Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG THỊ NGỌC ANH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƢỜI THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) DC52 = quyển 98 trang Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG THỊ NGỌC ANH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƢỜI THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quý Tỵ Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, ví dụ Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực theo nguồn công bố Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thị Ngọc Anh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Tiến sĩ Phạm Quý Tỵ, Thầy, Cô giáo Trường đại học Luật Hà Nội, Trung tâm Thông tin thư viện Trường đại học Luật Hà Nội, bạn đồng khóa gia đình tận tình giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƢỜI 1.1 Định nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 1.2 Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 13 1.2.1 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm 13 1.2.2 Quyền không bị tƣớc đoạt tự khơng có định quan có thẩm quyền 14 1.2.3 Quyền hiến mô, phận thể ngƣời hiến xác 16 1.3 Đặc điểm quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 17 1.3.1 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thuộc cá nhân 17 1.3.2 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thuộc nhóm quyền dân - trị 18 1.3.3 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm đƣợc bảo đảm vơ thời hạn có thời hạn 19 1.3.4 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nghĩa vụ quốc gia 20 1.4 Quy định Công ƣớc quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh sự, nhân phẩm ngƣời 21 1.4.1 Công ƣớc quốc tế 21 1.4.2 Pháp luật số quốc gia 26 1.4.3 Hiến pháp pháp luật Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƢỜI THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 33 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời theo Hiến pháp năm 2013 33 2.1.1 Quy định Hiến pháp năm 2013 quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 33 2.1.2 Quy định luật, luật hành hệ thống pháp luật Việt Nam quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 38 2.2 Hạn chế quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƢỜI 65 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 65 3.1.1 Thể chế hóa đƣờng lối, quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 65 3.1.2 Khắc phục hạn chế trình đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 67 3.1.3 Hoàn thiện chế thúc đẩy bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 69 3.1.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 73 3.2.1 Hoàn thiện sách pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 73 3.2.2 Tăng cƣờng thiết chế bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 79 3.2.3 Tăng cƣờng giáo dục, phổ biến, tuyên truyền quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 81 3.2.4 Tích cực tham gia, chủ động hợp tác đối thoại quốc tế, ký kết Điều ƣớc quốc tế liên quan đến quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CRC: Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em năm 1989 ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 LHQ: Liên hiệp quốc NXB: Nhà xuất UDHR: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 UNCAT: Công ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm năm 1984 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, hầu hết quốc gia khu vực giới, trình độ phát triển, khẳng định cam kết quyền người (nhân quyền) Từ sâu tư tâm hồn nhân loại niềm tin chắn người giới có quyền, có quyền hiến định quyền sống, quyền tự không bị áp bức, quyền tự lựa chọn chịu hành vi đối xử tàn bạo Ở Châu Âu kỷ XVIII xuất khái niệm “luật tự nhiên” – dựa trật tự chung – trao quyền cho tất người Triết lý có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Mỹ năm 1776, khái niệm Hiến pháp Mỹ (1787), văn kiện ngày điều chỉnh Bộ luật Mỹ Ngoài ra, Anh, khái niệm quyền người nằm Luật quyền (1689) Pháp nằm Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (1789) Sau này, khái niệm quyền người ghi nhận văn kiện quốc tế Liên hiệp quốc khởi xướng Có thể thấy, tất quốc gia văn minh nỗ lực xác định ủng hộ nhân quyền Ở đâu vậy, cốt lõi khái niệm giống nhau, là: Nhân quyền quyền mà người có, đơn giản họ người Nhân quyền người, bình đẳng cho người quyền bất khả xâm phạm Các quyền bị trì hỗn cách đáng hay sai trái, nhiều nơi nhiều lúc, song ý tưởng quyền cố hữu bị phủ nhận Nếu quyền này, người không người Một thực tế cho thấy, toàn cầu, chế độ phủ nhận quyền người chế độ không ổn định lâu dài Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người số quyền người quy định nhiều văn kiện pháp lý Liên hiệp quốc (LHQ) quốc gia, khu vực, Việt Nam tham gia số văn kiện quốc tế như: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 (UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR), Cơng ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm năm 1984 (UNCAT), Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 (CRPD), Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em năm 1989 (CRC)… Trong trình hội nhập quốc tế sâu rộng ngày nay, việc tham gia thực nghiêm túc cam kết, điều ước quốc tế có ý nghĩa quan trọng, đóng góp vào việc thực chủ trương quán bảo đảm thúc đẩy quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, đồng thời hỗ trợ cho quan hệ Việt Nam với quốc gia khác tổ chức quốc tế, góp phần nâng cao vị hình ảnh đất nước cộng đồng quốc tế Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người quốc gia giới Việt Nam, khơng phải vấn đề Trong văn pháp luật sơ khai đầu tiên, nhà nước Việt Nam ghi nhận vào bảo vệ số nội dung quyền Hiến pháp năm 1946 quy định việc tư pháp chưa định không bắt giam cầm người công dân (Điều 11), cấm không tra tấn, đánh đập, ngược đãi bị cáo tội nhân (Điều 68) Qua thời kỳ phát triển đất nước, quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người mở rộng, bổ sung hoàn thiện Hiến pháp năm 2013 (Điều 20) thể cách toàn diện phạm vi quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định: Thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; gắn quyền với trách nhiệm, nghĩa vụ, đề cao đạo đức xã hội Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước có chế, sách bảo vệ bảo đảm thực tốt quyền người, quyền công dân, theo phương hướng: Coi trọng chăm lo hạnh phúc phát triển 85 KẾT LUẬN Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người quyền hiến định ghi nhận Hiến pháp Việt Nam Từ Hiến pháp trước đó, nhà nước Việt Nam ghi nhận bảo vệ số nội dung quyền Trong q trình thực cơng đổi mới, với thành tựu to lớn kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm bổ sung, hồn thiện phù hợp với tình hình thực tế đất nước Cụ thể, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 mở rộng phạm vi quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khơng gói gọn luật hình sự, mà quy định luật dân sự, thi hành án, đặc biệt ghi nhận luật báo chí Với kết cấu ba Chương, Luận văn giải câu hỏi nghiên cứu đề ra, cụ thể là: Thứ nhất, Luận văn làm rõ sở lý luận quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe danh dự, nhân phẩm người Trên thực tế, chưa có quy định rõ ràng “bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm” gì, phạm vi nào…Vì vậy, vấn đề pháp lý gây nhiều tranh luận Trên sở nghiên cứu, tham khảo, tìm hiểu khái niệm liên quan, Luận văn đưa định nghĩa “quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm” Tiếp theo đó, Luận văn đặc điểm để thấy nét riêng biệt quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, đồng thời điểm khác quyền với quyền hiến định khác người Bên cạnh đó, Luận văn phân tích trình phát triển quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người qua 86 Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992, tìm hiểu quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người pháp luật quốc tế theo quy định số quốc gia Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Trung Hoa, Nga, Nhật Bản để thấy tương thích pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế Thứ hai, Luận văn phân tích làm rõ thực trạng thi hành pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Hiến pháp năm 2013 Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy, việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Việt Nam đạt thành tựu định Tuy nhiên, tồn số hành vi xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người vấn đề xã hội lên án gay gắt, có tính chất phổ biến Việt Nam, gây tác động tiêu cực đến phát triển người xã hội Trong đó, quy định pháp luật hành quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người nhiều hạn chế, bất cập, chưa bổ sung vấn đề mang tính cấp thiết xã hội Bên cạnh nhận thức quyền người nói chung, quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người nói riêng chưa cao Những bất cập gây khó khăn việc thi hành quy định pháp luật để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Thứ ba, Luận văn đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Nhằm khắc phục khó khăn này, Luận văn đưa số phương hướng hoàn thiện pháp luật giải pháp cụ thể như: Sửa đổi, bổ sung số điều luật Bộ luật hành liên quan đến quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, bảo đảm 87 hợp hiến, hợp pháp, mang tính khả thi cao thống với văn kiện quốc tế có liên quan; Rà soát cách chi tiết, cụ thể có hệ thống văn hệ thống pháp luật Việt Nam quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người…Bên cạnh giải pháp kể trên, luận văn đề cập đến số giải pháp khác thành lập Cơ quan Nhân quyền Quốc gia nhằm nâng cao hoạt động bảo đảm quyền người nói chung quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người nói riêng Và tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kết hợp nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác tư pháp Trong thời gian nghiên cứu làm Luận văn, tác giả tham khảo tài liệu, viết, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài này, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, đồng thời đưa số luận điểm thực tiễn thân đúc kết quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Đề tài Luận văn “Quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người theo Hiến pháp năm 2013” tác phẩm nghiên cứu tác giả Vì vậy, chắn cơng trình nhiều sai sót hạn chế nội dung phương pháp nghiên cứu Tác giả Luận văn mong nhận ý kiến đóng góp quý báu ủng hộ từ Thầy giáo, Cô giáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao (2005), Sách trắng thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2018), Sách trắng quyền người, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2013), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân Nguyễn Đăng Dung – Vũ Cơng Giao – Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Thái Duy (2016), Cơng ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người – Quá trình tham gia thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 10 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1984), Công ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác vơ nhân đạo hạ thấp nhân phẩm 11 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1988), Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay bị cầm tù hình thức 12 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1989), Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 13 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (2006), Công ước quyền người khuyết tật 14 Trần Ngọc Đường (2012) Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2014), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân, Trường đại học Luật Hà Nội 16 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2011), Quyền hiến mô, phận thể hiến xác cá nhân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường đại học Luật Hà Nội 17 Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949 18 Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1982 19 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 20 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 21 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội 22 Nghị Đại hội XII Đảng 23 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2018), Luật an ninh mạng, Hà Nội 32 Quốc hội (2016), Luật báo chí, Hà Nội 33 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 34 Quốc hội (2006), Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến lấy xác, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Luật người cao tuổi, Hà Nội 36 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật, Hà Nội 37 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 38 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 40 Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội 41 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình phần tội phạm, Nxb T.P Hồ Chí Minh 42 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ năm 1776 44 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 45 Phùng Thị Tuyết Trinh (2012), Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 46 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 47 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an Nhân dân 48 V.E.Davidovich (2002), Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị quốc gia ... LUẬN VỀ QUY N BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƢỜI 1.1 Định nghĩa quy n bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 1.2 Nội dung quy n bất khả xâm. .. PHÁP LUẬT VỀ QUY N BẤT KHẢ XÂM PHẠM THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƢỜI THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 33 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quy n bất khả xâm phạm thân thể, sức. .. sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời theo Hiến pháp năm 2013 33 2.1.1 Quy định Hiến pháp năm 2013 quy n bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời 33 2.1.2 Quy định luật, luật