- Giáo viên nhận xét và kết luận :
1. Thế mạnh của kinh tế Thái Nguyên là:
- Công nghiệp khai khoáng (than, sắt, vật liệu xây dựng…)- Công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí. - Công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí.
- Phát triển lâm nghiệp ở vùng miền núi, những cánh đồng giữanúi tương → thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực, rau núi tương → thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực, rau màu. Ngoài ra với khí hậu và địa hình đa dạng thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại vật nuôi, cây trồng có giá trị kinh tế cao ( cây chè).
2. Đặc điểm cơ bản của nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn2000 - 2007. 2000 - 2007.
- Tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ cao và tương đối ổnđịnh. định.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực và đúng hướng.
- Học sinh nghiên cứutài liệu, trả lời câu hỏi tài liệu, trả lời câu hỏi (cá nhân).
- Học sinh phát biểu,thảo luận. thảo luận.
5. Câu hỏi tự đánh giá:
1. Em hãy nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh Thái Nguyên. Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến sự phát triển KT-XH của tỉnh.
2. Hãy trình bày đặc điểm của 4 loại kết cấu dân số (theo tuổi, giới, theo lao động, dân tộc)
3. Nêu đặc điểm phân bố dân cư của tỉnh Thái Nguyên. Phân tích ảnh hưởng của phân bố dân cư tới sự phát triển KT-XH.
5. Nêu 2 đặc điẻm cơ bản của nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2007.
Bài 3. ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘITỈNH THÁI NGUYÊN(Tiếp) (1 tiết)
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong, học sinh đạt được:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được vai trò, cơ cấu, tình hình phát triển, phân bố và phương hướng phát triển các ngành kinh tế.
- Nêu được một số dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường của tỉnh và các biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Biết được phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh từ năm 2007 đến năm 2020.
1.2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng sưu tầm tài liệu về KT-XH địa phương. - Đọc bản đồ kinh tế, phân tích bảng số liệu thống kê.
1.3.Thái độ:
Có ý thức học tập tốt để xây dựng quê hương và nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2. Thông tin: