Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn 9 học kì 1 soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.
Tuần 1: 03/09/2020 Ngày soạn: Ngày dạy: / 09/2020 Bài 1- Tiết Đọc- Hiểu văn Phong cách Hồ Chí Minh -Lê Anh TràI MỤC TIÊU: giúp Hs 1.Kiến thức: - Học sinh thấy số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: Rèn kĩ đọc cảm thụ văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Thái độ: Từ lịng kính u tự hào Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Năng lực: Phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Khả phân tích, tởng hợp vấn đề, tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy chiếu, tranh ảnh minh họa phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu học, chuẩn bị sản phẩm theo phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Hoạt động khởi động Phương pháp thực Nêu vấn đề, kĩ thuật động não, thuyết trình Hoạt động hình thành - Dạy học giao dự án kiến thức - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề Hoạt động vận dụng - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề Hoạt động tìm tịi, mở - Dạy học nêu vấn đề Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi rộng giải vấn đề Tổ chức hoạt động: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: ? Trình bày hiểu biết em Chủ tịch Hồ Chí Minh? ? Điều khiến em yêu quý trân trọng Bác? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: + Hs trình bày tiểu sử, đời, nghiệp + Lòng yêu nước, gần gũi, giản dị, tình u thiên nhiên, lịng lạc quan * Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Gv: Sống, chiến đấu, lao động học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại hiệu kêu gọi thúc giục sống hàng ngày Thực chất nội dung hiệu động viên noi theo gương sáng người, học tập theo gương sáng Bác Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Tiết học tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung I Giới thiệu chung: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Dựa vào phần chuẩn bị theo dự án, em hãy: Giới thiệu tác giả Lê Anh Trà xuất xứ văn bản? Văn đề cập đến vấn đề gì? Viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn nào? Nêu bố cục văn bản? Nội dung phần? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng phần dự án chuẩn bị - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Tác giả: Lê Anh Lê Anh Trà (1927 – 1999) quê xã Phổ Minh, huyện Trà Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, nguyên viện trưởng viện văn hố nghệ thuật VN, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố VN Hồ Chí Minh NDC: Vấn đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Phương thức biểu đạt: thuyết minh - Thuộc loại văn nhật dụng Bố cục: + Phần 1: Từ đầu đến “rất đại” -> Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại + Phần 2: Còn lại -> Những nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh *Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết trả lời cá nhân *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Văn bản: a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại: - Xuất xứ: trích từ “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị " - Chủ đề : Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Phương thức biểu đạt: nghị luận, tự sự, biểu cảm b Đọc, thích, bố cục - Đọc - Chú thích: *Chuyển giao nhiệm vụ - Bố cục: phần - Giáo viên : II Đọc - Hiểu văn Qua học lịch sử em nêu tóm tắt hoạt động tìm bản: đường cứu nước Bác Hồ nước Sự tiếp thu tinh Em hiểu sống Bác qng thời gian hoa văn hố nhân đó? loại Hồ Chí Theo em Bác có vốn tri thức sâu rộng vậy? Minh Em có nhận xét tiếp thu văn hố giới Bác? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Xuất dương 1911 đến tận năm 1941 Bác trở nước Đó quãng thời gian đầy truân chuyên, Bác phải làm nhiều nghề để kiếm sống hoạt động - Trong đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả, chủ tịch Hồ Chí Minh qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hố từ phương Đơng tới phương Tây Và - Tiếp xúc với văn hố điều kiện để Người giao lưu tìm hiểu văn hố dân nhiều nước, nhiều tộc giới Để hiểu văn hoá nước , Bác cần vùng giới phải giao lưu với nhân dân nước Ngơn ngữ ở Phương Đơng phương tiện quan trọng Phương Tây - Không phải ngẫu nhiên mà Bác nói viết thạo - Nắm vững phương nhiều thứ tiếng, trình nỗ lực, tự giác học tiện giao tiếp ngôn tập Bác làm việc học, chí Bác cịn viết ngữ (nói viết thạo chữ tay, chân để học lúc làm việc Bởi nhiều thứ tiếng nước Bác biết rằng ngơn ngữ giúp ích cho việc học hỏi, trau ngoài) dồi kiến thức thuận lợi “Đi đến đâu… uyên thâm.” - Qua công việc, qua - Như tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu lao động mà học hình ảnh quốc tế Người hội nhập với giới hỏi(làm nhiều nghề mà giữ sắc dân tộc khác nhau), học hỏi ở - HCM người thông minh, yêu lao động có lực lúc, nơi văn hoá, ham học hỏi, nghiêm túc tiếp cận văn hố, - Có ý thức học hỏi có quan điểm rõ ràng văn hố Phải nói rằng, HCM tìm hiểu đến mức sâu người hội tụ đầy đủ phẩm chất lĩnh, ý chí sắc,uyên thâm người chiến sĩ cộng sản, tình cảm cách mạng - Người tiếp thu nung nấu bởi lòng yêu nước thương dân tinh cách có chọn lọc tinh thần sẵn sàng qn nghiệp chung HCM trở hoa văn hoá nhân loại thành nhân cách VN đẹp mang truyền thống => Tạo nên nhân phương Đông rất đại cách, lối sống *Báo cáo kết quả: Đại diện cặp đôi trả lời Việt Nam, phương *Đánh giá kết Đông - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá đồng thời - Giáo viên nhận xét, đánh giá mới, đại -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: ? Từ nội dung em vừa tìm hiểu, cho biết vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh gì? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: làm - Gv: Quan sát, giúp đỡ hs - Dự kiến sản phẩm: Sự kết hợp hài hoà truyền thống VH dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại * Báo cáo kết quả: HS trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: ? Em học tập phong cách Bác? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: trả lời - Gv: Quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời học cụ thể phong cách : ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử, trang phục, thưởng thức nghệ thuật * Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức E TÌM TỊI, MỞ RỘNG: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: Tìm đọc kể lại câu chuyện phong cách tiếp thu văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học sinh: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Hs: sưu tầm, ghi chép - Gv: thu - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: nộp * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá.-> Giáo viên chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt: 05/09/2020 Tuần 1: Ngày soạn: 03/09/2020 Ngày dạy: /09/2020 Bài 1- Tiết Đọc- Hiểu văn Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) -Lê Anh Trà- I MỤC TIÊU: giúp Hs 1.Kiến thức: - Học sinh thấy số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: Rèn kĩ đọc cảm thụ văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Thái độ: Từ lịng kính u tự hào Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Năng lực: Phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Khả phân tích, tởng hợp vấn đề, tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy chiếu, tranh ảnh mùa xuân Hà Nội phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu học, chuẩn bị sản phẩm theo phân công III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mơ tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Hoạt động khởi Nêu vấn đề, kĩ thuật động não, thuyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi động trình Hoạt động hình - Dạy học nêu giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật học tập hợp tác Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập đề Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng giải vấn đề Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng đề Tổ chức hoạt động: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: - Mở video lời ngâm thơ bài: Thăm cõi Bác xưa nhà thơ Tố Hữu ? Cảm xúc em nghe thơ này? Vì em có cảm nghĩ ấy? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời ( xúc động, yêu thích, cảm phục, trân trọng ) Bài thơ giúp em hiểu nhiều lối sống cao đẹp Người * Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Gv: “Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Đó lời ca hay mà người Việt Nam ta nói Người Và em hiểu đc Bác Hồ ví sen đồng Tháp Mười, người Việt Nam đẹp người Việt Nam đẹp Bởi Hồ Chí Minh khơng chỉ nhà cách mạng vĩ đại dân tộc mà Người cịn nhà văn hóa lỗi lạc giới Những nét đẹp phong cách văn hóa Người khiến ta thêm yêu mến ngưỡng mộ Trong học hôm cô em tiếp tục tìm hiểu nét đẹp phong cách Người B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Là vị lãnh tụ Hồ Chí Minh có nếp sinh hoạt làm việc nào? Em có cảm nhận nếp sống sinh hoạt Bác? Nhận xét cách viết tác giả? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng phần dự án chuẩn bị - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: + Nơi ở, nơi làm việc Nơi ở, nói làm việc đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh ao” cảnh làng quê quen thuộc; “chiếc nhà sàn chỉ vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp trị, làm việc ngủ” + Trang phục “bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ”; + Ăn uống “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa” + Tài sản: va li, vài quần áo ->lối sinh hoạt nếp sống gần với nếp sống người làng quê - Ngôn ngữ giản dị với từ ngữ chỉ sơ lượng ỏi, cách nói dân dã: , vài, vẻn vẹn - >Bác có lối sống giản dị GV: Chính lối sống giản dị giúp Bác dễ gần gũi tiếp xúc với người Không riêng Bác mà nhà hiền triết xưa như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm vậy, bạch, đạm bạc mà làm cho Nội dung I Giới thiệu chung: II Đọc hiểu văn bản: Nét đẹp lối sống chủ tịch Hồ Chí Minh: - Nơi ở nơi làm việc, nhỏ bé, đơn sơ, mộc mạc - Trang phục giản dị - Ăn uống đạm bạc với ăn dân dã bình dị =>Bác có lối sống giản dị mà lại vô cao sang trọng người đời sau phải nể phục Cách viết tác giả: Kết hợp kể bình luận đan xen cách tự nhiên *Báo cáo kết quả:đại diện nhóm trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng III Tổng kết: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên : ? Khái quát nội dung nghệ thuật văn bản? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Nghệ thuật: + Nội dung: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hố văn hóa nhân loại, cao giản dị + Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu có chọn lọc, có đan Nội dung: xen thơ Ngyễn Bỉnh Khiêm để thấy gần gũi Bác với bậc hiền triết Đối lập: Vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu văn hoá nhân loại mà dân tộc, Việt Nam *Ghi nhớ ( SGK) *Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết trả lời cá nhân *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: ? Qua văn thấy tình cảm tác giả với Bán, tình cảm gì? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ 10 - Hs: làm - Gv: Quan sát, giúp đỡ hs - Dự kiến sản phẩm: - Sự kính trọng, khâm phục, biết ơn * Báo cáo kết quả: HS trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: ? Hãy viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu suy nghĩ em lối sống giản dị - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: trả lời - Gv: Quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: + Giản dị + Giản dị có ý nghĩa sống? + Chúng ta cần làm gì? * Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức E TÌM TỊI, MỞ RỘNG: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: thơ, câu chuyện viết lối sống giản dị Bác Hồ - Học sinh: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Hs: sưu tầm, ghi chép - Gv: thu - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: nộp * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá.-> Giáo viên chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: 10 472 đội xe khơng kính - Đồn thuyền đánh cá - Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Bếp lửa - Ánh trăng Câu 2: - Ngữ liệu: thành ngữ, tục ngữ, đoạn hội thoại - Tiêu chí lựa chọn: liên qua đến kiến thức sau: + Các phương châm hội thoại + Xưng hô hội thoại + Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp + Sự phát triển từ vựng + Thuật ngữ + Trau dồi vốn từ Tổng II Tập làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Câu 1: - Trình bày suy nghĩ vấn đề đặt đoạn thơ đọc hiểu ở -Hiểu vi phạm hay tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp - Hiểu biết cách chuyển đổi cách dẫn trực tiếp, gián tiếp - Hiểu cách phát triển từ vựng - Hiểu giải thích thuật ngữ - Hiểu cách trau dồi vốn từ để làm phong phú vốn từ thân 10% 2 20% 30% - Nhận xét/ suy nghĩ học sinh vấn đề 472 473 phần I.1 đặt đoạn trích (thơ, văn xi) bằng đoạn văn Câu 2: Văn tự Dựa vào tác phẩm trữ tình, kể thành câu chuyện Liên quan đến tác phẩm như: - Đồng chí - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Đồn thuyền đánh cá - Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Bếp lửa - Ánh trăng Tổng Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ Viết văn tự 10% 2 20% 20% 20% 50% 50% ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Câu 1.( điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: 473 70% 10 100% 474 - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” (Ngữ văn - tập I) a Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b Xác định biện pháp tu từ em cho hay nêu giá trị biện pháp tu từ c Nêu nội dung đoạn thơ Câu (1 điểm) Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: - Ơng nói sấm, bà nói chớp - Đi thưa, trình II LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu (2 điểm) Từ nội dung đoạn thơ ở phần I.1, em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình bà cháu (Từ 10 đến 12 dịng) Câu (5 điểm) Em đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Hướng dẫn chấm Điểm I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) I 1a Tác giả: Bằng Việt 0.25 Tác phẩm: Bếp lửa 0.25 1b - Biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng đoạn 0.25 thơ: điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ (Chọn biện pháp) - Tác dụng biện pháp nghệ thuật vừa nêu 0.25 1c Nội dung đoạn thơ: Người cháu xa, đến 1.0 phương trời rộng mở với đầy đủ tiện nghi (khói trăm tàu, lửa trăm nhà) không lúc thương nhớ bà, bếp lửa bà, thương nhớ vế quê hương đất nước Học sinh xác định nghĩa thành ngữ thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại: - Ơng nói sấm, bà nói chớp: người nói đề tài 0.5 khơng liên quan với -> phương châm quan hệ 0.5 - Đi thưa, trình: phải biết thưa gửi người lớn đi, phải trình -> phương châm lịch II LÀM VĂN ( 7,0 điểm) 474 475 II Từ nội dung đoạn thơ ở phần 1.I, em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình bà cháu ( Từ 10 đến 12 dịng ) a Đúng hình thức đoạn văn.(mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn) b Xác định nội dung trình bày đoạn văn c Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý Có thể theo ý sau: - Tình bà cháu thứ tình cảm vơ gần gũi, thiêng liêng người - Tình cảm bà cháu: bà dạy dỗ, quan tâm, thương yêu, nhắc nhở, (dẫn chứng) - Tình cảm cháu bà: biết ơn, thương yêu, kính trọng bà, - Nêu nhận thức hành động thân d Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Em đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể a HS chọn kể phù hợp: kể thứ Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: giới thiệu vài nét tình đồng chí kỉ niệm người lính tình đồng chí Thân bài: triển khai diễn biến câu chuyện Kết bài: kết thúc câu chuyện rút học b Xác định nội dung câu chuyện: câu chuyện người lính sở hình thành tình đồng chí, biểu cao đẹp tình đồng chí biểu tượng đẹp tình đồng chí c Triển khai hợp lí nội dung trình tự câu chuyện; kết hợp tốt yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Xác định kể chuyện: Ngôi thứ 2.