Đây là giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, HĐ tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2019 2020
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy:
Buổi 1 ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ, ĐOẠN VĂN.
ÔN TẬP VĂN BẢN TÔI ĐI HỌC.
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
BỘ NÀY IN RA ĐỂ KIỂM TRA ĐỐI PHÓ THÔI CÒN DẠY THẬT HỌC
THẬT THÌ PHẢI DÙNG TÀI LIỆU CÁC BẠN NHÉ
A Mức độ cần đạt
Giúp HS :
- Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trưòng từ
vựng Ôn tập văn tự sự , đoạn văn Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh.
- Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế
Ti t 1 : Ôn t p v n t s , o n v n ết 1 : Ôn tập văn tự sự , đoạn văn ập văn tự sự , đoạn văn ăn tự sự , đoạn văn ự sự , đoạn văn ự sự , đoạn văn đoạn văn ạn văn ăn tự sự , đoạn văn
? Kể tên các thể loại văn bản mà các
em đã học từ lớp 6 ?
- Các kiểu văn bản đã học :
Lớp 6 : học văn miêu tả và văn tự sự
Lớp 7 : học văn biểu cảm và nghị luận
? Thế nào là văn miêu tả ?
? Để làm tốt văn miêu tả, cần có điều
kiện gì?
-Muốn làm tốt văn miêu tả , người
viết phải biết quan sát , từ đó nhận xét
liên tưởng , tưởng tượng , so sánh để
I Lí thuyết :
1 Văn miêu tả
- Khái niệm: Văn miêu tả là loại văn nhằmgiúp người đọc , người nghe hình dungnhững đặc điểm , tính chất nổi bật của một
sự việc , sự vật , con người , phong cảnh làmcho những cái đó như hiện lên trước mắtngười đọc người nghe
Trang 2làm nổi bật đối tượng
Gv : khi miêu tả đối tượng , các em
cũng cần có trình tự miêu tả sao cho
hợp lí nhất , giúp người đọc vừa có cái
nhìn khái quát nhất vừa có cái nhìn cụ
thể Lời văn phải cụ thể , trong sáng ,
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
? Trình bày nội dung của văn bản “ Tôi
đi học” của Thanh Tịnh ?
? Tìm những hình ảnh , chi tiết chứng tỏ
tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ của “ tôi” ?
- Khi cùng mẹ đến trường : thấy lạ
trên con đường đã quen thuộc
- Không ra đồng nô đùa như bạn nữa
- Khi nghe gọi tên , quả tim ngừng
đập , giật mình và lúng túng
- Khi vào lớp thấy xa mẹ
- Khi ngồi trong lớp thấy quen và
quyến luyến
? Qua văn bản , em cảm nhận gì về nhân
vật “ Tôi” trong ngày đầu tiên đến
b Nghệ thuật
- Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánhđặc sắc
Trang 3phạm vi nghĩa của nó được phạm vi
nghĩa của những từ ngữ khác bao hàm
? Cho từ ngữ sau, tìm từ có cấp độ khái
quát về nghĩa hẹp hơn : xe cộ , kim loại ,
- Dòng cảm xúc trong sáng , ngây thơ và hếtsức cụ thể
2 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Từ ngữ nghĩa rộng :
- Từ ngữ nghĩa hẹp :
*Bài tập
- TTV là tập hợp những từ có ít nhất một nétchung về nghĩa
* Các từ đều nằm trong TTV chỉ hoạt độngcủa con người Chia ra các TTV nhỏ:
- Hoạt động trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ,phánđoán, ngẫm, nghiền ngẫm,phân tích, tổnghợp, suy,
- Hoạt động của các giác quan để cảm giác:nhìn, trông, thấy, ngó, ngửi,
- Hoạt động của con người tác động đến đốitượng:
+ Hoạt động của tay: túm, nắm, xé, cắt,chặt,
+ Hoạt động của đầu: húc, đội,
Trang 4? Chủ đề văn bản là gì ?
? Hãy cho biết chủ đề trong văn bản “
Tôi đi học” là gì ?
- Chủ đề chính là cảm xúc của “ tôi”
trong ngày đầu tiên đến trường
? Một văn bản có sự thống nhất cần có
những yêu cầu gì ?
- Hình thức : Chủ đề được thống nhất
qua nhan đề , đề mục và trong mối quan
hệ giữa các phần của văn bản , các từ
ngữ chủ đề thường được lặp đi lặp lại
nhiều lần
- Nội dung : Vb chỉ nói tới chủ đề , mọi
vấn đề khác đều xoay quanh để làm nổi
bật chủ đề , không xa rời hay lạc đề
Cho các từ sau xếp chúng vào các
trường từ vựng thích hợp?
- nghĩ, nhìn, suy nghĩ, ngẫm, nghiền
ngẫm, trông, thấy, túm, nắm, húc, đá,
đạp, đi, chạy, đứng, ngồi, cúi,suy, phán
đoán, phân tích, ngó, ngửi, xé, chặt, cắt
đội, xéo, giẫm,
+ Hoạt động của chân: đá, đạp, xéo, giẫm,
- Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển,
- Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lom khom,
3 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản a Chủ đề của vb - Là đối tượng chính , vấn đề chính, nội dung chính cảu văn bản b Yêu cầu : - Hình thức : - Nội dung : D Hướng dẫn học bài - Gv hướng dẫn cho HS hệ thống lại nội dung ôn tập - Hs về nhà học bài theo nội dung ụn tập - Làm cỏc bài tập liờn quan - ễn tập cỏc nội dung của bài 2 RÚT KINH NGHIỆM
Trang 5
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua hai văn bản.
- Thái độ: Giúp HS thêm yêu mến văn học Việt Nam.
B Chuẩn bị:
Trang 6- GV: Các dạng bài tập, bài soạn
- HS: Ôn tập
C Tiến trình dạy học:
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh? (Nêu dàn ý)
định sau: “Đoạn trích Trong
lòng mẹ đã ghi lại những rung
động cực điểm của một tâm
* Căm ghét đến cao độ những cổ tục
Cuộc đời nghiệt ngã, bất công đã tước đoạtcủa mẹ tất cả tuổi xuân, niềm vui, hạnhphúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi cămthù xã hội càng sâu sắc quyết liệt bấy nhiêu: “Giánhững cổ tục kia là một vật như mới thôi”
* Niềm khao khát được gặp mẹ lên tới cực điểm
Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sốngtrong đau khổ thiếu thốn cả vật chất, tinh thần Cónhững đêm Noen em đi lang thang trên phố trong
sự cô đơn và đau khổ vì nhớ thương mẹ Có nhữngngày chờ mẹ bên bến tầu, để rồi trở về trong nỗi
Trang 7GV hướng dẫn HS viết bài
theo từng phần
HS triển khai phần thân bài
theo các ý trong dàn bài
b Thân bài:
c Kết bài:
Tình thương mẹ là một nét nổi bật trong tâm hồn béHồng Nó mở ra trước mắt chúng ta cả một thếgiới tâm hồn phong phú của bé Thế giới ấy luônluôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạolấp lánh của nó
B Ôn tập văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất
Trang 8GV yêu cầu HS viết bài theo
- Chị đó phải vựng lờn đánh nhau với người nhà lí
trưởng và tên cai lệ để bảo vệ chồng của mỡnh.+ Ban đầu chị cố van xin tha thiết nhưng chúngkhông nghe tên cai lệ đã đáp lại chị bằng quả
“bịch” vào ngực chị mấy bịch rồi sấn sổ tới trói anhDậu,chỉ đến khi đó chị mới liều mạng cự lại
+ Lúc đầu chị cự lại bằng lí “chồng tôi đau ốm ôngkhông được phép hành hạ”
Lúc này chị đã thay đổi cách xưng hô không cònxưng cháu gọi ông nữa mà lúc này là “ ông- tôi”.Bằng sự thay đổi đó chị đã đứng thẳng lên vị thếngang hàng nhìn thẳng vào mặt tên cai lệ
+ Khi tên cai lệ không thèm trả lời mà còn tát vàomặt chị Dậu một cái đánh bốp rồi nhảy vào cạnhanh Dậu thì chị đã vụt đứng dậyvới niềm căm giậnngùn ngụt “ Chị Dậu nghiến hai hàm răng lại : màytrói ngay chồng bà đi bà cho mày xem” Lúc nàycách xưng hô đã thay đổi đó là cách xưng hô đanh
đá của người đàn bà thể hiện sự căm thù ngùn ngụtkhinh bỉ cao độ đồng thời thể hiện tư thế của ngườiđứng trên kẻ thù và sẵn sàng chiến đấu
=> Chị Dậu tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng bịđẩy đến bước đường cùng chị đã vùng lên chốngtrả quyết liệt thể hiện một thái độ bất khuất
* Là người nông dân mộc mạc hiền dịu đầy lòng vịtha và đức hi sinh cao cả, nhưng không hoàn toànyếu đuối mà tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng
Trang 9HS triển khai phần thân bài
theo các ý trong dàn bài
đèn Nói đến Tắt đèn ta nghĩ đến nhân vật chị Dậu
Đó là một phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương chồng thương con, dũng cảm chống lại bọn cường hào Nhà văn đã xây dựng nhân vật chị Dậu tiêu biểu cho cảnh ngộ khốn khổ và phẩm chất tốt đẹp của người đàn bà nhà quê trước năm 1945 Đoạn trích“Tức nước vỡ bờ” đã
để lại bao ấn tượng sâu sắc về nhân vật chị Dậu
b Thân bài:
c Kết bài:
- Có thể nói Chị Dậu là điển hình về cuộc đời và số phận của người nông dân trong xã hội cũ Họ là những người nghèo khổ bị đẩy vào bước đường cùng, bị ức hiếp bị chà đạp vùi dập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp dưới bàn tay của XHPK Dù trong hoàn cảnh nào họ vẫn ánh lên phẩm chất cao đẹp của người nông đân hiền lành lương thiện giàu tình yêu thương và giàu lòng tự trọng và luôn tiềm
ẩn một sức mạnh phản kháng
D Hướng dẫn học bài
- ễn lại các văn bản thuộc trào lưu văn học hiện thực phê phán
- Viết cỏc bài phõn tớch nhõn vật
- Đọc kỹ và tóm tắt các văn bản
- Chuẩn bị ôn tập văn học nước ngoài:
+ Cụ bộ bỏn diờm
+ Đánh nhau với cối xay gió
- ễn tập tiếng Việt
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 10
+ Thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu quanhân vật ông giáo); thương cảm xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dânnghèo khổ.
- Kỹ năng: Bước đầu hiểu được nghệ thuật viêt truyện ngắn đặc sắc của tác giả : Khắc
hoạ nhân
- Thái độ : Giáo dục tinh thần nhân đạo, rèn kĩ năng phân tích cảm nhận tác phẩm tự
sự
B Chuẩn bị
- Giáo viên : Soạn bài , nghiên cứu tài liệu
- Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
C Tiến trỡnh dạy học
1 Kiểm tra bài cũ : Trong bài học
2 Bài mới : Gv giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Tiết 7
? Lão Hạc rất nghèo khổ, tuổi già chỉ thui
thủi một mình lấy con chó làm bạn Vậy mà
lúc này lão cũng phải bán nó đi Vì sao
vậy? Việc bán chó có ý nghĩa gì?
Vì lão đã mất việc làm, không làm ra
tiền, để nuôi nó thì phải tiêu vào tiền của
con ( tiền mà lâu nay lão đã giành dụm, bòn
nhặt từ mảnh vườn – cái mảnh vườn mà con
trai lão định bán để cưới vợ
- Lão ốm phải tiêu vào tiền của con +
Trang 11? Nhưng quyết định bán cậu Vàng của lão
diễn ra như thế nào? Thể hiện điều gì?
-Việc bán cậu vàng đã được đưa ra từ
lâu.Vì lão nhiều lần nói với ông giáo khiến
ông giáo nghĩ : lão nói thế thôi
lão đắn đo suy nghĩ nhiều lắm, lão coi
việc này là hệ trọng bởi cậu Vàng là bạn
thân thiết là kỉ vật của đứa con trai của lão
Lão không muốn bán Khi buộc phải bán
lão đau đớn đến tột cùng
? Sau khi bán chó cuộc sống của lão Hạc
như thế nào?
- Lão Hạc chỉ ăn khoai, sau đó chế được
món gì ăn món ấy: Củ chuối, sung luộc, rau
má, một vài củ ráy, bữa trai, bữa ốc
- Ông giáo giúp lão nhưng đều bị từ chối,
? Sau khi bán cậu vàng lão Hạc đã làm gì?
- Kể cho ông giáo việc bán chó
- Nhờ ông giáo hai việc:
?Em hãy phân tích tâm trạng của lão Hạc
khi kể chuyện với ông giáo?(tìm chi tiết)
?Phân tích nét đặc sắc ngòi bút của Nam
Cao ở đoạn này?
- Tác giả sử dụng phương thức ,miêu
tả(khuân mặt) , biểu cảm( trực tiếp:lời cảm
thán+gián tiếp thông qua kể tả) xen vào
trong tự sự để thấy rõ nỗi khổ đau của lão
Hạc khi kể về việc bán chó
- Khi miêu tả khuôn mặt của lão Hạc , tác
giả đã sử dụng những câu văn ngắn có
nhiều tính từ, động từ, là những từ láycó
tác dụng gợi hình ảnh, gợi âm thanh(từ
tượng hình, từ tượng thanh): vui vẻ, ,mếu
thiên tai + không có việc làm, giá goạlên cao cậu vàng ăn khoẻ, để thì lạitiêu vào tiền của con, không cho ănbán lại gầy mất tiền, lão quyết địnhbán chó
- Lão Hạc là một nông dân nghèokhổ, cô đơn
-> Lão Hạc nghèo, sống khổ, chếtkhổ
2 Lão Hạc là một người nông dân
có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng quý
Trang 12ầng ậng, co rúm, ép, … thể hiện sự đau
đớn , hối hận, xót, thể thảm tất cả như đang
trào đổ vỡ
GV phân tích cho họcsinh thấy
- Tác giả sử dụng phương thức ,miêu
tả(khuôn mặt) , biểu cảm( trực tiếp:lời cảm
thán+gián tiếp thông qua kể tả) xen vào
trong tự sự để thấy rõ nỗi khổ đau của lão
Hạc khi kể về việc bán chó
- Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng sự so
sánh: cười như mếu, mếu như con nít+ nhân
hoá: những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho
nước mắt mà chảy ra + đảo “hu hu” trước
khóc diễn tả sự khổ đau tột cùng của người
già đau khổ tột cùng- nước mắt đậm kiệt
trong cuộc đời đằng đằng chất chồng những
đau khổ tủi cực
Lời kể của lão vừa biểu cảm trực tiếp bằng
những câu cảm thán , bằng lời than, lời
trách móc: “A! Lão già tệ lắm” “ thì ra thì
tôi… lừa nó”
? Từ những nét ngoại hình quằn quại đến
những lời ăn năn, sám hối này, lão Hạc của
là một con người như thế nào?
? Lão là con người nhân hậu như vậy,
thương con vật nuôi như thế Tai sao lại
phải bán chó? Việc bán con chó có ý nghĩa
gì?
Bình: Từ ngày con trai lão đòi bán mảnh
vườn đi để lấy tiền cưới vợ, lão không cho
bán thì con trai lão phẫn chí bỏ đi lão luôn
mang tâm trạng “mắc tội” bởi không lo nổi
hạnh phúc cho con trai của mình Lão có
dành tiền cho con, cố chăm sóc “cậu vàng”
như chăm sóc kỉ vật của con.Vậy mà giờ
đây lão phải bán nó đi để cho người ta làm
thịt, lão cảm thấy mình mắc tội hơn với con
người hơn là đối với con vật Tấm lòng của
lão nông ấy bao la sâu đậm biết nhường
nào Lão dự cảm được con chó sẽ bị người
->Lão là con người nhân hậu, lão rấtthương con vật nuôi
-> Lão Hạc rất thương con chó vàng
-> Nói cho cùng việc lão bán chó làviệc bất đắc dĩ vì cái nghèo cái túngquẫn theo đuổi lão, đến nỗi con chócũng không nuôi nổi Sâu xa hơn làtình yêu thương con sâu sắc.Tấm lòngcủa lão nông ấy bao la sâu đậm biếtnhường nào
Trang 13ta giết-một cái chết do chính lão gây ra nên
lão đau đớn đến quằn quại, ân hận xót xa tê
tái.Ta như hiểu rằng lão vì hạnh phúc của
con người này , lão phải chứng kiến cái chết
của một “người…con”, phải tự huỷ diệt 1
niềm vui , một kỉ vật thân thương của đời
mình
- Vì lão đã mất việc làm, không làm ra
tiền, nuôi nó thì lại phải tiêu vào tiền của
con (tiền mà bấy lâu nay lão dành dụm từ
việc bòn ở mảnh vườn) Nói cho cùng việc
lão bán chó là vì cái nghèo nàn cùng túng
qua, đến một con chó cũng không nuôi nổi
- Mục đích: Gửi vườn là để sau này con
trai lão về có kế sinh nhai.Mảnh vườn này
là do mẹ nó để lại nó phải được hưởng
Như vậy nghĩ đến con ông cụ luôn mong
ước con được hạnh phúc, yên ổn
- Gửi tiền nhờ hàng xóm lo liệu ma chay
cho là lão không muốn phiền luỵ đến ai
Như vậy lão lo toan thật chu đáo,
thương con lão quyết tìm mọi cách để giữ
lại mảnh vườn bằng mọi giá: Lần trước nó
định bán đi để lấy tiền cưới vợ, lão không
cho bán, đến như con chó ăn vào tiền bòn
vườn của con lão cũng khong muốn, đến
bản thân lão cũng không muốn đụng vào
tiền của con lão nữa
Đây là lời sám hối, lời tự tráchmình qua phũ phàng nhẫn tâm củamột con người
- Lão Hạc là con người nặng tìnhnghĩa thuỷ chung, vô cùng trung thực
Và là con người có tấm lòng nhânhậu
- Sâu xa hơn là lão bán chó cũng là vìthương con, lo cho con
-> Lão Hạc là con người nặng tìnhnghĩa thuỷ chung, vô cùng trung thực
Và là con người có tấm lòng nhânhậu.thương con sâu sắc
-> Lóo sống trong sạch, lương thiện
và giàu lũng tự trọng
D Hướng dẫn học bài
- Đọc lại nhiều lần văn bản
- Nắm vững nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Nắm được các đặc điểm tiêu biểu ở nhân vật lóo Hạc
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 14
Trang 15
ÔN TẬP BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
A Mức độ cần đạt
Giúp HS ôn tập lại các kiến thức sau:
- Kiến thức: Nắm được bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong
- Giáo viên: Soạn giáo án
- Học sinh : học bài theo hướng dẫn
C Tiến trỡnh dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?
? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phơng diện nào?
2 Bài mới:
Tiết 4: Ôn tập bố cục của văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV yêu cầu HS đọc văn bản
Văn bản trên có thể chia thành
- P1: Giới thiệu ông Chu Văn An
- P2: Kể công lao, uy tín và tính cách của ông
- P3: Niềm thương tiếc của mọi người khi ôngmất
- Phần đầu (MB) giới thiệu nhânvật; nhân vật sẽđược làm rõ ở phần hai (TB) và tôn cao, nhấnmạnh thêm ở phần ba (KB) Văn bản thường có bốcục ba phần: MB, TB, KB
Trang 16GV: Các phần luôn gắn bó chặt
chẽ với nhau, phần trước làm
tiền đề cho phần sau, còn phần
sau là sự tiếp nối phần trước
Chủđề của văn bản là Người
thầy đạo cao đức trọng.
Từ việc phân tích ở trên, hãy
cho biết một cách khái quát:
? Các phần của văn bản có mối
quan hệ với nhau như thế nào?
? Bố cục của văn bản gồm mấy
phần?
Nhiệm vụ của từng phần là gì?
Các phần của văn bản luôn có mối quan hệ chặtchẽ với nhau để tập trung làm rõ chủ đề của vănbản
2 Kết luận
Tiết 5: Ôn tập bố cục của văn bản (Tiếp)
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ mục II
trong SGK và trả lời các câu hỏi:
? Phần thân bài Tôi đi học của Thanh
Tịnh được sắp xếp trên cơ sở nào?
? Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạng cậu
bé Hồng trong phần thân bài?
? Khi tả người, tả vật, phong cảnh,…em
sẽ lần lượt miêu rả theo trình tự nào?
II Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản
* Cách sắp xếp:
- Hồi tưởng:
+ Những kỉ niệm trước khi đi học
+ Các cảm xúc được sắp xếp theo trình tựthời gian, không gian: trên đường, trongsân trường, trong lớp
- Liên tưởng đối lập: Những suy nghĩtrong hồi ức và hiện tại
* Diễn biến tâm trạng:
- Tả người: có thể đi từ ngoại hình đếnnội tâm, tính cách, phẩm chất; cũng có
Trang 17? Từ các bài tập trên và bằng những hiếu
biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp
nội dung phần thân bài của văn bản ?
*Gợi ý
P1: Việc sắp xếp nội dung phần thân bài
tuỳ thuộc vào những yếu tố nào?
P2: Các ý trong phần thân bài thường
được sắp xếp theo những trình tự nào
thể đi từ lai lịch đến tuổi tác, nghềnghiệp, địa vị xã hội…
- Tả con vật: tả hình dáng, các bộ phậnđặc trưng của con vật, tiếng kêu, màulông, thói quen, quan hệ của con vật vớicon người
- Tả phong cảnh: đi từ khái quát đến cụthể; xa- gần; chung- riêng; trên cao- dướithấp; màu sắc đường nét, ánh sáng, âmthanh - Học trò theo học đông, nhiềungười đỗ đạt, tài giỏi, vua vời ra dạy chothái tử;
- Biết can ngăn vua tránh điều xấu;
- Can gián không được, từ quan về làng;
- Học trò đều giữ lễ với ông và ông cũngnghiêm khắc với học trò - Tuỳ thuộc vàonhững yếu tố, như: kiểu văn bản , chủ đề,
ý đồ giao tiếp của tác giả
- Được sắp xếp theo trình tự không gian,thời gian, theo sự phát triển của sự việchay theo mạch suy luận sao cho phù hợpvới sự triển khai của chủ đề và sự tiếpnhận của người đọc
a) Miêu tả cảnh sân chim: theo trình tự từ
xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trong rangoài, từ gần ra xa
b) Tả cảnh Ba Vì:
Trình bày vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa
Trang 18- GV nêu yêu cầu cho học sinh làm
3.BT3/27/SGK:
- GV gợi ý: Cách sắp xếp trên chưa hợp
lí Trước hết cần phải giải thích nghĩa
đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ trước
Từ đó mới lấy ví dụ để chứng minh
Trong các ví dụ thì nói khái quát về
những người chịu đi, chịu học trước, sau
đó mới nói tới các vị lãnh tụ, rồi nói đến
thời kì đổi mới (theo trình tự thời gian)
trong năm, nhưng tập trung vào tả vẻ đẹpcủa Ba Vì theo thời điểm buổi chiều, buổitối khi có trăng ( trình tự thời gian)
c) Chứng minh luận điểm:
để chứng minh cho luận điểm đó
- Nếu phải trình bày về lòng thương mẹ
của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng
mẹ, cần trình bày một số ý và sắp xếp như
sau:
+ Hồng rất muốn đi thăm mẹ mình Embiết ý xấu của người cô nên đã từ chối.+ Hồng không dấu được tình thương mẹnên đã để nước mắt ròng ròng rơi xuống.+ Hồng muốn nghiền nát những cổ tụcđầy đoạ mẹ
+ Những ý xấu của người cô không làm cho Hồng xa lánh mẹ, trái lại làm cho Hồng càng yêu thương mẹ hơn
- (Học sinh đọc)
D Hướng dẫn học bài
- GV yêu cầu Hs đọc lai nội dung Ghi nhớ trong SGK
- GV khái quát lại toàn bài
Trang 19- Học thuộc lòng mục Ghi nhớ SGK.
- BT: Phân tích bố cục của văn bản Rừng cọ quê tôi.
Gợi ý:
+ Xác định ba phần của văn bản: MB, TB, KB
+ Nhận xét về cách trình bày, sắp xếp ý trong phần thân bài của văn bản
0RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 1/10/2019 Ngày dạy: 8ª1 / /2019; 8ª2 / /2019; 8ª4 / /2019;
Buổi 4 , tiết 10,11,12 ÔN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU ĐOẠN VĂN
A Mức độ cần đạt
- Kiến thức: Giúp H/s thông qua thực hành biết cách vận dụng các phương tiện liên
kết để viết một bài văn
- Kỹ năng: Rèn luyện thêm một số kiến thức về TLV
- Thái độ: Áp dụng vào nói, viết
B Chuẩn bị
- GV: Nghiờn cứu tài liệu, bài soạn
- HS: Học bài theo hướng dẫn
C Tiến trỡnh dạy học
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : Trong bài học
* Bài mới : Gv giới thiệu bài :
Trang 20Tiết 10
?Đọc 2 ví dụ chỉ ra cái giống và khác nhau?
-Giống nhau: “ trước sân…sáng sủa”
(đoạn1) “ lúc đi ngang…… ”
- Khác nhau: vd1 ở đầu đoạn 2 không có
cụm từ “ Trước đó mấy hôm”, đoan ở vd2
có
Từ cái khác đó em thấy vd1 như thế nào?
Các đoạn có mối liên hệ gì với nhau?
- Đoạn 2 theo lô gíc thông thường thì cảm
giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại
khi chứng kiến ngày tựu trường Bởi vậy
người đọc sẽ thấy hụt hẫng khi đọc đoạn
văn sau
? Vd2 chỉ khác vd1 là có thêm cụm từ “trước
đó mấy hôm” làm cho vd2 khác gì so vd1
(gợi ý câu hỏi a,b, SGK)
“trước đó mấy hôm” gọi là phương tiện liên
kết đoạn văn trong văn bản
Vậy việc lên kết đoạn văn trong văn bản có
tác dụng như thế nào?
Tiết 11
a Đọc ví dụ 2 đoạn văn đã kiệt kê hai khâu
của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm
Hai đoạn văn này tuy cung viết về một ngôi trường nhưng giữa sự việc
tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy không có sự gắn bó
- Trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa
về thời gian tạo sự liên tưởng cho người đọc ở đoạn văn trước
- Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau, làm cho hai đoạn văn liền
ý, liền mạch
Ghi nhớ:
- Liên kết các đoạn văn trong văn bảnlàm cho chúng liền mạch, gắn bó chặtchẽ với nhau để góp phần làm rừ chủ
đề của văn bản
- Việc liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa các đoạn văn với nhau ,làm cho các đoạn văn liền ý , liền mạch
II Dùng từ để liên kết đoạn văn Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:
1 Dùng từ để liên kết đoạn văn:
Vớ dụ a
- Khâu tìm hiểu ở đoạn1
- Khâu cảm thụ ở đoạn2
Trang 21 Hai đoạn văn có quan hệ liệt kờ.
? Tìm những từ ngữ để liên kết hai đoạn
b Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi bên dưới? (hs
thảo luận trả lời)
- Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn: quan hệ
tương phản đối lập
- Tìm thêm : Nhưng, trái lại, ngược lại, tuy
nhiên,vậy mà , thế mà, nhưng mà
Tương tự cho hs thảo luận phần c,d:
Hai đoạn văn có quan hệ liệt kờ:
- Bắt đầu, sau nữa, sau đó, ngoài ra, bên cạnh đó, trước tiên, cuối cùng, một là, hai là, một mặt, mặt khác
Vớ dụ c,d
- Liên kết các đoạn văn từ cụ thể đến khái quát: Tóm lại, nói tóm lại, nhỡn chung, tổng kết lại
- Ngoài việc dùng quan hệ từ để liên kết, ta cũn có thể dùng chỉ từ và đại từ
2 Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:
Ghi nhớ: ngoài từ ngữ để liên kết còn dùng câu nối để liên kết
Tiết 12: III Luyện tập:
Đề: Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp em hiểu gì về tình cảnh, phẩm chấtcủa người nông dân trước cách mạng?
Trang 22một con chó Sự sống lay lắt cầm chừng bằng số tiền ít ỏi do bòn vườn và làm thuê.Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm được, saumột trận ốm đã hết sạch sành sanh, lão đã phải kiếm ăn như một con vật Nam Cao
đã dũng cảm nhìn thẳng vào nỗi khổ về vật chất của người nông dân mà phản ánh
* Nỗi khổ về tinh thần
Đó là nỗi đau của người chồng mất vợ, người cha mất con Những ngày tháng
xa con, lão sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thương nhớ con vì chưa làm trònbổn phận của người cha Còn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa trời lão phải sốngtrong cô độc Không người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng
Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó Đau đớn đến mức miệng lãoméo xệch đi Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết như một sự giảithoát Lão đã chọn cái chết thật dữ dội Lão Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng quangày, chết thì thê thảm Cuộc đời người nông dân như lão Hác đã không có lối thoát
2 Con trai lão Hạc
Vì nghèo đói, không có được hạnh phúc bình dị như mình mong muốn khiếnanh phẫn chí, bỏ làng đi đồn điền cao su với một giấc mộng viển vông có bạc trămmới về Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch không có lối thoát
Không chỉ giúp ta hiểu được nỗi đau trực tiếp của người nông dân, truyện còngiúp ta hiểu được căn nguyên sâu xa nỗi đau của họ Đó chính là sự nghèo đói vànhững hủ tục phong kiến lạc hậu
II Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu được vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người nông dân
1 Lòng nhân hậu
Con đi xa, bao tình cảm chất chứa trong lòng lão dành cả cho cậu vàng Lãocoi nó như con, cưu mang, chăm chút như một đứa cháu nội bé bỏng côi cút: lão bắtrận, tắm, cho nó ăn bằng bát như nhà giàu, âu yếm, trò chuyện gọi nó là cậu vàng,rồi lão mắng yêu, cưng nựng Có thể nói tình cảm của lão dành cho nó như tình cảmcủa người cha đối với người con
Nhưng tình thế đường cùng, buộc lão phải bán cậu vàng Bán chó là mộtchuyện thường tình thế mà với lão lại là cả một quá trình đắn đo do dự Lão coi đó
là một sự lừa gạt, một tội tình không thể tha thứ Lão đã đau đớn, đã khóc, đã xưngtội với ông giáo mong được dịu bớt nỗi đau dằng xé trong tâm can
Tự huỷ diệt niềm vui của chính mình, nhưng lại xám hối vì danh dự làmngười khi đối diện trước con vật Lão đã tự vẫn Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹnhàng, vậy mà lão chọn cho mình cái chết thật đau đớn, vật vã dường như lãomuốn tự trừng phạt mình trước con chó yêu dấu
2 Tình yêu thương sâu nặng
Vợ mất, lão ở vậy nuôi con, bao nhiêu tình thương lão đều dành cho con trailão Trước tình cảnh và nỗi đau của con, lão luôn là người thấu hiểu tìm cách chia
sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng giải cho con hiểu dằn lòng tìm đám khác Thương con lãocàng đau đớn xót xa khi nhận ra sự thực phũ phàng: Sẽ mất con vĩnh viễn “Thẻ của
Trang 23nó chứ đâu có còn là con tôi ” Những ngày sống xa con, lão không nguôinỗi nhớ thương, niềm mong mỏi tin con từ cuối phương trời Mặc dù anh con trai đibiền biệt năm sáu năm trời, nhưng mọi kỷ niệm về con vẫn luôn thường trực ở tronglão Trong câu chuyện với ông giáo , lão không quên nhắc tới đứa con trai của mình
Lão sống vì con, chết cũng vì con : Bao nhiêu tiền bòn được lão đều dànhdụm cho con Đói khát, cơ cực song lão vẫn giữ mảnh vườn đến cùng cho con trai
để lo cho tương lai của con
Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trước sự lựa chọn nghiệt ngã: Nếusống, lão sẽ lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Và lão đãquyên sinh không phải lão không quý mạng sống, mà vì danh dự làm người, danh
dự làm cha Sự hy sinh của lão quá âm thầm, lớn lao
3 Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả
Đối với ông giáo người mà Lão Hạc tin tưởng quý trọng, cũng luôn giữ ý đểkhỏi bị coi thường Dù đói khát cơ cực, nhưng lão dứt khoát từ chối sự giúp đỡ củaông giáo, rồi ông cố xa dần vì không muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt của ngườikhác Trước khi tìm đến cái chết, lão đã toan tính sắp đặt cho mình chu đáo Lão chỉ
có thể yên lòng nhắm mắt khi đã gửi ông giáo giữ trọn mảnh vườn, và tiền làm ma.Con người hiền hậu ấy, cũng là con người giàu lòng tự trọng Họ thà chết chứ quyếtkhông làm bậy Trong xã hội đầy rẫy nhơ nhuốc thì tự ý thức cao về nhân phẩm nhưlão Hạc quả là điều đáng trọng
III Truyện giúp ta hiểu sự tha hoá biến chất của một bộ phận tầng lớp nông dân trong xã hội đương thời:
Binh Tư vì miếng ăn mà sinh ra làm liều bản chất lưu manh đã chiến thắng nhâncách trong sạch của con người Vợ ông giáo vì nghèo đói cùng quấn mà sinh ra ích
kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vô cảm trước nỗi đau của người khác
c Kết bài:
Khái quát về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân Cảm nghĩ của bản thân
* Viết bài
D Hướng dẫn học bài
- Xem lại các phép liên kết câu
- Tìm các đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu và chỉ rừ cỏch liờn kết
- Tập viết các đoạn văn có sự liên kết
- Ôn tập hai văn bản: “Trong lũng mẹ” và “Tức nước vỡ bờ”:
+ Đọc lại văn bản
+ Nắm nội dung văn bản
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 24
-
Ngày soạn: 12/10/2019
Ngày dạy: 8ª1 / 14 / 10 /2019; 8ª2 / 10 /2019; 8ª4 / 10 /2019;
Buổi 5 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VĂN BẢN “CÔ BÉ BÁN DIÊM”
VÀ “ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ”
1 Bài tập 1
a Tôi thì tôi xin chịu
b Chính bạn Lan nói với mình như vậy
c Ngay cả cậu cũng không tin mình ư?
- Thường làm thành phần biệt lập trong câu hoặctách thành câu độc lập
Trang 25? Tìm những câu văn, câu
a Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa xuân đang đẹp nắng xanh trời
b Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợmày không?
c Vâng! Cháu cũng nghĩ như cụ
VD
a Nó hát những mấy bài liền
b Chính các cháu đã giúp Lan học tập tốt
c Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm
d Ngay cả bạn thân nó cũng ít tâm sự
e Anh tôi toàn những lọ là lọ
Gợi ý:
- Trường hợp a, e: trợ từ nhấn mạnh sự quá ngưỡng
về mức độ;
- Trường hợp b, c, d: Nhấn mạnh độ chính xác, đángtin cậy
Đặt câu A! Mẹ đã về!
Eo ơi, con lươn những 20kg
II ễn tập văn bản “Cụ bộ bỏn diờm”
a Giới thiệu thêm về tác giả, tác phẩm:
- Anđecxen là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch và thế giới Ông có sở trường về những truyện viết cho trẻ em
- Truyện của ông, dù là truyện thần tiên hay truyện đời, đều bắt nguồn từ cuộc sống và đều chứa đựng một ý nghĩa nhân loại rất sâu sắc Nhân vật của ông,
từ thần tiên cho đến người đời, từ muông thú đến những vật tưởng như vô tri vô giác đều có một sinh mệnh và một linh hồn vô cùng phong phú Cho nên, truyện của ông, dù viết ở những thế kỉ trước mà đến nay người đọc vẫn thấy gần gũi, chân thật Đúng như Pautôpxki - nhà văn Liên Xô nổi tiếng đã nhận xét: "Trong mỗi truyện cổ tích cho trẻ con của ông còn có một truyện cổ tích khác mà chỉ người lớn mới có thể hiểu hết ý nghĩa Ông là nhà thơ của những người nghèo khổ Ông là một ca sĩ bình dân
Cả cuộc đời ông chứng tỏ rằng kho báu của nghệ thuật chân chính chỉ có ở trong tri thức của nhân dân
và không ở một nơi nào khác"
Trang 26?Tóm tắt truyện Cô bé bán
diêm“
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá
Khái quát những thành công
về nội dung và nghệ thuật
của truyện Cô bé bán diêm
Giáo viên tổng kết khái quát:
Với câu chuyện về cuộc đời
cô bé bán diêm, nhà văn An
đecxen đã gửi tới mọi người
bức thông điệp: Hãy yêu
thương trẻ em, hãy giành
cho trẻ em một cuộc sống
bình yên và hạnh phúc! Hãy
cho trẻ em một mái ấm gia
đình! Hãy biến những mộng
tưởng đằng sau ánh lửa diêm
thành hiện thực cho trẻ thơ
+ Khát khao được sống trong tình yêu thương
+ Khát khao được thoát khỏi cuộc đời buồn đau, khổải
- Cũng qua đó, ta hiểu được tấm lòng trắc ẩn và niềm cảm thương chân thành của nhà văn đối với những số phận phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh
* Nghệ thuật :
- Nghệ thuật đối lập, hình ảnh tương phản
- Hình ảnh ảo - thực đan xen
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm
e Đằng sau ngòi bút kể, tả khách quan là những thái độ rất rõ ràng của tác giả Em hãy chỉ rõ.
- Miêu tả hoàn cảnh của em bằng nỗi xót xa, thương cảm
- Miêu tả những mộng tưởng của em bé với thái độ trân trọng, nâng niu
- Miêu tả thái độ vô tình của những người khách quađường mà ngầm bộc lộ sự bất bình, phẫn nộ
III Ôn tập văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”
1 Giới thiệu thêm về tác giả, tác phẩm:
Trang 27? Giới thiệu thêm về tác giả,
tác phẩm:
?Em hãy lập bảng so sánh sự
đối lập giữa hai nhân vật
Đôn Kihôtê và Xanchô
Panxa được thể hiện trong
đoạn trích "Đánh nhau với
cối xay gió"
? Xây dựng cặp nhân vật
tương phản song song bên
nhau, nhà văn có dụng ý gì?
Viết một đoạn văn về nhân
vật Đôn Kihôtê trong đoạn
trích "Đánh nhau với cối xay
- "Đôn Kihôtê" của Xecvantec là một kiệt tác gồmhai phần: phần I có 52 chương, xuất bản năm 1605;phần II gồm 70 chương, xuất bản năm 1615 Tácphẩm đã thể hiện được tư tưởng nhân đạo và nghệthuật xây dựng tác phẩm của nhà văn, nhất là nghệthuật khắc hoạ nhân vật Trong đoạn trích "Đánhnhau với cối xay gió", bằng tài năng xây dựng nhânvật rất độc đáo, Xecvantec đã khắc hoạ rõ nét tínhcách của Đônkihôtê và Xanchô Panxa Đây là cặpnhân vật bất hủ mà Xecvantec đã góp vào văn họcnhân loại
2 Lập bảng so sánh sự đối lập giữa hai nhân vật Đôn Kihôtê và Xanchô Panxa được thể hiện trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió".
- Đôn Kihôtê và Xanchô Panxa là cặp nhân vật tương phản về mọi mặt: xuất thân, hình dáng, mục đích lí tưởng, hành động, tính cách,
- Hơn nữa, qua từng nhân vật, tác giả đã thể hiện rất
rõ thái độ của mình đối với nhiều hạng người trong
xã hội đương thời
+ Qua nhân vật Đôn Kihôtê, tác giả phê phán những
lí tưởng hiệp sĩ đã trở nên lỗi thời qua hàng loạtnhững suy nghĩ, hành động nực cười, hài hước.+ Qua nhân vật Xanchô Panxa, tác giả cảnh tỉnh mọingười trước lối sống thực dụng, chăm chút quá đếnnhững nhu cầu của bản thân, khiến con người trởnên tầm thường, ích kỉ
Trang 28- Viết bộ tiểu thuyết này, Xecvantex đã cố tình nhạilại những tiểu thuyết hiệp sĩ đang nhan nhản trongđời sống xã hội đương thời để nhằm phê phán, chếgiễu, thậm chí kết tội loại tiểu thuyết đó.
4 Viết một đoạn văn về nhân vật Đôn Kihôtê trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió".
- Quý tộc nghèo, trạc 50 tuổi
- Gầy gò, cao lênh khênh
- Người dũng mãnh, khát khao công lí, trọng danh dự nhưng gàn dở, ngông cuồng
Là nhân vật vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười
no nê
- Người thật thà, chất phác nhưng thực dụng, tầm thường
Có cả ưu điểm và nhược điểm
4 Hướng dẫn học bài
- ễn tập cỏc kiến thức vừa học
- Hoàn thiện cỏc bài tập trờn
- BTVN: Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ ?
- Học bài, chuẩn bị ôn tập Chiếc lá cuối cùng
RÚT KINH NGHIỆM
-Ngày soạn: 22/10/2018
Trang 29- Kỹ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
- Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu đối với các tác phẩm văn học và tinh thần nhân đạo
G: h/d học sinh ôn tập truyện “Chiếc
lá cuối cùng” của O.Henri
? Trình bày hiểu biết của em về tác
1 Tìm hiểu chung
- Tác giả: 1862 – 1910, nhà văn Mỹ chuyênviết truyện ngắn.Truyện của ông phần lớnhướng về những người nghèo khổ, bất hạnhvới tình yêu thương sâu xa và có kết cấuchặt chẽ, hấp dẫn
- Truyện sáng tác khoảng cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX
- Đoạn trích chiếm khoảng 1/4 phần cuốitác phẩm
- Ngôi kể: ngôi thứ 3->Tạo cho sự việcmang tính chất khách quan
- Phương thúc biểu đạt: tự sự kết hợp miêu
tả và biểu cảm
2 Nhân vật Giôn xi :
*Hoàn cảnh: hoạ sĩ nghèo nước Mĩ
- ở cùng với Xiu và cụ Bơ -men ở tầngdưới
- Bị bệnh sưng phổi
Tuyệt vọng không muốn sống chờ đến khinào chiếc lá cuối cùng của cây thường xuânrụng lìa đời
*Khi nằm trên giường bệnh, Giôn-xi cứhằng ngày ngắm đếm chiếc lá vàng rơi Cô
có suy nghĩ khi nào chiếc lá cuối cùng lìacành là mình cũng lìa đời Vì vậy sau mộtđêm mưa gió phũ phàng, Gx ra lệnh choXiu nhanh chóng kéo rèm lên Cô nghĩrằng chiếc lá đó rụng từ đêm qua và cô sẽchết ngay thôi
Trang 30Tiết 20
? Em hãy trình bày cảm nhận của em
về nhân vật Xiu ?
? Trình bày về nghệ thuật thể hiện
nhân vật cụ Bơ men ? Qua đó em cảm
nhận gì về cụ ?
Hs trình bày
? Chiếc lá được miêu tả như thế nào ?
? Giôn- xi vượt qua cái chết là do
những nguyên nhân nào?
- Do sự sống bền bỉ, dẻo dai của
chiếc lá đã khích lệ tình yêu cuộc sống
của con người Đây là điều kì diệu
thứ hai Đã cứu sống Giôn- xi
- Tình thương và sự chăm sóc tận
tuỵ hết mình của Xiu, bác sĩ nói với
Xiu cô đã chiến thắng
? Trình bày những nét nghệ thuật đặc
*Khi nhìn thấy chiếc lá thường xuân vẫncòn đó, cô nói với Xiu là hôm nay nó sẽrụng và cùng lúc đó là cô sẽ lìa đời Cảmnhận của sự cô đơn của tâm hồn đangchuẩn bị cho một cái chết, sợi dây ràngbuộc với mọi người đang lơi lỏng dần ýnghĩ kí quặc ấy choáng lấy tâm trí của cômạnh mẽ hơn
Giôn- xi yếu đuối, bi quan, tuyệt vọng Sau đó , Gx đã nhận ra sức sống của chiếc
lá sau một đêm mưa gió phũ phàng Cônhận thấy “ mình là một con bé hư”
3 Nhân vật Xiu
- Xiu và bác Bơ- men rất lo lắng chẳng biết
nói gì khi ngồi với nhau-Hôm sau làm theo lệnh của Giôn- xi mộtcách chán nản
- Khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng thì rấtngặc nhiên
- Nói ngọt ngào đầy yêu thương “thân yêu,thân yêu” cử chỉ âm yếm “cúi xuống gầngối”
Xiu rất lo lắng băn khoăn trĩu nặng tìnhthương bạn bè
3 Hình ảnh cụ Bơ men
- Cụ Bơ- men là một nghệ sĩ có tài, giàulòng thương yêu hi sinh thầm lặng để cứubạn bè
4 Hình ảnh chiếc lá trong truyện
+ Gần cuống màu xanh sẫm+ Rìa lá hình răng cưa, nhuốm màu vàng+ Bám vào cành cách mặt đất 20 bộ-> Chiếc lá nhỏ bé mà có sức sống mãnhliệt , bền bỉ dẻo dai đã khích lệ tình yêucuộc sống của con người Đây là điều kìdiệu thứ hai
-> Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác : Bứctranh giống y như thật, đã cứu sống Giôn-
xi, đây là nghệ thuật chân chính đã cứusống con người
Trang 31sắc của truyện ? 5 Nghệ thuật :
Tiết 21
*Bài tập
1 Phõn tớch diễn biến tâm trạng của Giôn-xi
- Giụn-xi bị bệnh sưng phổi nặng, nghèo, mang tâm trạng yếu đối gần như bất lựctrước bệnh tật Cô chỉ trông chờ chiếc lá cuối cùng của cái dây leo già cỗi kia rụngxuống thì cô lìa đời Cô chán nản, mệt mỏi và tuyệt vọng buông xuôi
- Lúc nhìn thấy chiếc lá cuối cùng chưa rụng vào sáng hôm sau, Giôn-xi ngạc nhiênnhưng rồi lại trở lại tâm trạng ban đầu
- Lần thứ hai, khi trời vừa hửng sáng Giôn-xi lại kéo mành lên hành động đó thểhiện tâm trạng tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ với chính bản thân mình
