1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch bài học) LỊCH sử 8 SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG

291 256 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Đây là giáo án môn Lịch sử 8 soạn theo chương trình mới, theo đúng 5 bước một cách chi tiết cụ thể: I. Hoạt động khởi động, II. HOạt động hình thành kiến thức, III. Hoạt động Luyện tập, IV.Hoạt động vận dụng, V. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Giáo án được soạn công phu, bám chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực theo yêu cầu.

PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ kỉ XVI đến năm 1917 ) Chương I THỜI KÌ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ kỉ XVI đến nửa sau XIX ) Bài NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu: Những chuyển biến lớn về kinh tế chính trị, xã hội ở Châu Âu các thế ki XVI-XVII - Mâu thuẩn ngày càng sâu sắc giữa các lực lượng sản xuất mới –tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến Từ đó , thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quí tộc phong kiến tất yếu nổ - Hs biết: Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa TK XVI, cách mạng Anh giữa TK XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì Nhà nước tư sản - Hiểu các khái niệm bản bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản” Tư tưởng: - Nhận thức đắn vai trò của quần chúng nhân dân các c̣c cách mạng - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ PK Kĩ năng: - Kĩ sử dụng bản đồ, tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập 4- Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, tượng lịch sử II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh SGK - SGK, SGV Lớp 8, Bản đồ thế giới, bảng phụ trắng, bút dạ, phiếu học tập - Giao một số câu hỏi bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thơng tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đếncác cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh - Tập thuyết trình trước lớp III Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề… Kĩ thuật: Thông tin phản hồi quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, mảnh ghép… IV.Bài Ổn định lớp: Kiểm tra cũ - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập, giới thiệu chương trình MT: Hs hiểu được các cuộc CMTS Hà lan và Anh đã diễn thế nào? Những biểu chung của nền kinh tế Tây Âu Đã có những cuộc CMTS nào đã diễn ra? Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Đây là bài học của quá trình lịch sử nên cần liên hệ đến kiến thức đã học ở lớp để giới thiệu.: “ Các em tìm hiểu XH PK chương trình lớp Những mâu thuẫn gay gắt tầng lớp ( tư sản và tầng lớp nhân dân ) với chế độ phong kiến lòng xã hội phong kiến suy yếu đòi hỏi phải giải cách mạng tư sản tất yếu Vậy nội dung cách mạng tư sản diễn ? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Mâu thuẩn ngày càng sâu sắc giữa các lực lượng sản xuất mới –tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến Từ đó , thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quí tộc phong kiến tất yếu nổ - Nêu được nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa TK XVI, cách mạng Anh giữa TK XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì Nhà nước tư sản Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt GV : Sử dụng bản đồ TG, yêu - Quan sát,xác định vị trí I Sự biến đổi cầu HS xác định vị trí các nước các nước Nê-đéclan, Anh kinh tế – xã hội Tây Âu Hà Lan, Anh TK XVI – XVII Cuộc bản đồ H?: Vị trí các nước này có tác - Đều nằm ven bờ biển đợng tới sự đời của nền Bắc ĐTD có điều kiện sản xuất mới TBCN ? giao lưu buôn bán và phát triển sx công thương nghiệp GV khẳng định : Đó điều kiện cho - Ra đời lòng chế độ đời sx TBCN PK Tây Ban Nha đã mục *THẢO LUẬN NHÓM: nát ,cản trở sự phát triển ?: Nền sx mới TBCN của nền sx mới đời điều kiện nào ? Biểu + SX phát triển : các nào chứng tỏ điều đó ? xưởng thuê mớn nhân công các trung tâm sx buôn bán ngân hàng … XH xuất những tầng ?: Tầng lớp TS đời tồn lớp mới : TS và VS những >< nào ? - Hai mâu thuẫn : các