Phân tích đường lối xây dựng và phát triển văn hoá của đảng từ 1986 đến nay? tại sao đảng ta lại coi xây dựng và phát triển văn hoá là một trong ba trụ cột của công cuộc đổi mới hiện nay?

26 100 6
Phân tích đường lối xây dựng và phát triển văn hoá của đảng từ 1986 đến nay? tại sao đảng ta lại coi xây dựng và phát triển văn hoá là một trong ba trụ cột của công cuộc đổi mới hiện nay?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua 34 năm đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về văn hóa đã có bước phát triển quan trọng, trở thành cơ sở chỉ đạo thực tiễn phát triển văn hóa xây dựng con người Việt Nam. Từ năm 1986, Đảng ta tiếp tục kế thừa, phát triển và mở rộng quan điểm về văn hóa của các giai đoạn trước để đi tới quan điểm giản dị nhưng sâu sắc: Văn hóa là nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, thể hiện trình độ phát triển chung của đất nước, là lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo ra các giá trị, sản phẩm làm giàu đẹp cuộc sống. Đó là tầm nhìn sâu, mới, toàn diện, bao quát hơn về vị trí của văn hóa, tạo điều kiện để văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, gắn bó mật thiết với mọi mặt đời sống. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Phân tích đường lối xây dựng và phát triển văn hoá của Đảng từ 1986 đến nay? Tại sao Đảng ta lại coi xây dựng và phát triển văn hoá là một trong ba trụ cột của công cuộc đổi mới hiện nay?” để có thể đi sâu tìm hiểu và biết rõ hơn về xây dựng và phát triển văn hoá trong 34 năm qua của Đảng ta.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ………***……… MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁC MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI 04: Phân tích đường lối xây dựng phát triển văn hoá Đảng từ 1986 đến nay? Tại Đảng ta lại coi xây dựng phát triển văn hoá ba trụ cột công đổi nay? HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP : Hà Nội, 2020 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng từ 1986 đến 2 Phân tích đường lối xây dựng phát triển văn hoá Đảng từ 1986 đến .3 a Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá từ 1986 đến b Phân tích quan điểm chủ trương Đảng xây dựng, phát triển văn hoá thời kỳ đổi c Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 13 Lý Đảng ta coi xây dựng phát triển văn hoá ba trụ cột công đổi 14 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Qua 34 năm đổi tư lý luận Đảng ta văn hóa có bước phát triển quan trọng, trở thành sở đạo thực tiễn phát triển văn hóa xây dựng người Việt Nam Từ năm 1986, Đảng ta tiếp tục kế thừa, phát triển mở rộng quan điểm văn hóa giai đoạn trước để tới quan điểm giản dị sâu sắc: Văn hóa nhu cầu thiết yếu đời sống người, thể trình độ phát triển chung đất nước, lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo giá trị, sản phẩm làm giàu đẹp sống Đó tầm nhìn sâu, mới, tồn diện, bao qt vị trí văn hóa, tạo điều kiện để văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, gắn bó mật thiết với mặt đời sống Để hiểu rõ vấn đề này, chọn đề tài “Phân tích đường lối xây dựng phát triển văn hoá Đảng từ 1986 đến nay? Tại Đảng ta lại coi xây dựng phát triển văn hoá ba trụ cột cơng đổi nay?” để sâu tìm hiểu biết rõ xây dựng phát triển văn hoá 34 năm qua Đảng ta NỘI DUNG Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng từ 1986 đến Nhận thức đặc trưng nề văn hóa cần xây dựng phát triển:  Khoa học kĩ thuật động lực to lớn đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội, có vị trí then chốt xây dựng chủ nghĩa xã hội - Đại Hội VI ( 1986) xác định  Nền văn hóa việt nam có đặc trưng: tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thay cho quan niệm văn hóa có nội dung XHCN, tính đảng, tính nhân dân - Đại Hội VII, VIII, IX, X nhiều nghị Trung ương xác định  Khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu dẫn đến coi giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát triển nhân tố người  Nghị Trung ương khóa VIII (7/1988) nêu quan điểm đạo q trình phát triển văn hóa thời kì CNH, HĐH  Hội nghị Trung ương khóa IX (1/2004) xác định phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế  Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo gắn kết phát triên kinh tế trọng tâm với xây dựng chỉnh đốn đảng then chốt, không ngừng nâng cao văn hóa- tảng tình thần xã hội Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa: Văn hố tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thiếu tảng tinh thần lành mạnh tiến khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hố, xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển toàn diện Nền văn hoá Việt Nam văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam 4 Xây dựng phát triển văn hố nghiệp tồn dân, Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Văn hoá mặt trận, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Phân tích đường lối xây dựng phát triển văn hoá Đảng từ 1986 đến a Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hố từ 1986 đến Cùng với q trình đổi toàn diện đất nước khởi xướng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), Đảng dần tới nhận thức mới, quan điểm văn hố Việc coi trọng sách văn hoá, người thực chất trở tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở cho nhận thức mới, quan điểm văn hoá Đảng Xác định khoa học - kỹ thuật động lực to lớn đẩy mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Về vai trò văn hố, Đại hội VI đánh giá "khơng hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người" Cương lĩnh năm 1991 lần đưa quan niệm văn hoá Việt Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Cương lĩnh chủ trương xây dựng văn hoá mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng định biểu dương giá trị chân chính, bồi dưỡng chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán lỗi thời thấp - Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá, làm cho giới quan Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất cấc dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đại hội VII đến đại hội X nhiều Nghị Trung ương xác định văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong đó: - Đại hội VII (6/1991) Đại hội VIII (6/1996) Đảng khẳng định: khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Do phải coi nghiệp giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển xã hội - Nghị Trung ương khoá VIII (7/1998) nêu quan điểm đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể giải pháp lớn để xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ  Năm quan điểm đạo: 1) Văn hóa tàng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội  Văn hóa tảng tinh thần xã hội: Văn hóa phản ánh thể sống động mặt sống qua bao kỉ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, lối sống từ dân tộc tự khẳng định sắc riêng; giá trị lại tạo thành tảng tinh thần xủa xã hội thấm nhuần người, truyền lại, tiếp nối phát huy qua hệ( trình trở thành tảng tinh thàn xã hội)  Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển: kinh nghiệm đổi cho rằng, thân phát triển kinh tế không nhân tố kiinh tế tạo ra, mà đổi tư duy, sách, giải phóng tư tưởng, trình độ phát triển, lực cán bộ, sáng tạo mà lại cấu thành văn hóa Nền văn hóa đương đại với giá trị tiền đề quan trọng đưa nước ta hội nhập vào kinh tế giới  Văn hóa mục tiêu phát triển: mục tiêu xây dựng XHVN “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mục tiêu văn hóa Mục tiêu động lực phát triển người, người; tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội cơng dân chủ văn minh mục tiêu kinh tế thường lấn át mục tiêu văn hóa  Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng bồi thường, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội mới: tri thức người vô hạn, khả tái sinh, tự sinh nước có thành tựu giáo dục cao xã hội phát triển 2) Nền văn hóa VN mang đặc trưng tiên tiến đạm đà sắc dân tộc - Tiên tiến: yêu nước tiến với tư tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa XH theo CN mác- leenin tư tưởng Hồ Chí Minh - Bản sắc dân tộc: giá trị văn hóa truyền thống cảu cộng đồng dân tộc VN vun đắp qua hàng ngàn năm lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, cần cù, sáng tạo, giản dị giúp cho dân tộc giữ tính nhất, thống nhất, qn trình phát triển Bản sắc dân tộc tất lĩnh vực đời sống, sâu sắc hệ giá trị giá trị cốt lõi, niềm tin nhân dân 3) Nền văn hóa VN thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam: dân tộc có truyền thống sắc mình, dân tộc VN có văn hóa chung thống (nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ) Sự thống bao hàm tính đa dạng, tức đa dạng thống nhất, khơng có đồng hóa thơn tính, kì thị văn hóa dân tộc 4) Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng: tồn dân VN phấn đấu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Khối Cơng Nơng - Trí tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa 5) Giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu: Khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động tất ngành cần phải chủ trương số biện pháp phải thực như: nâng cao chất lượng giáo dục, đổi cấu quản lí tổ chức; chuyển sang mơ hình giáo dục mở- hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc, thực hành liên tục; đổi giáo dực mầm non phổ thông; phát trien hệ thống giáo dục nghề đào tạo nghề; đổi HT giáo dục đại học sau đại học; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cấp học; thực xã hội hóa giáo dục; tăng cường hợp tác quốc tế; phát triển khoa học công nghệ khoa học tự nhiên 6) Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí Cách mạng kiên trì, thận trọng: bảo tồn phát huy di sản văn hóa q trình cách mạng khó khăn phức tạp Cùng với giữ gìn, phải tiếp thu tinh hoa văn hóa giới sáng tạo vun đắp giá trị Nghị Trung ương khóa IX (01/2004): xác định phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế Nghị Trung ương 10 khóa IX (7/2004): đặt vấn đề bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa – tảng tinh thần xã hội Đây bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng vị trí văn hóa cơng tác văn hóa quan hệ với mặt công tác khác Hội nghị Trung ương 10 khóa IX nhận định biến đổi văn hóa q trình đổi mới: chế thị trường hội nhập quốc tế làm thay đổi mối quan hệ cá nhân cộng đồng, thúc đẩy dân chủ hóa đời sống xã hội, đa dạng hóa thị hiếu phương thức sinh hoạt văn hóa; đó, phạm vi, vai trị dân chủ hóa – xã hội hóa văn hóa cá nhân ngày tăng mở rộng thách thức lãnh đạo quản lý công tác văn hóa Đảng Nhà nước Do đó, từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đến Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X hình thành bước nhận thức đặc trưng, vai trị, vị trí văn hóa phát triển kinh tế – xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Trước khó khăn, thách thức, biến động phức tạp tình hình giới khu vực, Đảng kiên định xây dựng thực chủ trương, sách đổi đắn nhiều lĩnh vực có lĩnh vực văn hóa, đạo hoạch định sách văn hóa nhằm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc b Phân tích quan điểm chủ trương Đảng xây dựng, phát triển văn hoá thời kỳ đổi Đầu tiên, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Văn hóa tảng tinh thần xã hội: 11 cội nguồn Phát triển phải dựa cội nguồn cách phát huy cội nguồn Cội nguồn quốc gia dân tộc văn hóa - Động lực phát triển kinh tế phần quan trọng nằm giá trị văn hóa phát huy (hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế - xã hội thực bền vững nhiêu) - Trong kinh tế thị trường, mặt, văn hóa hướng dẫn thúc đẩy người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống, đạo lý dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất, sùng bái tiền tệ, - Nền văn hóa Việt Nam đương đại với giá trị tiền đề quan trọng đưa nước ta hội nhập ngày sâu hơn, toàn diện vào kinh tế giới - Trong vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững, văn hóa giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn mức "xã hội tiêu thụ", dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái - Văn hóa cổ vũ hướng dẫn cho lối sống có chừng mực, hài hịa, đưa mơ hình ứng xử thân thiện người với thiên nhiên phát triển bền vững tương lai Văn hóa mục tiêu phát triển: 11 12 - Mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh" mục tiêu văn hóa - Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000, Đảng ta xác định: "Mục tiêu động lực phát triển người, người" Đồng thời, nêu rõ yêu cầu "tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường" Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội bảo đảm phát triển bền vững, trường tồn - Để làm cho văn hóa trở thành động lực mục tiêu phát triển, chủ trương phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội - Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội mới: - Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực, đó, tri thức người nguồn lực vơ hạn, có khả tái sinh tự sinh, không cạn kiệt Các nguồn lực khác khơng sử dụng có hiệu khơng có người đủ trí tuệ lực khai thác chúng Thứ hai, văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu 12 13 người Tiên tiến nội dung, hình thức biểu phương tiện chuyển tải nội dung - Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp trình dựng nước giữ nước o Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống, Bản sắc dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo o Là tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo giúp cho dân tộc giữ tính nhất, tính thống nhất, tính quán trình phát triển sức sống bên dân tộc, trình dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua thân mình, biết cạnh tranh hợp tác để tồn phát triển o Thể tất lĩnh vực đời sống xã hội, thể sâu sắc hệ giá trị dân tộc, cốt lõi văn hóa o Phát triển theo phát triển thể chế kinh tế - xã hội trị quốc gia Nó phát triển theo q trình hội nhập kinh tế giới, giao lưu văn hóa với quốc gia khác tiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại 13 14 o Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hóa phải thấm đượm hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo, cho lĩnh vực có tư độc lập, có cách làm vừa đại, vừa mang sắc thái Việt Nam Trong thời kỳ kinh tế thị trường, nước ta mở rộng giao lưu quốc tế; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; cần tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải phát huy giá trị truyền thống sắc dân tộc Thứ ba, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Nét đặc trưng bật văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng, hịa quyện bình đẳng, phát triển độc lập văn hóa dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam - Mỗi dân tộc đất nước có truyền thống sắc văn hóa riêng mình, Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam thồng củng cố thống dân tộc Cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hóa chung Sự thống bao hàm tính đa dạng - đa dạng thống Khơng có đồng hóa thơn tính, kỳ thị sắc văn hóa dân tộc Thứ tư, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng 14 15 - Mọi người Việt Nam phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức lực lượng chủ lực, nịng cốt xây dựng phát triển văn hóa Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ gắn bó với nhân dân lao động, Đảng, Nhà nước nhân dân tôn trọng, tạo điều kiện phát huy tài phục vụ nhân dân, cống hiến cho nghiệp phát triển văn hóa dân tộc Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý - Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu - Hội nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) khẳng định: với giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - Khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, củng cố quốc phòng an ninh, tảng động lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ nghiệp cách mạng toàn dân 15 16 Thứ năm, giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Văn hóa theo nghĩa rộng bao hàm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Đại hội VI (năm 1986), Hội nghị Trung ương khóa VIII ( T121996) khẳng định: với giáo dục đào tạo, khoa học công nghiệp quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - XH, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công CNXH Khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động cảu tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củng cố quốc phòng – an ninh Chủ trương: - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lí, nội dung, phương pháp dạy học; thực hiên “chuẩn hóa, đại hóa, XH hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” , chấn hưng giáo dục VN - Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình XH học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; tạo nhiều khả , hội khác cho người học, bảo đảm công XH giáo dục - Đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non phổ thơng Chuẩn bị tích cực để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông - Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp - Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất 16 17 lượng cao, chuyên gia đầu ngành Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài - Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập - Thực XH hóa giáo dục Huy động nguồn lực vật chất trí tuệ XH tham gia chăm lo nghiệp giáo dục Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục - Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo - Phát triển khoa học XH, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận đường lên chủ nghĩa XH nước ta - Phát triển khoa học tự nhiên khoa học công nghệ, tập trung nghiên cứu đinh hướng ứng dụng, đặc biệt lĩnh vực VN có nhu cầu mạnh - Đổi chế quản lí khoa học cơng nghệ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học cơng nghệ Thứ sáu, văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng: Văn hoá mặt trận cách mạng VN, quan trọng gian khổ không mặt trận kinh tế, mặt trận trị Hoạt động xây chống văn hố q trình cách mạng lâu dài khó khăn phức tạp cần có ý chí cách mạng có tính chiến đấu tính kiên trì thận trọng, đòi hỏi nhiều thơi gian 17 18 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm cho giá trị thấm sâu vào sống, trở thành tâm lý, tập quán tiến bộ, văn minh trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp Trong cơng đó, “xây” đơi với “chống”, lấy “xây” làm Cùng với việc giữ gìn phát huy di sản quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, sáng tạo, vun đắp giá trị mới, phải kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, chống âm mưu lợi dụng văn hóa để thực “diễn biến hịa bình” c Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6-5-2009 Thủ tướng Chính phủ xác định mục tiêu nhiệm vụ phát triển văn hóa đến năm 2020 là:  Mục tiêu: Một là, hướng hoạt động văn hóa vào xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, tuân thủ pháp luật, có ý thức cộng đồng, lòng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, lối sống văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; gắn kết mối quan hệ văn hóa xây dựng mơi trường văn hóa với vấn đề hình thành nhân cách 18 19 Hai là, tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc, vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, sắc độc đáo văn hóa dân tộc anh em, vừa kiên trì củng cố nâng cao tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam, tập trung xây dựng giá trị văn hóa mới, đơi với việc mở rộng chủ động giao lưu quốc tế, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, bắt kịp phát triển thời đại Ba là, giải phóng mạnh mẽ lực tiềm sáng tạo người, phát huy cao độ tính sáng tạo trí thức văn nghệ sĩ; đào tạo tài văn hóa, nghệ thuật; tạo chế, sách sở vật chất để có nhiều sản phẩm văn hóa, nghệ thuật chất lượng cao xứng tầm với dân tộc thời đại; nghiên cứu tồn diện có hệ thống lý luận thực tiễn việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Bốn là, tạo điều kiện để nâng cao mức hưởng thụ tham gia hoạt động, sáng tạo văn hóa nhân dân; phấn đấu bước thu hẹp chênh lệch hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo Năm là, đôi với việc tăng cường đầu tư Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa, coi văn hóa đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển bền vững, gắn nhiệm vụ phát triển 19 20 văn hóa, làm cho văn hóa tham gia tích cực vào việc thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đất nước  Nhiệm vụ:  Xây dựng người, lối sống văn hóa  Xây dựng đời sống văn hóa mơi trường văn hóa  Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc  Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số  Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật  Tăng cường, chủ động hợp tác giao lưu quốc tế văn hóa  Hồn thiện hệ thống thể chế thiết chế văn hóa Chiến lược phát triển văn hóa rõ nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động văn hóa: nghệ thuật biểu diễn; điện ảnh; mỹ thuật nhiếp ảnh triển lãm; xuất bản, in phát hành xuất phẩm; thư viện; bảo tàng, di tích văn hóa phi vật thể; văn hóa sở; nghiên cứu khoa học văn hóa nghệ thuật; quyền tác giả quyền liên quan Lý Đảng ta coi xây dựng phát triển văn hoá ba trụ cột công đổi Những năm gần đây, làm rõ thêm số nội dung mới: văn hóa sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển, không động lực phát triển kinh tế - xã hội mà phải phát triển bền vững đất nước, dân tộc Phải xác định văn hóa ba trụ cột phát triển bền vững Từ đó, đạo phải “coi trọng ngang nhau” ba lĩnh vực phát triển, lời dặn Bác Hồ, nhận thức vào chiều sâu văn hóa Và để góp phần tạo nên phát triển bền vững, trở thành nguồn lực nội sinh dân tộc, trước hết phải xây dựng gắn kết sâu sắc 20 21 văn hóa với người Từ đổi đến nay, văn kiện Đảng qn khẳng định: phát triển văn hóa hoàn thiện nhân cách người, xây dựng người nhiệm vụ cốt lõi, trọng tâm, xuyên suốt hoạt động văn hóa Từ tổng kết thực tiễn, đúc kết lý luận, năm 1991, Đảng ta khẳng định luận điểm có tính khái qt cao, tồn diện, phù hợp đặc trưng văn hóa, văn nghệ “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Thực tiễn đổi đòi hỏi tư lý luận không dừng lại miêu tả, tổng kết đức tính người Việt Nam mà phải nâng lên với yêu cầu mới, vậy, văn kiện gần đây, Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng đúc kết hệ giá trị chung người Việt Nam đương đại, phải triển khai đồng thời ba việc lớn: bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống; chăm lo nuôi dưỡng, khẳng định giá trị hình thành; tỉnh táo ra, khắc phục hạn chế lịch sử, thói hư tật xấu người Đó tầm nhìn thể tính biện chứng tư văn hóa người Năm 1998, với Nghị T.Ư (khóa VIII), Đảng ta khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Tư lý luận tiếp tục phát triển, bổ sung sâu sắc với Nghị 33 - Nghị T.Ư (Khóa XI), Đảng đồng thời nhấn mạnh bốn đặc trưng tiêu biểu văn hóa: dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học Đại hội X Đảng (2006) tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa nêu lên văn kiện trước nhấn mạnh tư tưởng phát triển văn hóa, tảng tinh thần xã hội Đảng ta 21 22 khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế- xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Đồng thời, Đảng ta rõ: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóa- tảng tinh thần xã hội” Như vậy, vấn đề xây dựng phát triển văn hóa đặt mối quan hệ biện chứng ba lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa Sự phát triển tồn diện bền vững đất nước thời kỳ đổi đòi hỏi phải phát triển đồng ba lĩnh vực lĩnh vực có quan hệ hữu với lĩnh vực khác, tạo nên hợp lực bền vững phát triển, văn hóa tảng tinh thần cho phát triển kinh tế sở công tác xây dựng Đảng, củng cố hệ thống trị Khẳng định tư tưởng quan trọng đường lối văn hóa Đảng, cần phải phê phán quan điểm “duy kinh tế” “duy trị” “duy văn hóa” phát triển Mối quan hệ biện chứng kinh tế, trị văn hóa ngày chiếm vị trí đặc biệt đường lối xây dựng phát triển đất nước, thể tầm nhìn sáng suốt Đảng trình phát triển bền vững đất nước Đây tư tưởng thể sáng tạo Đảng ta trình vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng 22 23 văn hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhìn lại quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thấy Đảng ta luôn xuất phát từ thực tế khách quan, nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề xuất cách chủ động sáng tạo quan điểm, tư tưởng đạo, xây dựng nhiệm vụ, nội dung giải pháp cụ thể cho giai đoạn cách mạng, vừa đảm bảo tính kế thừa, vừa đảm bảo phát triển để bước nâng cao chất lượng hiệu việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chính nhờ sáng tạo động đó, đường lối văn hóa Đảng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi nhân dân, nhân dân hưởng ứng nhiệt tình thực hiện, tạo thành sức mạnh để làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, góp phần giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, củng cố hệ thống trị, giữ vững an ninh quốc phịng, góp phần to lớn vào phát triển bền vững đất nước KẾT LUẬN Thực tiễn xây dựng văn hóa người Việt Nam đặt nhiều thách thức giai đoạn Đảng ta khẳng định quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển bền vững đất nước, người trung tâm chiến lược phát triển Chủ trương, đường lối Đảng phát triển văn hóa tảng vững để tạo chuyển biến tích cực xây dựng văn hóa người Văn hóa giữ vị trí đặc biệt vai trò quan trọng điều tiết, vận động mặt xã hội; động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội; kích 23 24 thích sáng tạo đánh thức lực tiềm ẩn người Nhân tố văn hóa khơng nằm ngồi kinh tế - xã hội hay trị, đồng thời phận thiết yếu đường lối quân chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Tóm lại, văn hóa có mặt giữ vị trí trọng yếu lĩnh vực đời sống xã hội 24 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 Mạch Quang Thắng: “Một số vấn đề xây dựng người Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 8, 2018 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XII Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016 Trịnh Thị Nghĩa, 2015, Những vấn đề cần quan tâm qua báo cáo phát triển người UNDP, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Viện Nghiên Cứu Con Người, cập nhật 29/12/2015 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 4, tr 187 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 5, tr 81 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t 11, tr 93 25 ... triển văn hoá Đảng từ 1986 đến nay? Tại Đảng ta lại coi xây dựng phát triển văn hố ba trụ cột cơng đổi nay?? ?? để sâu tìm hiểu biết rõ xây dựng phát triển văn hoá 34 năm qua Đảng ta NỘI DUNG Đường... đến năm 2020 13 Lý Đảng ta coi xây dựng phát triển văn hoá ba trụ cột công đổi 14 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Qua 34 năm đổi tư lý luận Đảng ta văn hóa có bước phát... phát triển văn hóa Đảng từ 1986 đến 2 Phân tích đường lối xây dựng phát triển văn hoá Đảng từ 1986 đến .3 a Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá từ 1986 đến b Phân tích

Ngày đăng: 15/12/2020, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan