cư trú làm việc biết Nếu thơng báo can trở việc điều tra sau cản trở khơng cịn nữa, người lệnh bắt, quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay” Như vậy, việc bắt người phải thơng báo cho gia đình người bị bắt, quyền đại phương quan nơi người bị bắt làm việc cư trú Tuy nhiên, thơng báo gây cán trở q trình điều tra người lệnh bắt, quan điều tra nhận người bị bẳt khơng thơng báo cản trở khơng cịn nừa Pháp luật không quy định cụ thể trường hợp coi cản trở điều tra Việc coi trường họp cản trở điều tra nhận định quan người có thâm quyền vào trường hợp cụ thể, vậy,dẫn đến tình trạng lạm dụng, khơng thực việc thơng báo, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người bị bất 2.2.2 Ngun nhân từ trình độ chun mơn đội ngũ cán người cỏ thẩm quyền tiến hành tố tụng Đe đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thề công dân tôn trọng bảo vệ nhân tố người tức cán điều tra viên, kiòm sát viên, thâm phán, hay cán trại giam giừ giữ vai trò quan trọng Thực tê hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, giam giữ người to tuna hình để xảy nhiều sai lầm nhận thức trinh độ chuyên môn đội ngũ cán điêu tra viên, kiêm sát viên, thâm phán hay 54 cán trại giam yếu kém, dẫn đến việc áp dụng chưa thống giCra chủ thể, cụ thể: Thứ nhất, xuất phát từ tư tưởng nóng vội, chủ quan, áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, giam, giữ, hay việc muốn thu thập tài liệu, chửng cử cách nhanh chóng mà người tiến hành tố tụng đà áp dụng biện pháp ngăn chặn, sử dụng cung, nhục hình bắt người chưa có cú vừng chắc, làm theo suy diễn cảm tính mà khơng dựa vào điều kiện luật định Thứ hai, việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân cịn số hạn chế định quan có thẩm quyền, người có thấm quyền sau thực biện pháp ngăn chặn không thực hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ, xử lý vụ án cách nghiêm túc dần đến trình xử lý án chậm, vi phạm thời hạn điều tra, truy tố, xét xử dần đến việc dể hạn tạm giưc, tạm giam, ảnh hưởng tới quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Trường hợp có hành vi phạm tội, quan có thấm quyền tiến hành việc bắt, giam, giữ quan tiến hành tố tụng đà không khẩn trương giải vụ án dần đến tình trạng bat, giam giừ bãt nhung không xử lý được, không đủ khởi tố vụ án, khởi tố bị can không đủ chứng minh hành vi phạm tội nên phải đình chi vụ án Thứ ba, việc tồn tình trạng để xảy vi phạm kỷ luật buồng giam, để xảy tình trạng đánh phạm nhân, tự sát buồng giam cán quản giáo trại giam, trại tạm giam nơi lỏng, chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, để cảnh giác Nhiều trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm, người có thẩm quyền đà khơng kịp thời kiếm tra lệnh tạm giam, tạm giữ dẫn đến tình trạng đề hạn tạm giữ, tạm giam 2.2.3 M ộ t số nguyên nhăn khác Ngoài nguyên nhân chủ yếu trên, thấy nhừng tồn tại, hạn chế kể xuất phát từ số lý khác như: 55 Thứ , thực tế sở vật chất, điều kiện làm việc cua cư quan quan tiến hành tố tụng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cấp huyện nhiều trụ sở chật chội, phưong tiện làm việc thiếu thốn, việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại hạn chế Đây mội nguyên nhân mà Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nêu: “Ngân sách Nhả nước nói chung, ngân sách dành cho cơng tác tư pháp sách, chế độ cho cán Bộ tư pháp có đầu tư, quan tâm nhiều trước, xong eo hẹp so với yêu cầu nhiệm vụ Trong thiếu chế linh hoạt để huy động nguồn kinh phí dành cho đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho quan tư pháp chưa khắc phục, nguyên nhân ảnh hưởng khỏne, nhỏ đến việc thực nhiệm vụ cải cách tư pháp” [17.30] Bên cạnh đỏ, số lượng cán điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán yếu việc sử dụng thiết bị máy vi tính thiết bị điện tử khác nguyên nhân làm chậm trình giải quyết, xử lý vụ việc dần đến vi phạm nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân” Thứ hai, tình trạng thiếu cán chưa khấc phục Cho đến thời điểm nay, quan tư pháp có nhiều nổ lực cơng tác tuyển họn cán bộ, bổ nhiệm chức clanh tư pháp cho người đủ điều kiện, toàn quốc đặc biệt thành phố lớn số lượng cán kiểm sát viên, điều tra viên vần thiếu so với yêu cầu giải án đặt Theo đánh giá Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương báo cáo kết năm thực Nghị 08-NQ/TW Bộ trị: “Việc thiếu cán có chức danh tư pháp số CO' quan, quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát số thành phố lớn dà dần tới tình trạng q tải cơng việc giao, dần đến không thê xem xét, giải kỹ lưỡng tất vụ việc sức ép bảo đảm thời ííian tố tụng” [ 17.30] 56 Thứ ba, công tác tố chức, quản lý đạo điều hành Những năm gần công tác tổ chức, quản lý, chi đạo Điều hành quan tiến hành tố tụng đặc biệt Viện kiểm sát cỏ nhiều đối tích cục song cịn nhiều hạn chế Công tác thực hành quyền công tổ kiêm sál việc tuân theo pháp luật người có thẩm quyền Tố tụng hình cịn chưa hiệu quả, xuất tư tưởng đại khái, qua loa, chưa thật sát 2.3 Một số giải pháp góp phàn nâng cao vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân cơng dân Dự báo tình hình tội phạm thời gian tới địa bàn nước diễn phức tạp, có chiều hướng gia tăng số lượng phương thức thú đoạn phạm tội, hành vi phạm tội ngày tinh vi, phạm lội đối tượng có tính tốn, chuẩn bị kỳ lưỡng trước gây án, đồniì thời tìm cách che giấu, trốn tránh, gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Do việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung đónQ vai trị quan trọng Để nâng cao nừa hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn, góp phần bảo đảm tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân đồng thời đảm bảo cho việc giai án hình người, tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đề số giải pháp cụ thể sau: 2.3.1 G iải p h p hoàn thiện quy định pháp luật Để tạo sở pháp lý nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xéi xử, thi hành án hình sự, đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đưa giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình nói chung quỵ định áp dụng biện pháp ngăn chặn bất, giam, giữ nói riêng việc làm quan trọng, phù hợp với tinh thần nội dung Nghị 08-NỌ/TYV ngày 57 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đồng thời để phù họp hon với thực tiền áp dụng Thứ nhất, tác giả đồng tình với quan điểm bổ sung vào Điều 80 Bộ luật Tổ tụng hình năm 2003 khoản (khoản 1) với nội dung sau: "Bắt bị can , bị cáo đê tạm giam áp dụng có quy định khoan I, khuân Diều 88 Bộ luật n y ” [4; 10] Thứ hai, để điều chỉnh mặt thời hạn định tạm giữ người có thẩm quyền lệnh tạm giữ, đảm bảo quyền lợi người bị áp dụng biện pháp tạm giữ khoản Điều 87 nên sửa đổi sau: “Thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ người có thâm quyền ỉệnh tạm giữ " Thứ ba: Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị nêu rõ nhiệm vụ cần đổi biện pháp tạm giam, với ba nội dung quan trọng “xác định rồ tạm giam; hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đổi tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam” Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta việc bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ quyền người, phù hợp với xu phát triển chung nhiều nước giỏi Tại nước Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga Toả án quan đưcrc trao quyền định việc tạm giam người bị tình nghi phạm tội cư sở hồ sơ, tài liệu Cảnh sát đề nghị bàng văn Cơ quan công tố Việc xem xét, định tạm giam thường Thấm phán đảm nhiệm Một số nước giao cho Viện công tố định việc tạm giam nhưne phái đồng ý Toà án sau định phải thơng báo cho Tồ án biết Thực chủ trương thu hẹp đối tượng có thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam theo tinh thần Nghị số 49-NỌ/TVV cua Bộ Chính trị, vào mơ truyền thống pháp luật tố tụ nu 111nil 58 Việt Nam, theo ý kiến chúng tơi nên giói hạn đối tượng có thâm quyền định việc tạm giam theo hướng giao cho Viện kiểm sát Toà án Cụ thể bỏ quyền lệnh tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra, sở đề nghị quan điều tra, thấy đu cừ Viện kiểm sát trực tiếp định tạm giam, bỏ thủ tục phê chuẩn Do khoản Điều 80 Bộ luật Tố tụng hỉnh nên quy định sau: N hũng người sau đáy có quyền lệnh hắt bị can, bị cáo đê lạm ơịam: a) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dãn Viện kiêm sát quân cấp tự sỏ' đề nghị Cơ quan điểu tra; b) Chảnh án, Phó Chánh án Tồ án nhân dân Toà án quân cấp: c) Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tồ, Phó Chánh tồ Tịa phúc thâm Tồ án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử; Khoản Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình bỏ đoạn “Lệnh tạm giam cua người quy định điểm d khoản í Điều 80 cùa Bộ luật phai Viện kiểm sát cấp phê chuân trước thi hành Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận lệnh tạm giam , đề nghị xét phê chì lân hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiếm sát phải định phô chuẩn định không phê chuân Viện kiểm sát p h ủ i hoàn tra hồ Sir cho quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuârí ’ Thứ tư để đảm bảo quy định pháp luật rõ ràng, thuận tiện cho việc áp dụng bảo đảm quyền người bị bắt, pháp luật cần quy định rò trường hợp bị coi cản trở việc điều tra, trường hợp không cản trở điều tra để thông báo theo quy định pháp luật việc bắt người gia đình người bị bắt 2.3.2 N ân g cao lực, chun mơn, nghiệp vụ, ph ẩ m chất cùa ngirịi tiến hành tố tụng Như phân tích trên, hiệu việc bảo đám thực nguyên tăc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân khơng chi phụ thuộc 59 vào hồn thiện quy phạm pháp luật mà phụ thuộc vào chát lượng hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn bat, giam, giữ thực tiễn đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm mà cụ thể hoạt động chủ thể áp dụng người có thẩm quyền lệnh bẳt, giam giữ, n 12ười thi hành lệnh bắt, giam giữ Như địi hỏi nhừng người có thẩm quyền thuộc quan tiến hành tố tụng phải người có kiến thức chuyên môn vững vàng, đào tạo kiến thức pháp luật, có kinh nghiệm thực tiễn Chỉ có đủ điều kiện họ có phân tích, đánh giá cách khoa học, đắn tình tiết thực tế vụ án để đưa nhừnii định kịp thời, xác có Thực tế cho thấy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, giam giừ hầu hết trường hợp áp dụrm không đúng, vi phạm pháp luật có nguyên nhân thiếu hiếu biết cách đầy đủ vững quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình kiến thức pháp lý cần thiết nói chung Từ dần đến việc nhầm lẫn, đánh giá chứng CO' sở khoa học, việc phân loại hành vi phạm tội thường dựa vào cảm tính, suy diễn chủ quan hay chi dựa vào kinh nghiệm nên thường không xác Bên cạnh đó, với chức riêng quan tiến hành tố tụng cần phải tiếp tục tự nâng cao ý thức, trách nhiệm trình giải vụ án cụ thể: Đối với quan điều tra, Tòa án để đảm bảo việc áp dụng biện p h áp ngăn chặn đạt hiệu cao nhất, người có thẩm quyền, mà trực tiếp thu trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra, điều tra viên trực tiếp thi hành Chánh án, phó chánh án, thẩm phán phải xem xét, cân nhắc, đánh giá cách thận trọng nhằm đảm bảo việc áp dụng biện pháp phải tuân thú quy định pháp luật đối tượng, cứ, thủ tục, thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân với chức kiểm sát hoạt động bắt, giam giữ quan có thẩm quyền nhằm đảm bảo việc bất, giam giừ ngưòi đúnư, 60 pháp luật cần thường xuyên nâng cao ý thức trách nhiệm kiêm sát viên việc nghiên cứu hồ sơ, tài liệu tỉ mỉ, chặt chẽ để kịp thời phát n h ữ n g v i p h m , t h i ế u s ó t h n c h ế m ứ c t h ấ p n h ắ t t ỷ l ệ b ẳ t , g i a m , a i LÌ h ì n h SỤ' sau phải trả tự Khi phát thiếu sót, hạn chế q trình điều tra kiên khơng phê chuẩn nhũng định tố tụng vi phạm pháp luật khơng có Mặt khác, kiếm sát viên phải kiểm sát chột chẽ áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, giam, giữ tránh tình trạng bng xi theo quan điểm điều tra viên, luôn chủ động phối hợp với điều tra viên, bám sát tiến độ điều tra để đề yêu cầu điều tra có chất lượng; yêu cầu điều tra viên phải nhanh chóng, nghiêm túc thực yêu cầu điều tra nhằm khẩn trương thu thập chứng cứ, đảm bảo cho việc tiến hành bắt, giam, giữ người đối tượng, pháp luật Viện kiểm sát phái kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Tòa án để kịp thời ban hành kiến nghị, kháng nghị để yêu cầu Tòa án kịp thời khắc phục vi phạm Cần bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát viên theo hướnu cụ thể hơn, đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân kiểm sát viên thực nhiệm vụ theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị: “Tăng quyền trách nhiệm kiêm sát viên đỗ họ chu động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tổ tụng mình" Ví dụ như, giao cho Kiểm sát viên trực tiếp giải vụ án có thẩm quyền lệnh băt bị can, bị cáo để tạm giam Xây d ự n g mối quan hệ phối hợp quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án giải pháp đảm bảo việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung thực phát huy hiệu bảo vệ quyền bất xâm phạm thân thể công dân 2.3.3 M ộ t số g iả i ph p khác Thứ nhất, tăng cường đầu tư sở vật chất đảm bảo cho quan UI' 61 pháp có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ [17], tăng cường công tác đào tạo, xây dựng lực lượng việc tổ chức bắt, tạm giữ, tạm giam, tăng kinh phí, trang thiết bị phục vụ việc áp dụng biện pháp bẳt người hiệu qua không ngừng ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại nhàm nẳm bắt thơng Ún nhanh chóng, xử lý kịp thời Thứ hai, cần tăng cường, bổ sung nhân lực cho quan tiến hành tố tụng nhằm giải tình trạng tải trinh giải vụ án Cai cách hành lĩnh vực tư pháp khơng thể hiểu cách máy móc phải giảm số lượng cán quan mà cần hiểu với nghĩa lả đảm bảo cho quan có đủ sức giải tổt nhiệm vụ giao, đám bảo cho hiệu hoạt động quan cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm Để nhanh chóng loại trừ tình trạng q tải khói thực tiễn q trình giải vụ án, vấn đề cần giải phải xây dựng kế hoạch bước tuyển dụng đủ cán tư pháp, tuyên dụng cán có khả để đưa đào tạo, bồi dường vào nhŨTìg vị trí thích hợp Mồi đon vị quan bảo vệ pháp luật cần có nhùng đề xuất, kiến nghị với phận tổ chức cán đơn vị để bổ sung biên chế Thứ ba đổi công tác tô chức, quản lý chi đạo điều hành Thực tiễn cho thấy việc quản lý, đạo, điều hành có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hiệu hoạt động tố tụng hình Hiệu công tác áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình phụ thuộc nhiều vào đạo, kiểm tra, hướng dẫn ngành chức Bên cạnh đó, chất lượng cơng tác kiếm sát việc tuân theo pháp luật quan Viện kiểm sát đóng vai trị định ironu việc đảm bảo tính đắn hợp pháp việc áp dụng biện pháp Báo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Vì vậy, tăng cường công tác đạo điều hành, đổi tổ chức giải pháp có ý nghĩa quan trọnạ 62 KÉT LUẶN CHƯƠNG Hiện nay, phần lớn hoạt động bắt, giam giữ quan diều trí;, Viện kiểm sát Tịa án tuân thủ theo quy định pháp luật cán cứ, đối tượng, thẩm quyền thủ tục thi hành biện pháp ngăn chặn trên, Trong trình áp dụng biện pháp với trình giái quvết vụ án tình trạng tra tấn, đánh đập, cung đối tượng bị áp dụng đà ctirơc hạn chế mức độ thấp N h quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân tơn trọng bảo vệ Có kết khơ no khơng nhắc tới vai trò Viện kiểm s t Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, không phủ nhận hạn ché, vướng mắc tồn như: v ẫ n tinh trạng bắt giữ người không xử lý phải trả tự do, giam giừ q hạn, điển hình vần cịn tượng cung, nhục hình thu thập, kiêm tra đánh giá chửng cử Điều xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Những vướng mắc hạn chế nêu nhiều nguyên nhân khác nhan bất cập từ quy định pháp luật, hạn chế công tác tổ chức, đạo điều hành, lực cán điều tra viên, kiểm sát viên ngun nhân Do đó, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật kết hợp với giải pháp tỏ chức, đào tạo, nâng cao lực, tuyên truyền pháp luật, xây dựng mối quan hệ phối họp hiệu quan ln có ý nghĩa quan trọng dối với việc nâng cao vai trò Viện kiểm sát việc bảo đảm thực nguyên tắc: bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 63 KÉT LUẬN Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân vấn đề quan trọng, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, bảo vệ nhiều văn pháp luật khác Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật Tơ tụng hình Bộ luật Tố tụng hình nước ta ghi nhận bao đám quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nhCrnn, nguyên tắc quan trọng, đòi hỏi hoạt động quan tiến hành tố tụng phải tuân theo Nguyên tắc cụ thể hóa qua chế định khác Các quy định chặt chẽ bắt người, tạm giữ, tạm giam quy định nhằm bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể nhân dân bị can, bị cáo, người bị bắt Với thẩm quyền trách nhiệm mình, Viện kiểm sát đà dại kết tốt việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Tuy nhiên, kết nghiên cửu cho thấy thực trạng nhiều hạn chế tình trạng bẳt, giam, giừ khơng có càn dà xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm thân thể cùa công dân, \ i phạm nguyên tắc Tố tụng hỉnh Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ chưa hồn thiện quy phạm pháp luật Tố tụng hình sự, xuất phát từ yếu tố người lực nhận thức pháp luật, trinh độ nghiệp vụ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Từ thực trạng địi hỏi phải có giải pháp đồng để nâng cao chất lượng cơng tác Vì vậy, tác gia đưa số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục nhừng hạn chế, thiếu sót cịn tồn tại, góp phần nâng cao vai trị Viện kiểm sát việc thục nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cône dân Những kết cùa luận văn chưa phải đầy đu sâu sac thể nồ lực cố gắng tác giả với giúp đò' tận tinh cua 64 người hướng dẫn khoa học, bạn đồng nghiệp Do điều kiện có hạn, chăc chắn luận văn không tránh khỏi nhũng hạn chế định Tác giả luận vãn mong tiếp tục dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu đề tài trình hoạt động khoa học thực tiễn cơng tác sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Rộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bùi Kiên Điện, (2010), Quyền người tố tụng hình vảviệc sửa đổi Bộ luật Tổ tụng hình đáp ủng véu cầu thực cam két quốc tế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Viện nghiên cứu pháp K, nxb.CTQG, H.1993, trang 430 trích Trịnh Văn Khải (2000), Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cỏne dân tố tụng hình vai trò Viện kiểm sát việc bao đám thực nguyên tắc này” Luận văn thạc sĩ luật học Công ước quốc tế quyền dân trịnăm 1966 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Theo báo cáo ban chi dạo cách trung ương kết năm triển khai thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 195CJ 10 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 11 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) 12 Hoàng Thị Sơn Bùi Kiên Điện: Nhừng nguyên tẳc ban cùa Luật TTHS Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 1999, tr.5 13 Lật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 14 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội Trung tâm từ điên học, H.1994 15 Quy chế tạm thời công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quan lý giáo dục người chấp hành án phạt tù ban hành kèm theo Nghị định 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ 16 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 "về chiến lược cai cách tưpììủp đến năm 2020 " Bộ Chính trị 17 Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “về số rỉhiệm vụ trọng; tâm công tác tư pháp thời gian tớ i" Bộ Chính trị 18 Nguyễn Tiến Đạt, (2006), Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 19 Nguyễn Đức Thuận (2008) “v ề việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật TTHS năm 2003” tạp chí luật học số 07/1 r 7380 20 Nguyễn Văn Tuân “Bàn nguyên tắc Bộ luật TTHS Việt N am ” Tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề sửa đổi bỏ sung Bộ luật TTHS năm 2010 21 Phan Thanh Mai (1998), Việc bắt người trường hợp khán cấp, Tạp chí Luật học số 5, tr 53-57 22 Phạm Duy Trường (2006), “Vai trò Viện kiếm sát áp dụng biện pháp tạm giam”, luận văn thạc sĩ luật học 23 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-Viện kiểm sát T C -B C A -B Ọ P ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp giừa Cơ quan Điều tra Viện kiêm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình SỤ' năm 2003 24 Trường ĐH Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt N am , Nxb Cơng an nhân dân 25 Trịnh Văn Khải (2000), Nguyên tẳc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm vê thân thê cơng dân tổ tụng hình vai trị Viện kiêm sát việc bảo đảm thực nguyên tắc này” Luận văn thạc luật học 26 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện khoa học kiểm sát, (2006), sỏ tay kiêm sát viên hình sự, Tập 1, Hà Nội 27 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiềm sát ngành kiểm sát nhân dân năm 2005, Hà Nội 28 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát ngành kiểm sát nhân dân năm 2006, Hà Nội 29 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát ngành kiểm sát nhân dân năm 2007, Hà Nội 30 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiếm sát ngành kiểm sát nhân dân năm 2008, Hà Nội 31 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiếm sát ngành kiểm sát nhân dân năm 2009, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (2007), Bình luận khoa học Bộ luật Tổ tụng hình NXB Cơng an nhân dân 33 www.dantri.com.vn 34 www.hvcsnd.edu.vn 35 www.xahoi.com.vn 36 www.Vietbao.com.vn ... I Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân cùa cơng dân vai trị Viện kiểm sát việc bảo đám nguyên tắc Chương II Vai trò Viện kiểm sát với việc thực nguyên tăc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm. .. tắc tố tụng hình 1.1.2 Nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thê công d â n .8 1.2 Vai trò Viện kiểm sát việc thực nguyên tác bảo đảm quyền bất khả xâm phạm. .. phạm thân thể công dân thực tiền số giải pháp 6 CHƯƠNG NGUYÊN TẤC BẢO ĐẢM QƯYÈN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỀ CỦA CỒNG DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIẺM SÁT TRONG VIỆC BẢO ĐẢ Mí THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NÀY

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan