1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân theo luật tố tụng hình sự việt nam

106 2,2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THÚY VN BảO ĐảM QUYềN BấT KHả XÂM PHạM Về THÂN THể CủA CÔNG DÂN THEO LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THY VN BảO ĐảM QUYềN BấT KHả XÂM PHạM Về THÂN THể CủA CÔNG DÂN THEO LUậT Tố TụNG H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ TRANG VÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thúy Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ CỦA CÔNG DÂN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, nội dung bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 1.1.2 Nội dung bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 11 1.2 Ý nghĩa bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Luật Tố tụng hình 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Luật Tố tụng hình 20 1.3.1 Sự hồn thiện hệ thống pháp luật 21 1.3.2 Năng lực, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm người tiến hành tố tụng 22 1.3.3 Công tác tra, kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền 23 1.3.4 Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ người tiến hành tố tụng 24 Kết luận chương 26 Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ CỦA CƠNG DÂN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 28 2.1 Khái quát pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 28 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến Quốc hội ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 28 2.1.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đến trước ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 34 2.1.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đến 38 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật Tố tụng hình 59 2.2.1 Những kết đạt bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 59 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 63 Kết luận chương 73 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ CỦA CÔNG DÂN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .74 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 74 3.1.1 Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật Tố tụng hình cần qn triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng bảo đảm quyền người cải cách tư pháp 74 3.1.2 Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động TTHS, kiểm sát hoạt động tư pháp 76 3.1.3 Đảm bảo tính độc lập lực người tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 77 3.2 Một số giải pháp bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật TTHS 79 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nói chung, quy định biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam nói riêng 79 3.2.2 Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng 84 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng hình để tránh oan, sai 86 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành phối hợp quan tiến hành tố tụng 87 3.2.5 Tăng cường sở vật chất, phương tiện bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 92 3.2.6 Tăng cường tham gia người bào chữa kể từ tạm giữ người 93 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người, quyền công dân vấn đề quốc gia quan tâm bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta dành quan tâm đến việc bảo vệ quyền người: Các quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng [21, Điều 14] Để bảo vệ quyền người, Nhà nước ln hồn thiện hệ thống pháp luật chế, thiết chế phù hợp, đặc biệt ngăn ngừa, bảo vệ vi phạm quyền quyền sống, quyền tự sinh mệnh trị cá nhân, có quyền bất khả xâm phạm thân thể Quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền người, ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp Quốc năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 ghi nhận Hiến pháp năm 2013, theo đó: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định…[21, Điều 20] Việc Hiến pháp quy định cho thấy quyền bất khả xâm phạm thân thể nguyên tắc quan trọng nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Bởi vậy, để bảo đảm thực thi nguyên tắc thực tế, quan có thẩm quyền ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; quy định quyền bồi thường thiệt hại bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe…, đặc biệt “Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân” nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình (TTHS) Theo đó, để tơn trọng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, Nhà nước quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể Khơng bị bắt, khơng có định Toà án , định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang ; việc giữ người trường hợp khẩn cấp, việc bắt, tạm giữ, tạm giam người phải theo quy định Bộ luật TTHS ; nghiêm cấm tra , cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể , tính mạng, sức khỏe người Trên sở quy định Hiến pháp Bộ luật TTHS, thấy để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm công dân, đồng thời đảm bảo ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người thực hành vi phạm tội trốn, tiêu huỷ chứng gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình vấn đề quan trọng phải có quy định cụ thể, chặt chẽ việc bắt, tạm giữ, tạm giam TTHS Thực tiễn thời gian qua cho thấy việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nhìn chung quan có thẩm quyền nước ta tôn trọng, việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam nói riêng đảm bảo pháp luật, có cứ, kịp thời, góp phần quan trọng vào cơng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, tình trạng oan, sai điều tra, bắt, tạm giữ, tạm giam, truy tố, xét xử gây nhiều xúc dư luận xã hội xâm phạm đến quyền người, quyền công dân pháp luật bảo vệ Theo Báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm 2016, Viện kiểm sát cấp đã: Thay đổi, hủy bỏ 6.807 lệnh tạm giam, không phê chuẩn 108 trường hợp bắt khẩn cấp 181 trường hợp bắt tạm giam; hủy định tạm giữ không phê chuẩn gia hạn tạm giữ 374 người; không phê chuẩn lệnh tạm giam 222 bị can, không gia hạn tạm giam 11 bị can; định trả tự cho 54 người bị tạm giam khơng có cứ, trái pháp luật; định trả tự cho 05 phạm nhân… phát 08 trường hợp hạn tạm giữ, 10 trường hợp hạn tạm giam [28] Nguyên nhân thực trạng thể chế thực tiễn hoạt động quan có thẩm quyền nói chung, quan tiến hành TTHS nói riêng việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân hạn chế, bất cập Vì vậy, để nâng cao hiệu bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân tác giả chọn đề tài: “Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật tố tụng hình Việt Nam” nhằm đánh giá thực trạng đưa số giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật tố tụng hình có số cơng trình nghiên cứu với góc độ tiếp cận khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau đây: - "Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam” tác giả Nguyễn Tiến Đạt đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số (34)/2006 - “Ngun tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam” tác giả Đinh Thế Hưng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 - "Thủ tục tố tụng người chưa thành niên Luật Tố tụng hình Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Phượng, Luận án Tiến sỹ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 - "Bảo đảm quyền trẻ em kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân” tác giả Trương Thị Hương Mai, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 - "Bảo vệ quyền người Tố tụng hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Quang Hiền, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, 2009 - "Về bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự” tác giả Trần Quang Tiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 - "Áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng hình tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả Nguyễn Thái Thịnh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010 - “Cơ chế bảo đảm bảo vệ Quyền người” (Sách chuyên khảo) GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011 - “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành viên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Trần Hưng Bình, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2013 - "Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự” tác giả Phạm Hồng Phong đăng Tạp chí Lý luận trị, số 10 (2014) Ngồi ra, liên quan đến đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu bắt, tạm giữ, tạm giam trường hợp cụ thể Trước phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam Viện trưởng Viện kiểm sát phải giao cho Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ, xem xét nghiên cứu đề xuất quan điểm Căn vào hồ sơ đề xuất đối chiếu với pháp luật, Viện trưởng Viện kiểm sát định phê chuẩn không phê chuẩn Theo quan điểm đạo Bộ Chính trị cơng tác phê chuẩn lệnh bắt, giam, giữ: Viện kiểm sát kiên không phê chuẩn lệnh bắt, giữ, giam trường hợp không cần thiết, chống việc bắt, giữ, giam thay điều tra dẫn đến oan sai 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng hình để tránh oan, sai Những năm gần bắt, tạm giữ, tạm giam vấn đề thu hút ý nhiều quan nhà nước, tổ chức xã hội đông đảo quần chúng nhân dân Việc bắt người tùy tiện, bắt oan người khơng có tội, tạm giữ, tạm giam người khơng có lệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Để việc áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng người, tội, pháp luật đòi hỏi phải tăng cường giám sát quan nhà nước, tổ chức xã hội đông đảo quần chúng nhân dân vào hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng Cụ thể như: - Tăng cường hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ tạm giam Theo pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân có quyền trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam thường kỳ bất thường, từ đòi hỏi Viện kiểm sát cần thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật, phải có kế hoạch cụ thể để thường kỳ bất thường áp dụng quyền hạn này, đồng thời cần tạo lập quan hệ phối hợp chặt chẽ Viện kiểm sát với quan có thẩm quyền bắt, tạm giữ, tạm giam để bảo đảm có việc bắt, tạm giữ, tạm 86 giam có hoạt động kiểm sát Đối với trường hợp vi phạm, cần xác định rõ trách nhiệm người có liên quan để xử lý nghiêm minh, nhằm nâng cao trách nhiệm người có liên quan - Đẩy mạnh hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân nhiều hình thức khác như: thơng qua việc nghe báo cáo, thẩm tra cho ý kiến báo cáo công tác kỳ họp Hội đồng nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân thông qua chất vấn trả lời chất vấn, cần trọng hoạt động chất vấn đại biểu dân cử hình thức ln mang lại hiệu lớn, thơng qua chất vấn trả lời chất vấn, hạn chế, tồn hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam công khai đến tầng lớp nhân dân Sức ép từ phía dư luận xã hội sai phạm, tồn việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng, buộc quan tiến hành tố tụng phải đổi chế, sách phương thức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác - Phát huy quyền làm chủ nhân dân việc áp dụng bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng, đồng thời có chế khuyến khích nhân dân, quan báo chí, truyền hình tích cực, chủ động nắm bắt thông tin vi phạm pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng để kiến nghị xử lý, bảo đảm quyền công dân không bị xâm phạm 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành phối hợp quan tiến hành tố tụng - Đối với quản lý, đạo, điều hành: Thực tiễn cho thấy việc quản lý, đạo, điều hành có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hiệu áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng Yêu cầu đặt cơng tác phải nắm tình hình hoạt động phận công tác đơn vị cấp để lãnh đạo, đạo, hướng dẫn thực hiện; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chấn 87 chỉnh thiếu sót việc áp dụng pháp luật biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam Trong số tiêu phải thực chế độ thông tin, báo cáo đầy đủ để có biện pháp xử lý kịp thời như: số lượng tin báo, tố giác tội phạm (hàng giờ, ngày, tuần, tháng, quý, năm) kết xử lý; số người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, trường hợp bắt khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam khơng có cứ, hạn; bị cáo Toà án cấp cấp tun khơng phạm tội; hình phạt thấp thời hạn tạm giam, tuyên phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ; vụ án hình mà bị can, bị cáo có bị tạm giữ, tạm giam kêu oan từ đầu, đương khiếu nại nhiều lần việc giải vụ án có việc tạm giữ, tạm giam không khách quan Việc quản lý, đạo, điều hành hoạt động áp dụng pháp luật biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành TTHS phải bảo đảm chế độ tập trung thống ngành; Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán phải chịu lãnh đạo trực tiếp Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp Thủ trưởng quan cấp Thực tốt vấn đề tăng cường chế độ trách nhiệm phát huy tính chủ động, sáng tạo ngành, cấp việc áp dụng pháp luật biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam Việc hướng dẫn, đạo trả lời thỉnh thị đường lối giải vụ án phải nâng cao chất lượng, bảo đảm xác, kịp thời, tránh việc hướng dẫn khơng rõ ràng, gây khó khăn cho cấp thực Đặc biệt cần tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ cấp nhiều hình thức như: Tổ chức sơ kết, tổng kết, tập huấn chuyên đề áp dụng pháp luật biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam Đối với sai sót phổ biến, điển hình cần thông báo rút kinh nghiệm chung cho tất huyện Để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ người tiến hành TTHS, vấn đề quan trọng hàng năm Bộ Công an, Viện kiểm sát 88 nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao cần xây dựng chuyên đề nghiệp vụ để hướng dẫn dấu hiệu loại tội phạm, đường lối giải loại án như: án kinh tế, án trị an xã hội, án ma tuý chuyên đề rút kinh nghiệm công tác nghiệp vụ như: chống lọt tội, chống hình hố quan hệ dân sự, hành chính, kinh tế Một biện pháp quan trọng công tác lãnh đạo, đạo quan tiến hành tố tụng cấp cần thực tốt việc thường xuyên kiểm tra cấp cấp việc tiến hành công tác nghiệp vụ Thông qua kiểm tra để phát thiếu sót, vi phạm trình thực nhiệm vụ để kịp thời chấp chỉnh, khắc phục sai phạm phải thông báo rút kinh nghiệm chung Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật quan người tiến hành tố tụng Trong thời gian vừa qua Đảng nhà nước ta quan tâm, trọng đến giải pháp nên ban hành nhiều văn pháp luật, quy định chi tiết chế tài xử phạt Cụ thể văn pháp luật như: Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Hình sự, Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, Nghị số 388/2003/NQUBTVQH 11 ngày 17/3/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Các văn quy định trách nhiệm dân sự, hành chính, hình quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hành vi vi phạm hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Để pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng người, tội, pháp luật, khơng có oan sai, bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm cơng dân Đòi hỏi phải nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình thức quán triệt rõ ràng, đầy đủ trách nhiệm họ chế tài mà họ bị áp dụng Nếu quan tiến 89 hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật trình áp dụng pháp luật biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam phải xử lý nghiêm minh Khơng bao che, xử lý qua loa đại khái, có có tác dụng giáo dục, răn đe bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh - Về phối hợp hoạt động TTHS: Thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam cho thấy, nơi xây dựng mối quan hệ phối hợp tốt phận, đơn vị nghiệp vụ ngành với quan tiến hành tố tụng nơi có điều kiện thực tốt chức năng, nhiệm vụ Mối quan hệ phối hợp xác định bao gồm mối quan hệ công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quan hệ phối hợp hoạt động tác nghiệp Quan hệ phối hợp tốt có tác dụng hỗ trợ tích cực, giúp cho việc thống quan điểm trình bắt, tạm giữ, tạm giam đối tượng cụ thể, giúp cho hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam tiến hành kịp thời, đồng bộ, nhịp nhàng, phát huy trách nhiệm sức mạnh phận, đơn vị, ngành, tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống quan Để áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng có chất lượng, đạt hiệu cao, trước hết cần nhanh chóng ban hành quy chế phối hợp quan tiến hành tố tụng với Đó quy chế phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án việc bắt, tạm giữ, tạm giam kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam qui định quan hệ phối hợp trách nhiệm bên Trên sở quy định Bộ luật TTHS, có trường hợp bắt tang khẩn cấp hay bắt bị can, bị cáo để tạm giam, Cơ quan điều tra, Tồ án phải thơng báo cho Viện kiểm sát nhân dân biết để phối họp xem xét, phân loại đối tượng, làm sở cho Viện kiểm sát định có phê chuẩn hay 90 khơng phê chuẩn việc bắt khẩn cấp, bắt bị can tạm giam việc gia hạn tạm giữ, tạm giam theo đề nghị Cơ quan điều tra; phối hợp xem xét việc bắt bị cáo để tạm giam tạm giam Tòa án pháp luật khơng Viện kiểm sát nhân dân cần bố trí cán chuyên trách công tác kiểm sát việc bắt, giữ, giam, thường xuyên quan hệ với Cơ quan điều tra, Toà án để nắm vững trường hợp bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam Mọi thông tin bắt tạm giữ, tạm giam cần thông báo kịp thời ngày cho lãnh đạo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án để xem xét xử lý vấn đề phát sinh Các quan Tòa án, Kiểm sát Cơ quan điều tra thường xuyên trao đổi, cung cấp, thông báo cho thông tin, văn hướng dẫn, đạo nghiệp vụ có liên quan đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam Phối hợp kiểm tra, hướng dẫn, đạo cấp nghiệp vụ nhằm phát uốn nắn kịp thời vi phạm khắc phục vi phạm, tội phạm xảy trình áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quản lý nhà tạm giữ, tạm giam Phối hợp với tập huấn cho cán quy định pháp luật có liên quan đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam nhằm giúp cho cán quan nắm vững quy định pháp luật, nắm vững đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước công tác bắt, tạm giữ, tạm giam Đồng thời qua tập huấn để rút kinh nghiệm trường hợp sai phạm công tác bắt, giam, giữ, tìm trách nhiệm bên để từ rút kinh nghiệm cho cơng tác sau nhằm nâng cao cơng tác đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm, đảm bảo cho pháp luật bắt, tạm giữ, tạm giam quản lý nhà tạm giữ, tạm giam chấp hành nghiêm chỉnh Ngoài ra, cần phải có quy chế phối hợp ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan tiến hành tố tụng việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng pháp luật, tuyên truyền phổ biến pháp luật; đấu tranh phòng, chống tội phạm; giám sát 91 hoạt động tư pháp, tham gia hoạt động tố tụng hình tuyển chọn chức danh pháp lý Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan, chủ thể có thẩm quyền yếu tố nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam 3.2.5 Tăng cường sở vật chất, phương tiện bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Thực chủ trương cải cách tư pháp, năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc thực nhiều chế độ, sách cán Cơ quan tư pháp Trên thực tế, sở vật chất, trang thiết bị làm việc chế độ sách cán Cơ quan tư pháp ngày hoàn thiện Tuy nhiên, so với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt chống tội phạm tham nhũng mối tương quan mức sống với ngành khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu; đời sống cán quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn, tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị (Khố IX) nhận định: “Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cấp huyện, nhiều nơi trụ sở chật chội, phương tiện làm việc vừa thiếu lại vừa lạc hậu” [2] Để đảm bảo việc áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam Cơ quan tiến hành tố tụng đạt hiệu mong muốn Trong thời gian tới, Đảng Nhà nước cần quan tâm đầu tư sở vật chất hoàn thiện chế độ, sách cho cán quan tiến hành tố tụng theo hướng sau: - Đầu tư xây dựng sửa chữa, nâng cấp trụ sở làm việc 92 trang thiết bị làm việc cho quan tố tụng, đơn vị cấp huyện, miền núi, vùng sâu, vùng xa - Bảo đảm có phương tiện giao thơng, phương tiện liên lạc phương tiện thiết bị bảo đảm an toàn cho hoạt động bắt người; trang thiết bị khoa học, công nghệ cao phục vụ cho lưu trữ, báo cáo thống kê quan tiến hành tố tụng - Đầu tư kinh phí vào việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, viết chuyên đề, đề tài khoa học, tổ chức tập huấn, sơ kết, tổng kết việc áp dụng pháp luật biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam cho người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng thời gian tới - Xây dựng nhà tạm giữ, trại tạm giam, trang bị công cụ vật dụng sinh hoạt cho nhà tạm giữ, trại tạm giam, bảo đảm sở vật chất cho việc tạm giữ, tạm giam, đặc biệt trang thiết bị phục vụ cho việc giám sát trình giam giữ (camera ghi hình, phương tiện ghi âm hỏi cung bị can…) 3.2.6 Tăng cường tham gia người bào chữa kể từ tạm giữ người Mục đích TTHS tìm chân lý khách quan vụ án, để xác định thật vụ án đòi hỏi phải có cọ xát, tranh luận hai bên buộc tội gỡ tội trình giải vụ án Pháp luật TTHS hành quy định Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Vì vậy, người bào chữa tham gia bào chữa vụ án hình từ có việc tạm giữ người Cơ quan điều tra, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa họ tham gia hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Trong trình tham gia tố tụng, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa quyền tìm đưa chứng đối lập với chứng mà quan tiến hành tố tụng thu thập Các tài liệu bên buộc tội bên bào chữa đưa phải xem xét, đánh giá sở khách quan, tính liên quan tính hợp pháp, nghĩa tài liệu, đồ vật 93 phải chứng sử dụng Chứng bên gỡ tội đưa phải xem xét, đánh giá với chứng buộc tội Thông thường quan tiến hành tố tụng ý đến chứng buộc tội, đề cao khía cạnh khơng để lọt tội phạm khía cạnh khơng làm oan người vơ tội, dễ dẫn đến tình trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam cách thiếu cứ, chí sai đối tượng Thực tiễn cho thấy người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tự bào chữa thường có trạng thái tâm lý hoang mang, lo sợ, mặc cảm chưa đủ kiến thức pháp lý để tự bào chữa cho nên Cơ quan điều tra số trường hợp tùy tiện áp dụng biện pháp ngăn chặn dẫn đến vi phạm pháp luật bắt, tạm giữ, tạm giam oan sai, trường hợp không cần bắt, tạm giữ, tạm giam lại bắt tạm giữ, tạm giam; có trường hợp cần bắt, tạm giữ, tạm giam lại khơng bắt, tạm giữ, tạm giam; tính thời hạn tạm giữ sai; bắt, tạm giữ, tạm giam khơng trình tự thủ tục Vì vậy, để việc áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng đắn, tránh oan sai, bảo vệ quyền, lợi ích cơng dân khơng bị xâm phạm, đòi hỏi cần phải tăng cường tham gia người bào chữa vụ án hình kể từ có việc bắt, tạm giữ, tạm giam người, nhằm đảm bảo việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng có cứ, pháp luật 94 Kết luận chương Trên sở đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật TTHS thấy rằng, để phát huy kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền thời gian tới, quan có thẩm quyền cần bám sát quan điểm Đảng bảo đảm quyền người, cải cách tư pháp, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động TTHS; đảm bảo tính độc lập lực người tiến hành tố tụng TTHS Trên sở quan điểm trên, số giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật TTHS nước ta giai đoạn là: Cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật TTHS nói chung, quy định biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam nói riêng; nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng; Tăng cường giám sát hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng để tránh oan, sai; Nâng cao hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành phối hợp quan tiến hành tố tụng; Tăng cường tham gia người bào chữa kể từ tạm giữ người quan tâm đầu tư sở vật chất, phương tiện bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 95 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật TTHS nước ta, luận văn rút số kết luận sau đây: Quyền người, quyền cơng dân nói chung, quyền bất khả xâm phạm thân thể nói riêng ln vấn đề quốc gia quan tâm bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật TTHS biện pháp pháp luật quy định để ngăn cấm việc bắt , khám, giữ, giam người trái pháp luật hành vi xâm phạm thân thể , tính mạng, sức khỏe người Nội dung bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật TTHS là: bảo đảm quyền không bị bắt định Tòa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang; bảo đảm việc khám người phải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; bảo đảm việc giữ người trường hợp khẩn cấp, việc khám, bắt, tạm giữ, tạm giam phải theo quy định pháp luật; bảo đảm quyền không bị tra , cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể , tính mạng, sức khỏe người biện pháp hạn chế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân phải sở pháp luật quy định Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật TTTHS số hạn chế, bất cập như: Pháp luật TTHS hành vướng mắc, bất cập, chưa đồng bộ; trường hợp quan tiến hành tố tụng vi phạm việc bắt, tạm giữ, tạm giam trái pháp luật dẫn đến oan, sai TTHS 96 Để phát huy kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân thời gian tới, quan có thẩm quyền cần bám sát quan điểm, định hướng bảo đảm quyền người, cải cách tư pháp, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động TTHS; đảm bảo tính độc lập lực người tiến hành tố tụng TTHS Một số giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật TTHS nước ta giai đoạn là: Cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật TTHS biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam; nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng; Tăng cường giám sát hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng để tránh oan, sai; Nâng cao hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành phối hợp quan tiến hành tố tụng; Tăng cường tham gia người bào chữa kể từ tạm giữ người quan tâm đầu tư sở vật chất, phương tiện bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hưng Bình (2013), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành viên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 40-SL ngày 29/3 việc bảo vệ tự cá nhân Chính phủ (1976) Sắc luật số 02-SL/76 ngày 15/3 quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2006), "Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 3(34) Nguyễn Quang Hiền (2009), Bảo vệ quyền người Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật Đinh Thế Hưng (2007), Nguyên tắc suy đốn vơ tội luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội 10 Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền 11 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 12 Liên Hợp quốc (1984), Cơng ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm 98 13 Trương Thị Hương Mai (2008), Bảo đảm quyền trẻ em kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Phạm Hồng Phong (2014), Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự, Tạp chí Lý luận trị, (10) 15 Đỗ Thị Phượng (2008), Thủ tục tố tụng người chưa thành niên Luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 16 Quốc hội (1957) Luật số 103/SL/L.005, Hà Nội 17 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Thịnh (2010), Áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng hình tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Trần Quang Tiệp (2009), Về bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Báo cáo công tác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV 99 29 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Báo cáo công tác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 30 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội 31 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 100 ... LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ CỦA CÔNG DÂN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, nội dung bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình. .. pháp bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật TTHS nước ta Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ CỦA CÔNG DÂN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1... niệm, nội dung bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật Tố tụng hình Quyền người vấn

Ngày đăng: 09/03/2018, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w