- Khi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn dai dẳng kiên cường chống chọi lại khắc nghiệtcủa thiên nhiên, Giôn-xi đã nhìn chiếc lá hồi lâu, cô gọi Xiu để tâm sự “ có cái gì đấymuốn chết là một tội.” Cô thèm ăn cháo, uống sữa, ước mơ vẽ vịnh Naplơ
- Nguyên nhân dẫn đến tâm trạng hồi sinh ở Giôn-xi: Thuốc men, sự chăm sóc nhiệttình của bạn, khâm phục sự gan góc kiên cường của chiếc lá Đó còn là quá trình đấutranh của bản thân Giôn-Xi để chiến thắng cái chết Chiếc lá cuối cùng ấy đã đem lạinhiệt tình tuổi trẻ của Giôn-xi, trở lại cho cô, là phương thuốc màu nhiệm kỳ diệu Nónhư một tia lửa, một động lực làm phát sinh, nội lực giúp Giôn-xi thay đổi tâm trạng,
có được tình yêu cộng sống và đấu trang để chiến thắng bệnh tật
2 Phõn tớch nhõn vật cụ Bơmen
- Là một hoạ sĩ nghèo, kiếm tiền bằng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ Cụ
mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng 40 năm nay chưa thực hiện được
- Cụ Bơ-men ngó ra ngoài cửa sổ nhìn dây thường xuân sợ sệt khi thấy dây thườngxuân đang rụng dần hết lá Có lẽ lúc này cụ đang nghĩ phải làm gì để cứu con bé tộinghiệp
- Cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết lạnh lẽo, cụ vẽ âm thầm,lặng lẽ bằng chứng là: “Người ta tìm thấy chiếc thang, bảng màu trộn lẫn”
- Đó là một kiệt tác vì:
+ Nó giống như thật đến nỗi 2 hoạ sĩ thật cũng không nhận ra
+ Nó ra đời trong hoàn cảnh khắc nghiệt của một tình yêu thương mạnh mẽ và sự hysinh cao thượng
+ Nó thổi vào tâm hồn Giôn-xi hơi ấm và nghị lực, giúp cô vượt qua cái chết trở về
sự sống
Bức vẽ là một tác phẩm nghệ thuật hướng tới con người
- Cụ không hề nghĩ đến việc mình đang làm nghệ thuật, đang thực hiện công trình để
có lưu danh mà chỉ đơn giản là may ra có thể cứu được cô bé Giôn-xi đáng thương.Điều đó càng làm tăng thêm giá trị nhân văn của tác phẩm và làm nổi bật đức hy sinh
và lòng vị tha của Bơ-men: Yêu thương lo lắng hết lòng cho số phận của Giôn-xi.Bức vẽ là một kiệt tác bởi nó đã cứu sống một con người Để hoàn thành nó người
Trang 32hoạ sĩ không chỉ dùng bút lông, bột màu mà bằng cả tình yêu thương, đức hi sinh caoquý Cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình để giành lại sự sống cho Giôn-xi.
*Cụ Bơ-men trở thành người châm ngòi, người khơi nguồn làm rực lên ngọn lửa tìnhyêu cuộc sống vĩnh cửu cho Giôn-xi nhưng chính nó đã đầy nhanh người sáng tạo ra
nó về cõi hư vô cái nghĩa cử ấy của cụ Bơ-men chính là một kiệt tác; không có bốcục, đường nét, sắc màu nhưng thật kỳ diệu và bất diệt
* Nhà văn muốn ca ngợi tình yêu thương, tấm lòng vị tha của những con người nghèokhổ trên đất Mỹ nói riêng, trên mọi miền trái đất nói chung
- Nghệ thuật chân chính phải hướng tới con người và vì con người
D Hướng dẫn học bài:
- Đọc, tóm tắt văn bản
- Nắm nội dung và nghệ thuật
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm
- Chuẩn bị ôn tập Hai cây phong và núi quỏ, nói giảm nói tránh
RÚT KINH NGHIỆM
-
Trang 33Ngày soạn: 29/10/2018 Ngày dạy:
Buổi 8 ÔN TẬP VĂN BẢN HAI CÂY PHONG
NểI QUÁ, NểI GIẢM NểI TRÁNH
A Mức độ cần đạt:
- Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về văn bản “Hai cây phong” của Ai- ma- tốp
Núi quỏ, núi giảm núi trỏnh
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ văn học Nhận biết núi quỏ, núi giảm núi trỏnh
- Thái độ: GD lũng yờu quờ hương.
B Chuẩn bị:
- GV: Các dạng bài tập
- HS: Ôn tập cỏc kiến thức liờn quan
C Tiến trình dạy và học:
1 Kiểm tra sự chuẩn bị
2 Ôn t pập văn tự sự , đoạn văn
Tiết 22-23
Đề 1: Cảm nhận về hình ảnh hai
cây phong trong văn bản “Hai cây
phong” của Ai- ma- tốp
I ễn tập VB “Hai cõy phong”
1 Bài tập 1
- Vị trí, sự tồn tại của 2 cây phong to lớn trênđỉnh đồi phía trước làng.Tác giả giới thiệu vị trícủa 2 cây phong với niềm tự hào sâu sắc
- Hai cây phong được so sánh như ngọn hảiđăng đặt trên núi - chỉ giá trị tín hiệu của 2 câyphong, khẳng định vai trò không thể thiếu củachúng đối với những người đi xa về làng, thể
Trang 34Đề 2: Cảm nhận về nhân vật “tôi”
- người họa sĩ trong văn bản “Hai
cây phong” của Ai- ma- tốp
hiện niềm tự hào của dân làng Ku-ku-rêu về 2cây phong
- Hai cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồnriêng, tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyềnqua lá cành như một đốm lửa vô hình, tiếng thởdài một lượt như thương tiếc người nào, reo vù
vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực cáchình ảnh so sánh: “tiếng thì thầm thathiết cháy rừng rực”
- Hai cây phong nghiêng ngả thân cây, layđộng lá cành, khi mây đen kéo đến xô gãycành, tỉa trụi lá kể xen lẫn tả qua con mắtnhìn của hoạ sĩ nhưng ''động hơn'' ''và còn rất
p2 âm thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá cao
độ, hết sức sinh động Người kể đã cảm đượcchúng trong trí tưởng tượng và bằng tâm hồncủa người nghệ sĩ Là tín hiệu của làng, gắn
bó thân thuộc, gần gũi với con người, có sựsống riêng
- Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổithơ, nơi mở rộng chân trời hiểu biết
- Hai cây phong gắn với người trồng – thầy
Đuy-sen với tấm lòng cao cả như là ân nhâncủa làng Hai cây phong là chứng nhân lịch
sử của trường Đuysen, nơi ghi khắc biến cố củalàng
* Hai cây phong có sức sống mãnh liệt, biểutượng cho con người thảo nguyên
2 Bài tập 2
- Mỗi lần về quê nhân vật “tôi” đều coi bổnphận đầu tiên đưa mắt nhìn 2 cây phong quenthuộc Dù khó lòng trông thấy ngay nhưng tôithì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nàocũng nhìn rõ “ta sắp được thấy chúng chưa, 2cây phong sinh đôi ấy? ngây ngất'' Cảmnhận như người thân yêu, coi đó là nhu cầutình cảm không thể thiếu, nhân vật ''tôi'' đã tựbộc lộ tình cảm nhớ cây đắm say, mãnh liệt,như tâm hồn nặng lòng thương nhớ con người
- Hai cây phong gắn chặt với tuổi thơ êm đềm
vì thế khi xa quê mong trở về quê sẽ nảy sinh
Trang 35Tiết 24
? Em hiểu nói quá là gì? Tác dụng
của nói quá?
?Tìm 1 số câu thành ngữ có sử
dụng nói quá?
? Đặt câu có sử dụng nói quá?
nỗi buồn, buồn vì sự xa cách những kỷ niệm tốtlành đẹp đẽ
- Nhân vật ''tôi'' nghe được cả tiếng nói riêng,tâm hồn riêng của 2 cây phong , điều đó chothấy nhân vật ''tôi'' có trí tưởng tượng phongphú, tâm hồn nhạy cảm, yêu 2 cây phong cũng
là yêu làng quê
- Hai cây phong gắn với những kỉ niệm tuổithơ tinh nghịch, ham hiểu biết, khám phá vẻđẹp của quê hương từ 2 cây phong - bệ đỡ chonhững ước mơ khát vọng bay cao
- Điều mà nhân vật tôi chưa hề nghĩ đến thờibé: ''Ai là người đã trồng hi vọng gì?''tìnhyêu thiên nhiên được mở rộng gắn bó với tìnhyêu con người: lòng biết ơn kính trọng thầygiáo - người đã vun trồng ước mơ, hi vọng chonhững học trò nhỏ của mình
* Nhân vật ''tôi'' có trí tưởng tượng mãnh liệt,tâm hồn nhạy cảm, có tình yêu sâu nặng với 2cây phong,
con người, làng quê, có tâm hồn trong sáng,giàu cảm xúc cao đẹp, tâm hồn ấy mang bảnsắc quê hương
II ễn tập núi quỏ, núi giảm núi trỏnh
1 Bài tập 1
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng đượcmiêu tả
*Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sứcbiểu cảm
a) Chó ăn đá gà ăn sỏib) Bầm gan tím ruộtc) Ruột để ngoài dad) Vắt chân lên cổ
+ Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến
Trang 36? Em hiểu nói giảm, nói tránh
làgì? Tác dụng của nói giảm, nói
- Cái áo của cậu không đẹp lắm
- Bài văn của mình chưa sâu lắm
- Chiếc đồng hồ đeo tường không có hoa văn
D Hướng dẫn học bài:
- GV cho HS củng cố nội dung bài học
- Học bài, làm thờm một số bài tập ở sỏch bài tập
- Kiến thức: Ôn tập câu ghép, dấu câu và văn bản nhật dụng
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức và làm bài tập
- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Trang 37B Chuẩn bị
- Gv: Nghiên cứu+ SGK
- Hs: Học bài và làm bài
C Tiến trỡnh dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ : Trong bài học
2 Bài mới : Gv giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Tiết 25-26: Ôn tập cõu ghộp, dấu cõu
Thi làm nhanh – Tiếp sức
Một bạn trong nhóm đăt câu với cặp
1 Đặc điểm của câu ghép
2 Cỏch nối cỏc vế của cõu ghộp
3 Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế trong cõu ghộp
- Vì trời mưa nên đường lầy lội
- Trời mưa nên đường lầy lội
- Đường lầy lội vì trời mưa
VD b,c,d tương tự
3 Bài 5 (133)
Viết một đoạn văn ngắn về:
- Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông
- Hoặc: Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn trong đó sử dụng
Trang 38chọn
* H/s thực hiện, g/v theo dõi
* H/s trình bày G/v hướng dẫn h/s nhận
xét bổ sung cho hoàn chỉnh
? Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu
nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân
tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con
đường tiến bộ(?)thì phải kể việc bán
ruộng đi cưỡng bức(!)
(Nguyễn ái Quốc)
? Dấu ngoặc đơn trong VD trên có gì
đặc biệt?
? Dấu ngoặc đơn có chứa dấu chấm hỏi
và dấu chấm cảm biểu thị sắc thái tình
II ễn tập dấu cõu
- Tác dụng của dấu ngoặc đơn
- Tỏc dụng của dấu hai chấm
- Tỏc dụng của dấu ngoặc kộp
Trang 39- Phần trong ngoặc đơn, có thể bỏ, nghĩa
câu không đổi
- Phần sau dấu hai chấm, không thể bỏ,
nghĩa câu hoàn chỉnh
Viết đoạn văn trong đó có sử dụng thán
từ , trợ từ , dấu hai chấm , dấu ngoặc
đơn
Hs làm bài
Gv gọi 2 hs đọc bài và sửa lỗi
Cho h/s tham khảo đoạn văn mẫu:
+ Ngay cả,này -> trợ từ
+ Ôi, chao ôi -> thán từ
+ Chứ -> tình thái từ
Tiết 27
? Nêu tác hại của bao bì ni lông?
? Làm thế nào để giảm thiểu bao bì
nilông
? Gia đình em, địa phương em đã làm gì
4 Bài tập 4 : Viết đoạn văn :
Buổi chiều ở biển thật đẹp, ngay cả Bình một người nổi tiếng lầm lì cũng phải xuýt xoa: “Ôi, thật tuyệt” Mặt trời đỏ sậm nhoè dần, mặt biển thì dường như rộng mãi ra và càng trở nên huyền bí Chao ôi tiếng sóng biển ì ầm hoà trong tiếng gió nhạc cứ mơ hồ văng vẳng Bình hỏi tôi:
“Này, hình như cậu cũng yêu biển lắm phải không ?”.Tôi khẽ gật đầu: “ Ai mà dửng dưng trước biển đẹp như thế kia cơ chứ?”
III Ôn tập văn bản nhật dụng
*VB: Thông tin về ngày Trái đất năm 2000
1 Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông
Do đặc tính không phân huỷ của pla-xtic dẫn đến tác hại:
+ Cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật -> xói mòn
+ Tắc các đường dẫn nước thải -> ngập lụt, muỗi bệnh dịch
+ Làm chết các sinh vật
- Nilông màu chứa những kim loại chì, cađimi -> tác hại cho người gây ung thư Nilông khi đốt có khí độc điôxin : độc , ngất , khó thở, nôn ra máu
Tình trạng sử dụng bao bì nilông quá nhiều, sử dụng xong vất bừa bãi đã gây ra rất nhiều tác hại
2 Cách khắc phục
- Không sử dụng khi không cần thiết
- Giặt phơi khô dùng lại
- Dùng bao giấy
- Nói rõ tác hại của bao bì ni lông
3 Liên hệ :
Trang 40để góp phần bảo vệ môi trường?
- Cho h/s thảo luận Lần lượt gọi h/s lên
trình bày
? Cho biết bố cục của văn bản “ôn dịch
thuốc lá” ?
Hs trình bày
?Nêu tác hại của thuốc lá?
Học sinh thảo luận làm bài
Học sinh đọc bài
Giáo viên nhân xét bổ sung
? Tác giả bài viết đã có cách viết như
thế nào về vấn đề này
?Tác giả đưa ra những kiến nghị chống
thuốc lá như thế nào?
? Qua đó em hiểu gì về dụng ý của
người viết
- Thể hiện một tấm lòng tha thiết mong
mỏi giữ gìn sức khoẻ cho con người và
môi trường Việt Nam bằng việc chống
nạn hút thuốc lá
? Nêu nội dung chính của bài toán dân
*VB: ễn dịch thuốc lá
1 Những tác hại của thuốc lá
- Tác hại cho sức khoẻ người hút và kinh
tế của gia đình, xã hội…
- Tác hại cho những người xung quanh vìhít phải khói thuốc…
- Tác hại đến đạo đức của con người
2 Nghệ thuật :
- Nghệ thuật so sánh:
- Có thể nói tác giả đúng ở những gócnhìn khác nhau, phân tích bằng những sốliệu cụ thể, tạo tính khách quan chân thựctrong lời thuyết minh của mình
- Và bằng phương pháp lập luận sắc bén
đó, ta thấy thuốc lá không chỉ huỷ hoạisức khoẻ con người, nó còn gậm nhấmtâm hồn, lối sống con người, nhất là thế hệtrẻ - Những câu văn của Nguyễn KhắcViện thực sự là hồi còi báo động mỗi lúcmột gióng cao, vang xa, thấm sâu vào lòngtất cả mọi lớp người, người không ngiện,lớp cha anh và cả trẻ thơ nữa!
- Nước ta nghèo, nay lại theo đòi nhiễmthêm các bệnh do thuốc lá
*VB: Bài toán dân số :
- ND: văn bản trình bày về sự gia tăng dân
số trên thế giới đang rất nhanh