TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ Tầm quan trọng, ý nghĩa, sự cần thiết của phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư Thành phần của tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư 2 Tính toán t
Trang 1Môn : Phân tích tài chínhGVHD : PGS.TS Lê Thị LanhLớp: Cao Học TCDN Ngày 2 – K21
Nhóm : 11
1 Phan Thị Vân Hà (NT)
2 Bùi Thị Thu Hoài
3 Nguyễn Quốc Khang
4 Nguyễn Mai Khánh Linh
5 Lưu Thủy Thâm
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 3I TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ
Tầm quan trọng, ý nghĩa, sự cần thiết của phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư
Thành phần của tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư
2
Tính toán tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư
3
1
Trang 4Cho phép phân biệt giữa thành quả do hoạt động kinh doanh mang lại và thành quả đến từ các quyết định đầu tư và quyết định tài trợ.
=> Quan trọng với tất cả những người sử dụng nhưng đặc biệt nhất là đối với nhà đầu tư cổ phần và người cung cấp tín dụng
Trang 5Phân tích tỷ suất sinh lợi
So sánh sự thành công của các công ty trong việc sử dụng vốn đầu tư và cũng cho phép đánh giá tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của các dự án đầu tư khác nhau.
So sánh thu nhập của một công ty, hoặc thước đo thành quả khác, đối với quy mô và nguồn tài trợ của công ty Thước đo này xác định khả năng thành công của công ty, thu hút nguồn tài trợ, tái chi trả chủ nợ và mang lại lợi nhuận cho các chủ sở hữu.
Trang 6Phân tích tỷ suất sinh lợi
Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư được sử dụng trong nhiều lĩnh vực phân tích, bao gồm:
- Đo lường tính hiệu quả quản trị
- Đo lường khả năng sinh lợi
- Chỉ tiêu để dự báo thu nhập
- Chỉ tiêu để hoạch định và kiểm soát
Trang 72 Phân tích thành phần của tỷ
suất sinh lợi trên vốn đầu tư
Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư = Thu nhập
Vốn đầu tư
Trang 8Do không phân biệt lợi nhuận được tạo ra từ nguồn tài trợ nào nên thước đo này chỉ tập trung vào đánh giá hoặc dự báo thành quả hoạt động.
Khi lấy tổng tài sản làm cơ sở để tính tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư đôi khi phải thực hiện một số điều chỉnh:
- Điều chỉnh tài sản không hoạt động
- Điều chỉnh tài sản vô hình
- Điều chỉnh khấu hao tích lũy
Trang 9Luôn so sánh tỷ suất sinh lợi của từng thời kỳ trên cơ sở đầu tư của thời kỳ đó
Vốn đầu tư trong một thời kỳ thường được tính trung bình trong thời kỳ đó
- Phương pháp phổ biến nhất là cộng vốn đầu tư đầu kỳ và cuối kỳ chia cho 2
- Một phương pháp chính xác hơn là tính bình quân theo quý.
Trang 102.2 Thu nhập
Nếu vốn đầu tư được định nghĩa là tài sản thì sẽ sử dụng thu nhập trước lãi vay và cổ tức Không loại trừ lãi vay và cổ tức bởi vì lãi vay được xem như là khoản thanh toán cho nhà cung cấp nợ và cổ tức là khoản thanh toán cho các nhà cung cấp vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường sử dụng thu nhập ròng sau khi khấu trừ đi các khoản lãi vay và cổ tức cổ phần ưu đãi
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần phải phản ánh tất cả chi phí hợp lý gồm cả thuế thu nhập
Trang 11Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Khái niệm và ý nghĩa
11
Đo lường khả năng sinh lời của 1 dự án hoặc
của hoạt động sxkd của công ty so với tổng vốn đầu tư đã bỏ ra (của cổ đông và của chủ nợ)
Cho thấy thành quả có thể nhận được của các
thành phần góp vốn vào công ty.
Trang 12Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Thu nhập được tính bao gồm thu nhập của cổ đông + chủ nợ
R*(1-t) Thu
nhập
Trang 13Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Phân tách chỉ số ROA
12
ROA = Tỷ suất sinh lợi
trên doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản
Trang 14Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
+
Lợi nhuận trên tài sản
Lợi nhuận biên Hiệu suất sử dụng tài sản
Thu nhập Doanh thu
Doanh thu Chi phí
Giá vốn
hàng bán Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
và các chi phí khác
Doanh thu Tải sản
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
Tiền mặt Khoản phải
thu
Hàng tồn kho
Khác Tài
sản
cố định
Tài sản
vô hình
và những tài sản khác
Trang 15Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi trên doanh thu,
hiệu suất sử dụng tài sản và ROA
13
Đường cong tỷ suất sinh lợi trong 1 ngành
Trang 16Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Cải thiện ROA bằng cách
Tăng tỷ suất sinh
lợi trên doanh thu sử dụng tài sản Tăng hiệu suất
Áp dụng cả hai
cách trên
Trang 17Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Các công ty trong 1 ngành luôn hướng đến một tỷ suất sinh lời trung bình của ngành
Bằng việc phân tích ROA, các công ty có thể xác định mình cần cải thiện ở đâu: các chỉ số tỷ suất sinh lời trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tài sản có bằng với trung bình ngành không ?
Nếu nhỏ hơn trung bình ngành thì cải thiện bằng cách nào ?
Nếu đã bằng thì có cách nào cải thiện thêm nữa không ?
Trang 18Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Bằng việc chia tách ROA thành các thành phần nhỏ hơn (hình 1) thì công ty có thể cải thiện ROA bằng:
Quản trị hàng tồn kho
Quản lý tốt công nợ
Tiết giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm
Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản (tăng công suất máy móc thiết bị, thanh lý những tài sản nào không dùng tới nữa )
Trang 19TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN
VCP THƯỜNG – ROE
Trang 20 TSSL trên VCP thường đo lường kết quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập và lãi cho các cổ đông của cổ phần thường
Khác với TSSL trên tài sản, tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần có xem xét đến chi phí huy động vốn
TSSL trên VCP thường không bao gồm các tài sản được tài trợ bằng vốn vay hoặc cổ phần ưu đãi
Công thức tính
TSSL trên VCP thường - ROE
ROE = Thu nhập ròng – Cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi
Bình quân vốn cổ phần thường
Trang 21Các thành phần chính của ROE
TSSL trên Dthu đã điều chỉnh phản ánh mỗi đồng còn lại cho CĐông sau khi trừ đi tất cả CP và quyền lợi của CĐông ưu đãi
TSSL trên Dthu và vòng quay TS có khuynh hướng thay đổi ngược nhau Các cty có LN biên cao thường có vòng quay TS thấp và ngược lại
Đòn bẩy tài chính: Là tỷ số đòn bẩy của CĐông thường đo lường phần TS được tài trợ bởi cổ đông thường Tỷ số này càng lớn thì phần TS do CĐông thường tài trợ càng nhỏ và đòn bẩy tài chính càng cao
ROE = TSSL trên doanh thu
đã điều chỉnh x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đòn bẩy
TSSL trên VCP thường - ROE
Trang 22LN sau thuế - Cổ tức
cổ phần ưu đãi = LN sau thuế - Cổ tức cổ phần ưu đãi X Doanh thu thuần X Tài sản bình quân VCP thường bình
quân Doanh thu thuần Tài sản bình quân VCP thường
bình quân
Các cách chia tách để phân tích ROE
ROE = Thu nhập ròng – Cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi
Bình quân vốn cổ phần thường
TSSL trên VCP thường - ROE
Trang 23 Mục đích để phân tích 1 đồng doanh thu tạo ra, cổ đông chỉ nhận được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong mối tương quan với hiệu suất sử dụng TS Bên cạnh đó, công ty cũng đang
sử dụng đòn bẩy tài chính cao.
ROE = TSSL trên
doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đòn bẩy
Các cách chia tách để phân tích ROE
TSSL trên VCP thường - ROE
Trang 24 Chia tách TSSL trên doanh thu đã điều chỉnh thành các thành phần trước thuế và các thành phần giữ lại thuế.
Mục tiêu chia tách TSSL trên doanh thu là tách biệt TSSL trên doanh thu trước thuế, thước đo tính hiệu quả hoạt động, khỏi tỷ lệ giữ lại thuế, thước đo tính hiệu quả quản lý thuế
TSSL trên doanh thu đã điều chỉnh = TSSL trên doanh thu trước thuế đã điều
chỉnh
x Tỷ lệ giữ lại thuế
LN sau thuế - Cổ tức
cổ phần ưu đãi = LN trước thuế - Cổ tức cổ phần ưu đãi X LN sau thuế - Cổ tức cổ phần ưu đãi Doanh thu thuần Doanh thu thuần LN trước thuế - Cổ tức
cổ phần ưu đãi
TSSL trên VCP thường - ROE
Trang 25 EBIT = Lợi nhuận sau thuế + Lãi vay + Thuế
Với ROE= ((Tỷ suất sinh lợi EBIT trên doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản)- Gánh nặng lãi vay ) x Đòn bẩy x
Tỷ lệ giữ lại thuế
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu = EBIT / Doanh thu thuần
Gánh nặng lãi vay (đôi khi được gọi là số vòng quay lãi vay) = Lãi vay / Tài sản bình quân
Chia tách chi tiết ROE
Trang 26Tốc độ tăng
trưởng VCP = (Lợi nhuận sau thuế - cổ tức CP ưu đãi – cổ tức CP Thường)
VCP thường bình quân
TSSL trên VCP thường - ROE
Trang 27II.PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI
Các nhân tố đo lường thu nhập (lợi nhuận) công ty
Phân tích doanh thu
Trang 28LN gộp = DT thuần- GVHB
LN thuần từ HĐKD = LN gộp + (DT từ HĐ tài
chính – CP tài chính – CP bán hàng – CP
Quản lý doanh nghiệp)
LN trước thuế = LN thuần + (TN khác – CP khác)
Trang 29Các nhân tố:
1 Vấn đề ước tính: Đo lường thu nhập phụ thuộc vào các giá trị ước tính thành quả của các sự kiện trong tương lai
2 Phương pháp kế toán: Các chuẩn mực kế toán chi phối việc đo lường thu nhập là kết quả của kinh nghiệm nghề nghiệp, các quy định chi phối, các biến cố kinh doanh và các ảnh hưởng xã hội khác
Trang 30Các nhân tố:
3 Khuyến khích sự công bố thông tin: những người sử dụng BCTC mong muốn có được các con số trung thực và chính xác
4 Nhiều đối tượng sử dụng khác nhau: sử dụng thông tin từ các BCTC và các thông tin khác để điều chỉnh TN cho phù hợp với sự quan tâm và mục tiêu của từng người.
Trang 31Phân tích thu nhập qua 2 giai đoạn
a) Giai đoạn thứ nhất là phân tích đánh giá chất lượng BCTC và các thước đo TN
Yêu cầu:
- Sự thông hiểu về kế toán DT và CP
b) Giai đoạn thứ hai là sử dụng các công cụ
phân tích để phân tích TN (và các thành phần
của TN) và giải thích kết quả phân tích để đạt
các mục tiêu (dự báo TN, đánh giá chất lượng và tính bền vững của TN và ước tính khả năng tạo
ra TN)
Trang 32
2 PHÂN TÍCH DOANH THU
Phương tiện tốt nhất để phân tích các nguồn DT là phân tích theo tỷ trọng Phân tích theo tỷ trọng cho thấy DT của từng dòng sản phẩm, từng thị trường…chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu
Các cách thức của Cty đa dạng hóa: Phân tích các
BCTC của một Cty đa dạng hóa phải phân tích và giải thích tác động của từng phân đoạn kinh doanh riêng biệt lên tổng thể Cty như thế nào
Quá trình định giá, dự báo và đánh giá TN đòi hỏi thông tin này phải được phân chia ra thành các phân đoạn có cùng đặc điểm về tính bất ổn, tăng trưởng và rủi ro
Trang 332 PHÂN TÍCH DOANH THU
Báo cáo theo phân đoạn:
- Báo cáo theo lĩnh vực kinh doanh, các hoạt động quốc
tế, doanh số xuất khẩu và các KH chính yếu
- Một phân đoạn là quan trọng nếu như phân đoạn này có DT, lãi (hoặc lỗ) hoặc các TS có thể ghi nhận chiếm 10% hoặc hơn nữa trong tổng số phân đoạn hoạt động của toàn Cty
Trang 342 PHÂN TÍCH DOANH THU
Báo cáo theo phân đoạn:
- Đối với mỗi phân đoạn, thông tin tài chính hàng năm báo cáo gồm:
(1) DT – so với các phân đoạn khác và KH bên ngoài;
(2) LN hoạt động – DT trừ đi CP hoạt động;
(3) TS có thể xác định được;
(4) TN và CP lãi vay và thuế;
(5) lãi hoặc lỗ từ hoạt động bất thường
(6) CP khấu hao, mức cạn kiệt và CP trừ dần
Trang 352 PHÂN TÍCH DOANH THU
Báo cáo theo phân đoạn:
Miền Nam Miền Bắc Tổng cộng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2011
Trang 362 PHÂN TÍCH DOANH THU
Ý nghĩa phân tích:
- Tốc độ tăng trưởng DT: Tốc độ tăng trưởng DT là kết quả của một hay nhiều nhân tố: (1) Biến động giá, (2) biến động quy mô, (3) hoạt động thâu tóm/mua lại, (4) các thay đổi
trong tỷ giá
- Tốc độ tăng trưởng TS: So sánh chi tiêu vốn với khấu hao có thể phát hiện các phân đoạn có tốc độ tăng trưởng
“thực”
- Khả năng sinh lợi: Các tỷ số TN hoạt động trên DT
(ROS=LNST/DTT) và TN hoạt động trên TS (ROA=LNST/TS)
Trang 373 Phân tích giá vốn
hàng bán
Chỉ tiêu Mã số Năm n Tỷ trọng Năm n-1 Tỷ trọng
Trang 383 Phân tích giá vốn
hàng bán
1 Giá vốn hàng bán (Hoặc dịch vụ cung cấp):
- Thường được tính theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu.
- Chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, thương mại.
- Phân tích tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu thuần và sự biến động của nó qua các năm.
- Phân tích tốc độ tăng trưởng (Suy thoái) doanh thu thuần tương ứng với tỷ lệ gia tăng (Sụt giảm) giá vốn hàng bán qua các năm.
Trang 393 Phân tích giá vốn
hàng bán
2 Đo lường lợi nhuận gộp:
- Là thước đo thành quả chủ yếu, đây là lợi nhuận chưa trừ đi các chi phí cần thiết hướng về tương lai như chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí tiếp thị và quảng cáo.
- Lợi nhuận gộp của các ngành khác nhau thì khác nhau tùy thuộc vào các nhân tố như cạnh tranh, đầu tư vốn, và các chi phí còn lại phải được thu hồi từ lợi nhuận gộp.
Trang 414 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
-Phân tích kết cấu chi phí là một nội dung quan trọng trong doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
-- Mỗi doanh nghiệp sẽ xác lập một kết cấu chi phí riêng phù hợp với đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình Không có một mô hình kết cấu chi phí chuẩn nào để các doanh nghiệp
áp dụng, cũng như không có câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi kết cấu chi phí như thế nào là tốt nhất.
Trang 424 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
- Hầu hết các chi phí đều có mối quan hệ nhất định và có thể đo lường được với doanh thu
- Các công cụ phân tích mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí:
+ Phân tích theo tỷ trọng: Diễn tả các chi phí dưới góc độ quan hệ phần trăm với doanh thu Quan hệ chi phí và doanh thu sẽ được tính và so sánh trong một vài kỳ hoặc
so sánh với đối thủ cạnh tranh.
Trang 434 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
+ Phân tích chỉ số: Diễn tả thu nhập và các thành phần của nó dưới dạng chỉ số so với
kỳ gốc, cho phép chúng ta so sánh và đánh giá chúng.
+ Phân tích tỷ số hoạt động: Đo lường quan
hệ giữa chi phí hoạt động và doanh thu.
Trang 44Đánh giá chi phí nợ xấu
Đánh giá xu hướng và hiệu quả của chi phí trong tương lai
Trang 454 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
+ Chi phí nợ xấu: Chi phí nợ xấu thường
được xem là chi phí tiếp thị Vì mức độ của chi phí nợ xấu liên qua đến khoản “dự phòng nợ khó đòi”, nên kiểm tra mối quan hệ giữa dự phòng và các khoản phải thu gộp sẽ giúp phân tích nợ xâu một cách hữu hiệu.
Trang 464 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
+ Chi phí tiếp thị: Là các khoản chi tiêu
nhằm mục đích gia tăng doanh thu, đặc biệt là chi phí quảng cáo, có khả năng tạo
ra lợi ích hiện tại và trong tương lai.
Trang 474 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
+ Chi phí khấu hao: Thường được xem là
chi phí cố định và tính dữa trên thời gian
sử dụng Nếu tính khấu hao theo chi phí hoạt động thì đó là biến phíài sản tính khấu hao
Tỷ số khấu hao trên tài sản phải tính khấu hao = Chi phí khấu hao/Tài sản tính khấu hao
Trang 484 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
+ Chi phí bảo trì và sữa chữa: Chi phí
này phụ thuộc vào mức độ đầu tư vào nhà máy và thiết bị và mức độ hoạt động sản xuất Chi phí này ảnh hưởng giá vốn hàng bán và các chi phí khác Bảo trì và sửa chữa bao gồm cả định phí và biến phí nên không thay đổi trực tiếp doanh thu, nên khi xem xét mối quan hệ giữ chi phí này và doanh thu cần xem xét cẩn thận