Bộ ghép hình:

Một phần của tài liệu skkn Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học toán ở lớp 2 (Trang 40)

C. Hớng dẫn tự làm đồ dùng toán

3. Bộ ghép hình:

Bao gồm: 4 hình tam giác vuông cân bằng nhau, 6 hình tam giác không bằng nhau. 12 ô 10 ô 10 ô 12 ô 2 ô

Dùng trong các bài tậy ghép hình trong chơng trình SGK và các tiết ôn tập có tính chất nâng cao trí tởng tợng của học sinh.

Cách làm:

- Dùng giấy màu có kẻ ô vuông ở mặt sau:

Cắt một hình vuông có cạnh tuỳ ý (chẳng hạn 5cm)…

Gấp hình vuông theo các đờng chéo.

Hớng dẫn học sinh các bớc gấp, cắt giấy để từ một hình vuông để có

Dùng giao dọc giấy theo mũi tên

Dùng kéo cắt giấy theo các đờng gấp ta có 4 hình tam giác bằng nhau.

Hớng dẫn học sinh các bớc gấp, cắt giấy để từ một hình vuông để có 4 hình tam giác bằng nhau

Từ một hình vuông tạo ra 4 hình tam giác bằng nhau là cách đơn giản nhất của việc gấp, cắt giấy tạo thành hình mới.

Dán các hình tam giác bằng giấy màu này lên tấm bìa cứng đợc cắt cùng kích thớc với tam giác để các em có thể sử dụng nhiều lần mà không bị nhàu nát.

Bốn hình tam giác này các em sử dụng trong các tiết 68, 124, 134, 140, 144, 149, 158 và tiết 170.

* Hiện nay học sinh lớp 2 đang học 2 buổi/ ngày các tiết ôn tập, giáo viên có thể đa các bài tập phát triển năng lực t duy, trí tởng tợng của học sinh bằng các bài tập cắt ghép hình phức tạp hơn.

+ Ta vẫn dùng hình vuông để gấp cắt các hình tam giác không bằng nhau để ghép thành các hình khác nhau theo yêu cầu của giáo viên.

* Bớc 1: Đánh số thứ tự cho tam giác từ 1 đến 6.

Gấp đôi hình vuông đờng chéo và cắt theo đờng chéo ta đợc 2 phần.

Phần 1 là hình 1 và 2 tiếp tục chia đôi cạnh hình vuông (tức là cạnh của tam giác) gấp tiếp một đờng từ đỉnh đối diện xuống điểm giữa của cạnh đó và cắt theo đ- ờng gấp này ta đợc tam giác 1 và 2.

10 cm

5 4 3

- Phần 2: Chia đôi đờng chéo của hình vuông ban nãy, gấp 1 đờng từ đỉnh đối diện xuống điểm giữa của đờng chéo. Cắt theo đờng gấp này ta đợc tam giác 3 và (4, 5, 6).

- Tiếp tục lấy điểm giữa của cạnh hình vuông ban nãy gấp một đờng từ đỉnh xuống điểm giữa của cạnh hình vuông ta đợc tam giác 4 và (5, 6). Sau đó chia đôi cạnh lớn của tam giác (5, 6) gấp đôi một đờng từ điểm giữa của cạnh lớn đó tới đỉnh đối diện và cắt rời 2 tam giác 5 và 6.

Sau khi cắt ta đợc 6 tam giác không bằng nhau.

Trong các tiết ôn tập giáo viên có thể cho học sinh sử dụng các tam giác này để giải quyết bài tập ghép hình.

Ví dụ 1: Hãy sử dụng các tam giác trên để. a. Ghép 4 hình vuông khác nhau.

b. Ghép 2 hình chữ nhật.

c. Ghép 3 hình tứ giác khác nhau (ngoài các hình đã ghép ở câu a, b).

Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn các tam giác và ghép.

a. Hình vuông II gồm 6 tam giác: 1; 2; 3; 4; 5; 6. - Hình vuông II gồm 4 tam giác: 2; 4; 5; 6.

b. Hình chữ nhật gồm 3 tam giác: 4; 5; 6. 3 4 5 6 5 4 6 5

c. - Hình tứ giác I gồm 5 tam giác: 2; 3; 4; 5; 6. - Hình tứ giác II gồm 2 tam giác: 3; 4.

- Hình tứ giác III gồm 2 tam giác: 4; 5.

Ví dụ 2: Hãy xếp các hình a, b, c, d bằng các tam giác đã có gọi tên các hình đó. 4 5 6 3 4 5 6 2 3 4 4 5 b q

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời và chọn hình để ghép. + Hình a, b là hình tứ giác. + Hình c là hình chữ nhật. + Hình d là hình vuông. - Chọn tam giác để ghép. + Hình a gồm tam giác 2 và 6. + Hình b gồm tam giác 1 và 5. + Hình c gồm tam giác 4; 5 và 6. + Hình d gồm tam giác 4; 5 và 6.

Một phần của tài liệu skkn Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học toán ở lớp 2 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w