Thành ngữ có từ ngữ thuộc trường nghĩa thời tiết trong tiếng việt

119 96 0
Thành ngữ có từ ngữ thuộc trường nghĩa thời tiết trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trung Kiên THÀNH NGỮ CÓ TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA THỜI TIẾT TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trung Kiên THÀNH NGỮ CĨ TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA THỜI TIẾT TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Dư Ngọc Ngân - người gợi mở, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vấn đề thành ngữ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm thành ngữ .8 1.1.2 Nguồn gốc thành ngữ 1.1.3 Đặc điểm thành ngữ 13 1.1.4 Phân biệt thành ngữ với đơn vị khác 19 1.1.5 Phân loại thành ngữ .21 1.2 Trường nghĩa .22 1.3 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hố 25 1.4 Thành ngữ chứa yếu tố thuộc TNTT tiếng Việt 27 1.4.1 Trường nghĩa thời tiết 27 1.4.2 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT 29 Tiểu kết chương 31 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA THÀNH NGỮ CÓ TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA THỜI TIẾT TRONG TIẾNG VIỆT 32 2.1 Cấu trúc ngữ pháp thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT tiếng Việt 32 2.1.1 Cấu trúc ngữ pháp thành ngữ đối có từ ngữ thuộc TNTT tiếng Việt 34 2.1.2 Cấu trúc ngữ pháp thành ngữ so sánh có từ ngữ thuộc TNTT tiếng Việt 39 2.1.3 Cấu trúc ngữ pháp thành ngữ thường có từ ngữ thuộc TNTT tiếng Việt 42 2.2 Chức ngữ pháp thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT tiếng Việt 45 2.2.1 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT làm thành phần phụ cụm từ 45 2.2.2 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT làm thành phần nòng cốt câu 48 2.2.3 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT làm thành phần phụ câu 50 2.2.4 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT làm thành phần biệt lập câu 52 2.3 Vị trí thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT câu 53 2.3.1 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT đứng đầu câu 53 2.3.2 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT đứng câu 54 2.3.3 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT đứng cuối câu 54 2.4 Khả kết hợp thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT câu 56 Tiểu kết chương 59 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ CÓ TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA THỜI TIẾT TRONG TIẾNG VIỆT 60 3.1 Ý nghĩa thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT 60 3.1.1 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa tượng thời tiết 60 3.1.2 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho khó khăn sống 63 3.1.3 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho nguy hiểm- thách thức 65 3.1.4 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho sống lam lũ thân phận trôi 67 3.1.5 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho hộithuận lợi 69 3.1.6 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho vận xui 71 3.1.7 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng trạng thái tâm lý người 71 3.1.8 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho hành động người 75 3.1.9 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho hành vi ứng xử người 76 3.1.10 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách người 78 3.1.11 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho tình sống 80 3.1.12 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho tốc độ 81 3.1.13 Nhóm thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho sức mạnh .83 3.1.14 Nhóm thành ngữ biểu thị ý nghĩa biểu trưng khác 84 3.2 Một vài nét văn hóa Việt Nam qua thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT 85 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDT CĐT CN CTT DT ĐT STT TT : Tính từ TNTT : Trường nghĩa thời tiết TTP : Thành phần phụ VN : Vị ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT tiếng Việt 33 Bảng 2.2 Thành ngữ đối có từ ngữ thuộc TNTT chia theo số lượng âm tiết 35 Bảng 2.3 Thành ngữ so sánh có chứa từ ngữ thuộc TNTT chia theo dạng thức {t} B 42 Bảng 3.1 Số lượng thành ngữ theo ý nghĩa biểu trưng 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống ngôn ngữ, thành ngữ đồng hành với từ đơn vị ngôn ngữ khác tạo thành đa dạng đặc trưng riêng cho ngơn ngữ Có thể nói, thành ngữ phận độc đáo ngơn ngữ, có đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa, đồng thời phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ, có giá trị vật chất giá trị tinh thần dân tộc Chính lý mà thành ngữ ln thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Khá nhiều phận thành ngữ, vấn đề thành ngữ nghiên cứu cách sâu rộng, chẳng hạn như: thành ngữ tính cách người, thành ngữ tâm lý tình cảm, thành ngữ chứa từ động vật, thực vật, màu sắc, phận thể người, hàm ý khen chê thành ngữ Tuy nhiên, qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy thành ngữ có số lượng lớn thành ngữ có từ ngữ liên quan đến thời tiết, mà vấn đề lại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Các thành ngữ có từ ngữ thuộc trường nghĩa thời tiết thấy xuất xen kẽ, lác đác viết tính cách người, hàm ý khen chê, chưa xem xét, tìm hiểu cách có hệ thống mối tương quan thành ngữ chứa từ ngữ thuộc trường nghĩa thời tiết Ngơn ngữ (trong có thành ngữ) ln phát triển xã hội, gắn với sống người, đặc biệt gắn liền với môi trường sinh sống, yếu tố mơi trường sống thời tiết Và chắn rằng, ông cha ta sử dụng từ thuộc trường nghĩa thời tiết để diễn đạt nhiều ý nghĩa biểu trưng khác Đây vấn đề vô thú vị, thúc cố gắng tìm hiểu phận thành ngữ chứa từ ngữ thuộc trường nghĩa thời tiết, để từ thấy đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam thể qua phận thành ngữ 93 Hoàng Văn Hành (2004) Thành ngữ học tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Hồ Lê (1976) Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Nxb Hà Nội Hữu Đạt (2010) Sự hình dung không gian nghĩa biểu tượng thành ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ (số 3), tr.10 - 19 Khuất Thị Lan (2005) Cách thể phương châm chất thành ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ đời sống (số 5), tr.8 -11 Lê Bá Hán.(2004) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Văn học Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007) Nhập môn ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Nguyễn Công Đức (1995) Bình diện cấu trúc hình thái- ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn Viện Ngôn ngữ học Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1986) Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng Ngôn ngữ số 3, tr.1 - 11 Nguyễn Đức Tồn (2002) Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Tồn (2008) Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ Ngôn ngữ (số 12), tr.20 – 26 Nguyễn Hồ Phương Chi (2011) Thời tiết thành ngữ tục ngữ tiếng Anh Ngôn ngữ & Đời sống số 1+2 Nguyễn Lân (1989) Từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Nxb Văn hóa Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (2009) Thành ngữ tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Nhã Bản (2003) Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt Nxb Nghệ An Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2002) Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2009) Từ điển thành ngữ học sinh Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Như Ý.(1998) Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bảo (2003) Ngữ nghĩa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Nguyễn Thị Hồng Thu (2003) Về dạng thức thành ngữ gốc Hán tiếng Việt tiếng Nhật Ngôn ngữ (số 3), tr.6 - 12 Nguyễn Thị Lương (2009) Câu tiếng Việt: Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Tân (2003) Nhận diện thành ngữ gốc Hán tiếng Việt Ngôn ngữ (số 12), tr.16 - 25 Nguyễn Thị Trung Thành (2009) Cái khó phân biệt thành ngữ, tục ngữ Ngôn ngữ đời sống (số 9), tr.6 - 12 Nguyễn Thiện Giáp (1975) “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số 3), tr.45 - 52 Nguyễn Thiện Giáp (2003) Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục Nguyễn Thúy Khanh (1995) “Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên gọi động vật” Ngôn ngữ (số 3), tr.11 - 15 Nguyễn Văn Chiến (2004) Tiến tới việc xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb KHXN Nguyễn Văn Hằng (1999) Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại (Những đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa) Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Mệnh (1986) Một vài suy nghĩ góp thêm việc xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ (số 3), tr.12 -18 Nguyễn Văn Ngọc (1928) Tục-ngữ Phong-dao Nxb Vĩnh- Hưng- Long Thư quán Nguyễn Văn Tu (1968) Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 95 Nguyễn Xuân Hòa (2008) Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng từ ngữ thành ngữ giao tiếp Ngôn ngữ (số 5), tr.74 - 77 Phạm Quỳnh (1921) Tục ngữ ca dao Tạp chí Nam Phong (số 46), tr 253-272 Phan Xuân Thành (1990) Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt Nxb Văn hóa dân gian Tiêu Hà Minh (2008) Đi tìm điển tích thành ngữ Nxb Thơng Trần Ngọc Thêm (2012) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục Trần Thị Hồng Hạnh (2008) Bước đầu khảo sát mối quan hệ ẩn dụ cấu trúc hình thức thành ngữ (trên liệu thành ngữ tiếng Việt) Ngôn ngữ (số 11), tr.57 - 62 Triều Nguyên (2006) Phân biệt thành ngữ tục ngữ mô hình cấu trúc Ngơn ngữ (số 5), tr.19 - 32 Trịnh Cẩm Lan (2009) Biểu trưng ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật) Ngôn ngữ đời sống (số 5), tr.28 – 33 Trương Đông San (1985) Thành ngữ so sánh tiếng Việt Ngôn ngữ (số 4), tr.1 - Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1995) Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa PL PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phụ lục 1: THÀNH NGỮ ĐỐI CÓ TỪ NGỮ THUỘC TNTT TRONG TIẾNG VIỆT Thành ngữ Ăn đàng sóng, nói đàng gió Ăn đất nằm sương Ăn đói mặc rét Ăn gió nằm mưa Ăn gió nằm sương Ăn sấm nói gió Ăn sóng nói gió Ăn sương nằm đất Ăn sương nằm tuyết Ăn tuyết nằm sương Bão đạn mưa bom Bão táp mưa sa Bão táp phong ba Bạt phong long địa Bảy ngày ba bão Bèo dạt mây trôi Bèo hợp mây tan Bèo mây chìm Bể sâu sóng Biển dậy sóng dồn Biển lặng gió n Bụng đói cật rét Bn mây bán gió Cát dập sóng vùi Cát lấp sóng vùi Cắt da cắt thịt Cây cao gió Cây muốn lặng, gió chẳng đừng Chải gió dầm mưa Chém sóng lặn gió PL STT 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Thành ngữ Đi mây gió Đi mưa nắng Đội mưa đội gió Đội mưa đội nắng Đơng có mây tây có Ghen bóng ghen gió Gieo gió gặt bão Gió bấc mưa phùn Gió bể mưa ngàn Gió dập mưa dồn Gió dập sóng dồi Gió dập sóng vùi Gió đục mây vần Gió kép mưa đơn Gió mát trăng Gió táp mưa sa Gió thảm mưa sầu Gió trúc mưa mai Gió tựa hoa kề Góp gió thành bão Gối đất nằm sương Gội gió dầm sương Gội gió tắm mưa Hai sương nắng Khóc gió than mây Làm gió làm mưa 87 88 89 90 Làm mưa làm gió Liệu chiều che gió Liệu gió phất cờ Lời nói gió bay PL STT 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 Thành ngữ Mưa Sở mây Tần Mưa thuận gió Mưa thuận gió hịa Mưa to gió lớn Mượn gió bẻ măng Năm nắng mười mưa Năm nắng mười sương Nằm sương gối đất Nắng dãi mưa dầm Nắng dãi mưa dầu Nắng không ưa, mưa không chịu Nắng lửa mưa dầu Nắng táp mưa sa Nhờ gió bẻ măng Nói bóng nói gió Phong ba bão táp Quạt nồng ấp lạnh Sóng cồn gió táp Sóng to gió Sóng to gió lớn Sóng yên biển lặng 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 Sợ bóng sợ gió PL Phụ lục THÀNH NGỮ SO SÁNH CÓ TỪ NGỮ THUỘC TNTT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Thành ngữ Ăn gió Ăn vụng chớp Bắn mưa Chạy nhanh gió Chi chít sa Dâng lên nước thủy triều Dâng lên nước vỡ bờ Dâng lên vũ bão Dấy lên vũ bão Khóc mưa Khóc mưa mưa gió Lạnh băng Lạnh đồng Lạnh sắt Lên diều gió Lên diều gặp gió Mạnh vũ bão Mưa đổ nước Mưa trút Mưa trút nước Mưa xối nước Nắng dội lửa Nắng đổ lửa Nắng thiêu Nắng thiêu đốt Ngáy sấm Nhanh chớp Nhanh gió Như buồm gặp gió Như cờ gặp gió Như diều gặp gió Như hạn chờ mưa PL Phụ lục 3: THÀNH NGỮ THƯỜNG CÓ CHỨA TỪ NGỮ THUỘC TNTT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Thành ngữ Cây không sợ sét đánh Chạy trời không khỏi nắng Chạy trời khỏi nắng Chuồn chuồn gặp nắng Cị bợ gặp trời mưa Có cứng đứng đầu gió Cứt phải trời mưa Vắt đất nước thay trời làm mưa Dãi dầu mưa nắng Dãi dầu nắng mưa Dạn dày nắng mưa Dạn dày sương gió Dầu dãi gió sương Dầu dãi nắng mưa Diều ăn gió Diều gió Diều gặp gió Dội nước lạnh Dội sấm sét Đã mưa mưa cho khắp Đại hạn gặp mưa rào 22 23 24 25 26 27 Đau đẻ chờ sáng trăng Đèo heo hút gió Đi bn gặp nạn hồng thủy Gió chiều che chiều Gió chiều xoay chiều Gió thổi chổi trời PL Phụ lục 4: NHÓM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA THỜI TIẾT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thành ngữ Cắt da cắt thịt Chi chít sa Chớp bể mưa nguồn Đơng có mây tây có Gió bấc mưa phùn Gió bể mưa ngàn Gió mát trăng Gió trúc mưa mai Lạnh băng Lạnh đồng Lạnh sắt Mùa đông tháng giá Mưa dầm gió bắc (bấc) Mưa dầm gió buốt Mưa dầm gió lạnh Mưa dầu nắng lửa Mưa nguồn chớp biển (bể) Mưa đổ nước Mưa trút Mưa trút nước Mưa xối nước Mưa phùn gió bấc Mưa to gió lớn Nắng dội lửa PL Phụ lục 5: NHÓM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG STT 10 11 12 13 14 15 Thành ngữ Bão táp mưa sa Bão táp phong ba Bảy ngày ba bão Cát dập sóng vùi Cát lấp sóng vùi Chín hạn mười mưa Chín nắng mười mưa Gió dập mưa dồn Gió dập sóng dồi Gió dập sóng vùi Gió đục mây vần Gió táp mưa sa Hai sương nắng Một nắng hai sương Một sương hai nắng Phụ lục 6: NHÓM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG NHỮNG NGUY HIỂM- THÁCH THỨC STT Thành ngữ Bão đạn mưa bom Bể sâu sóng Cây cao gió Có cứng đứng đầu gió Đầu sóng gió PL Phụ lục 7: NHĨM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CUỘC SỐNG LAM LŨ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Dày gió dạn sương Thành ngữ Ăn đất nằm sương Ăn đói mặc rét Ăn gió nằm mưa Ăn gió nằm sương Ăn sương nằm đất Ăn sương nằm tuyết Ăn tuyết nằm sương Bèo dạt mây trôi Bèo hợp mây tan Bèo mây chìm Bụng đói cật rét Chải gió dầm mưa Chém sóng lặn gió Chiếc bách sóng đào Chiếu đất sương Cưỡi sóng vượt gió Cưỡi thuyền vượt sóng Dãi dầu mưa nắng Dãi dầu nắng mưa Dãi gió dầm mưa Dãi gió dầm sương Dãi gió dầu mưa Dãi nắng dầm mưa Dãi nắng dầm sương Dạn gió dày sương Dạn dày nắng mưa Dạn dày sương gió PL Phụ lục 8: NHĨM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG TRẠNG THÁI TÂM LÝ STT Thành ngữ Ghen bóng ghen gió Gió thảm mưa sầu Hồn vía lên mây Khóc gió than mây Mây sầu gió thảm Như hạn chờ mưa Phụ lục 9: NHÓM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CƠ HỘI- THUẬN LỢI STT Thành ngữ Biển lặng gió yên Diều ăn gió Diều gió Diều gặp gió Lên diều gió Lên diều gặp gió Mưa thuận gió Mưa thuận gió hịa Phụ lục 10: NHÓM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG VẬN XUI STT Thành ngữ Đi buôn gặp nạn hồng thủy Gió kép mưa đơn PL 10 Phụ lục 11: NHÓM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CHO NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI STT Thành ngữ Ăn đàng sóng, nói đàng gió Ăn gió Ăn vụng chớp Ăn sấm nói gió Ăn sóng nói gió Bn mây bán gió Chửi bóng chửi gió Dội sấm sét Gió tựa hoa kề Phụ lục 12: NHĨM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG HÀNH VI ỨN STT 10 11 12 13 Thành ngữ Cây muốn lặng, gió chẳng đừng Coi gió bỏ buồm Dội nước lạnh Đã mưa mưa cho khắp Gieo gió gặt bão Gió chiều che chiều Gió chiều xoay chiều Liệu chiều che gió Liệu gió phất cờ Lời nói gió bay Lựa chiều theo gió Lựa gió bẻ buồm Mây bay hạc lánh PL 11 Phụ lục 13: NHĨM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG TÍNH CÁCH CON NGƯỜI STT Thành ngữ Cây không sợ sét đánh Chia mưa sẻ nắng Chơi trăng quên đèn Có trăng quên đèn Con ơng sấm cháu ơng sét Cười gió cợt trăng Làm gió làm mưa Phụ lục 14: NHĨM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG TÌNH THẾ CUỘC SỐNG STT 10 11 12 13 14 Thành ngữ Chạy trời không khỏi nắng Chạy trời khỏi nắng Cứt phải trời mưa Cứu hạn cứu hỏa Đại hạn gặp mưa rào Đau đẻ chờ sáng trăng Gió vào nhà trống Hạn hán gặp mưa rào Mưa không đến mặt, nắng không đến đầu Nắng lâu gặp trận mưa rào Ngọn đèn trước gió Như hạn gặp mưa Như gió (thổi) vào nhà trống Như rồng gặp mây PL 12 Phụ lục 15: NHÓM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CHO SỨC MẠNH STT Thành ngữ Biển dậy sóng dồn Dâng lên nước thủy triều Dâng lên nước vỡ bờ Dâng lên vũ bão Dấy lên vũ bão Gió thổi chổi trời Phụ lục 16: NHÓM THÀNH NGỮ MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CHO STT Thành ngữ Bạt phong long địa Bắn mưa Chạy nhanh gió Phụ lục 17: NHĨM THÀNH NGỮ MANG NHỮNG Ý NGHĨA BIỂU TRƯ STT Thành ngữ Cò bợ gặp trời mưa Mưa lâu thấm đất Như vịt nghe sấm Quá mù mưa ... ngữ có chứa từ ngữ thuộc trường nghĩa thời tiết tiếng Việt, sau thống kê số lượng thành ngữ có từ ngữ tượng thời tiết, từ ngữ yếu tố thời tiết biển, từ ngữ yếu tố liên quan đến bầu trời, từ ngữ. .. tiếng Việt 39 2.1.3 Cấu trúc ngữ pháp thành ngữ thường có từ ngữ thuộc TNTT tiếng Việt 42 2.2 Chức ngữ pháp thành ngữ có từ ngữ thuộc TNTT tiếng Việt 45 2.2.1 Thành ngữ có từ ngữ thuộc. .. thành ngữ thường (là thành ngữ mà thành ngữ đối thành ngữ so sánh) có từ ngữ thuộc TNTT Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có từ ngữ thuộc trường nghĩa thời tiết tiếng Việt Trong chương 3, chúng

Ngày đăng: 21/12/2020, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan