(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông

191 98 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HẰNG PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC Hà Nội - 2008 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Về mặt thực tiễn Xã hội ngày đại kéo theo nhiều thay đổi đời sống người, phát sinh nhiều mối nguy hiểm tiềm cho sức khỏe tâm trí Đó loạt trạng thái khác nhau, từ rối nhiễu tâm trí lo âu, trầm cảm, ám ảnh, hay chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh Trong đó, lo tượng tự nhiên, bình thường người họ gặp vấn đề nảy sinh sống Các nhà khoa học cho mười phần trăm (10%) lo cần thiết cho người bình thường Nhưng vấn đề lại chỗ lúc người ta có chút lo âu, mà nhiều người lo âu trở thành bệnh lí Vì ln làm đảo lộn sống cá nhân, làm cho người ăn khơng ngon, ngủ khơng n, tâm thần bất an Trong nhiều trường hợp, người có rối loạn lo âu giảm lo lắng thái có biện pháp hỗ trợ thích hợp Về mặt lý thuyết Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh tâm trí cần thiết để phục vụ cho việc trị liệu tâm lí, giúp người trở lại trạng thái bình thường; từ trước tới nay, có nhiều nghiên cứu vấn đề sức khoẻ tâm trí nói chung, lại có ngun cứu chun biệt rối loạn lo âu Rối loạn lo âu tồn lứa tuổi, với em học sinh THPT, lứa tuổi 15-18 khả xuất rối loạn lo tương tối cao, trước hết lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lí đặc biệt; thay đổi lứa tuổi dậy gây khơng vướng mắc em Hơn nữa, với em học sinh trung học phổ thông, lo lắng em việc học tập, trường thi, khối thi, tương lai, ngành nghề vấn đề bạn bè có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình cảm suy nghĩ em Chính lí thơi thúc chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh THPT (cụ thể nghiên cứu học sinh trường THPT Chun Quảng Bình) Chúng tơi hi vọng rằng, qua nghiên cứu này, tìm số nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Đồng thời, qua đây, chúng tơi đưa vài khuyến nghị cho ngành, cấp đặc biệt với bậc phụ huynh cách quan tâm, dạy dỗ nhằm giảm thiểu nguy rối loạn lo âu em học sinh lứa tuổi trung học phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông (nghiên cứu trường THPT chun Quảng Bình) Mục đích nghiên cứu - Chỉ số nguyên nhân gây rối loạn lo âu, sở đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Chuyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu - Chỉ thực trạng rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Chuyên - Lý giải nguyên nhân gây rối loạn lo âu em - Phân tích trường hợp cụ thể để minh hoạ nguyên nhân gây rối loạn lo âu - Đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Chuyên Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu đại trà 600 em học sinh trường THPT chuyên Quảng Bình tham gia điều tra thực trạng - Nghiên cứu sâu 90 em học sinh có biểu rối loạn lo âu trùng theo kết điều tra thang đo lo âu (bằng phương pháp điều tra bảng hỏi vấn sâu) - giáo viên dạy trường THPT Chuyên Quảng Bình - phụ huynh em học sinh trường THPT Chuyên Quảng Bình Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu nhóm nguyên nhân gây rối loạn lo âu là: nhóm nguyên nhân liên quan đến học tập, liên quan đến gia đình, liên quan đến mối quan hệ xã hội liên quan đến thân học sinh - Trong đề tài này, dùng cụm từ “rối loạn lo âu“ để biểu đạt cho việc lo âu mức bình thường Những em học sinh có rối loạn lo âu xác định việc em có điểm đo lo âu thang DASS 42 từ 15 điểm trở lên thang Zung từ 40 điểm trở lên (Xin xem thêm Chương 2, phần phương pháp nghiên cứu) 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu học sinh, giáo viên phụ huynh em học sinh thuộc trường trung học phổ thơng Chun Quảng Bình, Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình Giả thuyết nghiên cứu - Trong nhóm nguyên nhân gây rối loạn lo âu cho em học sinh trung học phổ thông mà đề cập đến trên, nhóm ngun nhân liên quan đến lĩnh vực học tập gây rối loạn lo âu cho em nhiều - Rối loạn lo âu xuất em học sinh cuối cấp (học sinh lớp 12) cao so với em lớp (lớp 10 11) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp toạ đàm - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) - Phương pháp thống kê toán học Các phương pháp nghiên cứu trình bày cụ thể chương (trang 41) CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề lo âu giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lo âu giới Thuật ngữ “Rối loạn lo âu“ sử dụng từ lâu lịch sử phát triển ngành tâm thần y học Lần thuật ngữ Angest Kerkgard (Đan Mạch) sử dụng để trạng tháng lo âu vào năm 1844, [dẫn theo [10; 123] Vào năm cuối kỳ 19, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cách đặc biệt đến tình trạng sức khỏe tâm thần người Trong bệnh sức khỏe tân tầm, lo âu, trầm cảm xem bệnh tâm Năm 1866, Morel gộp chung lại trạng thái lo âu tên là: “Hoang tưởng cảm xúc“ (Délire émotif), khác với hystérie ưu bệnh (hypochondria) [10; 123] Đến năm 1871, Dacosta mô tả triệu chứng lo âu gọi trạng thái tim bị kích thích Beck người tách trạng thái lo âu, trầm cảm khỏi suy nhược thần kinh (Vì hầu hết bác sĩ kỷ XIX xếp bệnh nhân rối loạn lo âu vào suy nhược thần kinh) [10; 123] Sau đó, vào năm 1895, Freud đề nghị khái niệm: “Loạn thần kinh lo hãi“ bao gồm chờ đợi lo âu cấp tính Ơng đề xuất thuật ngữ “nhiễu tâm lo âu“ sở phân tích tượng lâm sàng rối loạn ám ảnh [10; 123] Khái niệm nhiều người chấp nhận sử dụng thời gian dài từ kỷ XX đến nay, ông cho chứng bệnh tâm xung đột nội tâm vô thức Năm 1960, bàn lo âu rối loạn lo âu, Donald Klein đề nghị chia hai thực thể khác rối loạn hoảng loạn lo âu lan tỏa mãn tính [10; 123] Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ (ICD8, 1968) tổ chức Y tế giới cho rằng, lo âu xếp vào lo âu tâm (tức bệnh nguyên tâm lí) Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 9, (ICD9, 1978), có nhiều tiến bộ, nhiều thay đổi bảng phân loại, họ xếp trạng thái lo âu vào rối loạn tâm căn, nhiên bắt đầu theo hướng mô tả triệu chứng túy mức độ khác rối loạn lo âu Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10, 1992) ghi nhận kết hợp quan trọng rối loạn với nguyên nhân tâm lí Rối loạn lo âu xếp vào rối loạn tâm có liên quan đến stress dạng thể Khoảng năm 80 kỷ XX, nhà tâm lí học Nga xếp trạng thái lo âu sợ hãi ám ảnh trẻ em vào hội chứng rối loạn thần kinh chức Trong bảng phân loại rối loạn tâm lí bệnh tâm thần Hiệp hội tâm thần Mỹ (Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders - DSM III, 1983), khái niệm rối loạn lo âu bắt đầu sử dụng thức Phân chia rối loạn lo âu thành rối loạn lo âu chia ly, rối loạn lo âu mức, rối loạn lo âu né tránh Nhưng đến năm 1994, Hội tâm thần học Mỹ đưa bảng phân loại DSM – IV [23; 136], loại rối nhiễu tâm thần (Mental Disorders) khái niệm hóa nhóm triệu chứng bất thường tâm lí (hoặc mẫu hành vi ứng xử bất thường) có ý nghĩa mặt lâm sàng Chúng xảy cá nhân liên quan dến stress tiêu cực (ví dụ: triệu chứng đau) liên quan đến việc làm lực cá nhân (tức làm hỏng hay số chức trì sống cân cá nhân), làm tăng đáng kể nguy hiểm cho cá nhân qua việc phải chịu đựng cảm giác tiêu cực (như ám ảnh chết, đau khổ, lực) mát đáng kể, tự cá nhân (nhưng triệu chứng đáp ứng người ta chấp nhận mặt văn hóa người ta mong đợi, chẳng hạn chết người thân) Bất kể điều nguyên nhân triệu chứng rối nhiễu có phải xem biểu suy thoái chức góc độ sinh lí, tâm lí (nhận thức – hành vi) xảy cá nhân 1.1.2 Vài nét tình hình nghiên cứu lo âu Việt Nam Theo số liệu mà chúng tơi thu được, nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu rối loạn lo âu cách độc lập, chuyên biệt Thông thường, nghiên cứu tập trung vào nhiều yếu tố lúc Ví dụ, nhà khoa học nghiên cứu rối nhiễu tâm trí, hay tổn thương tâm lí rối loạn lo âu nằm phần nhỏ, hẹp Kể từ năm 1987 đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mơ tồn quốc vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em Theo bác sĩ Hoàng Cẩm Tú, đáng kể nghiên cứu ngành tâm thần rối nhiễu hành vi trẻ em (chỉ bệnh sức khỏe tâm thần) [32] Tìm hiểu vấn đề chúng tơi thu số liệu sau Việt Nam: Dưới góc độ nghiên cứu chẩn đốn trị liệu, theo báo cáo thống kê phân loại rối nhiễu tâm lí trẻ em thiếu niên, qua 352 hồ sơ Bác sĩ Phạm Văn Đoàn [16; 28], thuộc trung tâm nghiên cứu trẻ em (NT) tính từ tháng 1/1989 đến tháng 10/1995 có nhóm rối nhiễu tâm trí sau: - Loạn tâm: có 24 trường hợp chiếm 6,8% chủ yếu tâm thần phân liệt tuổi tiền dậy - Nhiễu tâm: Có 95 trường hợp, chiếm 27% chủ yếu nhiễu tâm tiến triển có biểu hysteria ám sợ trội - Bệnh lí nhân cách rối nhiễu tiến triển loạn tâm nhiễu tâm có 14 trường hợp, chiếm 4% chủ yếu trái nết, dị tính Bác sĩ Phạm Văn Trụ, trưởng Khoa khám bệnh bệnh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, sống làm người ngày có nhiều áp lực, mà số người mắc bệnh lo âu đến khám ngày nhiều, tháng 11/2004 có tới 812 bệnh nhân, tăng nhiều lần so với tháng trước [34] Dẫn theo tài liệu Nguyễn Công Khanh, "Báo cáo tổ chức y tế giới năm 1995 cơng bố có khoảng 20% người lớn có trải nghiệm hoảng sợ đời Theo thống kê nhiều nước nhiều thập kỷ qua, tỉ lệ rối loạn lo âu trẻ em 5,7 đến 17,7% Theo Kashani O.Verchell (1997) tỉ lệ rối loạn lo âu trẻ em vị thành niên Mỹ khoảng 9% Còn Hoa Kỳ nay, năm có hàng triệu dân mắc bệnh này" [16; 26] Theo Bác sĩ Nguyễn Thanh Hồi - Giám đốc Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương, kết khảo sát đưa số giật mình: 19,46 % học sinh độ tuổi từ 10-16 tuổi gặp trục trặc sức khỏe tâm thần Trong đó, hiểu biết xã hội (thậm chí ngành y tế) chăm sóc sức khỏe tâm thần cịn nghèo nàn Như vậy, gần 20% trẻ 16 tuổi có vấn đề sức khỏe tâm thần [33] 1.2 Các khái niệm công cụ đƣợc sử dụng đề tài 1.2.1 Khái niệm lo âu Có nhiều định nghĩa khác lo âu, đó, bật lên định nghĩa: Theo tác giả Nguyễn Minh Tuấn, lo rối loạn có cấu trúc đơn sơ thể mối lo âu không đối tượng, lan tỏa dai dẳng [19,11] Theo tác giả Đinh Đăng Hòe: Lo tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội, mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, hướng tới [7,37] Theo bác sĩ Lâm Xuân Điền, Giám đốc bệnh viện tâm thần TP Hồ Chí Minh: “Lo tâm trạng chờ đợi việc xẩy mà khơng biết hậu quả” [34] Còn theo từ điển tâm lý, Nguyễn Khắc Viện, lo việc đón chờ suy nghĩ điều khơng đối phó lo Nếu việc cụ thể mà gây nguy hiểm lo sợ Trong nhiều trường hợp, đặc biệt tâm lý bị rối loạn, triệu chứng thường gặp mối lo cụ thể không thật rõ lo gì, sợ gì, hãi [21; 190] Theo từ điển Wikipedia, lo âu chất đáp ứng với đe dọa trước từ bên trong, mơ hồ hay có nguồn gốc xung đột, cịn sợ đáp ứng với đe dọa biết rõ ràng từ bên ngồi hay khơng có nguồn gốc xung đột Cả hai đáp trả lại kích thích bất lợi mơi trường nhằm gia tăng tính tích cực hành vi, chẳng hạn sợ hãi rắn tìm thấy nhiều người cho có ích giúp họ tránh tổn thương mà người khơng có cảm giác sợ gặp phải không lường trước nguy hiểm (như bị rắn cắn) Từ cách hiểu khác lo âu vừa trình bày trên, xem xét thuật ngữ lo âu qua điểm sau: - Lo tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội mà người phải tìm cách vượt qua để tồn - Lo tín hiệu báo động, báo trước nguy hiểm xẩy đến, cho phép người sử dụng biện pháp để đương đầu với đe dọa ... nguy rối lo? ??n lo âu em học sinh lứa tuổi trung học phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Nguyên nhân gây rối lo? ??n lo âu học sinh trung học phổ thông (nghiên cứu trường THPT chun Quảng Bình) Mục đích nghiên. .. trạng rối lo? ??n lo âu học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu số nguyên nhân gây rối lo? ??n lo âu học sinh trung học phổ thơng“, bước q trình nghiên cứu thực tiễn điều tra thực trạng rối. .. nghiên cứu - Chỉ thực trạng rối lo? ??n lo âu học sinh trung học phổ thông Chuyên - Lý giải nguyên nhân gây rối lo? ??n lo âu em - Phân tích trường hợp cụ thể để minh hoạ nguyên nhân gây rối lo? ??n lo

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề lo âu trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về lo âu trên thế giới

  • 1.1.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu lo âu ở Việt Nam

  • 1.2. Các khái niệm công cụ được sử dụng trong đề tài

  • 1.2.1. Khái niệm lo âu

  • 1.2.2. Khái niệm rối loạn lo âu

  • 1.2.3. Khái niệm học sinh trung học phổ thông

  • 1.3. Những vấn đề liên quan đến rối loạn lo âu

  • 1.3.1. Biểu hiện của rối loạn lo âu

  • 1.3.2. Các tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu

  • 1.3.3. Phân loại lo âu

  • 1.3.4. Nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu

  • 1.3.5. Cách trị liệu rối loạn lo âu

  • 1.4. Những vấn đề tâm lí – xã hội của học sinh trường THPT Chuyên Quảng Bình

  • 1.4.1. Đặc điểm tâm lí

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.1.1. Kế hoạch nghiên cứu

  • 2.1.2. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.3. Triển khai nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan