Vận dụng cấu trúc jigsaw của elliot aronson trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 10 nâng cao luận văn tốt nghiệp

129 36 0
Vận dụng cấu trúc jigsaw của elliot aronson trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 10 nâng cao luận văn tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬN DỤNG CẤU TRÚC JIGSAW CỦA ELLIOT ARONSON TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 10 NÂNG CAO Người hướng dẫn khoa học: Th.S Trịnh Lê Hồng Phương Người thực hiện: Hồ Thị Xuân Liên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao”, bên cạnh nỗ lực phấn đấu thân, nhận giúp đỡ, hỗ trợ hướng dẫn tận tình thầy cô với động viên khuyến khích từ gia đình, bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường ĐHSP TP.HCM, quý thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho bạn lớp Hóa K35 học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Lê Hồng Phương hướng dẫn tận tình quý báu suốt trình tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy trường THPT Nguyễn Trãi, quan tâm, giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm Cảm ơn người bạn giúp đỡ suốt quãng đời sinh viên Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình người thân ủng hộ bước đường Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Hồ Thị Xuân Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm NXB : nhà xuất PT : phổ thông THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson 21 Bảng 1.2: Khảo sát học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Trãi – TP.HCM 22 Bảng 1.3: Tỉ lệ học sinh tiếp xúc với học tập hợp tác 23 Bảng 1.4: Mức độ vận dụng học tập hợp tác mơn Hóa học 23 Bảng 1.5: Hình thức giao việc thường sử dụng học tập hợp tác 24 Bảng 1.6: Cấu trúc hoạt động nhóm thường vận dụng 24 Bảng 1.7: Hình thức hỗ trợ cuả giáo viên dạy học hợp tác 24 Bảng 1.8: Tâm lí học sinh học tập hợp tác 26 Bảng 1.9: Lợi ích học tập hợp tác 26 Bảng 1.10: Hạn chế học tập hợp tác 27 Bảng 1.11: Nguyên nhân tồn nhiều hạn chế học tập hợp tác 27 Bảng 3.1: Danh sách lớp TN lớp ĐC 98 Bảng 3.2: Mức độ vận dụng cấu trúc Jigsaw 99 Bảng 3.3: Ưu điểm cấu trúc Jigsaw 99 Bảng 3.4: Hạn chế cấu trúc Jigsaw 100 Bảng 3.5: Cách khắc phục hạn chế cấu trúc Jigsaw 101 Bảng 3.6: Nội dung kiến thức phù hợp với cấu trúc Jigsaw .101 Bảng 3.7: Hình thức giao việc phù hợp với cấu trúc Jigsaw .102 Bảng 3.8: Hình thức hỗ trợ giáo viên hoạt động theo cấu trúc Jigsaw .102 Bảng 3.9: Tâm lí học sinh tiết học có vận dụng cấu trúc Jigsaw 103 Bảng 3.10: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích lớp TN lớp ĐC 104 Bảng 3.11: Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN lớp ĐC 104 Bảng 3.12: Thống kê kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 105 Bảng 3.13: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích lớp TN lớp ĐC 106 Bảng 3.14: Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN lớp ĐC 107 Bảng 3.15: Thống kê kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 107 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN lớp ĐC 104 Hình 3.2: Đồ thị thống kê điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 105 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN lớp ĐC 107 Hình 3.4: Đồ thị thống kê điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 108 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Lịch sử vấn đề .7 1.1.1 Một số khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu dạy học hợp tác .7 1.1.2 Một số luận văn nghiên cứu dạy học hợp tác 1.1.3 Một số báo nghiên cứu dạy học hợp tác 1.2 Một số vấn đề dạy học 1.2.1 Quá trình dạy học 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực .15 1.2.4 Một số cấu trúc hoạt động nhóm dạy học hợp tác 17 1.3 Cơ sở lí luận cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson 19 1.3.1 Cấu trúc Jigsaw 19 1.3.2 Những ưu điểm hạn chế cấu trúc Jigsaw 20 1.3.3 Cách tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw 20 1.3.4 Cách đánh giá kết cá nhân, nhóm theo cấu trúc Jigsaw 21 1.3.5 Nhận xét cấu trúc Jigsaw .22 1.4 Thực trạng việc dạy học theo nhóm mơn Hóa trường THPT 22 1.4.1 Mục đích điều tra 22 1.4.2 Đối tượng điều tra 22 1.4.3 Phương pháp cách tiến hành điều tra 22 1.4.4 Kết điều tra 23 CHƯƠNG VẬN DỤNG CẤU TRÚC JIGSAW CỦA ELLIOT ARONSON TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 10 NÂNG CAO 29 2.1 Tổng quan phần hóa vơ lớp 10 nâng cao 29 2.1.