tầng ?: Hai >< đó tất yếu dẫn đến lớp nhân dân >< với PK kết quả ? Nêu những sự Tây Ban Nha , TS >< VS kiện chính về diễn biến kết quả c/mạng TS Nê-đec-lan ? GV kết luận : C/mạng Hà Lan thắng lợi chứng tỏ CNTB chiến thắng chế độ PK -> mở đầu thời kỳ cận đại GV: Yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ in nghiêng SGK, các số chứng tỏ - Những số chứng điều gì? tỏ CNTB phát triển ở Anh ?: Vì CNTB phát triển Sự bần hoá của nông mạnh ở Anh mà nông dân dân : bị tước đoạt ruộng phải bỏ quê hương nơi khác đất , đời sống khốn khở sinh sống? ?: N/xét về vị trí , tính chất của tầng lớp quý tộc mới - Sự giàu có của tầng lớp XH trước c/mạng ? quý tộc mới Quý tộc mới đã TS hoá ,có thế lực c/mạng TS : Một sản xuất đời - Nền sx mới TBCN tiến bợ đời lòng XHPK Cuộc cách mạng tư sản - 8-1566 nhân dân Nêđec-lan nổi dậy - 1684 nước Cộng hoà Hà Lan được thành lập -> mở đầu thời kỳ lịch sử cận đại II Cách mạng TS ?: XH Anh TK XVII tồn những >< nào ? ?: Cách mạng Anh bùng nổ thế nào ? GV nhấn mạnh : Quyết tâm của Quốc hội chống lại nhà vua đẩy mạnh phát triển lên đinh cao , vua Sác-lơ I bị đem xử chém ?: Hãy tường thuật sự kiện xử chém vua Sác lơ I ngày 30-11649 Sự kiện đó đưa đến kết quả ? ?: Vì nước Anh từ chế đợ cộng hoà lại chuyển sang chế độ quân chủ ? ?: Thực chất chế độ quân chủ lập hiến là ? ?: Hãy nêu nhận xét tính chất của cuộc cách mạng TS Anh ? Rút ý nghĩa của cuộc c/mạng TS Anh ? kinh tế và địa vị chính trị , ủng hộ và với TS lãnh đạo cách mạng Anh - Dựa vào SGK trả lời - Theo dõi SGK trả lời Lên bảng chi lược đồ tiến trình c̣c nợi chiến ở Anh - Kết quả : chế độ PK bị lật đổ -> chế độ cộng hoà được thiết lập ; quyền lực nằm tay TS và quý tộc mới,nhân dân khơng được hưởng qùn lợi -> Chế đợ cộng hoà được thiết lập có sự tham gia của quý tộc mới liên minh với TS chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân -> tiến hành đảo chính 12-1688 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Anh TK XVII: Sự phát triển CNTB Anh - Sự phát triển của các công trường thủ công và thương nghiệp với nền nông nghiệp kinh doanh theo lối TBCN - XH Anh tồn những >< điều hoà : + Vua >< Quốc hội + PK >< nông dân Phải tiến hành c/mạng TS mở đường cho CNTB phát triển Tiến trình cách mạng : a) Giai đoạn ( 1642 -> HS tường thuật theo – 1648 ) SGK - 8-1642 cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ c/m thắng lợi , nước -> Chế độ chính trị mà Anh thiết lập chế độ quyền lực của vua bị hạn cộng hoà chế một hiến pháp quốc hội đặt b) Giai đoạnII (1649 - 1688 ) - 12- 1688 đảo chính thiết lập chế độ quân chủ lập hiến , - HS nêu theo SGK c/mạng kết thúc Tính chất ý nghĩa lịch sử c/mạng TS Anh TK XVII ( SGK / ) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử * Trong câu nói nước Anh trước c/mạng TS, em chọn câu em cho câu sai viết sai vào chữ đầu câu : a.Vào giữa TK XVII, quan hệ sản xuất TBCN ở nước Anh lớn mạnh nhất (Đ) b.Nhiều trung tâm lớn về kinh tế, thương mại,tài chính của nước Anh xuất hiện, tiêu biểu là ở Luân Đôn ( Đ ) c.Hàng hoá của Anh cạnh tranh với hàng hoá của các nước châu Âu (S) * Tại nói : Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ vừa chiến tranh giải phóng dân tộc thực sự, đồng thời c/m TS? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Câu hỏi: Theo em cho biết khái niệm cách mạng TS? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rợng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung bài học - GV giao nhiệm vụ về nhà + Học bài theo câu hỏi SGK + Tìm hiểu thêm về CMTS Hà Lan, nở thế giới ? Nước Anh đầu TK XVII có những mâu thuẫn sau đây,theo em mâu thuẫn nào là gay gắt nhất A Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, quí tộc B Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản C Mâu thuẫn giữa quí tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế ? Với mâu thuẫn xã hợi điều xãy ra? - Chuẩn bị bài sau: phần III “ Chiến tranh giành độc lập ” ( nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK) + HS sưu tầm tài liệu về nước Mỹ Bài NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN ( TT ) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - HS trình bày được: nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và mang tính chất một cuộc CMTS - Sự đời Hợp chúng quốc Mĩ- nhà nước Tư sản Thái độ: - HS nhận thấy được CNTB có mặt tiến bộ, song là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến Kỹ năng: - Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề - Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, thống kê 4- Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, tượng lịch sử II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh SGK - SGK, SGV Lớp 8, lược đồ thế giới, bảng phụ trắng, bút dạ, phiếu học tập - Giao một số câu hỏi bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thơng tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến cuộc chiển tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Tập thuyết trình trước lớp III Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề… Kĩ thuật: Thơng tin phản hồi quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, mảnh ghép… IV.Tiến trình tổ chức hoạt động: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử (Tạo tình học tập) Chúng MT: Hs hiểu được các cuộc chiển tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã diễn và là cuộc CMTS Câu hỏi: Cuộc các mạng tư sản Anh có ý nghĩa thế nào? gọi c̣c cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng chưa triệt để? GV giao nhiệm vụ cho HS các câu hỏi và quan sát một số hình ảnh SGK H Đã có những c̣c CMTS nào đã diễn ra? H Ai là người đã tìm vùng đất mới Châu Mĩ Tại đã xãy điều gì? HS cả lớp quan sát ảnh vả trao đổi HS trả lời quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm GV dựa vào sản phẩm nhận xét, đánh giá và kết nối vào bài mới Sau Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ, người Anh đã chiếm Bắc Mĩ, lập 13 thuộc địa TK XVIII đã nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa đó Để hiểu ta nghiên tiếp phần III bài g ta tìm hiểu bài học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: : nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và mang tính chất một cuộc CMTS - Sự đời Hợp chúng quốc Mĩ- nhà nước Tư sản Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Yêu cầu HS quan sát lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ , xác định vị trí của 13 tḥc địa tiềm quá trình xâm lợc và thành lập các thuộc địa của TD Anh ở Bắc Mỹ - Chi lược đồ xác định vị trí và giới thiêu 13 thuộc địa : nằm ven bờ ĐTD , có tiềm thiên nhiên dồi : đất đai màu mỡ , khoáng sản phong phú … -> TD Anh bắt đầu xâm lược từ TK XVI đến TK XVIII chúng chính thức thiết lập thuộc địa ở Bắc Mỹ - Nền kinh tế TBCN ở thuộc địa phát triển nhanh chóng bị TD Anh kìm hãm các chính sách vơ lý -> nảy sinh >< giữa thuộc địa và chính quốc -> Muốn kinh tế thuộc địa gắn chặt và phụ thuộc vào chính quốc để dễ bề cai trị bóc lột - Mục đích : thoát khỏi sự thống trị của TD Anh, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển ở tḥc địa Tình hình thuộc địa, ngun nhân chiến tranh ? Vì >< giữa tḥc địa và chính quốc nảy sinh ? nêu biểu chứng tỏ >< đó ? ? Vì TD Anh kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tḥc địa ? ? Cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa chống TD Anh nhằm mục đích ? ?:Duyên cớ trực tiếp dẫn đến - 12- 1773 ND cảng Bốt chiến tranh ? Sự kiện ó chứng tỏ xtơn tấn cơng ba tàu chở điều ? hàng của Anh ND thuộc - Các thuộc địa có tiềm thiên nhiên dồi dào - Nền kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng ở thuộc địa >< giữa nhân dân thuộc địa với TD Anh càng ngày càng gay cách mạng bùng nổ GV khẳng định : Việc đàn áp nhân dân Bôtxrơn và không chấp nhận kiến nghị của Đại hội lục địa -> chiến tranh chính thức bùng nổ ?: Nêu sự kiện diễn biến c̣c chiến tranh ? •THẢO LUẬN NHĨM : ? - T/ chất tiến bộ và hạn chế của Tuyên ngôn - Trên thực tế những quyền này có thực được không ? Bản Tuyên ngôn này được liên hệ bản tuyên ngôn nào ở nước ta ? ?: Chiễn thắng Xa-ra-ta-gơ có ý nghĩa ? ?: Hãy nhận xét vai trò của Oasinh-tơn đối với chiến tranh giành độc lập? ?:Việc buộc Anh ký hiệp ước Véc-xai -> Kết quả to lớn nhất mà cuộc chiến tranh giành dộc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là ? địa quyết tâm chống TD Anh : đòi xoá bỏ chế đợ 2.Diễn biến chiến thuế và các luật cấm vô lý tranh: - 12 – 1773 nhân dân - Dựa vào SGK trả lời Bôtxtơn nổi dậy - Đọc chữ in nhỏ nội dung - – 1775 chiến tranh của bản Tuyên ngôn độc bùng nổ lập - – 1776 bản Tuyên + Tiến : Đề cao quyền ngôn độc lập đời, người ; quyền tự quân lục địa thắng lợi quyền bình đẳng , hạnh liên tiếp phúc -> là bản Tuyên ngôn - – 1783 Anh ký hiệp khai sinh nớc Mỹ ước Véc-xai công nhận + Hạn chế : Duy trì chế nền đợc lập cho các độ nô lệ , các quyền thuộc địa Mỹ ngời thực tế không đợc thực với nhân dân mà chi dành riêng cho ngời da trắng… - Dựa vào SGK trả lời - Là người chi huy quyết định thắng lợi của chiến tranh giành độc lập -> ông được chọn làm Tổng thống của nớc Mỹ - Thoát khỏi sự thống trị của Anh,giành độc lập Khai sinh nứơc cộng hoà tư sản Mỹ được hiến pháp 1787 thừa nhận - Dựa vào SGK trả lời ?: Từ mục tiêu của cuộc chiến tranh đặt và từ kết quả mà nó giành được ,hãy cho biết cuộc chiến tranh giành độc lập này có Kết ý nghĩâ chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ *Kết : Giành độc lập khai sinh nước đường cứu nước - Dùng bản đồ hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành để HS hình dung được đường gian nan, vất vả của Người ?: Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước ? GV: Hướng dẫn HS trả lời - Thảo luận nhóm : ?: Theo em đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có mới so với những người yêu nước trước đó ? GV: Kết luận ( SGV/231 ) - Tiểu sử: - Hoàn cảnh: ( SGK/ 147 ) - C/mạng VN bế tắc về đường lối, nhiều chí sĩ tìm đường cứu nước đều bị thất bại - Cho nên Người quyết tâm tìm đường cứu nước, tìm b Hành trình tìm đường cách mạng chân đường cứu nước chính cho dân tộc Người: -> Người khơng sang phương ( SGK/ 148 ) Đơng tìm đường cứu nước mà Người sang phương Tây bởi muốn tìm hiểu thực chất “ tự do, bình đẳng, bác ái “ của cách mạng Pháp 185 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử * Hoạt động cả lớp: Hệ thống hóa kiến thức đã học ( dạng câu hỏi) - GV giao nhiệm vụ cho HS h Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước những năm 1914-1918? h Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước mới? - GV phát phiếu học tập cho HS - HS cả lớp làm việc, quá trình làm việc có thể trao đởi với thầy, cô giáo - HS nộp sản phẩm cho GV - GV nhận xét phần làm việc của HS và dựa sản phẩm của một vài HS có kết quả tốt nhất để củng cố kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - GV giao nhiệm vụ câu hỏi: Câu hỏi: Em có nhận xét về c̣c nởi dậy của nhân dân Trung Kì năm 1908 - HS độc lập suy nghĩ làm, có thể trao đổi với bạn bè - HS có thể làm lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp - GV nhận xét dựa sản phẩm nếu có Đây là phong trào quần chúng công khai ở Việt Nam được dấy lên bởi tư tưởng dân tộc, dân quyền các sĩ phu Duy tân đầu thế ki XX truyền bá Phong trào đã thể rõ tinh thần và lực cách mạng của nông dân sự ng iệp giải phóng dân tộc, đồng thời cho thấy hạn chế của họ chưa có sự lãnh đạo của của một giai cấp tiên tiến HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rợng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan 186 sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược lịch2018-2019 sử Giáo án Lịch sử Nămđồ học: Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung bài học - GV giao nhiệm vụ về nhà TIẾT 51 BÀI 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức: - Trình bày phong trào đấu tranh chống xâm lược từ năm 1858 đến những năm cuối thế ki XIX, các giai đoạn, nội dung, tính chất - Lí giải được trách nhiệm của nhà Nguyễn việc để mất nước ta 187 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 - Chi những nét mới phong trào đấu tranh của nhân dân ta những năm cuối thế ki XIX đầu thế ki XX - Phân tích sự chuyển biến kinh tế và phân hóa giai cấp xã hội của Việt Nam qua cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp - Trình bày các phong trào đấu tranh và tính chất của các phong trào đó - Bước đầu phân tích nguyên nhân thất bại của các phong trào - Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành, chứng minh được tinh thần qút chí tìm đường cứu nước mới, c̣c hành trình và quá trình chuyển biến về tư tưởng 2.Tư tưởng: - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng các tấm gương anh dũng dân, nước, noi gương, học tập cha anh 3.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch sử - Kĩ sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời - Biết tường thuật diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử 4- Định hướng lực hình thành: - Năng lực hình thành: Năng lực khai thác các kênh hình từ 1858- 1918 SGK Đưa nhận xét về các sự kiện lịch sử chính - Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích đánh giá II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Gíao án, tranh ảnh SGK - Các tư liệu về các sự kiện lịch sử chính Việt Nam từ 1858- 1918 - Giao một số câu hỏi bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thơng tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến các sự kiện lịch sử chính Việt Nam từ 1858- 1918 - Tập thuyết trình trước lớp III Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề… động não, kĩ thuật mãnh ghép Kĩ thuật: Thông tin phản hồi quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đơi, chia nhóm, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, mảnh ghép… IV.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV lịch sử 8, bảng phụ trắng, bút dạ, phiếu học tập 188 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 - Tranh ảnh có liên quan đến các sự kiện lịch sử chính Việt Nam từ 1858- 1918 - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế ki XIX đến trước năm 1918 V.Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động khởi động: h Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước Kiểm tra bài cũ quá trình ơn tập GV giao nhiệm vụ cho HS các câu hỏi và quan sát mợt số hình ảnh SGK h Trong thời gian từ 1858- 1914 lịch sử Việt Nam đã trải qua những sự kiện chính nào? h Lịch sử Việt Nam thời gian từ 1858- 1914 có những nội dung chính nào? HS cả lớp quan sát ảnh vả trao đởi HS trả lời quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm GV dựa vào sản phẩm nhận xét, đánh giá và kết nối vào bài mới Trong học kì II, đã tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Trong bài này, thống kê lại xem giai đoạn lịch sử đã học có những sự kiện chính nào cần phải ý Nội dung chính của giai đoạn này Để nhớ lại các kiến thức đã học lịch sử Việt Nam từ 1858-1918 vào tiết ơn tập Hoạt động hình thành kiến thức Trước hết, GV chia HS làm nhóm, hướng dẫn HS nhóm lập một bảng thống kê theo từng nợi dung: I Những kiện * Hoạt động : Hoạt động thảo luận nhóm GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm: - GV lập nhóm và phát phiếu học tập, hướng dẫn nhóm làm việc, hoàn thiện phiếu học tập Câu 1: Lập bảng thống kê quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống quân xâm lược của nhân dân ta Thời gian Quá trình xâm lược thực dân Pháp 1-9-1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà Mở màn cuộc xâm lược Việt Nam 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Trường, Biên Hoà, Vĩnh Long 189 Giáo án Lịch sử Cuộc đấu tranh nhân dân ta Nhân dân ta đánh trả quyết liệt Quân ta chặn địch ở Năm học: 2018-2019 6-1862 Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp chiếm ba Nhân dân độc lập kháng chiến tinh miền Đơng Nam Kì Pháp chiếm ba tinh miền Tây Nhân dân sáu tinh khởi nghĩa Pháp đánh thành Hà Nội Nhân dân tiếp tục chống Pháp 6-1867 20-111873 18-8-1883 Pháp đánh Huế Điều ước Hác-măng, Triều đình đầu hàng phong Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo hộ của trào kháng chiến của nhân dân ta Pháp không chấm dứt Câu 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vương Thời gian 5-7-1885 13-7-1885 1886-1887 1883-1892 1885-1895 Sự kiện Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế Vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê N5,6: Phong trào yêu nước đầu thế ki XX (1918) Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Phong trào Giành độc lập, Bạo động vũ tranh để giành độc lập Đoong Du xây dựng xã hội Cầu viện Nhật Bản (1905-1909) tiến bộ Đông Kinh Giành độc lập, Truyền bá tư tưởng mới, vận động nghĩa thục xây dựng xã hội chấn hưng đất nước (1907) tiến bộ Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì (1908) Nâng cao trí thức tự cường để đến giành độc lập Thành phần tham gia Nhiểu thành phần chủ yếu là niên yêu ước Đông đảo nhân dân tham gia, nhiểu tầng lớp xã hội Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia Mở trường, diễn thuyết, tuyên truyền đả phá phong tục lạc hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động việc mở mang công thương nghiệp Phong trào Chống phu, Từ đấu tranh hoà bình, phong trào Đơng đảo các chống th́ ở chống sưu thuế dần thiên về xu thế bạo động tầng lớp nhân Trung Kì dân tham gia, 190 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 (1908) chủ yếu là nông dân - HS trao đổi, thảo luận và hoàn thiện phiếu học tập dưới sự hổ trợ, hướng dẫn của GV - GV yêu cầu một thành viên nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, góp ý - GV nhận xét, đánh giá qua sản phẩm của HS, hướng dẫn hoàn thiện, chính xác hóa kiến thức và chốt các ý chính II Những nội dung chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt GV : -> Nửa cuối TK 19 các II NHỮNG NỘI DUNG + Chia lớp thành nước đế quốc ào ạt sang CHỦ YẾU : nhóm ,mỗi nhóm tìm hiểu phương Đơng tìm kiếm 1.Vì TD Pháp xâm lược mợt vấn đề thuộc địa , nước ta nước Việt Nam ? + Mỗi nhóm một câu hỏi nằm hoàn cảnh + Do nhu cầu tìm kiếm thảo luận chung đó Pháp muốn thuộc địa của bọn TD nhẩy vào Trung Quốc lấy + Pháp xâm lược nước ta lấy VN làm bàn đạp để vào cớ nhẩy vào Tây Nam Trung Vân Nam Quốc * Nhóm : Vì TD - Nhà Nguyễn ́u hèn + Nhà Nguyễn yếu hèn Pháp xâm lược nước ta ? -> Khách quan :Cuối TK.19 các nước đế quốc xâm chiếm thuộc địa,đó là nhu cầu thiết yếu sống của CNĐQ + Chủ quan : Nước ta lúc đó mất vào tay Pháp không phải là tất ́u vì: * Nhóm 2: Ngun nhân -> G/cấp PK nguyên là Nguyên nhân làm cho làm cho nước ta trở thành g/cấp thống trị, có thể dựa nước ta trở thành thuộc thuộc địa của thực dân vào dân đứng lên kháng địa thực dân Pháp ? Pháp ? chiến chống Pháp + Giai cấp PK nhu nhược - Nhà Nguyễn có thể canh ,yếu hèn không biết dựa vào tân đát nước tạo thực lực dân để tổ chức kháng chiến + Nhà Nguyễn không chịu quốc gia chống giặc ngoại canh tân đất nước để tạo xâm =>Nhà Nguyễn không thực lực quốc gia chống giặc 191 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 * Nhóm : Em hãy trình bầy những nhận xét khách quan về phong trào kháng chiến chống chống Pháp cuối TK XIX ? * Nhóm : Em hãy trình bầy về phong trào Cần vương ? ( Nguyên nhân,phát triển, diễn biến ,đặc điểm,tính chất, ý nghĩa của phong trào ) làm điều để đát ngoại xâm nước rơi vào tay Pháp 3.Nhận xét chung phong -> * Có loại phong trào: trào kháng Pháp cuối kỷ + Phong trào Cần vương XIX : ( 1885 – 1896 ) * Có loại phong trào: + Phong trào tự vệ vũ +P/ trào Cần vương (1885– trang kháng Pháp của quần 1896 ) chúng điển hình là khởi + Phong trào tự vệ vũ trang nghĩa Yên Thế kháng Pháp của quần chúng * Về quy mô : điển hình là khởi nghĩa Yên + Sau điều ướcPa-tơ-nốt Thế được ký kết , nhân dân ta - Hình thức: khởi nghĩa vũ phản ứng rất quyết trang liệt,phong trào đấu tranh - Tất cả phong trào đều thất của quần chúng rất mạnh bại C/ mạng khủng hoảng + Hình thức chủ yếu là lãnh đạo & bế tắc đường khởi nghĩa vũ trang giành lối,tuy đã làm cho địch chính quyền gặp khó khăn lúng túng + Tất cả phong trào đều thất bại điều đó nói lên sự khủng hoảng lãnh đạo & bế tắc đường lối c/mạng,tuy đã làm cho địch gặp khó khăn lúng Phong trào Cần vương: túng * Nguyên nhân : * Nguyên nhân bùng nổ + Triều đình PK Nguyễn + Nhà nước PK đầu đầu hàng TD Pháp hàng TD Pháp,nhân dân cả + Nhân dân rất phản đối nước căm phẫn hành động hành động bán nước đó + Hàm Nghi hạ chiếu Cần + Phe chủ chiến đã thực vương vụ biến kinh thành * Diễn biến : Phong trào Huế (5-7-1885) Vua Hàn chia làm 2giai đoạn ( Từ Nghi hạ Chiếu Cần vương 1885 – 1888 ) tụ lại thành * Phong trào phát triển những cuộc khởi nghĩa lớn 192 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 thành giai đoạn : + 1885 – 1888 và 1888 – 1895 * Hạn chế: Tất cả phong trào đều thất bại thiếu mợt giai cấp có đầy đủ lực lãnh đạo để tìm mợt đường triển vọng) * Nhóm : Em cho biết những chuyển biến kinh tế, xã hội & tư tưởng phong trào yêu nước VN đầu thế kỷ XX ? -> * Nguyên nhân chuyển biến: + Khách quan : Trào lưu tư tưởng dân chủ TS truyền vào VN + Chủ quan : TD Pháp tiến hành chương trình “khai thác thuộc địa lần thứ nhất “ Kinh tế,xã hội VN có nhiều biến đổi + Nội dung, tính chất c/mạng VN biến đổi tương ứng Cách /mạng VNđi theo xu hướng mới : cách mạng dân chủ TS ,theo gương Nhật Bản , nhờ Pháp cầu tiến bợ ( Phan Châu Trinh ) * Nhóm : Em nhận xét -> Đã thay đởi phạm trù về phong trào yêu nước ,từ phạm trù PK chuyển đầu thế kỷ XIX ? sang phạm trù c/mạng dân chủ TS-> ở mức đợ khuynh hướng + Hình thức đấu tranh phong phú phong trào cuối thế kỷ XIX : Bạo động,cải cách tân, lập Ba Đình , Bãi Sậy , Hương Khê * Ý nghĩa : Thể truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của DT Những chuyển biến kinh tế, xã hội & tư tưởng phong trào yêu nước VN đầu kỷ XX : * Nguyên nhân : + Khách quan : Trào lưu tư tưởng dân chủ TS truyền vào VN + Chủ quan : TD Pháp tiến hành chương trình “khai thác tḥc địa lần thứ nhất “ Kinh tế ,xã hội VN có nhiều biến đổi 6.Nhận xét chung phong trào yêu nước đầu kỷ XIX +C/mạngVN thay đổi phạm trù, từ phạm trù PK chuyển sang phạm trù c/mạng dân chủ TS -> ở mức đợ khuynh hướng + Hình thức: đấu tranh phong phú phong trào cuối thế kỷ XIX 193 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 trường dạy học theo lối + Thành phần tham gia mới, phong trào nổi dậy đông đảo cuối thế kỷ của binh lính, nông dân, XIX đồng bào miền núi + Thành phần tham gia phong phú 7.Những hoạt động cứu nước Nguyễn Tất * Nhóm : Em nhận xét -> Nguyễn Tất Thành rất Thành : về những hoạt đợng cứu thức thời, Người đã nhìn + Nguyễn Tất Thành đã nước của Nguyễn Tất thấy sự khủng hoảng về nhìn thấy sự khủng hoảng về Thành ? lãnh đạo & bế tắc về lãnh đạo & bế tắc về đường đường lối rất trầm trọng lối phong trào c/mạng + Người quyết tâm tìm VN Người quyết tâm đường cứu nước giải phóng tìm đường cứu nước dân tộc Người không sang phương Đơng mà Người sang phương Tây tìm đường cứu nước đường ngược hẳn với các bậc tiền bối, Người đã thành công * Hoạt động : Hoạt động cá nhân GV giao nhiệm vụ cho HS câu hỏi Câu Nguyên nhân nào Pháp xâm lược Việt Nam? Câu Nguyên nhân nào làm cho nước ta bị mất vào tay Pháp? Câu Phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế ki XIX diễn thế nào? Câu Nhận xét về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế ki XIX - HS làm việc cá nhân, từng HS đọc SGK tìm câu trả lời trao đổi thảo luận dưới sự hổ trợ của GV - HS trình bày, các HS khác bở sung góp ý - GV phân tích, nhận xét, đánh giá và chốt các ý chính Hoạt động luyện tập: * Hoạt động cả lớp: Hệ thống hóa kiến thức đã học ( dạng câu hỏi) - GV giao nhiệm vụ cho HS 194 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 Sau hướng dẫn HS làm bảng xong, GV dựa các bảng đã chuẩn bị sẵn, đặt các câu hỏi cho HS trả lời nhằm làm cho HS nắm được những nội dung chính của Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918: Câu Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp? Câu Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế ki XIX? Câu Những nét chính của phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết của ,ý nghĩa của phong trào Câu Những chuyển biến về kinh tế, xã hội , tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế ki XX Câu Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế ki XX Câu Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành Ý nghĩa của hoạt động đó - GV phát phiếu học tập cho HS - HS cả lớp làm việc, quá trình làm việc có thể trao đổi với thầy, cô giáo - HS nộp sản phẩm cho GV - GV nhận xét phần làm việc của HS và dựa sản phẩm của một vài HS có kết quả tốt nhất để củng cố kiến thức đã học Hoạt động vận dụng, mở rộng: * Hoạt động cá nhân - GV giao nhiệm vụ câu hỏi: Câu hỏi: Lập bảng thống kê về phong trào Cần Vương, phong trào yêu nước đầu thế ki XX - HS độc lập suy nghĩ làm, có thể trao đổi với bạn bè - HS có thể làm lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp - GV nhận xét dựa sản phẩm nếu có 5/ Hoạt động nối tiếp - GV giao nhiệm vụ về nhà + Làm bài tập sách thực hành + Học bài cũ Về nhà làm bài tập: + Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa phong trào Cần Vương theo mẫu sau: Khởi nghĩa Thời gian Người lãnh Địa bàn Nuyên nhân Ý nghĩa đạo hoạt động thất bại học 195 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 + So sánh hai xu hướng cứu nước : Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về chủ trương ,biện pháp khả thực , tác dụng , hạn chế + Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh về Bác Hồ thời niên thiếu ( Đặc biệt là quãng thời gian người ở Huế ) * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -o0o 196 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Viết chữ Đ (đúng) S (sai) vào các ô  dưới về khởi nghĩa Yên Thế:  Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là bảo vệ cuộc sống  Nghĩa quân đều là nông dân  Từ tháng - 1892, Đề Thám là thủ lĩnh tối cao  Nghĩa quân có lối đánh linh hoạt động  Tồn 30 năm, gây địch nhiều tổn thất  Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất phong trào Cần Vương -Câu 2: Em hãy đánh dấu X vào ô  ghi nhận xét về phòng trào chống Pháp của đồng bào miền núi  Nổ đồng thời với c̣c xâm lược, bình định của Pháp  Địa bàn hoạt động suốt từ Nam chí Bắc  Số lượng nhiều  Nổ lẻ tẻ thiếu sự thống nhất  Mang tính địa phương  Tồn một thời gian dài CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Viết chữ Đ (đúng) S (sai) vào các ô  dưới về khởi nghĩa Yên Thế:  Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là bảo vệ cuộc sống  Nghĩa quân đều là nông dân  Từ tháng - 1892, Đề Thám là thủ lĩnh tối cao  Nghĩa quân có lối đánh linh hoạt động  Tồn 30 năm, gây địch nhiều tổn thất  Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất phong trào Cần Vương -Câu 2: 197 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 Em hãy đánh dấu X vào ô  ghi nhận xét về phòng trào chống Pháp của đồng bào miền núi  Nổ đồng thời với c̣c xâm lược, bình định của Pháp  Địa bàn hoạt động suốt từ Nam chí Bắc  Số lượng nhiều  Nổ lẻ tẻ thiếu sự thống nhất  Mang tính địa phương  Tồn một thời gian dài Tên sĩ quan thực dân Galiêni " Ba binh đoàn ở Bắc kì" đã nhận xét : "Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm,thiện chiến , tuyệt đối phục tùng người chi huy , xuất sắc cách đánh phục kích và đánh rừng , hiểu biết kì lạ thuận lợi của địa hình để vận dụng chiến đấu." Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: "Người anh hùng dân tộc ấy một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tinh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp nhiều năm " (HCM-Toàn tập ; Tập I trang 412 ) -HÃY ĐIỀN VÀO KHUNG NHỮNG YÊU CẦU SAU Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX ĐỊA PHƯƠNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH PHẦN THAM GIA 198 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 KIỂM TRA HỌC KỲ 199 Giáo án Lịch sử Năm học: 2018-2019 ... - 1 688 ) - 12- 1 688 đảo chính thiết lập chế độ quân chủ lập hiến , - HS nêu theo SGK c/mạng kết thúc Tính chất ý nghĩa lịch sử c/mạng TS Anh TK XVII ( SGK / ) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động. .. thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Câu hỏi: Theo em cho biết khái niệm cách mạng TS? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu:... ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Câu hỏi: Theo em tình hình nước Pháp trước cách mạng có tác động thế nào đến nước Pháp? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm

Ngày đăng: 17/01/2020, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w