(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số quy định pháp luật quốc tế và việt nam về cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông

100 17 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số quy định pháp luật quốc tế và việt nam về cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đinh Ngọc Vượng HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: 12 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 14 1.1 Khái quát chung 14 1.1.1 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh: 15 1.1.2 Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh (kiểm soát độc quyền) 17 1.2 Các quy định pháp luật quốc tế cạnh tranh 19 1.2.1 Các hệ thống pháp luật cạnh tranh điển hình 19 1.2.2 Quy định chống cạnh tranh không lành mạnh 24 1.2.3 Quy định chống hạn chế cạnh tranh (kiểm soát độc quyền) 26 1.2.4 Một số điều ƣớc quốc tế cạnh tranh 27 1.3 Quá trình hình thành pháp luật Việt Nam cạnh tranh 30 1.3.1 Nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam biểu cạnh tranh 30 1.3.2 Pháp luật Việt Nam cạnh tranh 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG 63 2.1 Pháp luật quốc tế cạnh tranh lĩnh vực viễn thông 63 2.1.1 Một số điều ƣớc quốc tế 63 2.1.2 Các cam kết liên quan đến cạnh tranh viễn thông Việt Nam gia nhập WTO 66 2.2 Thực trạng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam 72 2.2.1 Một số đặc điểm cạnh tranh thị trƣờng viễn thông Việt Nam 72 2.2.2 Các văn pháp luật cạnh tranh viễn thông 77 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG 81 3.1 Thực điều ƣớc quốc tế cạnh tranh lĩnh vực viễn thông 81 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam cạnh tranh lĩnh vực viễn thông phù hợp với cam kết gia nhập WTO 83 3.2.1 Xu hƣớng cạnh tranh thị trƣờng viễn thông Việt Nam 83 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trƣờng cạnh tranh có hiệu 85 KẾT LUẬN 89 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Các nƣớc phát triển tiến hành cách mạng viễn thông nhận thức đƣợc viễn thông động lực quan trọng cho tăng trƣởng kinh tế phát triển Bằng chứng hai thập kỷ qua giới cho thấy công nghệ thông tin thúc đẩy phát triển, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế giúp cải thiện sống cho ngƣời nghèo, cải thiện chất lƣợng giáo dục, tăng hiệu minh bạch phủ, đƣa phủ đến gần với ngƣời dân hơn, giúp quốc gia có khả cạnh tranh cao hơn, hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Cải cách mạnh mẽ, tăng cƣờng cạnh tranh lĩnh vực viễn thông nhân tố quan trọng thúc đẩy xã hội phủ sử dụng công nghệ thông tin đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế nói chung Thập kỷ qua chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ dịch vụ công nghệ viễn thông nhƣ thƣơng mại quốc tế dịch vụ Điều buộc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông phải cạnh tranh ngày liệt với để giành thị phần theo tổ chức quốc tế, quốc gia phải khơng ngừng hồn thiện pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh hành vi cạnh tranh, đảm bảo lợi ích xã hội ngƣời tiêu dùng Theo cách hiểu đơn giản nhất, khu vực viễn thơng kinh tế có lực cạnh tranh hiệu có cạnh tranh nội ngành viễn thông Tuy nhiên, tồn hai nhiều nhà cung ứng dịch vụ viễn thơng chƣa có nghĩa tồn cạnh tranh thực Cạnh tranh tồn khi: - Tất số lƣợng lớn khách hàng đƣợc tự lựa chọn loại giá, dịch vụ chất lƣợng nhiều (hơn 2) nhà cung ứng dịch vụ cung cấp; - Ngƣời tiêu dùng lựa chọn, nhu cầu họ đƣợc cung cấp đáp ứng; Cạnh tranh để thu hút khách hàng, thông qua phát triển điều chỉnh lựa chọn giá dịch vụ cung ứng lực lƣợng điều tiết ngành Nếu ngành viễn thơng đáp ứng điều kiện đƣợc coi có cạnh tranh Nhƣ ngành viễn thơng có khả cạnh tranh mơi trƣờng kinh doanh vi mô ngành thuận lợi cho việc tăng suất nhanh chóng nhờ cạnh tranh đem lại Cuộc đua tranh mạnh mẽ cạnh tranh thúc đẩy làm cho việc cung cấp dịch vụ viễn thông hiệu Đó doanh nghiệp có khả cạnh tranh, cịn có cạnh tranh đƣợc hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào mơi trƣờng hoạt động doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh quốc tế hàng hóa dịch vụ trao đổi thị trƣờng quốc tế quan trọng đảm bảo cho hàng hóa dịch vụ chiếm lĩnh khách hàng hàng hóa dịch vụ có thị trƣờng giới Nếu giá cả, chất lƣợng chủng loại hàng hóa dịch vụ kinh tế có ƣu thị trƣờng có nhu cầu hàng hóa dịch vụ quốc gia hàng hóa dịch vụ họ đƣợc tiêu thụ tốt so với hàng hóa dịch vụ nƣớc khác Quan điểm tự hố viễn thơng Việt Nam thu hút tham gia thành phần kinh tế vào khu vực viễn thông, chuyển doanh nghiệp viễn thông truyền thống thuộc sở hữu nhà nƣớc sang kinh doanh bƣớc mở rộng cạnh tranh Quan điểm đƣợc thể sách chung nhƣ văn pháp luật Quốc hội thông qua Chiến lƣợc phát triển Công nghệ thông tin - viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Bộ Bƣu viễn thơng năm 2003 [ ] khẳng định: tạo thuận lợi cho tất thành phần kinh tế tham gia phát triển viễn thông môi trƣờng cạnh tranh công minh bạch Cụ thể, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực viễn thơng đƣợc đa dạng hố, bao gồm doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nƣớc, nhà nƣớc 10 nắm giữ cổ phần thống lĩnh đặc biệt, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Chính sách đƣợc khẳng định Pháp lệnh Bƣu Viễn thơng Tuy nhiên, mức độ tham gia khu vực tƣ nhân vào lĩnh vực bƣu viễn thơng khác hoạt động viễn thông Các doanh nghiệp kinh doanh mạng, có doanh nghiệp IXP, phải doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nƣớc có cổ phần thống lĩnh đặc biệt nhà nƣớc, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng doanh nghiệp Việt Nam thuộc tất thành phần kinh tế, có doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ISP OSP Chính sách đƣợc áp dụng hầu hết dịch vụ giá trị gia tăng Chính sách phát triển ngành viễn thông khẳng định chuyển đổi viễn thông từ độc quyền sang cạnh tranh, nhƣng khu vực kinh tế nhà nƣớc có vai trị chủ đạo Cụ thể, thị phần doanh nghiệp dự kiến đạt 2530% vào năm 2005 40-50% vào năm 2010 Cũng theo kế hoạch, đến năm 2005 có thêm đến nhà cung cấp IXP, 30 đến 40 ISP nhiều nhà cung cấp OSP đƣợc cung cấp dịch vụ Internet Cách tiếp cận chung tự hố viễn thơng mở rộng thị trƣờng cạnh tranh với tăng cƣờng vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nƣớc; cho phép doanh nghiệp nƣớc có điều kiện, chủ yếu doanh nghiệp nhà nƣớc, cung ứng dịch vụ giá trị gia tăng nhƣ dịch vụ bƣớc mở khu vực viễn thông cho nhà đầu tƣ nƣớc theo cam kết quốc tế; hoạt động cung cấp dịch vụ đƣợc tự hố mạnh kinh doanh mạng viễn thơng - Tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế cạnh tranh lĩnh vực viễn thông - Nghiên cứu tình hình cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng Việt Nam thời gian gần đây, xu hƣớng cạnh tranh diễn doanh nghiệp 11 viễn thông Việt Nam quốc tế sau Việt Nam gia nhập WTO, đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Phân tích điểm hạn chế pháp luật cạnh tranh đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế Việt Nam cạnh tranh kinh doanh dịch vụ viễn thông, vƣớng mắc hƣớng giải Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận khoa học đƣợc vận dụng luận văn hệ thống lý luận học thuyết Mác – Lê nin, lý thuyết khoa học kinh tế quan điểm Đảng, sách Nhà nƣớc ngành viễn thông Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để thực đề tài là: Phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, dự báo… Từ đƣa giải pháp để hoạt động cạnh tranh viễn thông đƣợc tốt Bố cục luận văn Để thực mục tiêu nói trên, luận văn bao gồm ba chƣơng sau đây: CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN - Khái quát chung - Các quy định pháp luật quốc tế cạnh tranh - Quá trình hình thành pháp luật Việt Nam cạnh tranh CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG 12 - Pháp luật quốc tế cạnh tranh lĩnh vực viễn thông - Thực trạng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG - Thực điều ƣớc quốc tế cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng - Các giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam cạnh tranh lĩnh vực viễn thông phù hợp với cam kết gia nhập WTO Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ, giảng viên Khoa Luật Khoa Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Đinh Ngọc Vƣợng tận tình hƣớng dẫn tơi việc nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn cán thuộc Bƣu điện TP Hà Nội Tập đồn Bƣu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) hỗ trợ, giúp đỡ thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn 13 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung Cho đến có nhiều học thuyết cạnh tranh, song khơng có xác định mặt pháp lý nội hàm khái niệm cạnh tranh Các học thuyết cạnh tranh thống với chỗ phải ngăn cản cấm đoán hành vi gây rối, ngăn cản hạn chế cạnh tranh mà Xuất phát từ bất lực pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh mang tính tích cực (cạnh tranh hợp pháp), nhà làm luật lịch sử tiếp cận từ mặt trái hành vi cạnh tranh (cạnh tranh khơng lành mạnh) Vì vậy, pháp luật cạnh tranh đƣa đƣợc dấu hiệu để xác định cạnh tranh hợp pháp khơng có khái niệm cạnh tranh bất hợp pháp mà có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh (hiểu theo nghĩa rộng) Thứ hai, cạnh tranh hoạt động, hành vi chủ thể hoạt động theo luật tƣ, việc cấm đốn, ngăn cản hành vi cạnh tranh pháp luật có lại phải đƣợc thực theo phƣơng pháp luật cơng Hơn nữa, hình thức phƣơng pháp cạnh tranh “luật chơi” riêng thƣơng trƣờng Trong đó, chế thị trƣờng ngƣời đƣợc tự sáng tạo nên lại khơng thể có luật chơi cụ thể cho thành viên điều kiện hoàn cảnh (mà pháp luật phải cụ thể) Trong thƣơng trƣờng, áp dụng luật chơi thƣớc đo thành tích nhƣ thể thao, không, ngƣời lại phải hành động theo khuôn mẫu thống nhất, mà theo họ bị hạn chế khả sáng tạo Tuy nhiên, tự nhận thức quy luật quyền tự có điểm dừng Điểm dừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố vào lúc này, Nhà nƣớc pháp luật xuất Vì vậy, tiếp cận từ mặt sau không triệt để tính xác định nội dung đặc điểm pháp luật cạnh tranh Đây dấu hiệu 14 trƣờng, để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cụ thể (lợi nhuận, doanh thu thị phần) Cạnh tranh đảm nhận số chức quan trọng kinh tế Đó đảm bảo điều chỉnh cung cầu dịch vụ viễn thông, hƣớng việc sử dụng yếu tố kinh doanh vào nơi có hiệu Cạnh tranh tạo môi trƣờng thuận lợi để sản xuất cung cấp dịch vụ viễn thơng thích ứng với biến động cầu công nghệ sản xuất cung cấp dịch vụ Ngồi cạnh tranh cịn động lực thúc đẩy đổi hoạt động kinh doanh viễn thông Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải cung ứng thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ tốt với giá rẻ Do ngƣời tiêu dùng có nhiều hội để lựa chọn hàng hố, dịch vụ phù hợp cho Xét góc độ xã hội, thông qua cạnh tranh mà nguồn lực quốc gia đƣợc sử dụng cách tốt trình phát triển kinh tế 90 PHỤ LỤC 1: THỊ PHẦN THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI TẠI VIỆT NAM Thị phần điện thoại Việt Nam năm 2008: 82,25 triệu TB SPT 8% EVN Telecom 4% VNPT 57% 47 triệu TB Viettel 31% VNPT Viettel 91 SPT EVN Telecom PHỤ LỤC 2: CÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG THEO PHÁP LỆNH BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM Theo Pháp lệnh Bƣu Viễn thơng Việt Nam, dịch vụ viễn thơng dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thông tin điểm kết cuối mạng viễn thông, bao gồm: 1.Dịch vụ Dịch vụ dịch vụ truyền đƣa tức thời thông tin ngƣời sử dụng dƣới dạng ký hiệu tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thơng qua mạng viễn thông Internet mà không làm thay đổi loại hình nội dung thơng tin đƣợc gửi nhận qua mạng Sau số dịch vụ viễn thông bản: a Dịch vụ viễn thông mạng điện thoại công cộng gồm dịch vụ điện thoại, dịch vụ Fax dịch vụ truyền số liệu băng thoại tiêu chuẩn (0,3 - 3,4 KHz) b Dịch vụ Telex c Dịch vụ truyền số liệu d Dịch vụ thuê kênh riêng e Dịch vụ VSAT (VSAT - Very Small Aperture Terminal) g Dịch vụ thông tin di động: Dịch vụ thông tin di động dịch vụ thông tin vô tuyến điện, đƣợc thiết lập nhằm đảm bảo liên lạc máy đầu cuối di động với nhau, máy đầu cuối di động với máy cố định ngƣợc lại 2.Dịch vụ giá trị gia tăng Dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin ngƣời sử dụng dịch vụ cách hoàn thiện loại hình, nội dung thơng tin cung cấp khả lƣu trữ, khơi phục thơng tin sở sử dụng mạng viễn thông Internet a Dịch vụ thƣ điện tử b Dịch vụ hộp thƣ thoại Dịch vụ cộng thêm Dịch vụ cộng thêm dịch vụ đƣợc cung cấp thêm đồng thời với dịch vụ bản, làm phong phú hoàn thiện thêm dịch vụ bản, sở tính kỹ thuật thiết bị khả phục vụ doanh nghiệp viễn thông Doanh nghiệp viễn thông quy định công bố dịch vụ cộng thêm cung cấp a Các dịch vụ cộng thêm tổng đài điện tử số - Dịch vụ máy điện thoại quay số đa tần - Dịch vụ hạn chế gọi theo yêu cầu - Dịch vụ quay số rút gọn - Máy điện thoại chuyên gọi đi, chuyên gọi đến - Chuyển gọi tạm thời: - Đƣờng dây nóng: 92 - Điện thoại hội nghị ( đàm thoại tay ba): - Dịch vụ thông báo trƣớc gọi: - Dịch vụ truy tìm số máy gọi đến: - Dịch vụ báo thức tự động: - Dịch vụ lập số điện thoại liên tiếp (nhóm thuê bao PBX): b Các dịch vụ cộng thêm mạng điện thoại di dộng - Dịch vụ nhắn tin ngắn - Dịch vụ chuyển tiếp gọi (CD - Call Divert): - Dịch vụ chờ gọi (CW - Call Waiting) - Dịch vụ giữ gọi (CH - Call Holding) - Dịch vụ hiển thị số thuê bao gọi đến (CLIP - Calling Line Identification Presentation) - Dịch vụ chặn gọi (CB - Call Barring) - Dịch vụ tính cƣớc nóng (HB - Hot Billing) - Dịch vụ WAP Dịch vụ kết nối Internet - Dịch vụ kết nối Internet dịch vụ cung cấp cho quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả kết nối với với Internet quốc tế; Dịch vụ truy nhập Internet - Dịch vụ truy nhập Internet dịch vụ cung cấp cho ngƣời sử dụng khả truy nhập Internet; Dịch vụ ứng dụng Internet bưu chính, viễn thơng - Dịch vụ ứng dụng Internet bƣu chính, viễn thơng dịch vụ sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ bƣu chính, viễn thơng cho ngƣời sử dụng Dịch vụ ứng dụng Internet lĩnh vực kinh tế - xã hội khác phải tuân theo quy định pháp luật bƣu chính, viễn thơng quy định khác pháp luật có liên quan 93 PHỤ LỤC 3: BIỂU CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO WT/ACC/VNM/48/Add.2 27 tháng 10 năm 2006 Nguồn: Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam Ngành phân ngành CÁC DỊCH VỤ THƠNG TIN C Dịch vụ viễn thơng Hạn chế tiếp cận thị trƣờng Hạn chế đối xử quốc gia Cam kết bổ sung Các cam kết dƣới phù hợp với “Thông báo việc đƣa cam kết dịch vụ viễn thông bản” (S/GBT/W/2/REV.1) “Thông báo Hạn chế tiếp cận thị trƣờng liên quan đến độ khả dụng phổ tần” (S/GBT/W/3)” Để phục vụ cam kết này, "nhà cung cấp dịch vụ khơng có hạ tầng mạng" có nghĩa nhà cung cấp không sở hữu dung lƣợng truyền dẫn nhƣng hợp đồng thuê dung lƣợng từ nhà khai thác, sở hữu dung lƣợng đó, bao gồm dung lƣợng cáp quang biển, kể sở dài hạn Một nhà cung cấp khơng có hạ tầng mạng đƣợc phép sở hữu trang thiết bị viễn thơng phạm vi trụ sở hoạt động điểm cung cấp dịch vụ công cộng đƣợc cho phép (POP) Các dịch vụ viễn thông (a) Các dịch vụ thoại (CPC 7521) (b) Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói (CPC 7523**) (c) Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh (CPC 7523**) (d) Dịch vụ Telex (CPC 7523**) (e) Dịch vụ Telegraph (CPC 7523**) (f) Dịch vụ Facsimile (CPC 7521** + 7529**) (g) Dịch vụ thuê kênh riêng (CPC 7522** + 7523**) (o*) Các dịch vụ khác: (1) Không hạn chế, ngoại trừ: (1) Không hạn chế Dịch vụ hữu tuyến di động mặt đất: Dịch vụ phải đƣợc cung cấp thông qua thoả thuận thƣơng mại với pháp nhân đƣợc thành lập Việt Nam đƣợc cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế Dịch vụ viễn thơng vệ tinh: Nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngồi phải có thoả thuận thƣơng mại với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh quốc tế Việt Nam đƣợc cấp phép, trừ trƣờng hợp dịch vụ viễn thông vệ tinh cung cấp cho: - gia nhập: khách hàng kinh doanh biển, 94 Việt Nam cam kết thực nghĩa vụ nêu Bản Tham chiếu gửi kèm theo Với tuyến cáp quang biển côngxooc-xi-om mà Việt Nam thành viên sở hữu, nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngồi đƣợc phép kiểm sốt dung lƣợng truyền dẫn cáp quang biển toàn chủ (nghĩa quyền sử dụng không tách rời IRU hay dạng sở hữu côngxooc-xi-om) kết cuối trạm cập bờ đƣợc cấp phép Việt Nam, cung cấp dung lƣợng cho nhà cung cấp dịch vụ quốc tế có hạ tầng mạng đƣợc cấp phép Việt Nam 04 năm sau khigia nhập, nhà khai thác dịch vụ nƣớc đƣợc phép cung cấp - Dịch vụ hội nghị truyền hình (CPC 75292) - Dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video trừ truyền quảng bá17 - Các dịch vụ thông tin vô tuyến, bao gồm: + Dịch vụ thoại di động (gồm di động mặt đất vệ tinh) + Dịch vụ số liệu di động (gồm di động mặt đất vệ tinh) + Dịch vụ nhắn tin + Dịch vụ PCS + Dịch vụ trung kế vô tuyến - Dịch vụ kết nối Internet (IXP)18 quan phủ, nhà cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng, đài phát truyền hình, văn phịng đại diện thức tổ chức quốc tế, quan đại diện ngoại giao lãnh sự, khu phát triển phần mềm khu công nghệ cao đƣợc cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất - năm sau gia nhập: công ty đa quốc gia19 đƣợc cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất dung lƣợng cho nhà cung cấp dịch vụ VPN quốc tế IXP quốc tế đƣợc cấp phép Việt Nam (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: (3) Không hạn chế Các dịch vụ khơng có hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đƣợc cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh khơng vƣợt 51% vốn pháp định liên doanh năm sau gia nhập: cho phép liên doanh tự chọn đối tác Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh khơng vƣợt q 65% vốn pháp định liên doanh Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập, cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đƣợc cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nƣớc ngồi 95 liên doanh khơng vƣợt q 49% vốn pháp định liên doanh 51% nắm quyền kiểm soát việc quản lý liên doanh Trong ngành viễn thơng, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) ký thỏa thuận chuyển sang hình thức diện khác với điều kiện khơng thuận lợi điều kiện họ đƣợc hƣởng (4) Chƣa cam kết, trừ cam kết chung (4) Chƣa cam kết, trừ cam kết chung (1) Không hạn chế Dịch vụ viễn thông bản: (1) Không hạn chế, ngoại trừ: (o*) Các dịch vụ viễn thông khác Dịch vụ hữu tuyến di động mặt đất: Dịch vụ phải đƣợc cung cấp thông qua thoả thuận thƣơng mại với pháp nhân đƣợc thành lập Việt Nam đƣợc cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế - Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN)20 Dịch vụ viễn thông vệ tinh: Nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngồi phải có thoả thuận thƣơng mại với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh quốc tế Việt Nam đƣợc cấp phép, trừ trƣờng hợp dịch vụ viễn thông vệ tinh cung cấp cho: - gia nhập: khách hàng kinh doanh biển, quan phủ, nhà cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng, 96 Việt Nam cam kết thực nghĩa vụ nêu Bản tham chiếu gửi kèm theo Với tuyến cáp quang biển côngxooc-xi-om mà Việt Nam thành viên sở hữu, nhà cung cấp dịch vụ nƣớc đƣợc phép kiểm soát dung lƣợng truyền dẫn cáp quang biển tồn chủ (nghĩa quyền sử dụng khơng tách rời IRU hay dạng sở hữu côngxooc-xi-om) kết cuối trạm cập bờ đƣợc cấp phép Việt Nam, cung cấp dung lƣợng cho nhà cung cấp dịch vụ quốc tế có hạ tầng mạng đựơc cấp phép Việt Nam 04 kể từ gia nhập, nhà khai thác dịch vụ nƣớc đƣợc phép cung cấp dung lƣợng cho nhà cung cấp dịch vụ VPN quốc tế IXP quốc tế đƣợc cấp đài phát truyền hình, văn phịng đại diện thức tổ chức quốc tế, quan đại diện ngoại giao lãnh sự, khu phát triển phần mềm khu công nghệ cao đƣợc cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất; - năm sau gia nhập: công ty đa phép Việt Nam 19 quốc gia đƣợc cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế Các dịch vụ khơng có hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập, cho phép liên doanh tự chọn đối tác Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh không đƣợc vƣợt 70% vốn pháp định liên doanh Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập, cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đƣợc cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh khơng đƣợc vƣợt q 49% vốn pháp định liên doanh (4) Chƣa cam kết, trừ cam kết chung Các dịch vụ giá trị gia tăng (1) Không hạn chế, ngoại trừ: (h) Thƣ điện tử (CPC 7523 **) Dịch vụ hữu tuyến di động mặt đất: Dịch vụ phải đƣợc cung cấp thông 97 (4) Chƣa cam kết, trừ cam kết chung (1) Không hạn chế Việt Nam cam kết thực nghĩa vụ nêu Bản tham chiếu gửi kèm theo (i) Thƣ thoại (CPC 7523 **) (j) Thông tin trực tuyến truy cập lấy thông tin từ sở liệu (CPC 7523**) (k) Trao đổi liệu điện tử (EDI) (CPC 7523**) (l) Các dịch vụ facsimile gia tăng giá trị, bao gồm lƣu trữ chuyển, lƣu trữ khôi phục (CPC 7523**) (m) Chuyển đổi mã giao thức (n) Thông tin trực tuyến xử lý liệu (bao gồm xử lý giao dịch) (CPC 843**) qua thoả thuận thƣơng mại với pháp nhân đƣợc thành lập Việt Nam đƣợc cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế Dịch vụ viễn thông vệ tinh: Nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngồi phải có thoả thuận thƣơng mại với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh quốc tế Việt Nam đƣợc cấp phép, trừ trƣờng hợp dịch vụ viễn thông vệ tinh cung cấp cho: - gia nhập: khách hàng kinh doanh biển, quan phủ, nhà cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng, đài phát truyền hình, văn phịng đại diện thức tổ chức quốc tế, quan đại diện ngoại giao lãnh sự, khu phát triển phần mềm khu công nghệ cao đƣợc cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất - năm sau gia nhập: công ty đa 19 quốc gia đƣợc cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ : (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế Các dịch vụ khơng có hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập, cho phép hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh khơng đƣợc vƣợt q 51% vốn pháp định liên doanh 98 Sau 03 năm kể từ ngày gia nhập: phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh khơng đƣợc vƣợt q 65% vốn pháp định liên doanh Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập, cho phép hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đƣợc cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh không đƣợc vƣợt 50% vốn pháp định liên doanh 51% nắm quyền kiểm soát việc quản lý liên doanh Trong ngành viễn thông, nhà đầu tƣ nƣớc tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) ký thỏa thuận chuyển sang hình thức diện khác với điều kiện không thuận lợi điều kiện họ đƣợc hƣởng (4) Chƣa cam kết, trừ cam kết chung (4) Chƣa cam kết, trừ cam kết chung Các dịch vụ giá trị gia tăng (1) Không hạn chế, ngoại trừ: (1) Không hạn chế (o) - Dịch vụ hữu tuyến di động mặt đất: Dịch vụ phải đƣợc cung cấp thông qua thoả thuận thƣơng mại với pháp nhân đƣợc thành lập Việt Nam đƣợc cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế Dịch vụ khác Dịch vụ Truy nhập Internet IAS21 Dịch vụ viễn thông vệ tinh: Nhà cung 99 Việt Nam cam kết thực nghĩa vụ nêu Bản tham chiếu gửi kèm theo cấp dịch vụ nƣớc ngồi phải có thoả thuận thƣơng mại với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh quốc tế Việt Nam đƣợc cấp phép, trừ trƣờng hợp dịch vụ viễn thông vệ tinh cung cấp cho: - gia nhập: khách hàng kinh doanh ngồi biển, quan phủ, nhà cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng, đài phát truyền hình, văn phịng đại diện thức tổ chức quốc tế, quan đại diện ngoại giao lãnh sự, khu phát triển phần mềm khu công nghệ cao đƣợc cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất - năm sau gia nhập: công ty đa 19 quốc gia đƣợc cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Các dịch vụ hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập, cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đƣợc cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh khơng đƣợc vƣợt 51% vốn pháp định liên doanh 03 năm sau gia nhập: cho phép thành lập liên doanh tự lựa chọn đối tác Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh khơng đƣợc vƣợt 65% vốn pháp định liên doanh (3) Khơng hạn chế 100 Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập, cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đƣợc cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nƣớc ngồi liên doanh khơng đƣợc vƣợt q 50% vốn pháp định liên doanh (4) Chƣa cam kết, trừ cam kết chung 101 (4) Chƣa cam kết, trừ cam kết chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Báo cáo việc gia nhập WTO, Hà Nội Bộ Bƣu Viễn thơng (2003), Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Bƣu Viễn thơng (2007), Chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 7/7/2007 Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh”), Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008 triển khai nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội Bộ Thƣơng mại (2005), Thông tư số 19/2005/TT-BTM hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (1997), Nghị định số 109/1997/NĐ-CP bưu viễn thơng, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 160/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu viễn thơng Viễn thơng, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 142/2002/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BCVT, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh 102 tranh, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Tờ trình dự án Luật Viễn thơng, Hà Nội 13 Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng (2006), “Gia nhập WTO, hội - thách thức hành động chúng ta”, báo Nhân dân ngày 07/11/2006, tr.1 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58/CT-TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, Hà Nội 15 GATS (2000) Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ GATS 16 Học viện Bƣu viễn thơng (2007), Tham luận buổi tọa đàm Cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Thương mại tổ chức, Hà Nội 17 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 18 Đỗ Trung Tá (2003), Ngành Viễn thông Việt Nm đường hội nhập - Báo cáo Hội thảo Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 217/2003/TTg quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 39/2007/QĐ-TTg quản lý giá cước dịch vụ Bưu Viễn thông, Hà Nội 21 Mai Liêm Trực (2003) Tiến tới xây dựng chiến lược ngành công nghệ thông tin viễn thông Việt Nam – tham luận Hội nghị bàn trịn Phát triển ngành cơng nghệ thơng tin viễn thông, Hà Nội 22 Trung tâm Thông tin Bƣu điện (2007), Tham luận buổi tọa đàm Cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Thương mại tổ chức, Hà Nội 23 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Bưu viễn thông, Hà Nội 103 24 PGS.TS Đinh Ngọc Vƣợng (2001), Xây dựng pháp luật cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.31-38 25 Website: http://www.evntelecom.com/ 26 Website: http://www.mic.gov.vn/ 27 Website: http://www.mot.gov.vn 28 Website: http://www.spt.vn/ 29 Website: http://www.tapchibcvt.gov.vn/ 30 Website: http://www.thongtincongnghe.com/ 31 Website: http://www.viettel.com.vn/ 32 Website: http://www.vnpt.com.vn 33 Website: http://www.vnulib.edu.vn/PublicFolder/Dichvu/conguocparis.pdf 34 Website: http://vietnamnet.vn 35 Website: www.xahoithongtin.com.vn Tiếng Anh: 36 European Commission (2000), GATS, The General Agreement on Trade in Services, Belgium 37 Website: http://www.wto.org 104 ... 12 - Pháp luật quốc tế cạnh tranh lĩnh vực viễn thông - Thực trạng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG... Các quy định pháp luật quốc tế cạnh tranh - Quá trình hình thành pháp luật Việt Nam cạnh tranh CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:01

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái quát chung

  • 1.1.1 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh:

  • 1.1.2 Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh (kiểm soát độc quyền)

  • 1.2. Các quy định của pháp luật quốc tế về cạnh tranh

  • 1.2.1. Các hệ thống pháp luật cạnh tranh điển hình

  • 1.2.2 Quy định về chống cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.2.3 Quy định về chống hạn chế cạnh tranh (kiểm soát độc quyền)

  • 1.2.4 Một số điều ƣớc quốc tế về cạnh tranh

  • 1.3 Quá trình hình thành và pháp luật của Việt Nam về cạnh tranh

  • 1.3.1. Nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam và các biểu hiện cạnh tranh

  • 1.3.2. Pháp luật Việt Nam về cạnh tranh

  • 2.1. Pháp luật quốc tế về cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông

  • 2.1.1. Một số điều ƣớc quốc tế

  • 2.2.2 Các văn bản pháp luật về cạnh tranh trong viễn thông

  • 3.2.1 Xu hƣớng cạnh tranh trên thị trƣờng viễn thông Việt Nam

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan