1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2

176 584 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 870,5 KB

Nội dung

Day học Ngữ văn 8-2 dạy học ngữ văn (tập hai) Day học Ngữ văn 8-2 Day học Ngữ văn 8-2 nguyễn trọng hoàn hà huyền dạy học ngữ văn (tập hai) nhà xuất giáo dục Day học Ngữ văn 8-2 Day học Ngữ văn 8-2 lời nói đầu Theo chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/ QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt Tập làm văn), phát huy tÝnh chđ ®éng tÝch cùc cđa häc sinh Quan ®iĨm dạy học tích hợp đợc thể đơn vị học, xuyên suốt chơng trình Ngữ văn Trung học sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp bình diện tri thức, kĩ riêng phân môn cách nhuần nhuyễn, hớng tới mục tiêu chung môn học Nhằm góp phần giúp cho giáo viên học sinh trung học sở nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, tiến hành biên soạn sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, hai tập - tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9) Cuốn Dạy học Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự học thứ tự phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn Mỗi phân môn học gồm hai phần chính: A mục tiêu học B hoạt động lớp (Riêng phân môn văn, có thêm phần c tham khảo ) Nội dung phần mục tiêu học xác định mức độ yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ mà học hớng tới Nội dung phần tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học đợc trình bày theo thứ tự tuyến tính hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học Tơng ứng với hoạt động Nội dung cần đạt Tuy nhiên, Nội dung cần đạt đợc nêu sách số gợi Day học Ngữ văn 8-2 ý; vµ viƯc chia cét cịng chØ lµ mét sè cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận thức giáo viên dự kiến hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức học sinh Nội dung phần tham khảo cung cấp số nhận định, đánh giá văn văn học đà học tác phẩm thơ hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn Giáo viên sử dụng nhận định, đánh giá thơ làm lời dẫn vào học, lời kết để củng cố khắc sâu kiến thức đề kiểm tra khả vận dụng học sinh Nội dung sách số phơng án tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn, chắn khó tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo em học sinh để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn Day học Ngữ văn 8-2 Nhớ rừng Thế Lữ A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự mÃnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng tầm thờng giả dối, đợc thể thơ qua lời hổ bị nhốt vờn Bách Thảo - Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc bút phát lÃng mạn đầy truyền cảm thơ - Rèn kỹ đọc cảm thụ thơ B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học * ổn định tổ chức * Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động Giới thiệu tác giả, I Giới thiệu tác giả, tác phẩm tác phẩm Tác giả HS đọc phần thích - Nhà thơ Thế Lữ (1907-1989) tên GV: Nhấn mạnh ý bản, giới khai sinh Nguyễn Thứ Lễ thiệu khái quát Thơ mới: - Quê: Bắc Ninh - Khái niệm Thơ - Là nhà thơ tiêu biểu phong - Đặc điểm Thơ trào Thơ (1932 - 1945) - Một số tác phẩm tiêu biểu - Hồn thơ: dồi dào, lÃng mạn - Là ngời có công đầu việc xây dựng ngành kịch nói nớc ta Tác phẩm chính: Vàng máu (truyện, 1934), Mấy vần thơ (thơ, 1935), Bên đờng Thiên lôi (truyện, 1936), Lê Phong phóng viên (truyện, 1937), Tác phẩm Nhớ rừng thơ tiêu biểu Thế Lữ tác phẩm mở đờng cho phát triển thơ Day học Ngữ văn 8-2 Hoạt động Đọc, tìm hiểu chung văn GV đọc mẫu HS đọc văn bản, thích GV: Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Qua phần chuẩn bị nhà, hÃy nêu hiểu biết em thể thơ đợc sử dụng thơ HS trình bày, nhận xét II Đọc, tìm hiểu chung văn Đọc văn Thể thơ: - Thơ tự do: chữ Đây sáng tạo Thơ sở kế thừa thơ chữ hay hát nói truyền thống * Thơ mới: Dùng để gọi tên thể thơ Thơ tự phong trào đời, phát triển mạnh vào bế tắc khoảng thời gian cha đầy 15 năm Thơ tự do, phóng khoáng không bị ràng buộc quy tắc nghiệt ngà thi pháp cổ điển GV yêu cầu HS trình bày bố cục Bố cục: khổ thơ: thơ Khổ 1: Tâm trạng hổ cảnh ngộ bị tù hÃm vờn bách thú Khổ 2-3: Cảnh hỉ chèn giang s¬n hïng vÜ Khỉ 4: Cảnh vờn bách thú dới nhìn chúa sơn lâm Khổ 5: Tâm trạng hổ Hoạt động Đọc - hiểu văn III Đọc - hiểu văn HS đọc đoạn - nêu nội dung Cảnh hổ vờn bách thú * Đoạn 1: Tâm trạng hổ cảnh ngộ bị tù hÃm vờn bách thú GV: Tìm câu thơ miêu tả hoàn + Hoàn cảnh: Bị nhốt cũi sắt, cảnh hổ Trong hoàn cảnh trở thành thứ đồ chơi buông xuôi bất tâm trạng hổ sao? lực HS trao đổi + Tâm trạng: Nhìn bề hổ cam chịu nhng thực chất tâm trạng căm hờn, uất hận, ngao ngán Day học Ngữ văn 8-2 GV: Em hÃy tìm từ ngữ thể tâm trạng phân tích hay việc dùng từ tác giả HS trình bày - "Gậm khối căm hờn" Câu thơ nh lời giận Sự căm hờn uất hận tạo thành khối khiến ngời đọc nh trông thấy căm hờn có hình khối Đây diễn tả hay tâm trạng căm hờn, không cam chịu âm thầm mà dội nh muốn nghiền nát, nghiền tan - "Ta nằm dài" - cách tự xng kiêu hÃnh vị chúa tể uy quyền bị giam cầm nhng ngời nguyên sức mạnh linh thiêng nơi rừng thẳm - "Khinh lũ ngời": Giễu oai linh Đây nhìn kẻ khinh bọn gấu, thơng hại cho trẻ sống cảnh nô lệ GV: Tâm trạng hổ * Đoạn 4: Cảnh vờn bách thảo nh tâm trạng ngời dân nớc, dới nhìn chúa sơn lâm uất hận căm hờn, ngao ngán cảnh đời tối tăm HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Cảnh: Không thay đổi, tầm thờng Dới mắt chúa sơn lâm cảnh giả dối, hoa chăm, cỏ xén, dải nớc vờn bách thú lên nh nào? đen giả suối, mô gò thấp kém, vùng Em có nhận xét giọng thơ, hiền lành không bí hiểm Cảnh nhịp thơ? đơn điệu nhàm chán, nhân tạo bàn HS trao đổi, trình bày tay sửa sang, tỉa tót ngời tầm thờng giả dối + Nhịp thơ: Ngắn, dồn dập hai câu đầu Câu nh đợc kéo dài có giọng chán chờng khinh miệt HS đọc khổ Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ GV: Cảnh sơn lâm hùng vĩ đợc * Đoạn Day học Ngữ văn 8-2 tác giả miêu tả nh nào? Em có nhận xét cảnh đó? HS trả lời Cảnh sơn lâm: Bóng cả, già - Âm thanh: gió gµo ngµn, giäng ngn hÐt nói, thÐt khóc trêng ca Đây chốn ngàn năm cao âm u, cảnh hùng vĩ, đầy oai linh, cảnh rừng ghê gớm không tả xiết GV: Trên phông rừng * Cảnh chúa sơn lâm xuất núi nh hổ xuất nh - Dõng dạc đàng hoàng, lợn nào? Em có nhận xét nghệ thân nh sóng cuộn, vờn bóng, mắt thuật tác giả? thần HS thảo luận, trả lời Câu thơ chữ: nhịp thơ uyển chuyển, sử dụng từ láy, sử dụng động từ miêu tả động tác: bớc, lợn, vờn, quắc Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đà diễn tả xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dịng m¹nh, võa mỊm m¹i, un chun cđa chóa sơn lâm HS đọc đoạn * Đoạn GV: Con hổ đà nhớ lại cảnh + Cảnh: Đêm vàng bờ suối 10 ...Day học Ngữ văn 8- 2 Day học Ngữ văn 8- 2 nguyễn trọng hoàn hà huyền dạy học ngữ văn (tập hai) nhà xuất giáo dục Day học Ngữ văn 8- 2 Day học Ngữ văn 8- 2 lời nói đầu Theo chơng trình Trung học. .. giáo khoa Ngữ văn lớp 9) Cuốn Dạy học Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự học thứ tự phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn Mỗi phân môn học gồm hai phần chính: A mục tiêu học B hoạt... thiệu tác giả - Vũ Đình Liên (1913 - 1996) - Quê: Hà Nội - Ông nhà thơ lớp phong trào thơ - Thơ ông mang nặng lòng th- Day học Ngữ văn 8- 2 Hoạt động Đọc tìm hiểu chung văn HS đọc văn GV hớng dẫn,

Ngày đăng: 28/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   ảnh   của  chúa  sơn  lâm   muốn  gì đợc nấy. Hổ chỉ có thể là kẻ chi  phối,  chế ngự kẻ khác chứ không ai  chế ngự đợc mình. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
nh ảnh của chúa sơn lâm muốn gì đợc nấy. Hổ chỉ có thể là kẻ chi phối, chế ngự kẻ khác chứ không ai chế ngự đợc mình (Trang 11)
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
nh ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú (Trang 12)
* Phần 1 (bốn khổ đầu): Hình ảnh ông đồ cùng với thời gian. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
h ần 1 (bốn khổ đầu): Hình ảnh ông đồ cùng với thời gian (Trang 14)
1. Hình ảnh ông đồ - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
1. Hình ảnh ông đồ (Trang 14)
+ Dấu hiệu hình thức: - Thể hiện ở dấu chấm hỏi  - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
u hiệu hình thức: - Thể hiện ở dấu chấm hỏi (Trang 20)
-2 HS lên bảng làm bài, CV chữa bài. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
2 HS lên bảng làm bài, CV chữa bài (Trang 22)
HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng viết   bài,   các   HS   khác   nhận   xét   bài  của bạn. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
l àm việc cá nhân, 2HS lên bảng viết bài, các HS khác nhận xét bài của bạn (Trang 23)
3. Bố cục: 4 phần - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
3. Bố cục: 4 phần (Trang 25)
- Hình ảnh con thuyền: nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
nh ảnh con thuyền: nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió (Trang 27)
GV: Trình bày bài trên bảng phụ HS đọc bài tập, nêu ý kiến, các HS  khác nhận xét, bổ sung - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
r ình bày bài trên bảng phụ HS đọc bài tập, nêu ý kiến, các HS khác nhận xét, bổ sung (Trang 36)
GV gọi 1HS lên bảng trình bày HS bổ sung  - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
g ọi 1HS lên bảng trình bày HS bổ sung (Trang 39)
- Về hình thức, câu cầu khiến th- th-ờng sử dụng các từ   hãy, đừng, chớ,  đi... và ngữ điệu cầu khiến. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
h ình thức, câu cầu khiến th- th-ờng sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, đi... và ngữ điệu cầu khiến (Trang 47)
a) Bản chất chiến sĩ lồng trong hình ảnh thi sĩ - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
a Bản chất chiến sĩ lồng trong hình ảnh thi sĩ (Trang 55)
I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
c điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán (Trang 60)
+ Dấu hiệu hình thức - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
u hiệu hình thức (Trang 61)
I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
c điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật (Trang 62)
GV nêu các đặc điểm về hình thức của câu phủ định. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
n êu các đặc điểm về hình thức của câu phủ định (Trang 71)
GV: Gọi 3HS lên bảng đặt câu không   có   từ   ngữ   phủ   định   mà   có   ý  nghĩa tơng đơng  - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
i 3HS lên bảng đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng (Trang 73)
Bảng 1: Bài tập 1 - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
Bảng 1 Bài tập 1 (Trang 93)
Bảng 1: Bài tập 1 - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
Bảng 1 Bài tập 1 (Trang 93)
* Lối học chuộng hình thức: học thuộc   lòng   câu   chữ   mà  không   hiểu  nội dung chỉ có cái danh mà không  thực chất  - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
i học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung chỉ có cái danh mà không thực chất (Trang 101)
HS Lên bảng làm bài HS Dới lớp làm vào vở  HS: Nhận xét, bổ sung  - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
n bảng làm bài HS Dới lớp làm vào vở HS: Nhận xét, bổ sung (Trang 108)
+ Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động,  giàu   tình  cảm   và   sức   mạnh   tố  cáo (xác thực, mỉa mai chua chát, cay  đắng cho số phận của ngời lính thuộc  địa). - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
y dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tình cảm và sức mạnh tố cáo (xác thực, mỉa mai chua chát, cay đắng cho số phận của ngời lính thuộc địa) (Trang 113)
- Hình ảnh đợc xây dựng mang tính biểu   cảm   toát   lên   số   phận   của   ngời  dân   thuộc   địa,   bộ   mặt   giả   nhân   giả  nghĩa của chính quyền thực dân. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
nh ảnh đợc xây dựng mang tính biểu cảm toát lên số phận của ngời dân thuộc địa, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân (Trang 114)
HS làm việc cá nhân, lên bảng trình - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
l àm việc cá nhân, lên bảng trình (Trang 129)
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tợng. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
h ấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tợng (Trang 134)
GV viết các câu in đậm lên bảng. HS phân tích hiệu quả của việc sắp  xếp trật tự từ trong hai ví dụ trên. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
vi ết các câu in đậm lên bảng. HS phân tích hiệu quả của việc sắp xếp trật tự từ trong hai ví dụ trên (Trang 145)
GV viết các từ in đậm lên bảng, sau đó yêu cầu HS thử đổi trật tự các từ,  so sánh và rút ra nhận xét. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
vi ết các từ in đậm lên bảng, sau đó yêu cầu HS thử đổi trật tự các từ, so sánh và rút ra nhận xét (Trang 146)
GV: Ghi từng câu lên bảng, giới thiệu   câu   có   kiểu   kết   hợp   A     và   B  khác để HS phân tích mẫu. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
hi từng câu lên bảng, giới thiệu câu có kiểu kết hợp A và B khác để HS phân tích mẫu (Trang 149)
Hoạt động 1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học theo mẫu  - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
o ạt động 1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học theo mẫu (Trang 152)
Hình tợng ngời tù yêu nớc: lẫm  liệt, ngang tàng, coi thờng nguy  hiểm - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
Hình t ợng ngời tù yêu nớc: lẫm liệt, ngang tàng, coi thờng nguy hiểm (Trang 152)
GV: Nhìn vào bảng tổng kết em hãy cho biết thời gian sáng tác của   các tác phẩm. Em có nhận xét gì về   văn học thời kỳ này? - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
h ìn vào bảng tổng kết em hãy cho biết thời gian sáng tác của các tác phẩm. Em có nhận xét gì về văn học thời kỳ này? (Trang 154)
- Nội dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật "thơ mới rất khác với thơ cổ điển"... - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
i dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật "thơ mới rất khác với thơ cổ điển" (Trang 155)
GV có thể sử dụng bảng phụ, HS đọc các yêu cầu của bài tập. - DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2
c ó thể sử dụng bảng phụ, HS đọc các yêu cầu của bài tập (Trang 167)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w