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 5.0 0.5 0.5 3.0 475 476 Học sinh trình bày chi tiết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo ý sau: Cơ sở tình đồng chí: - Giới thiệu làng q người lính: nghèo khó, xuất thân từ nơng dân - Cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm nên họ gặp hàng ngũ cách mạng trở thành đồng chí, tri kỉ Những biểu cao đẹp tình đồng chí: - Họ sẵn sàng gác lại tình cảm riêng: gia đình, quê hương, nghĩa lớn - Mặc dù dứt khoát lịng người lính khơng ngi thương nhớ gia đình, nhớ quê nhà - Họ trải qua khó khăn, gian khở đời người lính: sốt rét rừng, thiếu thốn vật chất, thuốc men, thời tiết khắc nghiệt, - Tình đồng chí, đồng đội giúp người lính vượt qua khó khăn Biểu tượng đẹp tình đồng chí: - Đêm đơng, cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng phục kích tư chủ động, họ ln sát cánh bên hồn cảnh vơ khắc nghiệt - Trong khung cảnh đó, người lính cịn có thêm người bạn nữa, trăng Trên trời, vầng trăng trịn tỏa sáng, người lính cảm nhận trăng treo đầu súng Hình ảnh đầu súng trăng treo mang nhiều ý nghĩa, hài hịa bở sung cho nhau, trở thảnh biểu tượng đẹp tình đồng chí - Suy nghĩ người lính thời kì kháng chiến liên hệ, rút học cho thân d Sáng tạo: cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn 0.5 yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Lời kể mạch lạc, sáng e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, chuẩn 0.5 ngữ pháp câu, ngữ nghĩa từ Tổng điểm 10.0 IV Dặn dò: Hệ thống kiến thức học ở kì I theo sơ đồ V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 476 477 Ngày ký: 27/12/2020 Người kí Tuần 18: Ngày soạn: 23/12/2020 Ngày dạy: /01/2020 Bài 17- Tiết 89: Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ ( Thêi th¬ Êu) - M.Gorki I MỤC TIÊU: giúp HS Kiến thức: - Hiểu đời vất vả đầy cay đắng giàu nghị lực nhà văn Xô viết M.Gorki - Rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trắng sống thiếu tình thương - Hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện nhà văn Gorki Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ văn học Thái độ: GD Hs biết cảm thông trước bất hạnh người khác 477 478 Phẩm chất lực hình thành: Năng lực hợp tác, lực trình bày, lực tự học, lực giải vấn đề Phẩm chất tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: soạn Chuẩn bị học sinh: chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Hoạt động khởi Nêu vấn đề, kĩ thuật động não, thuyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi động trình Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp - Thuyết trình, vấn đáp tác Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập vấn đề Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng giải vấn đề Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động A.Hoạt động khởi động: - Chuyển giao nhiệm vụ ? Trình bày hiểu biết em M Go-ro-ki? ? Điều khiến em khâm phục M.Go-ro-ki? - Thực nhiệm vụ + HS nghe câu hỏi, trả lời miệng - Dự kiến sản phẩm: + Hs trình bày tiểu sử, đời, nghiệp + Nghị lực sống, vươn lên hồn cảnh ở ơng - Báo cáo kết - Đánh giá kết + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá +Giáo viên nhận xét, đánh giá… B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Nội dung I Giíi thiƯu Hoạt động 1: Giới thiệu chung - Chuyển giao nhiệm vụ chung: - GV: Yêu cầu học sinh đọc thích SGK/232 (?) Dựa vào phần chuẩn bị, em giới thiệu tác giả 478 479 M.Gor ki xuất xứ văn bản? - GV: Giới thiệu thêm cho học sinh số nét tác giả ? M.gorki ngời có tuổi thơ ntn? - Ông có tuổi thơ bất hạnh, sớm mồ côi cha mẹ, sống với ông bà ngoại - 13 tuổi phải tự kiếm sống - Tự học viết -> trở thành nhà văn lín - ĐĨ l¹i bé tù trun nỉi tiÕng viết đời ? Nêu xuất xứ đoạn trích? ? Dựa vào sách giáo khoa kể lại phần đầu đoạn trích? Yêu cầu: Đọc: Phân biệt lời dẫn lời thoại - ý đọc với giọng điệu phù hợp: phát âm xác từ phiên âm nớc ? Qua nghe đọc em hÃy tóm tắt đoạn trích? - Sau gần tuần, không thấy sau ba anh em đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại chơI với Aliôsa Chúng trò chuyện bắt chim, dì ghẻ Aliôsa kể cho lũ trẻ nghe chuyện cổ tích mà bà ngoại đà kể cho nghe Viên đại tá cấm chơi với Aliôsa, đuổi em khỏi sân nhà lÃo Nhng Aliôsa tiếp tục chơi với bọn trẻ bọn cảm thấy thích thú ? Gọi học sinh đọc phần thích ? Văn chia làm đoạn? Nêu giới hạn nội dung đoạn? - Căn vào phần hớng dẫn đọc để trả lời (3 đoạn) - Đ1: Từ đầuấn em cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên, sáng - Đ2 tiếp đến Cấm không đợc đến nhà tao: - Tình bạn bị cấm đoán - Đ3: phần lại: Tình bạn tiếp tục - Đọc thầm Có đến gần tuần ấn thằng cúi xuống - GV: Lúc đầu đứa trẻ nhà đại tá không chơi với Aliôsa chúng lảng tránh, thờ với cậu Tác giả: - M.Gor ki (18681936) - Là nhà văn lớn nớc Nga Văn bản: - Trích từ tác phẩm Những ngày thơ ấu thuộc chơng IX II c - Hiểu văn 479 480 Aliôsa cố ý tạo ta ý để bạn để ý đến nhng bạn bị nạn Aliôsa đà dũng cảm cứu bạn tình bạn bắt đầu nảy nở Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn - Mục tiêu: HS nắm tình bạn sáng đứa trẻ - Phương thức thực hiện: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề , kĩ thuật động não - Yêu cầu sản phẩm cần đạt: cá nhân trả lời câu hỏi gv đưa - Tiến trình tở chc: ? Theo dõi vào đoạn trích cho biết: Sau lần cứu bạn bạn nhỏ có thái độ với Aliôsa? - Gọi thân mật: Xuống ch¬i víi chóng tí ? Chóng ch¬i víi nh nào, hÃy kể lại? - Aliôsa hỏi thăm: Các cậu có bị đánh không? - Thằng bé hỏi: bắt chim - Kể hoàn cảnh: Mẹ chúng tớ chết ? Qua câu chuyện chúng kể em hiểu chúng đứa trẻ nh nào? - Chúng đứa trẻ hồn nhiên sáng ? Em thấy Aliôsa ba đứa nhỏ có hoàn cảnh sở thích giống nhau? - Hoàn cảnh giống: Bị đánh, mồ côi mẹ - Thích: Chim, nghe chuyện cổ tích ? Chính hoàn cảnh đà khiến cho đứa trẻ chơi với ntn? ? Vì Aliôsa ba đứa trẻ viên đại tá sớm quen thân quý mến mau? - Có hoàn cảnh, së thÝch gièng GV: ChÝnh cïng ph¶i sèng hoàn cảnh thiếu tình yêu cha mẹ nên thân thiết với Chúng đến với cách tự nhiên, hồn nhiên nh đứa trẻ sống thiếu tình thơng cảnh ngộ Đó ấn tợng sâu sắc Aliôsa nhớ lại tuổi thơ đầy cay đắng nhng có khoảng khắc Tình bạn tuổi thơ sáng, hồn nhiên - Chơi thân thiết, thông cảm sâu sắc với 480 481 ngào GV: Trong lũ trẻ chơi với vui vẻ, ăn ý chuyện xảy ? Đọc Trời bắt đầu tối cấm không đợc đến nhà tao ? Nội dung đoạn văn ntn? ? Khi lũ trẻ chơi xuất hiện? - Bố ba đứa trẻ ? Nhìn thấy bọn trẻ ông đà có hành động gì? - Ông vào mặt hỏi: - Đứa đây? - Đứa gọi sang ? Trớc hành động lời nói bố ba đứa trẻ ntn? - Đi nhà, ngỗng ngoan ngoÃn ? Đối với Aliôsa ông ta có thái độ hành động gì? - Nắm chặt tay dẫn cổng, giơ tay doạ Cấm không ? Em có nhận xét hành động, lời nói ông đại tá? - Lời nói doạ nạt hành động thô bạo ? Vì ông có lời nói, hành động đó? - Vì muốn cấm đoán không cho Aliôsa chơi với bọn trẻ ? Theo em lÃo đại tá đại diện cho tầng lớp nào? - Tầng lớp quý tộc ? Còn Aliôsa? - Thuộc tầng lớp bình dân ? Nh ông đại tá ngăn cản tình bạn lũ trẻ xuất phát từ t tởng nào? Tình bạn cấm đoán bị - T tởng lạc hậu phân chia giai cấp đà ngăn cản tình cảm bọn trẻ Bọn trẻ chơi với GV: Đó t tởng lạc hậu phân chia đẳng cÊp cđa x· héi Nga lóc bÊy giê - Chun: Bất chấp ngăn cản ngời lớn Aliôsa bọn trẻ ntn? Theo dõi phần lại ? Nêu nội dung đoạn lại? GV: Bất chấp ngăn cản Aliôsa ba 481 482 bọn nhỏ vÉn ch¬i víi ? Chóng ch¬i víi b»ng cách nào? - Khoét lỗ thông hàng rào? - Một đứa đứng canh ? Mỗi lần chúng gặp chơi với ntn? - Kể sống buồn tẻ - Aliôsa kể bẫy chim, chuyện cổ tích ? Bất chấp ngăn cản ngời lớn, lũ trẻ chơi với ngày thân thiết thể phẩm chất tuổi thơ? - Tình cảm tuổi thơ vô t, sáng phân biệt đẳng cấp III Tổng kết Liên hệ? Em đà gặp tình cảnh tác phẩm đà học? - Cố hơng - Lỗ Tấn GV: Gió lạnh đầu mùa - Thạch Lam: Đó phẩm chất tốt đẹp tuổi thơ Dù Nga - Trung Quốc hay Việt Nam tuổi thơ có tình cảm đáng trân trọng Hot ng 3: Hướng dẫn HS Tổng kết *Mục tiêu:HS nắm đặc sắc ND, NT văn * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân NghÖ thuËt * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS * Cách tin hnh: ? Em học tập đợc nghệ thuật viết truyện tác giả? - Truyện có chi tiết miêu tả độc đáo vừa kể vừa miêu tả độc đáo Nội dung - Cách xây dựng tính cách nhân vật ? Với thành công nghệ thuật giúp em cảm nhận tình cảm bọn trẻ? Truyện có ý nghĩa lên án ai? Ca ngợi điều gì? - Tình cảm cảm động Aliôsa với ba đứa nhỏ nhà lÃo đại tá - Bất chấp ngăn cản chúng chơi với ngày thân thiết - Truyện tố cáo phân biệt đẳng cấp 482 483 - Ca ngợi tình bạn vô t, tự nhiên, sáng * Ghi nhớ phân biệt giàu nghèo, sang hèn IV- Luyện tập tuổi thơ Bài tập 1: ?Em có suy nghĩ tình bạn Aliôsa ba đứa nhỏ? - Tình bạn tuổi thơ thật tự nhiên, sáng, vô t phân biệt đẳng cấp - Bất chấp cấm đoán chúng chơi với ngày thân thiết C Hot động Luyện tập D Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân E Hoạt động tìm tịi mở rộng: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Sưu tầm thơ, câu chuyện viết tình bạn trẻ thơ sáng HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 483 484 Ngày ký: 27/12/2020 Người kí Tuần 18: Ngày soạn: 23/12/2020 Ngày dạy: /01/2020 Bài 17- Tiết 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I MỤC TIÊU: giúp HS Kiến thức: Một lần ôn lại kiến thức học ở học kì I Kĩ năng: - Củng cố kỹ làm kiểm tra tự luận - Thấy rõ ưu điểm hạn chế làm học sinh Giúp gv đánh giá xác kết học tập học sinh có kế hoạch điều chỉnh phương pháp phù hợp, giúp đỡ học sinh trình học tập Thái độ: Yêu cầu cao cản thận,nghiêm túc HS II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: soạn Chuẩn bị học sinh: xem lại III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức lớp- sĩ số: * Trả bài: Đáp án biểu điểm: Phần Hướng dẫn chấm Điểm I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) 484 485 I 1a 1b 1c II Tác giả: Bằng Việt Tác phẩm: Bếp lửa - Biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng đoạn thơ: điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ (Chọn biện pháp) - Tác dụng biện pháp nghệ thuật vừa nêu Nội dung đoạn thơ: Người cháu xa, đến phương trời rộng mở với đầy đủ tiện nghi (khói trăm tàu, lửa trăm nhà) không lúc thương nhớ bà, bếp lửa bà, thương nhớ vế quê hương đất nước Học sinh xác định nghĩa thành ngữ thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại: - Ơng nói sấm, bà nói chớp: người nói đề tài khơng liên quan với -> phương châm quan hệ - Đi thưa, trình: phải biết thưa gửi người lớn đi, phải trình -> phương châm lịch II LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ ở phần 1.I, em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình bà cháu ( Từ 10 đến 12 dịng ) a Đúng hình thức đoạn văn.(mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn) b Xác định nội dung trình bày đoạn văn c Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý Có thể theo ý sau: - Tình bà cháu thứ tình cảm vơ gần gũi, thiêng liêng người - Tình cảm bà cháu: bà dạy dỗ, quan tâm, thương yêu, nhắc nhở, (dẫn chứng) - Tình cảm cháu bà: biết ơn, thương yêu, kính trọng bà, - Nêu nhận thức hành động thân d Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Em đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.5 0.5 2.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 5.0 485 486 a HS chọn kể phù hợp: kể thứ 0.5 Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: giới thiệu vài nét tình đồng chí kỉ niệm người lính tình đồng chí Thân bài: triển khai diễn biến câu chuyện Kết bài: kết thúc câu chuyện rút học b Xác định nội dung câu chuyện: câu chuyện 0.5 người lính sở hình thành tình đồng chí, biểu cao đẹp tình đồng chí biểu tượng đẹp tình đồng chí c Triển khai hợp lí nội dung trình tự câu chuyện; kết 3.0 hợp tốt yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Xác định kể chuyện: Ngôi thứ 486 ... Kí duyệt: 05/ 09/ 2020 11 12 Tuần 1: Ngày soạn: 03/ 09/ 2020 Ngày dạy: / 09/ 2020 Bài 1- Tiết 3: Tiếng Việt: Các phương châm hôị thoại I MỤC TIÊU: giúp Hs 1. Kiến thức: Nắm hiểu biết... Kí duyệt: 05/ 09/ 2020 Tuần 1: Ngày soạn: 03/ 09/ 2020 Ngày dạy: / 09/ 2020 Bài 1- Tiết 4: Tập làm văn: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh I MỤC TIÊU: giúp Hs 1. Kiến thức: - Nắm... Kí duyệt: 05/ 09/ 2020 Tuần 1: Ngày soạn: 03/ 09/ 2020 Ngày dạy: / 09/ 2020 Bài 1- Tiết Đọc- Hiểu văn Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) -Lê Anh Trà- I MỤC TIÊU: giúp Hs 1. Kiến thức: - Học sinh