Tội phạm hiện nay không chỉ là hiện tượng tiêu cực trong xã hội của riêng một quốc gia mà đã trở thành một hiện tượng tiêu cực phổ biến toàn cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế, việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, quan tâm giải quyết các vấn đề về tội phạm đang là một trong những điều được quan tâm hiện nay. Trong đó phải kể đến vấn đề đặc trưng của tội phạm, để hiểu rõ hơn vấn đề này tôi sẽ đi vào phân tích đề bài sau đây: “Phân tích các đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm, cho ví dụ cụ thể gắn với tội phạm xâm phạm tình.”
Trang 1
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC
.………***………
TIỂU LUẬN MÔN:
XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
Đề tài:
Phân tích các đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm, cho ví dụ cụ thể
gắn với tội phạm xâm phạm tình dục (Bài làm có ít nhất 5 điều luật của 5
văn bản pháp luật được trích dẫn).
Hà Nội, 7/2021
Trang 2MỞ ĐẦU
Tội phạm hiện nay không chỉ là hiện tượngtiêu cực trong xã hội của riêng một quốc gia
mà đã trở thành một hiện tượng tiêu cực phổ
biến toàn cầu Cùng với sự phát triển kinh
tế, việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần,quan tâm giải quyết các vấn đề về tội phạmđang là một trong những điều được quantâm hiện nay Trong đó phải kể đến vấn đềđặc trưng của tội phạm, để hiểu rõ hơn vấn
đề này tôi sẽ đi vào phân tích đề bài sau
đây: “Phân tích các đặc trưng cơ bản
của hiện tượng tội phạm, cho ví dụ cụ thể gắn với tội phạm xâm phạm tình.”
Trang 3NỘI DUNG
1 Khái quát chung
1.1 Khái niệm tội phạm
Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015 (Sửa đổi
bổ sung năm 2017) định nghĩa khái niệm:Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hộiđược quy định trong Bộ luật hình sự, dongười có năng lực trách nhiệm hình sự hoặcpháp nhân thương mại thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổquốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độkinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh,trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
Trang 4người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tựpháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy địnhcủa Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
1.2 Khái niệm hiện tượng tội
phạm
Hiện tượng tội phạm là hiện tượng xã pháp lý luôn ở trạng thái động, xuất hiệntrong xã hội có giai cấp, là thể thống nhấtcác tội phạm được thực hiện trong xã hộinhất định và ở thời kì nhát định, có cácnguyên nhân, các đặc điểm định lượng (thựctrạng) và định tính (tính chất, cơ cấu) của nó
Trang 51.3 Các đặc trưng cơ bản của
hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm gồm 5 đặc trưng cơbản, đó là:
phạm
- Tính xác định theo không gian và thờigian
2 Nội dung chính
2.1 Phân tích các đặc trưng cơ
bản của hiện tượng tội phạm
2.2.1 Tính quyết định xã hội
Trang 6Tình trạng tội phạm là hiện tượng xã hộicòn bởi vì nó tồn tại trong xã hội, có nguồngốc, nguyên nhân trong xã hội và số phậncủa nó cũng phụ thuộc vào các điều kiện xãhội Tình hình tội phạm cũng tác động tiêucực đến đời sống xã hội, luôn xâm hại đếncác quan hệ xã hội, phá vỡ những giá trị xãhội làm đảo lộn trật tự xã hội Tình hình tộiphạm sẽ thay đổi và mất đi cùng với sự thayđổi hiện tượng xã hội: kinh tế chính trị, tâm
lý tư tưởng Tình trạng tội phạm không chỉ
là hiện tượng xã hội thông thường mà nó còn
là hiện tượng xã hội tiêu cực nguy hiểm nhấtcho xã hội Với tính cách là mặt trái của xãhội, tình trạng tội phạm chính là hệ quả tất
Trang 7yếu của các tác động tiêu cực của các tácđộng tiêu cực khác trong xã hội Tính tiêucực nguy hiểm nhất cho xã hội của tìnhtrạng tội phạm biểu hiện ở việc nó gây rahậu quả lớn nhất cho xã hội, xâm hại đếncác giá trị vật chất và tinh thần mà xã hội
có được và chính vì thế mà nó bị xã hộitrừng trị một cách nghiêm khắc nhất (hệthống hình phạt của pháp luật hình sự)
2.2.2 Tính pháp lý hình sự của hiện
tượng tội phạm
Đặc tính luật hình sự là một trong cácquan điểm cơ bản của tội Tội phạm học xãhội chủ nghĩa, khi nghiên cứu về tội tộiphạm một mặt nó khẳng định tội phạm chỉ
Trang 8xuất hiện trong xã hội được phân chia thànhgiai cấp và có nhà nước mặt khác nó còn chothấy rõ tội phạm chỉ xuất hiện trong nhữnggiai đoạn nhất định của xã hội loài ngườichứ không phải là hiện tượng vĩnh cửu nhưquan điểm của tội phạm học tư sản Tínhpháp lý của tình hình tội phạm là dấu hiệumang tính hình thức nhưng lại có ý nghĩa rấtquan trọng khi nghiên cứu và đánh giá vềtình hình tội phạm trong xã hội, cho phépchúng ta có thể phân biệt được tội phạm vớicác vi phạm pháp luật, các hành vi tiêu cựctrong xã hội Từ đó có thể xác định chính xácđối tượng nghiên cứu của tội phạm học Sựthay đổi của pháp luật hình sự theo hương
Trang 9thu hẹp hay mở rộng phạm vi trừng trị thìđều ảnh hưởng trực tiếp đến các thông số cơbản của tình hình tội phạm trong thực tế.Như vậy chúng ta có thể khẳng định rằng tộiphạm cũng như tình trạng phạm tội sẽ đượchạn chế và loại trừ ra khỏi đời sống xã hộitrong tương lai Khác với các hành vi viphạm pháp luật khác, các hành vi phạm tộihình sự và người phạm tội được xử lý theoquy định của pháp luật hình sự Vì vậynghiên cứu đặc tính pháp luật hình sự củatình trạng tội phạm có ý nghĩa vô cùng quantrọng trong viêc đánh giá diễn biến, cơ cấu,tính chất của tình trạng phạm tội.
2.2.3 Tính biển đổi về mặt lịch sử
Trang 10Nói về tính biến đổi lịch sử thì có thể nói
về vấn đề xã hội phát triển, lượng thông tinlớn nhưng mặt trái của lượng thông tin lớnnhư internet tiềm ẩn những nguy hiểm lớn từnhững mối quan hệ không rõ ràng Từ đó,những đối tượng phạm tội lợi dụng sự thiếuhiểu biết của nạn nhân để dụ dỗ, lôi kéo vàthực hiện hành vi phạm tội đối với nạn nhân.Tính lịch sử của tình trạng tội phạm vừa thểhiện ở việc thay đổi các dấu hiệu, các yếu tốtạo nên nó vừa thể hiện ở việc số lượng cáchành vi bị coi là tội phạm trong từng hìnhthái kinh tế xã hội, trong các giai đoạn pháttriển khác nhau của mỗi nhà nước Tính lịch
sử của tình trạng tội phạm cho thấy: Rõ ràng
Trang 11là tình trạng tội phạm chỉ xuất hiện, tồn tại,phát triển trong những bối cảnh, giai đoạnnhất định Nghiên cứu tình hình tội phạm thìphải đặt nó trong từng điều kiện lịch sự để
có thể hiểu được bản chất của nó, quy luậthình thành và phát triển của nó để từ đó cóthể dự đoán được khuynh hướng vận độngphát triển của tình hình tội phạm trongtương lai và phòng ngừa tội phạm cũng phảiđược tiến hành cho phù hợp với từng điềukiện lịch sử cụ thể và có thể thay đổi, hoànthiện các biện pháp phòng ngừa cho phùhợp với sự thay đổi của lịch sử Việc làmsáng tỏ đặc tính này có ý nghĩa quan trọng,
nó trang bị cho ta những hiểu biết về quy
Trang 12luật hình thành phát triển của tình trạng tộiphạm thấy được mối liên hệ biện chứng của
nó với sự thay đổi của các hiện tượng, quátrình khác diễn ra trong xã hội, từ đó dựđoán được sự phát triển của nó trong tươnglai để đề ra các biện pháp làm giảm tiến tớiloại trừ tình trạng tội phạm ra khỏi đời sống
xã hội
2.2.4 Tính giai cấp của hiện tượng
tội phạm
Chúng ta biết rằng: Tình trạng tội phạmchỉ xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhànước Nhà nước với sự thống trị của một giaicấp nhất định, xuất phát từ lợi ích của giaicấp mình mà đề ra chính sách xử lý tội
Trang 13phạm Việc qui định tội phạm và xét xử tộiphạm tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan và lợiích của giai cấp thống trị Vì vậy cùng mộthành vi, nhưng nếu đứng ở lập trường giaicấp này thì bị coi là tội phạm còn ở lậptrường giai cấp khác lại không bị coi là tộiphạm mà là hành động tích cực Khi tươngquan về lực lượng giữa các giai cấp trong xãhội thay đổi thì tình hình tội phạm cũng có
sự thay đổi Và khi những mâu thuẫn giữacác giai cấp trong xã hội được giải quyết thìtình hình tội phạm cũng được lọai trừ Khinghiên cứu về tình hình tội phạm thì phảixem xét nó trong sự tương quan về lợi íchcủa các giai cấp trong xã hội, phòng ngừa tội
Trang 14phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp vàgiảm thiểu những xung đột và mâu thuẫntrong xã hội Mỗi giai cấp thống trị khácnhau đều qui định các nhóm hành vi phạmtội khác nhau và các biện pháp trừng trịkhác nhau nhằm bảo vệ lợi ích và sự thốngtrị của giai cấp mình và vì thế tình trạng tộiphạm cũng mang tính giai cấp.
2.2.5 Tính xác định theo không
gian và thời gian
Theo không gian, có nghĩa là xem xét tìnhtrạng tội phạm trong một phạm vi, địa bànnhất định, có thể là tình trạng phạm tộitrong cả nước hay một tỉnh, một huyện, mộtvùng, một khu vực…Người ta thường đề cập
Trang 15hiện tượng tội phạm trong phạm vi lãnh thổmột quốc gia - nơi pháp luật hình sự có hiệulực chung, thống nhất và phân biệt với cácquốc gia khác Cùng một hành vi xảy ra, ởnước này bị coi là tội phạm trong khi ở nướckhác lại không bị coi là tội phạm; hoặc cùngmột hành vi phạm tội, ở nước này bị coi làtội phạm nghiêm trọng nhưng ở nước kháclại chỉ coi là tội phạm ít nghiêm trọng
Theo thời gian, đó chính là khoảng thời gian
từ khi tội phạm thực hiện đến khi tội phạm bịphát hiện Hiện tượng tội phạm hay một loạitội phạm cụ thể có thể được nhìn nhận khácnhau tuỳ thuộc vào sự thay đổi trong chínhsách pháp luật hình sự của các quốc gia ở
Trang 16các khoảng thời gian khác nhau Chẳng hạn,cùng một hành vi xảy ra, trước đây hành vi
đó bị quy định là tội phạm, nhưng nay khôngcòn quy định là tội phạm nữa; hoặc cùngmột hành vi phạm tội, trước đây bị pháp luậthình sự quy định là tội phạm nghiêm trọng,nhưng trong giai đoạn hiện nay chỉ bị coi làtội phạm ít nghiêm trọng
Trang 17gia đình đã đáp ứng những nhu cầu vật chấtcho anh P Gia đình anh P đã tạo tâm lý ỷ lại
và chỉ biết hưởng thụ của P Cũng như phầnnào vì cảm thấy thiếu thốn tình cảm, khôngnhận được sự chia sẻ, quan tâm từ gia đìnhnên anh P đã nghe lời bạn bè dyh dỗ rơi vàocạm bẫy của các đối tượng phạm tội Cụ thể,anh P năm nay 20 tuổi đã xâm phạm tìnhdục chị D Hành vi xâm phạm tình dục làkhông tự nguyện vì chị D bị anh P cho uốngthuốc an thần cùng với đó là dùng sức lực và
và đe doạ bắt ép chị D phải quan hệ tình dụcvới mình Vụ việc xảy ra tại Ả Rập khi nhómbạn của cả hai cùng nhau đi du lịch Khi về
Trang 18Việt Nam, chị D đã kiện anh P và yêu cầuđược bồi thường
Anh P đã phạm vào quy định tại Bộ LuậtHình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 ở Khoản
bị khủng hoảng tinh thần Sau vụ việc, chị Dđược đưa đi khám và có kết luận rằng chị D
“bị thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của
Trang 19nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể là 38%” Theo Bộ Luật Hình sự 2015 sửa đổi,
bổ sung 2017 thì năm 2017 đã sửa đổi bổsung so với 2015 cụ thể tại Khoản 2 Điều
141 sửa nội dung “gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%” thành “gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 31% đến 60%” và gộp tình tiết
i, h làm một tình tiết chung “Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà
tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%”.
Ngoài ra, việc anh P cho chị D uống thuốc anthần trước khi xâm phạm chị Dcũng đãphạm vào quy định pháp luật Anh P đã
Trang 20phạm vào Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015sửa đổi, bổ sung 2017 và khoản 7 Điều 3Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP về phạm tộilợi dụng tình trạng người bị mất khả năngnhận thức, khả năng điều khiển dẫn đến chị
D không thể chống cự được
Vấn đề chị D yêu cầu được bồi thường, thìtheo Điều 584 Bộ luật dân sự năm 2015 vềvấn đề quy định người nào có hành vi xâmphạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhânphẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợppháp khác của người khác mà gây thiệt hạithì phải bồi thường Anh P sẽ phải bồi thườngcho chị D theo quy định pháp luật
2.3.3 Tính biển đổi về mặt lịch sử
Trang 21Vẫn là ví dụ ở trên, anh P là đối tượngphạm tội tiếp xúc nhiều với các văn hóaphẩm không chính thống, phim ảnh bạo lực,khiêu dâm, đối tượng có tâm lý muốn “bắtchước” hoặc là để thỏa mãn nhu cầu cánhân nên đã lôi kéo, dụ dỗ hoặc dùng vũ lực,
đe dọa dùng vũ lực đối với nạn nhân để thựchiện hành vi phạm tội của mình Những vấn
đề này chỉ xảy ra trong thời đại này, nókhiến cho giới trẻ càng ngày càng dễ phạmsai lầm khi không thể tự chủ bản thân
2.3.4 Tính giai cấp của hiện tượng
tội phạm
Tiếp tục là ví dụ ở trên, anh P đã xâmphạm chị D tại Ấn Độ Nhưng ở đó về những
Trang 22việc bị xâm hại như này sẽ rất ít được xử lý.
Do sự khác biệt về phân việt giai cấp nên khi
về Việt Nam vụ án đã được thụ lý ngay.Cũng vì tính ưu Việt của Chủ nghĩa xã hộinên mọi người đều bình đẳng trước phápluật, có những đối tượng làm chức vụ cao ở
cơ quan quản lý phạm tội vẫn bị nhận ngữngbản án thích đáng
2.3.5 Tính xác định theo không
gian và thời gian
Ông R năm nay đã 70 tuổi là tội phạm,cháu gái C năm nay 7 tuổi Cả hai là hàngxóm của nhau Vì một bố mẹ cháu C thườngxuyên đi làm nên gửi cháu C cho ông R Mộtngày vô tình mẹ cháu C đi làm về sớm thì
Trang 23phát hiện ông R đang có hành vi giao cấucùng con gái mình tại nhà ông R Khi công
an đến làm việc thì cháu C khai rằng ông R
đã làm như vậy với mình 3 tháng nay tổngcộng 12 lần Theo Khoản 5 Điều 4 Luật trẻ
em 2016 sửa đổi bổ sung năm 2018, ông R
đã xâm hại trẻ em là bé C với hành vi gâytổn hại về thể chất, xâm hại tình dục bé C
Và việc này đã xảy ra 3 tháng qua Ông R
sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 142 của
Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017
KẾT LUẬN
Cần xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội
phạm ở một phạm vi quy mô, địa bàn cụ thểtrong quá trình hoạt động phòng ngừa tội
Trang 24phạm Để xây dựng được một kế hoạch đúngđắn cũng đòi hỏi cá nhân hoặc cơ quan xâydựng phải có những kiến thức đầy đủ vềcông tác phòng chống tội phạm, có phươngpháp khoa học trong quá trình thực hiện kếhoạch./.
Trang 25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự,
Hà Nội, 2015 sửa đổi bổ sung 2017;
4. Quốc hội (2016), Luật Trẻ em,
Hà Nội, 2016 sửa đổi bổ sung 2018;
5. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2019), Nghị Quyết 06/2019/NQ-HĐTP, Hà Nội.
Tài liệu khác
Trang 261 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập bài giảng
xã hội học, Nxb CAND, Hà Nội, 2010;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo
trình xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp,
Hà Nội, 2020.