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương “Nhóm Halogen” 29 2.1.2 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương “Nhóm Oxi” 31 2.2 Nguyên tắc vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học hóa học 33 2.3 Quy trình thiết kế lên lớp có vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson 35 2.4 Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson để thiết kế số giáo án dạy học hóa học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao 38 2.4.1 Bài 30: CLO .38 2.4.2 Bài 31: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC 44 2.4.3 Bài 34: FLO 50 2.4.4 Bài 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 54 2.4.5 Bài 41: OXI 59 2.4.6 Bài 42: OZON VÀ HIĐRO PEOXIT 65 2.4.7 Bài 43: LƯU HUỲNH .72 2.4.8 Bài 44: HIĐRO SUNFUA 80 2.4.9 Bài 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH 85 2.4.10 Bài 46: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 91 2.5 Một số kinh nghiệm vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học hóa học .96 2.5.1 Kinh nghiệm lựa chọn nội dung .96 2.5.2 Kinh nghiệm việc phân nhóm 96 2.5.3 Kinh nghiệm tổ chức điều khiển hoạt động nhóm 97 2.5.4 Kinh nghiệm gây hứng thú thảo luận cho học sinh 97 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm 98 3.2 Đối tượng thực nghiệm 98 3.3 Tiến hành thực nghiệm 98 3.4 Kết thực nghiệm 99 3.4.1 Về mặt định tính .99 3.4.2 Về mặt định lượng 103 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN .110 KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình phát triển xã hội hội nhập kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định Điều địi hỏi giáo dục phải có chuyển biến tích cực nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Như vậy, mục tiêu giáo dục khơng cung cấp kiến thức mà cịn hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ thích ứng với sống công việc sau rời ghế nhà trường Từ yêu cầu đặt cho giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tạo hứng thú, động học tập nâng cao hiệu việc học cho người học trở nên cần thiết Trước xu hướng đó, dạy học hợp tác nhận quan tâm nhiều nhà giáo dục Bởi thơng qua hình thức hoạt động nhóm, học sinh khơng phát triển tư sáng tạo mà cịn tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện nhiều kĩ mềm như: làm việc nhóm, giao tiếp - cộng tác kĩ ứng xử xã hội,v.v…Tuy nhiên, thực tế cho thấy giáo viên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học Hóa học mơn khoa học lý thuyết thực nghiệm đòi hỏi người học cần phải có tính tích cực, chủ động, sáng tạo, đặc biệt khả làm việc nhóm để lĩnh hội tri thức cách dễ dàng Tăng cường lực tự học cho học sinh yếu tố quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT Việc sử dụng dạy học hợp tác biện pháp giúp học sinh dễ dàng việc tự học, tự kiểm tra đánh giá kết học tập thân bạn học Trên sở cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson số hình thức dạy học hợp tác tận dụng hết ưu điểm hạn chế số tồn hình thức hoạt động nhóm Chính lẽ thúc chọn đề tài: “Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao” Mục đích nghiên cứu Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson nhằm nâng cao kết dạy học phần hóa vô lớp 10 nâng cao  Kết luận: Đối với Luyện tập chương 6, với mục đích củng cố, hệ thống lại kiến thức hóa học chương Nội dung cần luyện tập nhiều, nên đòi hỏi học sinh phải hiểu nắm vững để tránh nhầm lẫn, sai sót Qua phương pháp dạy học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw, học sinh lớp TN phân chia công việc hợp lý, từ học sinh chủ động, tích cực tích lũy hệ thống lại kiến thức cho Do làm quen với cách thức làm việc nhóm theo cấu trúc Jigsaw, em học tập sơi nổi, động nhiệt tình Với kết định lượng thu được, hy vọng phần chứng minh tính hiệu việc vận dụng cấu trúc Jigsaw vào dạy học phần hóa vơ lớp 10 109 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ mục đích nhiệm vụ đề tài từ kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực nghiệm, nhận thấy đề tài giải vần đề sau: ě Tổng quan vấn đề nghiên cứu tìm hiểu số vấn đề dạy học ě Đi sâu nghiên cứu sở lý luận cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson ě Điều tra thực trạng dạy học theo nhóm trường THPT Nguyễn Trãi nguyên nhân thực trạng ě Tổng quan phần hóa vơ lớp 10 – nâng cao ě Tìm hiểu nguyên tắc quy trình thiết kế lên lớp vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson vào dạy học hóa học ě Vận dụng sở để thiết kế 10 giáo án có vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson ě Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến hành trưng cầu ý kiến học sinh lớp TN Sau dạy thực nghiệm khảo sát ý kiến học sinh lớp TN, nhận thấy cấu trúc Jigsaw tồn vài hạn chế nhỏ (tốn thời gian, không gian lớp học nhỏ nên khó tổ chức…) phương pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức, giúp em rèn luyện cho kỹ mềm cần thiết sống Đặc biệt khơng khí lớp học cải thiện đáng kể, sôi thoải mái hơn, mối quan hệ thầy – trò gắn kết khắng khít tạo tâm lí thích thú, vui vẻ, kích thích niềm say mê học tập mơn Hóa Học Tuy việc thực nghiệm bó hẹp phạm vi hai lớp trường THPT Nguyễn Trãi, nhiên phần đánh giá tính khả thi hiệu giảng dạy đề tài Nhìn chung, kết thu tốt ě Thông qua hoạt động thực nghiệm, bên cạnh hiệu học tập học sinh, chúng tơi cịn thu số học kinh nghiệm “Khơng có phương pháp dạy học vạn năng” Vậy nên việc nghiên cứu đề tài “Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao” hy vọng với phương pháp dạy học tích cực khác giúp góp phần 110 nâng cao hiệu giáo dục nói chung chất lượng dạy học mơn Hóa Học nói riêng KIẾN NGHỊ 2.1 Với trường ĐHSP TPHCM khoa Hóa ě Tổ chức cho sinh viên làm quen học tập theo nhóm với nhiều hình thức khác để xây dựng rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức điều khiển hoạt động nhóm, tự đúc kết kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho trình thực tập sau trường ě Tổ chức hội thảo, chuyên đề, lớp kĩ năng, tạo điều kiện cho sinh viên giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm hoạt động nhóm Tổ chức thi nghiệp vụ sư phạm có nội dung liên quan đến phương pháp dạy học hợp tác để kích thích sinh viên nghiên cứu, tìm tịi tự rèn luyện ě Bổ sung thêm nhiều tài liệu hay bổ ích liên quan đến dạy học hợp tác để sinh viên tham khảo 2.2 Với bạn sinh viên trường Sư Phạm ě Tích cực, chủ động học tập rèn luyện để nâng cao kiến thức kĩ năng, đặc biệt kỹ tổ chức, điều khiển làm việc nhóm Vì thân vững vàng chuyên môn nghiệp vụ tự tin đứng lớp khéo léo hoạt động dạy học ě Tham gia thi nghiệp vụ, buổi hội thảo, chuyên đề, lớp kĩ để học hỏi rèn luyện thêm hoạt động nhóm ě Tận dụng tối đa hội để học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức điều khiển hoạt động nhóm từ giáo viên, bạn bè, đồng nghiệp Với đóng góp nhỏ bé trên, mong khóa luận tư liệu hữu ích cho giáo viên THPT trình đổi phương pháp dạy học, tài liệu cần thiết cho bạn sinh viên việc học tập rèn luyện kĩ sư phạm 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2010), “Các phương pháp dạy học tích cực hiệu quả”, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2011), “Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI”, Tạp chí Khoa Học số 25 năm 2011, ĐHSP TP.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), “Dạy học tích cực – số phương pháp kĩ thuật dạy học”, NXB ĐHSP Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010), “Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học”, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), “ Về dạy học hợp tác”, Tạp chí Khoa Học số năm 2005, ĐHSP Hà Nội Lawrence Holpp (1999), Quản lý nhóm, NXB Lao động – Xã hội 10 Trần Thị Thanh Huyền (2010), Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao trường THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 11 Michael Maginn (2004), Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả, NXB Tổng hợp TP.HCM 12 Hỉ A Mổi (2009), Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa học trường THPT – phần hóa học chương trình nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 13 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP 14 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), “Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình hóa học phổ thơng”, ĐHSP Hà Nội 15 Đặng Thị Oanh (chủ biên) (2006), Thiết kế soạn lớp 10 – nâng cao, phương án dạy học, NXB Giáo dục 112 16 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Hồ Thị Mai Sương (2009), Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 18 Nguyễn Thị Sửu ( 2007), “Tổ chức trình dạy học hố học phổ thơng”, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên bồi dưỡng giáo viên THPT 19 Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 20 Phan Thị Thùy Trang (2008), Hoạt động nhóm dạy học hóa học trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 21 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP 22 Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2010), Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 23 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Huỳnh Vy (2010), Vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm dạy học hóa học vô lớp 11 ban THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Trong trình phát triển xã hội hội nhập kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định Điều địi hỏi giáo dục phải có chuyển biến tích cực nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Như vậy, mục tiêu giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ thích ứng với sống công việc sau rời ghế nhà trường Từ yêu cầu đặt cho giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tạo hứng thú, động học tập nâng cao hiệu việc học cho người học trở nên cần thiết Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa thơng qua hình thức dạy học hợp tác, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề - Mở đầu: Trong q trình học mơn Hóa học trường THPT, em học qua hình thức học tập hợp tác chưa?  Có  Không (Nếu câu trả lời không, mong em vui lòng làm phần B.) Phần A: Câu 1: Các em học tập hợp tác môn Hóa học mức độ nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Rất Câu 2: Theo em, việc vận dụng học tập hợp tác mang lại lợi ích q trình học Hóa học trường THPT?  Phát triển kĩ hợp tác làm việc lực xã hội cho học sinh  Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động  Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh  Lớp học sinh động, khơng khí lớp học thoải mái  Tạo mơi trường học tập thuận lợi cho học sinh trao đổi giúp đỡ  Hình thành ý thức tự giác ý thức trách nhiệm cá nhân ………………………………………… Câu 3: Các em học tập hợp tác hình thức giao việc nào?  Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, câu hỏi giáo viên  Giải tập  Hoàn thành phiếu học tập  Tiến hành thí nghiệm, rút nhận xét  Tìm “chữ thần” sách giáo khoa  Tóm tắt nội dung học hay phần học  ………………………………………… Câu 4: Thầy cô thường vận dụng cấu trúc hoạt động nhóm vào học Hóa học lớp em?  Cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson  Cấu trúc Stad Slavin  Cấu trúc TGT  Cấu trúc Jigsaw II R.Slavin  Cấu trúc GI – điều tra theo nhóm  Hình thức “gánh xiếc”  Hình thức “cặp đơi chia sẽ”  Hình thức “xây dựng kim tự tháp” hay “ném tuyết”  ………………………………………… Câu 5: Thầy thường làm em gặp khó khăn, vướng mắc q trình hoạt động nhóm? A Trực tiếp giải tình cho học sinh B Gợi ý để học sinh tiếp tục thảo luận C Hướng dẫn, giúp đỡ chi tiết cho học sinh D Để học sinh tự khắc phục Câu 6: Nhìn chung, tâm lí em tiết học có vận dụng học tập hợp tác? A Thoải mái, nhiệt tình hăng hái B Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ C Bình thường D Thụ động Phần B: Câu 7: Theo em, việc vận dụng học tập hợp tác dạy học Hóa học trường THPT cịn tồn hạn chế nào?  Một số thành viên ỷ lại, không làm việc  Đi chệch hướng thảo luận tác động vài cá nhân  Đánh giá kết chung chưa chuẩn xác, công  Tốn thời gian  Học sinh ý vào phần việc giao, không ý vào phần khác Câu 8: Theo em, việc vận dụng học tập hợp tác dạy học Hóa học trường THPT tồn nhiều hạn chế đâu?  Cơ sở vật chất  Giáo viên học sinh chưa quen với cách dạy học  Hình thức hoạt động nhóm nội dung học khơng phù hợp Câu 9: Các em chia kinh nghiệm hay đề xuất ý kiến để giúp việc dạy học hợp tác dạy học Hóa học trường THPT đạt hiệu cao ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Trong trình phát triển xã hội hội nhập kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định Điều địi hỏi giáo dục phải có chuyển biến tích cực nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Như vậy, mục tiêu giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ thích ứng với sống cơng việc sau rời ghế nhà trường Từ yêu cầu đặt cho giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tạo hứng thú, động học tập nâng cao hiệu việc học cho người học trở nên cần thiết Để góp phần đánh giá chất lượng dạy học mơn Hóa thơng qua hình thức dạy học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học phần hóa vơ lớp 10 – nâng cao,, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề - Câu 1: Các em học tập hợp tác theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học mơn Hóa mức độ nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Rất Câu 2: Theo em, việc áp dụng dạy học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson mang lại lợi ích q trình học Hóa học trường THPT?  Phát triển kĩ hợp tác làm việc lực xã hội cho học sinh  Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh  Lớp học sinh động, khơng khí lớp học thoải mái  Tạo mơi trường học tập thuận lợi cho học sinh trao đổi giúp đỡ  Hình thành ý thức tự giác ý thức trách nhiệm cá nhân  Đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng thành viên nhóm  Loại bỏ gần triệt để tượng ăn theo, chi phối tách nhóm  Nâng cao khả ứng dụng khái niệm, nguyên lý  Giáo viên có hội tận dụng ý kiến, kinh nghiệm học sinh  …………………………………………………… Câu 3: Theo em, việc áp dụng dạy học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson tồn hạn chế trình học Hóa học trường THPT?  Khơng gian lớp học: lớp đơng, phịng học hẹp, khó hoạt động  Hình thức hoạt động nhóm vận dụng cho số nội dung học định  Quỹ thời gian hạn chế: cần nhiều thời gian cho thảo luận học có 45 phút  Một số bạn học sinh có tính tự giác chưa cao  …………………………………………………… Câu 4: Theo em, khắc phục hạn chế cách nào?  Chọn nội dung phù hợp: ôn tập, luyện tập, tổng kết kiến thức có nội dung học tập khơng q phụ thuộc nhau, nghiên cứu độc lập  Chia nhóm nhỏ bố trí khơng gian làm việc cho nhóm  Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tích cực, hạn chế thời gian chết  ……………………………………………… Câu 5: Theo em, nội dung phần hóa vơ lớp 10 nâng cao phù hợp với việc vận dụng dạy học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson?  Bài dạy vận dụng thuyết – định luật để hình thành khái niệm, khái qt nhóm  Bài dạy nghiên cứu nguyên tố chất  Bài dạy ôn tập, luyện tập  Bài dạy thực hành hóa học  Bài dạy sản xuất hóa học Câu 6: Các em thường tổ chức học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson hình thức giao việc nào?  Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, câu hỏi giáo viên  Giải tập  Hoàn thành phiếu học tập  Tiến hành thí nghiệm, rút nhận xét  Tìm “chữ thần” sách giáo khoa  Tóm tắt nội dung học hay phần học  …………………………………………… Câu 7: Thầy thường làm em gặp khó khăn, vướng mắc q trình hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson? A Trực tiếp giải tình cho học sinh B Gợi ý để học sinh tiếp tục thảo luận C Hướng dẫn, giúp đỡ chi tiết cho học sinh D Để học sinh tự khắc phục Câu 8: Nhìn chung, tâm lí em tiết học có áp dụng học tập hợp tác theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson? A Thoải mái, nhiệt tình hăng hái B Tự giác thực hồn thành nhiệm vụ C Bình thường D Thụ động Câu 9: Các em chia kinh nghiệm hay đề xuất ý kiến để giúp trình học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học Hóa học trường THPT đạt hiệu cao ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA (LƯU HUỲNH) Câu Lưu huỳnh tác dụng hết với chất dãy sau đây? A Al, H , O , N B Hg, H , F , Au C Hg, H , F , I D Fe, H , O , F Câu 2: Trong phản ứng sau, phản ứng lưu huỳnh thể tính khử? t → Al2S3 A 3S + 2Al  t → FeS B S + Fe  t → H 2S C S + H  t → SF6 D S + 3F2  Câu 3: Đun nóng hỗn hợp bột gồm 2,97 g Al 4,08 g S mơi trường kín khơng có khơng khí, sau phản ứng thu hỗn hợp A (Xem phản ứng xảy hồn tồn.) d) Phương trình phản ứng xảy là: t A S + Al  → Al2S3 t B 4Al+3O  → 2Al2 O3 t C S + O  → SO t D 3S + 2Al  → Al2S3 e) Thành phần chất hỗn hợp A: A Al, Al S B S, Al S C Al, S, Al S D Al S PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA (LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6) Dãy đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A Cl , O , S B S, Cl , Br C Na, F , S D Br , O , Ca → H 2SO + 8HCl Cho phản ứng hóa học: H 2S + 4Cl2 + 4H O  Câu sau diễn tả chất phản ứng? A H S chất oxi hóa, Cl chất khử B H S chất khử, H O chất oxi hóa C Cl chất oxi hóa, H O chất khử D Cl chất oxi hóa, H S chất khử Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu dung dịch X Khối lượng muối tan thu dung dịch X A 20,8 gam B 23,0 gam C 25,2 gam D 18,9 gam Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng dư Thể tích khí hiđro (đktc) giải phóng sau phản ứng là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 67,2 lít PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN VÀ NHÓM CỦA LỚP TN Bài LƯU HUỲNH ě Điểm nền: 7,98 ě Điểm tiến cá nhân: Nhóm hợp tác I II III IV V VI VII VIII IX Điểm 7,5 7,5 7,5 7,5 10 - Điểm tiến 1 1 - Điểm 10 10 10 10 10 - Điểm tiến 3 3 - Điểm 7,5 7,5 7,5 7,5 - Điểm tiến 1 1 - Điểm 10 10 7,5 7,5 7,5 - Điểm tiến 3 1 - Điểm 7,5 7,5 7,5 - Điểm tiến 1 - Điểm 7,5 7,5 7,5 7,5 - Điểm tiến 1 1 - Điểm 10 10 10 10 10 - Điểm tiến 3 3 - Điểm 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 Điểm tiến 1 1 1 Điểm 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 Điểm tiến 1 1 1 Thành viên ě Điểm tiến nhóm: Nhóm hợp tác Điểm tiến Nhóm hợp tác Điểm tiến I 1,4 VI 0,8 II VII III 0,8 VIII IV 1,8 IX V 0,6 Bài LUYỆN TẬP CHƯƠNG ě Điểm nền: 8,30 ě Điểm tiến cá nhân: Nhóm hợp tác I II III IV V VI VII VIII IX Thành viên Điểm 10 10 10 10 - Điểm tiến 3 3 - Điểm 10 10 10 10 10 - Điểm tiến 3 3 - Điểm 7,5 5 5 - Điểm tiến 0 0 - Điểm 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 - Điểm tiến 1 1 - Điểm 7,5 7,5 7,5 10 7,5 - Điểm tiến 1 - Điểm 10 10 7,5 10 10 - Điểm tiến 3 3 - Điểm 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 - Điểm tiến 1 1 - Điểm 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 10 Điểm tiến 1 1 Điểm 10 10 10 10 10 7,5 Điểm tiến 3 3 ě Điểm tiến nhóm: Nhóm hợp tác Điểm tiến Nhóm hợp tác Điểm tiến I 2,4 VI 2,6 II VII III 0,2 VIII 1,3 IV IX 2,7 V 1,4 10 ... ? ?Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson nhằm nâng cao kết dạy học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao Nhiệm... Jigsaw Elliot Aronson dạy học hóa học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao - Tổng kết rút học kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao. .. tắc vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson dạy học hóa học 33 2.3 Quy trình thiết kế lên lớp có vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson 35 2.4 Vận dụng cấu trúc Jigsaw

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề

      • 1.1.1. Một số khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về dạy học hợp tác

      • 1.1.2. Một số luận văn nghiên cứu về dạy học hợp tác

      • 1.1.3. Một số bài báo nghiên cứu về dạy học hợp tác

      • 1.2. Một số vấn đề về dạy học

        • 1.2.1. Quá trình dạy học [13]

        • 1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học

          • 1.2.2.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta [6]

          • 1.2.2.2. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [4]

          • 1.2.2.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [7]

          • 1.2.2.4. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học [7]

          • 1.2.3. Một số phương pháp dạy học tích cực [6]

            • 1.2.3.1. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

            • 1.2.3.2. Dạy học hợp tác

            • 1.2.3.3. Học theo hợp đồng

            • 1.2.3.4. Học theo góc

            • 1.2.3.5. Học theo dự án

            • 1.2.4. Một số cấu trúc hoạt động nhóm trong dạy học hợp tác [18]

              • 1.2.4.1. Hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson

              • 1.2.4.2. Hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD

              • 1.2.4.3. Hoạt động nhóm theo cấu trúc TGT (Team Game Tournament) của R.Slavin

              • 1.2.4.4. Hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw II của R.Slavin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan