(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hướng đến quản trị rủi ro tại công ty TNHH fujikura việt nam

126 15 0
(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hướng đến quản trị rủi ro tại công ty TNHH fujikura việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -& - NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN FUJIKURA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CHÂU THÀNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội hướng đến quản trị rủi ro công ty trách nhiệm hữu hạn Fujikura Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Nguyễn Thị Hồng Phúc LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn này, bên cạnh cố gắng thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, ủng hộ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Phạm Châu Thành, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối Ngoại, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành biết ơn toàn thể thầy bơ mơn khoa kế tốn kiểm toán, khoa sau đại học Trường Đai học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kinh nghiệm quý báo q trình học tập Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người giúp đỡ động viên suốt q trình học tập hồn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Nguyễn Thị Hồng Phúc MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan kiểm soát nội 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển kiểm soát nội 1.1.2 Định nghĩa kiểm soát nội 1.1.3 Các yếu tố kiểm soát nội 1.1.3.1 Môi trường kiểm soát 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro 1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát 1.1.3.4 Thông tin truyền thông 10 1.1.3.5 Giám sát 11 1.1.4 Vai trò, trách nhiệm đối tượng liên quan đến kiểm soát nội 11 1.1.4.1 Đối tượng bên 12 1.1.4.2 Đối tượng bên 12 1.1.5 Hạn chế hệ thống kiểm soát nội 13 1.2 Tổng quan quản trị rủi ro 14 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển quản trị rủi ro doanh nghiệp 14 1.2.2 Khái niệm quản trị rủi ro doanh nghiệp 15 1.2.3 Các yếu tố quản trị rủi ro doanh nghiệp 17 1.2.3.1 Môi trường quản lý 18 1.2.3.2 Thiết lập mục tiêu 20 1.2.3.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng 21 1.2.3.4 Đánh giá rủi ro 22 1.2.3.5 Phản ứng với rủi ro 24 1.2.3.6 Hoạt động kiểm soát 25 1.2.3.7 Thông tin truyền thông 25 1.2.3.8 Giám sát 26 1.2.4 Lợi ích quản trị rủi ro doanh nghiệp 26 1.2.5 Hạn chế quản trị rủi ro doanh nghiệp 27 1.3 Những điểm khác biệt kiểm soát nội quản trị rủi ro 28 Kết luận chương 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH FUJIKURA VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung công ty TNHH Fujikura Việt Nam 30 2.1.1 Thông tin 30 2.1.2 Các mốc trưởng thành phát triển Fujikura Việt Nam 30 2.1.3 Thị trường sản phẩm 31 2.1.4 Tổ chức máy quản lý công ty 31 2.1.5 Văn hóa doanh nghiệp 38 2.2 Thực trạng kiểm soát nội 43 2.2.1 Mục đích, đối tượng phương pháp khảo sát 43 2.2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp 44 2.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 44 2.2.2.2 Đánh giá rủi ro 51 2.2.2.3 Các hoạt động kiểm soát 54 2.2.2.4 Thông tin truyền thông 59 2.2.2.5 Giám sát 61 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro 62 2.4 Đánh giá chung kiểm soát nội 64 2.5 Đánh giá chung quản trị rủi ro đơn vị 65 Kết luận chương 67 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY TNHH FUJIKURA VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO 3.1 Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội 68 3.1.1 Hoàn thiện mơi trường kiểm sốt 68 3.1.1.1 Tính trực giá trị đạo đức 68 3.1.1.2 Chính sách nhân lực nhân viên 69 3.1.1.3 Triết lý quản lý phong cách điều hành 71 3.1.1.4 Cơ cấu tổ chức phân chia quyền hạn, trách nhiệm 71 3.1.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro 72 3.1.3 Hồn thiện hoạt động kiểm sốt 73 3.1.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin truyền thông 76 3.1.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát 77 3.1.6 Giải pháp phụ trợ từ đối tượng liên quan 78 3.1.7 Lợi ích việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội công ty Fujukura Việt Nam 78 3.2 Định hướng xây dựng quản trị rủi ro công ty Fujikura Việt Nam 79 3.2.1 Nhận thức chung doanh nghiệp quản trị rủi ro 79 3.2.1.1 Thiết lập mục tiêu hoạt động quản lý rủi ro doanh nghiệp 80 3.2.1.2 Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro doanh nghiệp 80 3.2.1.3 Xây dựng sách quản lý rủi ro doanh nghiệp 81 3.2.2 Quy trình quản lý rủi ro doanh nghiệp 82 3.2.2.1 Nhận dạng rủi ro 83 3.2.2.2 Phân tích rủi ro 84 3.2.2.3 Kiểm soát rủi ro 86 3.2.2.4 Giám sát 88 3.2.3 Lợi ích quản trị rủi ro doanh nghiệp 89 Kết luận chương 89 Kết luận 90 Phụ lục Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến nay, hoạt động kiểm toán độc lập có mặt Việt Nam 20 năm, khái niệm kiểm soát nội xa lạ với nhiều nhà quản lý Năm 2012, đánh dấu năm Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), kiện vừa mang lại nhiều hội kinh doanh, vừa thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại, phát triển bền vững lâu dài Một loạt câu hỏi đặt cho nhà quản lý làm để kiểm soát, theo dõi tiến độ việc hoàn thành mục tiêu đề cơng ty; làm để xác định, phân tích, kiểm soát, giảm thiểu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro làm cho mục tiêu đơn vị khơng thực hiện,…Một thực trạng phổ biến phương pháp quản lý nhiều cơng ty cịn lỏng lẽo, cơng ty nhỏ quản lý theo kiểu gia đình, cơng ty lớn lại phân quyền điều hành cho cấp mà thiếu kiểm tra đầy đủ Cả hai mơ hình dựa tin tưởng cá nhân thiếu quy định thông tin, kiểm tra chéo phận để phịng ngừa sai sót, gian lận Ban đầu, việc thành lập hệ thống kiểm soát nội làm cho chi phí quản lý tăng lên doanh nghiệp chưa thấy lợi ích mang lại từ hệ thống này, sau thời gian vào hoạt động, hệ thống kiểm soát nội cung cấp cho doanh nghiệp chế giám sát, quản lý quy định rõ ràng nhằm: đảm bảo tính xác số liệu kế tốn báo cáo tài chính; giảm bớt nguy rủi ro tiềm ẩn kinh doanh; bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cấp, ; đảm bảo thành viên tuân thủ nội quy công ty quy định luật pháp; đảm bảo sử dụng tối đa nguồn lực đạt mục tiêu đề ra; bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, cổ đơng gây dựng lịng tin họ,…Từ cho thấy việc hình thành hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp cần thiết tất yếu Tuy nhiên, cần lưu ý hệ thống kiểm soát nội thiết kế hồn hảo hệ thống ngăn ngừa hay phát hết sai phạm xảy Vì vậy, trường hợp, rủi ro kiểm sốt ln tồn Do vậy, số tổ chức quốc tế tiên phong lĩnh vực quản trị giới có nổ lực nhằm thay đổi nhận thức cách thức thành viên hội đồng quản trị nhà quản lý đánh giá rủi ro Ngày nay, quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) coi mơ hình quản lý phát triển trình độ cao trình quản lý rủi ro Quản trị rủi ro bao trùm kiểm sốt nội mục tiêu rộng hướng đến chiến lược phát triển đơn vị Chính tầm quan trọng kiểm sốt nội quản trị rủi ro, với năm công tác công ty TNHH Fujikura Việt Nam, thấy vướng mắc phát sinh, rủi ro tiềm ẩn trình hoạt động, sản xuất, kinh doanh quản lý công ty Tôi định chọn đề tài “ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội hướng đến quản trị rủi ro công ty TNHH Fujikura Việt Nam “ để nghiên cứu làm đề tài cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá vai trò quan trọng hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro đơn vị việc đạt mục tiêu đơn vị Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh quản lý đơn vị Phân tích, đánh giá yếu tố môi trường bên trong, yếu tố môi trường bên Nhận dạng rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến mục tiêu chung đơn vị, từ định hướng xây dựng hệ thống kiểm soát nội hướng đến quản trị rủi ro doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hệ thống kiểm soát nội bộ, quan điểm rủi ro, cách thức nhận dạng, đối phó quản lý rủi ro doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực tế cơng ty TNHH Fujikura Việt Nam Từ đó, tổng hợp kết khảo sát thực trạng Kết hợp thực tế lý thuyết báo cáo COSO 1992 COSO 2004 để đưa nhận xét, đánh giá, phân tích giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm quy trình xử lý nghiệp vụ mà công ty áp dụng Đúc kết kinh nghiệm từ thực tế sở lý luận hoàn thiện quy trình kiểm sốt nội hệ thống kiểm sốt nội hướng đến cơng tác quản trị rủi ro công ty TNHH Fujikura Việt Nam Kết cấu luận văn Bố cục luận văn gồm chương, Chương 1: Tổng quan kiểm soát nội quản trị rủi ro doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội quản trị rủi ro công ty trách nhiệm hữu hạn Fujikura Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng ty trách nhiệm hữu hạn Fujikura Việt Nam hướng đến quản trị rủi ro Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan kiểm soát nội 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển kiểm sốt nội * Giai đoạn tiền COSO (từ năm 1992 trở trước) Năm 1929, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ lần đưa khái niệm kiểm soát nội Kiểm soát nội hiểu đơn giản biện pháp giúp: bảo vệ tiền không bị nhân viên gian lận, bảo vệ tài sản không bị thất thốt, ghi chép kế tốn xác, tn thủ sách nhà quản lý nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Năm 1936, Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ cơng bố định nghĩa “Kiểm soát nội biện pháp cách thức chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản khác, kiểm tra xác ghi chép sổ sách” Năm 1949, Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ cơng bố cơng trình nghiên cứu kiểm sốt nội nhan đề “Kiểm soát nội bộ, nhân tố cấu thành tầm quan trọng việc quản trị doanh nghiệp kiểm toán viên độc lập” Năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán ban hành báo cáo thủ tục kiểm toán số 29 “Phạm vi xem xét kiểm soát nội kiểm toán viên độc lập”, lần phân biệt kiểm soát nội kế toán kiểm soát nội quản lý Năm 1962, Ủy ban thủ tục kiểm toán ban hành thủ tục kiểm toán số 33 làm rõ vấn đề kiểm toán viên độc lập trước hết quan tâm đến kiểm soát nội kế tốn ảnh hưởng trực tiếp đến thơng tin tài kiểm tốn viên cần đánh giá kiểm soát nội vấn đề Kiểm soát nội quản lý thường liên quan gián tiếp đến thơng tin tài chính, kiểm tốn viên khơng bị buộc phải đánh giá chúng Năm 1972, Ủy ban thủ tục kiểm toán tiếp tục ban hành thủ tục kiểm toán số 54 “Tìm hiểu đánh giá kiểm sốt nội bộ” đưa thủ tục kiểm sốt kế tốn ... Chương 3: Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng ty trách nhiệm hữu hạn Fujikura Việt Nam hướng đến quản trị rủi ro Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH... trình quản lý rủi ro Quản trị rủi ro bao trùm kiểm soát nội mục tiêu rộng hướng đến chiến lược phát triển đơn vị Chính tầm quan trọng kiểm soát nội quản trị rủi ro, với năm công tác công ty TNHH Fujikura. .. SỐT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH FUJIKURA VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO 3.1 Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội 68 3.1.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt 68 3.1.1.1 Tính trực giá trị

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:26

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ.

    • 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

    • 1.3 NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CÔNG TY TNHH FUJIKURA VIỆT NAM

      • 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH FUJIKURA VIET NAM

      • 2.2 THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

      • 2.3 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

      • CHƯƠNG 3: HÒAN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH FUJIKURA VN

        • 3.1 HÒAN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

        • 3.2 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY FUJIKURA VN

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC 0

        • PHỤ LỤC 1

        • PHỤ LỤC 2

        • PHỤ LỤC 3

        • PHỤ LỤC 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan