Đây là giáo án (kế hoạch bài học) Ngữ văn 8 học kì 1 soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN HỌC KÌ (ĐẦY ĐỦ TỪ TIẾT 1-72 CHI TIẾT 427 TRANG SOẠN THEO HOẠT ĐỘNG) Ngày soạn: Ngày dạy: /08/2020 Tuần Bài 1- Tiết 1: Đọc - Hiểu văn bản: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Rèn cho HS kiwx đọc diễn cảm, sáng tạo , kĩ phân tích , cảm thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình Thái độ : - Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò biết trân trọng , ghi nhớ kỉ niệm GD hs biết ơn cha mẹ, kính trọng thầy cô Năng lực - Phát triển cho HS lực nghe, nói , đọc, tạo lập văn bản, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề II CHUẨN BỊ - GV: Soạn kế hoạc dạy học,tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” ) - Thiết bị dạy học : Phiếu học tập, giấy A4, Máy tính, … - Học liệu: tranh ảnh , hình ảnh có liên quan… - HS : Tìm hiểu học đọc tài liệu có liên quan đến học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động a HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi b HĐ hình thành kiến thức * HĐ1: Giới thiệu chung + Tác giả Thanh Tịnh: - Phương pháp: Dự án - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi + Văn : - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm * HĐ 2: Tìm hiểu văn - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đơi), nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi c HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi d HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi e HĐ tìm tịi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi Tổ chức hoạt động: HĐ HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV chiếu video : GV cho HS nghe hát : Ngày học nhạc sĩ Ngọc Linh ? E cảm nhận điều lời hát -Dự kiến TL: Cảm xúc nỡ ngỡ, rụt rè gày học bạn nhỏ ? Hãy hồi tưởng lại ngày học cho biết cảm xúc, tâm trạng em ngày -Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hĩa, lo lắng… - GV dẫn dắt vào : Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường đếườngn trư đợc lưu giữ bền lâu trí nhớ đặc biệt kỉ niệm buổi đến trường Ngày học Mẹ đát tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương Thật khó diễn tả lời cảm xúc em học sinh lúc Bởi người có cảm xúc riêng Hôm , cô em tìm hiểu tâm trạng bạn học trị văn “ Tôi hoc” với kỉ niệm mơn man, buâng khuâng thời thơ ấu * HĐ HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung - Mục tiêu : Giúp cho HS nắm Tác giả : nét tác giả Thanh Tịnh văn Tôi học - Nhiệm vụ : HS tìm hiểu nhà - Phương thức thực : Trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm - Yêu cầu sản phẩm: Kết cuả nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS - Cách tiến hành : GV chuyển giao nhiệm vụ : Trình bày dự án tác giả Thanh Tịnh - Dự kiến TL: - Thanh Tịnh (1911-1988) Tên khai sinh Trần Văn Vinh - Quê xóm Gia Lạc ven sơng Hương ngoại Huế - Năm lên tuổi đổi tên Trần Thanh Tịnh, học tiểu học trung học Huế, Từ năm 1933 , bắt đầu làm vào nghề dạy học Đây thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương - Trong nghiệp sáng tác , Thanh Tịnh có mặt khs nhiều lĩnh vực : truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn học song có lẽ ơng thành cơng thể loại truyện ngắn thơ Những truyện ngắn ơng tốt lên tình cảm êm đềm , trẻo Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa ngào quyến luyến HS tiếp nhận thực nhiệm vụ : Trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức ? Nêu hiểu biết văn HS trả lời -Thanh Tịnh (1911-1988) - Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm dịu, trẻo Văn a Hoàn cảnh xuất xứ thể loại - In tập “ Quê mẹ” xuất năm 1941 - Là VB nhật dụng có giá trị biểu cảm cao b Đọc thích, bố cục Dự kiến trả lời: In tập “ Quê mẹ” xuất năm 1941 GV chốt kiến thức GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ nhóm ( phút) ? Nêu PTBĐ văn ? Ngơi kể ? tác dụng ? Kê việc văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + HS đọc yêu cầu + Hs hđ cá nhân + HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Dự kiến trả lời : - Thể loại : truyện ngắn - Phương thức biểu đạt : Tự - miêu tả - biểu cảm + Ngôi kể : Thứ – người kể xưng -> làm cho văn có sức thuyết phục , sinh động + Các việc : - Cảm nhận tơi đường tới trường Theo dòng hồi tưởng nhân vật - Đoạn 1: từ đầu-> tưng bừng rộn rã ND: Khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm - Đoạn 2: lại ND: Cảm xúc nhân vật “tôi” buổi tựu trường - Cảm nhận lúc sân trường - Tâm trạng nhân vật tụi lớp học ? Tóm tắt văn HS tóm tắt ? Bố cục văn HS trả lời Nhận xét Gv hướng dẫn học sinh đọc , tìm hiểu thích bố cục Giọng chậm, bồi hồi, ý câu đối thoại hai mẹ - GV đọc đoạn-> gọi học sinh đọc tiếp ? Đoạn chia làm đoạn nhỏ? Bố cục theo dịng hồi tưởng nhân vật “tơi” Trong đoạn chia làm nhiều đoạn nhỏ tương ứng với cảm xúc NV + P2: Tiếp theo-> núi: Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” đường tới trường + P3: Tiếp -> lớp : Đứng sân trường + P4:Tiếp -> chút hết: Nghe gọi tên bước vào lớp + Còn lại : Khi ngồi vào chỗ mình, đón nhận học HĐ 2: Tìm hiểu văn - Mục tiêu: Giúp HS thấy tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ nv Tôi mẹ đường tới trường - Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV - Phương thức thực : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đơi II Tìm hiểu văn Khơi nguồn cảm xúc NV “tôi” - Thời gian: Cuối thu(khai giảng) - Cảnh vật, ngời: dụng nhiều, mây bàng bạc, em nhỏ rụt rè mẹ đến trờng - Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng bừng rộn rã nhớ buổi tựu trường - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi HS - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn ( phút) ? Nỗi nhớ buổi tựu trường nhân vật khơi nguồn từ thời điểm, cảnh vật ? - cuối thu : thời điểm khai trường( bắt đầu năm học) - Cảnh TN : rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt : em nhỏ rụt rè ? Thời điểm cuối thu thời điểm ntn ? ( khơng khí mát mẻ ko cịn nắng chói chang mùa hè, cối bâng khuâng vào mùa rụng ) ? Hình ảnh em nhỏ gợi cho em cảm xúc ? - Hình ảnh đáng yêu Gv : Những biến chuyển cảnh vật, không gian đất trời lúc cuối thu khắc hoạ hình ảnh thật đẹp gợi cảm, gợi cho lòng người bâng khuâng hoài nhớ Cuối thu, đất trời thay áo mới, cối bâng khuâng vào mùa thay lá, khô xào xạc tưởng vô tri vô giác trở thành sắc màu thông điệp, âm ngơn ngữ hối thúc lịng ngời quay trở q khứ Và hẳn ko qn cảm giác trước khơng khí se lạnh trời thu, đất thu, đặc biệt tìm lại qua h/ ảnh em nhỏ ? Nhớ kỷ niệm khứ, đặc biệt buổi tựu trường đầu tiên, tơi có cảm xúc ntn ? Tìm từ ngữ ? -0 nao nức : vui sướng, hồi hộp - NT: sử dụng từ láy có giá trị biểu cảm cao, so sánh, nhân hoá -> Diễn tả rung động tha thiết, trẻ trung, đẹp đẽ, sáng tâm hồn nhân vật -1 mơn man :êm ái, nhẹ nhàng -2 tưng bừng, rộn rã :vui nhạc lòng ? Em hiểu nao nức, mơn man cảm giác ntn ? Chúng thuộc loại từ mà em học ?( đt- gợi tả tâm trạng GVL : Đã bao năm trôi qua ko thể quên kn buổi tựu trừơng Những kn xảy ngày hôm qua Cảm giác nhà văn diễn tả so sánh thật đẹp gợi cảm ? Em h/ ảnh so sánh đoạn đầu văn ? ? Hình ảnh so sánh phép nhân hố có ý nghĩa ntn diễn tả cảm xúc ? - kỉ niệm đẹp sáng tinh khơI cành hoa tươI nở không gian cao rộng ? Cảm xúc có phải đến với nhân vật tơi lần ko ? Vì em biết? -3 Nhiều lần, ln thường trực lịng “cứ , lại” GV: ko phải lần, nhiều lần, nhiều, biểu qua điệp khúc “ hàng năm lòng lại diễn tả sức sống lâu bền kn Ranh giới QK bị xoá nhồ cịn h/ảnh đẹp nhất, ngun sơ buổi tựu trường Gv chuyển giao nhiệm vụ GV chia nhóm thảo luận câu hỏi: ? Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh thời gian không gian cảnh vật khứ cảm nhận nhân vật đường tới trường, ? Khung cảnh có khác Cảm xúc “Tôi” buổi tựu tờng * Cảm xúc đường tới trường - Thời gian: Buổi sáng cuối thu(một buổi mai đầy sương thu gió lạnh) - Khơng gian: đường làng dài hẹp - >Cảm giác: cảnh vật thân quen thay đổi,lạ tự thấy lớn, có chí học từ đầu -> háo hức, hăm hở học Tơi thấy trang trọng đứng đắn hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu không? Tại có khác ? ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật tôi? cho biết nghệ thuật đặc sắc thể tâm trạng đó? ? Những chi tiết diễn tả tâm trạng nhân vật nào: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS HĐ cá nhân +HS thảo luận Đại diện trình bày Dự kiến trả lời: Nhóm khác nhận xét bổ sung - Bằng nghệ thuật so sánh, sử dụng hàng loạt động từ -> Cử ngộ nghĩnh ,đáng yêu, ngây thơ thay đổi nhận thức thân nhân vật tơi ? Em giải thích nhân III HĐ luyện tập vật Tơi lại có cảm giác thấy lạ ? Tìm phân tích hình ảnh so sánh buổi đến trường tác giả sử dụng văn đường ấy, Tôi quen lại lần? ? Thông qua cảm nhận thân đường làng đến trường nhân vật Tơi tự bộc lộ đức tính ? ? Trong câu văn “Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật phân tích ý nghĩa cách diễn đạt ấy? Câu văn sử dụng phép so sánh So sánh tượng vô hỡnh với tượng thiên nhiên hữu hỡnh đẹp đẽ Chính hình ảnh cho người đọc thấy kỷ niệm Tôi ngày học thật cao đẹp sâu sắc Và qua hỡnh ảnh tỏc giả đề cao học hành với người ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn? Gv : Tôi học đánh dấu kiện trọng đại đời tâm hồn đứa trẻ “Tơi” thấy trang trọng đứng đắn bỏ lại sau lng tháng ngày rong chơi thả diều, bắt bớm, tháng ngày rong ruổi cạnh bờ ao để bớc vào giới mới, giới tập làm ngời lớn, giới tri thức - Cả tình cảm nhận thức cậu có chuyển biến mạnh mẽ Cậu tự thấy lớn lên nên đường làng khơng cịn dài rộng trước nữa, cậu tự nhận thức học hành điều quan trọng với thân GV đánh giá trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm HS GV chốt kiến thức HĐ HĐ luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS thấy nét đặc sắc nghệ thuật so sánh sử dụng văn - Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV - Phương thức thực : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đôi - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi HS - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm phân tích hình ảnh so sánh tác giả sử dụng văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Nghe trả lời câu hỏi + GV nhận xét HĐ HĐ vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiên thức học áp dụng vào thân - Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học thực yêu cầu GV - Phương thức thực : HĐ cá nhân - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi HS, câu trả lời hs - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc em ngày tựu trường HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe yêu cầu - Trình bày cá nhân - GV nhận xét HĐ HĐ tìm tòi , mở rộng - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức học - Nhiệm vụ: HS nhà tìm hiểu, sưu tầm - Phương thức thực : HĐ cá nhân - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi HS, câu trả lời hs - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy tìm đọc số văn , thơ nói chủ đề ngày học HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Đọc yêu cầu - Về nhà suy nghĩ trả lời *Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 15/8/2020 Ngày dạy Tuần - Bài 1- Tiết Đọc - Hiểu văn TÔI ĐI HỌC( tiếp) Thanh Tịnh (1911-1988) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn học kỳ I Phương thức thực hiện: -Trình bày dự án tiết học trước thơng qua hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc yêu cầu dự án ? Thế trường từ vựng?Từ tượng hình, từ tượng thanh? Trợ từ, thán từ? Tình thái từ? Nói q? Nói giảm, nói tránh? Câu ghép? Cho ví dụ? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh:tiếp nhận thực nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Trêng tõ vùng Lµ tËp hợp từ có nét chung nghÜa VD: Trêng tõ vùng ®å dïng häc tËp: bót, sách, Từ tợng hình, từ tợng - TTH: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật VD: Thớt tha, đủng đỉnh, ngật ngỡng - TTT: từ mô âm cđa tù nhiªn, ngêi VD: Vi vu, chan chát, ầm ầm * Tác dụng : Gợi tả hình ảnh, âm cụ thể, sinh động Thờng dùng văn tự sự, miêu tả Nói - Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô tính chất vật, tợng nhằm mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm VD : Bác tim Bác mênh mông Ôm non sông kiếp ngời! TD: nhấn mạnh tình yêu thơng bao la Bác Nói giảm, nói tránh - Là biện pháp tu từ sử dụng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề tránh thô tục, thiếu lich VD: Bài văn em cha đợc hay Trợ từ, thán từ - Trợ từ: Những từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc đợc nói đến VD: Những, có, - Thán từ: Những từ dùng bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời nói hoặ dùng để gọi đáp VD: Vâng, dạ, trời ơi, ối Tình thái từ - Những từ đợc thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cảm thán, biểu thị sắc thái tình cảm - Có loại: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, biểu thị sắc thái tình cảm Câu ghép - Những câu hay nhiỊu cum C – V kh«ng bao chøa tạo thành - Các mối quan hệ: Nguyên nhân, kết quả, điều kiện, đồng thời, tăng tiến Vn hc *Báo cáo kết -Gv: gọi đại diện trả lời -Hs:trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ?Muốn làm tốt kiến thức tiếng việt phần đọc-hiểu em làm nào? GV: Trong phần Đọc –Hiểu kiến thức tiếng việt mà cịn có kiến thứ văn học Cơ trị ta chuyển sang ơn tập phần thứ *Học sinh trình bày dự án ? Trong chương trình học kỳ I, em học kiểu văn nào? Kể tên? -Kiểu văn tự sự: +Tôi học-Thanh Tịnh +Lão Hạc-Nam Cao +Trong lịng mẹ-Ngun Hồng +Tức nước vỡ bờ- Ngơ Tất Tố + Chiếc cuối cùng-O-hen-ri +Cô bé bán diêm-An –Đéc-xen -Kiểu văn nghị luận: +Thông tin ngày trái đất năm 2000 +Bài toán dân số- Thái An Tập làm văn +Ôn dịch thuốc lá- Nguyễn Khắc Viện -Kiểu văn biểu cảm: +Đập đá Côn Lôn-Phan Châu Trinh +Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác- Phan Bội Châu +Ơng đồ- Vũ Đình Liên II Luyện tập ? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn ? Muốn làm tốt kiến thức văn học phần đọc-hiểu ta làm nào? - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức *Học sinh trình bày dự án ? Cách làm văn tự sự? ? Cách làm văn thuyết minh? - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động : Luyện tập Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ tiếng việt, văn học, tập làm văn chương trình Ngữ văn học kỳ I Phương thức thực hiện: - Làm việc cá nhân hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: I Phần1 đọc-Hiểu: (4,0đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Sáng hôm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt Mọi người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường, người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa…” (Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục) 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào? Tác giả ai? ( 1,0đ) 2: Trong đoạn trích trên, giá trị nhân đạo nhà văn thể ? ( 1,0đ) 3: Tìm từ thuộc trường từ vựng “ thiên nhiên” đoạn trích (1,0đ) 4: Tìm câu ghép đoạn trích xác định quan hệ ý nghĩa vế câu.(1,0đ) I Phần 1: Đọc-Hiểu – Đoạn trích trích tác phẩm: “Cô bé bán diêm” – Tác giả: An-đéc-xen Bằng ngòi bút nhân đạo trái tim chan chứa yêu thương, nhà văn An-đéc-xen miêu tả chết bé bán diêm thật huy hồng cao đẹp, chết mà “đôi môi mỉm cười” cách hạnh phúc mãn nguyện điều kì diệu em trông thấy qua ánh lửa diêm giây phút cuối Trường từ vựng thiên nhiên: tuyết, mặt đất, mặt trời, bầu trời - Quảng cáo – Câu ghép đoạn trích: Sáng hơm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt – Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu: Quan hệ tương phản II.Phần 2: Làm văn: Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu khái quát trường: tên trường, địa điểm Thân bài: HS giới thiệu về: – Vị trí thời gian hình thành II Phần 2: Làm văn: (6.0đ) Giới thiệu trường mà em học - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh:tiếp nhận thực nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết - Dự kiến sản phẩm: I Phần 1: Đọc-Hiểu – Đoạn trích trích tác phẩm: “Cơ bé bán diêm” – Tác giả: An-đéc-xen Bằng ngòi bút nhân đạo trái tim chan chứa yêu thương, nhà văn An-đéc-xen miêu tả chết cô bé bán diêm thật huy hồng cao đẹp, chết mà “đơi mơi mỉm cười” cách hạnh phúc mãn nguyện điều kì diệu em trơng thấy qua ánh lửa diêm giây phút cuối Trường từ vựng thiên nhiên: tuyết, mặt đất, mặt trời, bầu trời - Quảng cáo – Câu ghép đoạn trích: Sáng hơm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt – Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu: Quan hệ tương phản II.Phần 2: Làm văn: Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu khái quát trường: tên trường, địa điểm Thân bài: HS giới thiệu về: – Vị trí thời gian hình thành ngơi trường (tên trường có từ bao giờ, mang ý nghĩa gì? Quá trình hình thành trường? – Giới thiệu đặc điểm trường: + Phong cảnh ngơi trường có đặc biệt, gây ngơi trường (tên trường có từ bao giờ, mang ý nghĩa gì? Q trình hình thành ngơi trường? – Giới thiệu đặc điểm trường: + Phong cảnh ngơi trường có đặc biệt, gây ấn tượng + Kiến trúc,quy mô bề trường( Số lượng phòng học, phòng chức năng, phòng thực hành, phòng hành chính, số lượng học sinh, số lớp học…) – Hoạt động dạy học nào? Bề dày thành tích năm qua hoạt động dạy học, hoạt động đội, thể dục thể thao … – Niềm tin tốt đẹp em trường tương lai Kết bài: – Khẳng định vị trí vai trị ngơi trường THCS việc học tập học sinh ấn tượng + Kiến trúc,quy mơ bề ngơi trường( Số lượng phịng học, phịng chức năng, phịng thực hành, phịng hành chính, số lượng học sinh, số lớp học…) – Hoạt động dạy học nào? Bề dày thành tích năm qua hoạt động dạy học, hoạt động đội, thể dục thể thao … – Niềm tin tốt đẹp em trường tương lai Kết bài: – Khẳng định vị trí vai trị trường THCS việc học tập học sinh *Báo cáo kết -Gv: gọi đại diện trả lời -Hs:trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Phương thức thực hiện: cá nhân Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS Phương án kiểm tra, đánh giá: -Hs: đánh giá lẫn -Gv: đánh giá hs Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: ?Viết đoạn văn mở đoạn văn kết phần làm văn? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh:làm việc cá nhân nhà - Dự kiến sản phẩm:Đoạn văn trình bày hình thức, nội dung đủ ý *Báo cáo kết -Hs: nộp sản phẩm *Đánh giá kết - Hs trao đổi với bạn, nx, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (01 PHÚT) Mục tiêu: tìm hiểu kỹ đặc điểm thể loại văn tự sự, thuyết minh Phương thức thực hiện: HĐ Cá nhân Sản phẩm hoạt động: hs trả lời soạn Phương án kiểm tra, đánh giá: -Hs: đánh giá lẫn -Gv: đánh giá hs Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Sưu tầm văn tự thuyết minh mẫu mực để tham khảo *Thực nhiệm vụ Học sinh:làm việc cá nhân nhà - Học sinh tiếp nhận *Báo cáo kết -Hs: trả lời soạn văn *Đánh giá kết - Hs trao đổi với bạn, nx, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Dặn dị: - Ơn theo hệ thống - Chuẩn bị giấy bút tiết sau Kt tổng hợp IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 18- Tiết 70,71 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Qua kiểm tra hệ thống hoá kiến thức học Tiếng Việt tập làm văn, văn học - Đánh giá khả nhận thức, ghi nhớ, học học sinh Kĩ năng: - Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm kỹ làm tổng hợp 3.Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức tổng hợp làm kiểm tra Năng lực: Năng lực tự đánh giá xác trình độ thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để văn sau đạt kết tốt hơn.Năng lực làm việc cá nhân, sử dụng ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Ra đề, biểu đ chấm - Học sinh: Ôn tập, kiểm tra III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung, chương…) CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU -Tác giả, tác phẩm, Chủ đề 1: phương thức Văn biểu đạt “Tức nước -Nội dung ý vỡ bờ” nghĩa văn I ĐỌC Số câu Số câu HIỂU Số điểm Số điểm :2đ Tỉ lệ % Tỉ lệ:20% Hiểu phân Chủ đề tích cấu tạo 2:Tiếng việt xác định quan Câu ghép hệ vế câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm : 1đ Tỉ lệ % Tỉ lệ:10% II TẬP LÀM Chủ đề 3: VĂN Văn “Thông tin… năm 2000” Số câu TỔNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Viết đoạn văn trình bày giải pháp nhằm hạn chế tác hại bao bì ni lơng mơi trường Số câu Số câu Số điểm: Tỉ lệ:20% Số điểm Tỉ lệ % Viết văn tự Viết văn tự Số câu Số câu Số điểm : đ Số điểm : đ Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 50% Số câu Số điểm Tỉ lệ TỔNG Số câu Số điểm Tỉ lệ Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu Số câu Số điểm : 1đ Số điểm :2đ Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:10% Số câu Số điểm : Số câu Số điểm : Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: 50% Số câu Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% B Đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Em đọc phần trích sau trả lời câu hỏi: “Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…” (Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 30-31) Câu (0.5 điểm) Phần trích trích văn nào? Của ai? Câu (0.5điểm)Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng phần trích Câu (1.0 điểm) Nêu nội dung ý nghĩa văn mà em xác định câu Câu (1.0 điểm) Phân tích cấu tạo xác định quan hệ vế câu sau: Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu II PHẦN TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ văn “ Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000”, viết đoạn văn (từ đến câu) trình bày giải pháp em nhằm hạn chế tác hại bao bì ni lông môi trường Câu (5, điểm) Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ vật ni mà em u thích C Đáp án, biểu điểm Phần Câu Điểm 3.0 0.25 0.25 0.5 Nội dung ý nghĩa: Văn vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời Qua đó, tác giả 1.0 cịn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa tiềm tàng sức sống mạnh mẽ *Phân tích cấu tạo: - Chủ ngữ (1): cai lệ; vị ngữ (1): tát vào mặt chị đánh 0.25 bốp - Chủ ngữ (2) : hắn; vị ngữ (2): nhảy vào cạnh anh Dậu 0.25 * Quan hệ vế : quan hệ nối tiếp 0.5 I II Nội dung ĐỌC HIỂU - Đoạn văn trích từ văn “ Tức nước vỡ bờ” - Tác giả: Ngô Tất Tố Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả PHẦN TẬP LÀM VĂN a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề yêu cầu c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu giải pháp sau: - Thay đổi thói quen dùng bao ni lơng: dùng vật dụng khác thay (giấy, lá); giặt, phơi khô để dùng lại - Tuyên truyền tác hại bao ni lông, kêu gọi người hạn chế sử dụng vứt bao ni lông bừa bãi,… d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề yêu cầu e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết b Xác định vấn đề yêu cầu: viết văn kể lại câu chuyện xúc động xảy em vật nuôi gia đình Khi kể chuyện, cần phải tạo dựng câu chuyện có hồn cảnh, có nhân vật, việc diễn biến câu chuyện c Triển khai đề yêu cầu: kể lại kỉ niệm với vật nuôi mà em u thích thật mạch lạc, logic Có thể làm theo 7.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 gợi ý sau: * Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm với vật nuôi mà em yêu thích (chó, mèo,…) * Thân bài: - Con vật ni từ đâu em có? (đưa hồn cảnh cụ thể) - Sơ nét hình dáng, tính nết, thói quen vật ni - Kể kỉ niệm đáng nhớ với vật ni (có mở đầu, diễn biến, kết thúc); lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp * Kết bài: Cảm nhận, suy nghĩ em vật nuôi học rút từ câu chuyện d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề yêu cầu e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 3.0 0.5 0.25 0.25 *Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm… Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết sáng tạo Bài viết khơng giống với đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm với kể chung chung, sáo rỗng D Gv phát đề cho học sinh E GV theo dõi HS làm G.GV thu trống hết tiết học H GV nhắc học sinh ôn tập kiến thức IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: / / ………………………………………………… /2020 /2020 Tuần 18-Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I Mục tiêu a Về kiến thức - Kiến thức chung: + Củng cố lại kiến thức Ngữ văn học + Tự đánh giá kiến thức, trình độ so sánh với bạn lớp - Kiến thức trọng tâm: Tự đánh giá ưu, nhược điểm thi b Về kĩ - Kĩ học: Rèn kĩ tự đánh giá chất lượng làm - Kĩ sống: Nhận thức, giải vấn đề, định c Về thái độ: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc nhìn nhận sửa lỗi sai II Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên:Soạn bài, chấm b Chuẩn bị học sinh:xem lại đáp án làm Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra cũ - Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài Hôm cô trả kiểm tra cuối tổng hợp cho em, để em thấy kết cách đánh giá kiến thức kĩ vận dụng trình bày để giải yêu cầu mà kiểm tra đưa Đồng thời em nhận thấy mặt mạnh để phát huy mặt yếu để khắc phục Hoạt động GV HS Nội dung I Đề GV y/c HS nhắc lại ND câu hỏi KT tổng hợp ? Xác định mục đích câu hỏi cách trả lời? II Đáp án biểu điểm Phần III: Đáp án, biểu điểm I.Phần 1: Đọc-Hiểu 1.- Đoạn văn trích từ văn “ Tức nước vỡ bờ” - Tác giả: Ngô Tất Tố 2.Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả 3.Nội dung ý nghĩa: Văn vạch trần mặt tàn ác, bất Gọi HS trả lời nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời Qua lại câu đó, tác giả khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người phụ hỏi nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa tiềm tàng sức sống mạnh mẽ GV chữa 4.Phân tích cấu tạo: theo đáp án - Chủ ngữ (1): cai lệ; vị ngữ (1): tát vào mặt chị đánh tiết 70,71 bốp - Chủ ngữ (2) : hắn; vị ngữ (2): nhảy vào cạnh anh Dậu GV nhận xét * Quan hệ v : quan h ni tip II Tập làm văn mặt mạnh, yếu Câu viết HS - Nhiều học sinh chưa viết hình thức đoạn văn - Cá biệt có học sinh cịn gạch đầu dòng viết đoạn văn - Nhiều học sinh diễn đạt lủng củng, thiếu ý *Học sinh viết cần có ý sau - Thay đổi thói quen dùng bao ni lông: dùng vật dụng khác thay (giấy, lá); giặt, phơi khô để dùng lại - Tuyên truyền tác hại bao ni lông, kêu gọi người hạn chế sử dụng vứt bao ni lông bừa bãi,… Câu - Dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm với vật nuôi mà em u thích (chó, mèo,…) b Thân bài: HS đọc - Con vật ni từ đâu em có? (đưa hồn cảnh cụ điểm giỏi: thể) HS đọc - Sơ nét hình dáng, tính nết, thói quen vật ni điểm khá: - Kể kỉ niệm đáng nhớ với vật nuôi (có mở đầu, diễn HS đọc biến, kết thúc); lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp điểm yếu: c Kết bài: GV thống kê Cảm nhận, suy nghĩ em vật nuôi học số lỗi rút từ câu chuyện văn HS gọi III Nhận xét HS sửa a Ưu điểm HS khác lắng - Đa số HS trả lời y/c câu hỏi nghe tự nhận sai sót để rút kinh nghiệm cho sau - Nhiều viết trình bày tốt, - Có nhiều nghị luận thuyết phục, biết kết hợp yếu tố phụ trợ nghị luận b Nhược điểm - Một số HS chưa đọc kĩ đề nên trả lời cịn thiếu xác - Một số lạc sang thể loại tự - Sai tả nhiều III.Trả bài- Chữa lỗi IV Thống kê kết Lớp 8C Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém * Dặn dị - Tiếp tục hồn thiện câu hỏi văn - Ôn tập thường xuyên để chuẩn bị thi học kỳ I IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung: ... ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực A Hoạt động khởi Đàm tho? ?i, nêu giải động vấn đề B Hoạt động hình - Thuyết trình, vấn đáp Kĩ thuật dạy. .. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm... phẩm hoạt động: - Câu trả lời cá nhân HS - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra , đánh giá: - HS tự đánh giá - -Các nhóm đánh giá chéo - Hs tự đánh giá lẫn - GV đánh gái Tiến trình hoạt động: