(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng nguyễn bỉnh khiêm về mối quan hệ tự nhiên con người xã hộivà ý nghĩa của nó đối với đạo đức con người việt nam hiện nay

98 79 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng nguyễn bỉnh khiêm về mối quan hệ tự nhiên con người xã hộivà ý nghĩa của nó đối với đạo đức con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN HỮU PHƢỚC TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM VỀ MỐI QUAN HỆ “TỰ NHIÊN – CON NGƢỜI – XÃ HỘI” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Hà Nội, năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN HỮU PHƢỚC TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM VỀ MỐI QUAN HỆ “TỰ NHIÊN – CON NGƢỜI – XÃ HỘI” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ THỊ HOÀ HỚI Hà Nội, năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết qủa nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới, luận văn có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học Luận văn mình! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2010 TÁC GIẢ NGUYỄN HỮU PHƯỚC LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Triết học trường Đaị học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội, toàn thể thầy cô giáo khoa ân cần dạy, hướng dẫn chúng em tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Thạc sĩ khoa, đặc biệt PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đại gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cổ vũ cho suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa học! Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ NGUYỄN HỮU PHƯỚC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG 10 NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491 - 1585) 1.1 Những điều kiện khách quan 10 1.2 Điều kiện chủ quan 27 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ 37 “TỰ NHIÊN – CON NGƯỜI – XÃ HỘI” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Nội dung quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “Tự nhiên - 37 ngƣời - xã hội” 2.1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm chỉnh thể “tự nhiên - người - xã 37 hội” 2.1.2 Quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm vị người lối 52 ứng xử với thiên nhiên 2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm việc xây dựng đạo 67 đức sinh thái cho ngƣời Việt Nam 2.2.1 Một số khái niệm đạo đức sinh thái thực trạng sinh thái 67 Việt Nam 2.2.2 Vận dụng tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm xây dựng đạo đức sinh 79 thái cho người Việt Nam ta KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân dịp kỷ niệm 400 năm ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học, mục “Sinh hoạt văn học” dẫn lời giáo sư Vũ Khiêu, có đoạn: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hố lớn - nhà thơ, nhà tƣ tƣởng, nhà hiền triết, ngƣời thầy, đại thụ tỏa bóng lên kỷ XVI” [44, tr.156] dân tộc Việt Nam nhận định có sở Bởi di thảo ông để lại, thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cận khác như: Văn học, Sử học, Triết học… Tuy nhiên, qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tư tưởng Triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm người trước, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều điểm chưa thống nhiều khía cạnh bỏ ngỏ, chẳng hạn: Rất cần lý giải sâu vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm luận vật quan niệm tự nhiên nào? Tư tưởng ông đạt tới tư biện chứng lý giải tự nhiên, xã hội người sao? Và có giống nhà tư tưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm rơi vào tâm không tưởng giải vấn đề xã hội hay không? Mặc dù cịn nhiều hạn chế trình độ nghiên cứu, qua tìm hiểu bước đầu chúng tơi thấy rằng, có điều khơng thể phủ nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa số vấn đề giải chúng có chiều sâu triết lý, có ý nghĩa triết học vấn đề: Sự thống hệ thống “Tự nhiên – người – xã hội” Trên sở kế thừa nhà nghiên cứu trước, điều kiện nay, thấy cần tập trung tìm hiểu đầy đủ vấn đề Thêm vào đó, lịch sử Việt Nam trước sau Nguyễn Bỉnh Khiêm có khơng người làm nên nghiệp vẻ vang, sống hết lịng dân, có tầm cao tư tưởng như: Nguyễn Trãi, Cao Bá Qt… hay lịch sử dân tộc có khơng ông Trạng với nhiều đặc điểm bật như: Nguyễn Hiền - Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất, Quách Đồng Dần - ngƣời đỗ Trạng lớn tuổi thời Nguyễn Bỉnh Khiêm sống có Trạng nguyên tài giỏi như: Giáp Hải - Trạng nhà Mạc, Phùng Khắc Khoan - Trạng nhà Lê Trung Hƣng… Nhưng nhắc đến tài dự báo khả thuyết phục lòng người tài danh người ta lại nhớ đến Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông vào ký ức dân gian tiêu điểm tài tiên tri, dự báo, nói Vũ Ngọc Khánh “…Không phải danh nhân có vinh hạnh đƣợc vào giới folklore” [19, tr.362] Điều hấp dẫn kế thừa người trước tiếp tục sâu nghiên cứu để tìm hiểu giá trị phong phú nhà tư tưởng “ nhìn nhận thứ biến đổi với mắt nhà triết học, nhà đạo đức học” [34, tr.7] Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng Triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm vấn đề phức tạp Trạng Trình khơng để lại tác phẩm chuyên luận Triết học Mặt khác nguồn tư liệu có chủ yếu thơ văn, dịch từ cổ văn chữ Hán Nôm nhà nghiên cứu, cơng việc nghiên cứu tác giả bước đầu, giới hạn luận văn tập trung tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “Tự nhiên - người – xã hội” ý nghĩa việc xây dựng đạo đức người Việt Nam từ góc độ đạo đức sinh thái nhân văn Điều góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn nước ta Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, sau hai thập kỷ đổi thu thành tựu đáng kể nhiều bình diện: Kinh tế, trị, văn hố, tư tưởng cho phép đất nước chuyển sang chặng đường “đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá tập trung nguồn lực, sức phấn đấu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại ” [8, tr.24 - 28] Cùng với Cơng nghiệp hố – Hiện đại hóa q trình người tác động vào tự nhiên để ngày tối đa hố lợi ích cho mình, việc làm có ý nghĩa Tuy nhiên mặt trái khai thác biết triệt để khai thác tự nhiên, coi tự nhiên kho tài nguyên vô tận, đối tượng để vơ vét Những việc làm có nguy “để lại sau lƣng bãi hoang mạc” C Mác cảnh báo [4, tr.45], hệ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trường sống, phá vỡ trật tự cân sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trạng mơi sinh sống nhân loại nói chung, người Việt Nam nói riêng Chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm từ khía cạnh đạo đức - sinh thái - nhân văn ẩn dấu quan niệm thống “Tự nhiên - ngƣời - xã hội” vận dụng tư tưởng vào thực tiễn nước ta góp phần phát huy tinh hoa truyền thống dân tộc… củng cố cho ý thức tự hào dân tộc trách nhiệm xây dựng văn hóa tinh thần “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc” [7, tr.5] Đó việc làm có ý nghĩa quán triệt tinh thần Nghị Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX: “Cổ vũ đúng, tốt quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với xã hội, ngƣời với thiên nhiên…” [8, tr.77] Bởi, đổi nhanh chưa hiểu hết cũ, không nhận biết rõ giá trị truyền thống để kế thừa, khơng biết ai, khơng có lời giải cho tương lai Vì lý trên, chọn vấn đề: Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “Tự nhiên – người – xã hội” ý nghĩa đạo đức người Việt Nam từ góc độ đạo đức sinh thái làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chúng ta biết Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực: Văn học, sử học, triết học, đạo đức học… Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: Trƣớc tiên tài liệu nghiên cứu Văn học Văn học: Từ trước đến thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất nhiều lần Trước cách mạng tháng tám năm 1945 không kể số lẻ tẻ thích in tuyển tập thơ văn như: Việt Nam thi văn hợp tuyển Dương Quảng Hàm, Thi văn bình Ngơ Tất Tố, có ba lần thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm in phổ biến đầy đủ nhất, là: Trên số Tạp chí Nam Phong (1926), Bạch Vân Am thi văn tập Sở cuồng Lê Dư (1939), Văn đàn bảo giám Trần Trung Viên (1932) Nhà xuất Nam Ký phát hành Sau cách mạng, dựa vào tài liệu có khảo đính lại, Lê Trọng Khánh - Lê Anh Trà (đồng chủ biên) biên soạn lại phần thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều thích, lấy tên “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ Triết lý”(1958) – Nxb Văn hóa, Bộ VHTT, Hà Nội [11, tr.73] Cơng trình khảo cứu quan trọng mà dựa vào chủ yếu, đồng thời tồn thơ văn trích dẫn q trình làm luận văn lấy từ tác phẩm này, “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm” Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nxb Văn học ấn hành lần thứ vào năm 1983 Trong tác phẩm này, tập thể tác giả có kế thừa dày cơng khảo cứu, biên dịch hiệu đính văn tư liệu cổ văn với sáng tác thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm lưu giữ được; lần xuất thứ hai vào năm 1997 nội dung sách bổ sung sửa chữa, lần tác giả Đinh Gia Khánh – Hồ Như Sơn việc dựa vào lần xuất trước, đối chiếu hai văn quan trọng làm gốc chữ Nơm chữ Hán Thư viện Khoa học xã hội, với ba sách chép nhiều thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bạch Vân Am thi văn tập ký hiệu AB, có 157 bài, Bạch Vân Am thi văn tập ký hiệu AB 309, có 100 Trình Quốc Cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm ký hiệu 635, có 165 Sau chọn lọc trùng với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tác giả chọn 172 thơ nơm Trước chưa số lượng thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm công bố vượt q 100 Tiếp theo cịn có sách Văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm Bùi Văn Nguyên (1987), NXb VHTT, Hà Nội hướng nhiều phân tích giá trị văn học thơ văn ông; Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác gia tác phẩm Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu, 2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trong sách này, tác giả sưu tầm, biên soạn tinh tuyển lại thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm danh sách 66 cơng trình, viết tác giả, nhà nghiên cứu ngồi nước Trên sở đó, người tuyển chọn xếp phân định theo mảng chủ đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ đầy biến động; Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tƣ tƣởng - nhân cách; Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xƣa Ngoài ra,các tác giả lục thuật: Niên biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, thƣ mục Nguyễn Bỉnh Khiêm… Trên tư liệu đời thơ văn để tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm luận văn Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ góc độ Sử học: Ngồi thơng sử ra, đáng ý Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm như: Hội thảo khoa học Hải Phòng năm 1985 Hội sử học Viện văn học, nhân kỷ niệm 400 năm ngày Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kỷ yếu tập hợp 50 tham luận nhà khoa học nước quan tâm chủ đề Nguyễn Bỉnh Khiêm, nội dung tham luận đề cập đến nhiều phương diện tài đóng góp Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử dân tộc; Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1991, lần tiếp tục khẳng định giá trị di sản văn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mà Hội thảo năm 1985 đề cập đến, đồng thời có nhiều tư liệu phát làm sáng tỏ mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm với triều Mạc vai trò nhà Mạc lịch sử Việt Nam; Gần nhất, năm 2001, Hội đồng khoa học Lịch sử Hải Phòng lần tổ chức Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm Trên sở nhận định lần hội thảo trước, báo cáo lần khẳng định vai trị Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình lịch sử dân tộc Đó nguồn sử liệu mà tác giả lấy làm quan trọng trình viết luận văn 79 số lượng, yếu chất lượng (Hiện Việt Nam trung bình có khoảng cán quản lý mơi trường/1 triệu dân, số nước ASEAN trung bình 70 người/1 triệu dân) Năm là, nhận thức người Việt Nam đạo đức sinh thái – nhân văn thấp, chương trình giáo dục cộng đồng mơi trường cịn q ít, mờ nhạt Trong nhà trường phổ thơng chưa có mơn học giáo dục đạo đức môi trường, cách phương pháp tích hợp mơn: Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân… mà nội dung chủ yếu lại kiến thức đại Nghĩa là, tính chất khơng liên tục, bị “đứt gãy” việc kết hợp giáo dục đạo đức truyền thống với đạo đức đại Hệ thống giáo dục an toàn sinh thái cho sống đến cộng đồng khu dân cư chưa phổ biến Trong nhà máy, xí nghiệp chạy theo lợi nhuận mà không giáo dục đạo đức môi trường sinh thái – nhân văn đầy đủ cho cơng nhân, dừng lại An tồn lao động… 2.2.2 Vận dụng tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm xây dựng đạo đức sinh thái cho người Việt Nam ta Trong bối cảnh nước ta, việc đề thực giải pháp thúc đẩy tiến đạo đức môi trường sinh thái việc làm cần thiết có ý nghĩa to lớn, khơng giải vấn đề thực sống, sức khỏe người bị đe dọa hàng ngày, hàng mà bảo đảm cho tương lai Hơn nữa, giải tốt vấn đề đạo đức sinh thái để đón kịp thời hội nhập phát triển bối cảnh văn hóa tồn cầu giới hịa bình, phồn thịnh bền vững phát triển Quan trọng việc làm cịn đặt u cầu tiếp tục khai thác phát huy giá trị tư tưởng truyền thống dân tộc: thống yếu tố “thiên – địa – nhân”, yêu thiên nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong khuôn khổ luận văn cố gắng đưa số giải pháp nhằm góp phần cải thiện tình hình vi phạm đạo đức môi trừơng sinh thái nước ta Bởi lẽ người Việt Nam nhiều thừa hưởng số truyền thống cha ông 80 để lại: yêu thiên nhiên, thân thiện hài hòa với tự nhiên, sống thuận lẽ tự nhiên… Từ bao đời trở thành nét độc đáo tâm hồn người Việt mà tiêu biểu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Trƣớc hết, cần phải nhận thức có trách nhiệm với vấn đề sa sút đạo đức xã hội lĩnh vực nay, mà nguyên bắt đầu chủ yếu từ lối sống thực dụng, vị kỷ… yếu tố mặt trái chế thị trường Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm đạo đức xã hội quan hệ người người cần xây dựng tốt đẹp hài hịa điều kiện để ổn định phát triển bền vững Xây dựng đạo đức nhân văn mơi trường xã hội hài hịa vấn đề bật bảo đảm an sinh lâu dài Thứ hai, ngày trước tiến khoa học, kỹ thuật đại, cho phép kết hợp truyền thống với đại, tận dụng nguồn lực đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa biến sản xuất từ thủ công, thô sơ sang kỹ thuật đại Việc làm giản tiện chi phí, thời gian, sức người, đồng thời tận dụng nguyên liệu thừa - chất thải hữu tái chế: Mùn cưa, rác thải tạo gỗ ép thay gỗ tự nhiên việc làm đồ gia dụng, điều hạn chế nạn chặt phá rừng…, phân loại rác để làm phân vi sinh, nhựa tái chế… ứng dụng công nghệ đại vào xử lý chất thải theo số ISO 14001 (tiêu chuẩn an tồn mơi trường giới) vào nhà máy xí nghiệp trước xả khí thải, khói, bụi, nước thải… mơi trường, điều hạn chế hậu đáng tiếc đe dọa sức khỏe, sống tương lai người Một mặt sử dụng loại máy móc công cụ hỗ trợ sống: máy hút bụi, lọc nước thải, xử lý tiếng ồn… tận dụng hiệu nguồn lượng thay nguyên liệu truyền thống như: lợi dụng sức nước, gió, ánh sáng mặt trời tạo điện năng; chế dầu thực vật tạo Ê - ta - nôn thay xăng… tận dụng tối đa chế phẩm sinh học an toàn: loại phân, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng… vi sinh hữu cho chế phẩm vô cơ… sử dụng triệt để sản phẩm hữu dùng lần thân thiện với môi trường: túi đựng rau chất liệu tự nhiên thay cho 81 túi nilon… Với phương hướng đó, phát huy giá trị đạo đức truyền thống khoa học công nghệ để khôi phục hậu cân người gây cách khôn ngoan Thứ ba, Đảng nhà nước cần hoàn thiện giải pháp đồng việc quản lý, sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên môi trường: phân cấp quản lý rõ ràng, gắn với trách nhiệm, liên ngành chung tay bảo vệ tài nguyên, môi trường… đồng thời xây dựng hành lang pháp lý đồng việc xử lý vi phạm xâm hại tới sinh thái chế tài nghiêm minh, phải coi việc phá hủy tài nguyên thiên nhiên môi trường hành động chống lại loài người, phải trở lại với lối sống tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm cân trục hệ thống “Tự nhiên – ngƣời – xã hội” Có có xã hội hài hịa, thân thiện, bền vững hiệu với mơi trường theo hướng nhân văn, đạo đức, văn minh Thứ tƣ, Nhà nước phải tăng cường chi ngân sách vào việc bảo vệ mơi trường thơng qua chương trình giáo dục quốc gia bảo vệ môi trường như: Giáo dục quan niệm truyền thống đạo đức sinh thái nhân văn Nguyễn Bỉnh Khiêm dạy phải cần cù, tiết kiệm, sống thân thiện, hài hoà với thiên nhiên, coi tự nhiên mình… ngày nay, tổ chức xã hội vận động thành viên chung tay làm mơi trường bền vững, sạch; xây dựng quỹ tổ chức bảo vệ môi trường, tăng cường biện pháp hỗ trợ vùng có điều kiện khó khăn tư liệu sản xuất để bảo vệ môi trường tốt hơn, đầu tư vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý hướng dẫn nhân dân trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tăng cường giáo dục đào tạo lực lượng gìn giữ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, chuyên nghiệp hóa gắn với trách nhiệm với quyền hạn: giao quyền hạn cho Kiểm lâm; thành lập ngành Cảnh sát bảo vệ mơi trường; có Đội cứu hộ phịng hộ rừng, biển; tăng cường đội vệ sinh môi trường ngày chuyên nghiệp Thứ năm, tất biện pháp giải pháp chống lại tượng xâm hại lãng phí tài nguyên thiên nhiên mơi trường, 82 giống liều thuốc chữa triệu chứng bề bệnh mà Vấn đề cốt yếu nhân tố người, có nhận thức hành động tự giác xây dựng môi trường bền vững không? Trước tiên điều phụ thuộc vào cơng tác giáo dục, trước hành động người có nhận thức nhận thức thơng suốt có hành động tích cực tiêu tực Đặc biệt việc xây dựng đạo đức sinh thái dạng ý thức đạo đức hành động lại cần thiết Ở nước ta quan niệm đạo đức với tự nhiên có từ hàng nghìn đời nay, ý thức ln có người, kho tài ngun q báu cần khơi dậy phát huy với giá trị đại mà thôi! Từ kỷ XVI Nguyễn Bỉnh Khiêm biết thể tư tưởng sống “đồng điệu” với thiên nhiên, coi thiên nhiên bạn tri kỷ người, tình yêu thương người với chân chất, tràn đầy tình yêu thiên nhiên Ở nước ta từ thủa dựng nước, xuất truyền thuyết: “Con rồng, cháu tiên”, điều muốn nói nguồn gốc Tiên, Rồng có xuất thân từ tự nhiên Nhưng người thật, sống hịa hợp với núi, biển (đất nước), từ hai tiếng đất – nước vang lên, tâm thức người Việt Nam nhắc đến hai tiếng Tổ quốc, đồng bào người ta hiểu đất nước Nhiều câu chuyện sống gắn bó với thiên nhiên khác câu chuyện: “bánh Chƣng bánh Dầy”, thể nhận thức người Việt cổ sống tôn trọng trời – đất, gắn bó với thiên nhiên nào; truyện “Quả dƣa hấu”, phản ánh hào phóng bao dung, trù phú thiên nhiên ban tặng cho người dân Việt xưa… Hẳn nhớ “Chiếu dời đô” vua Lý Thái Tổ, thể nhìn tổng thể “thiên - địa – nhân” hợp tư tầm cao vị vua sáng biết dựa vào tiềm năng, nguồn lực mạnh thiên nhiên để tạo nghiệp lớn cho muôn đời Trong lịch sử dân tộc cịn có nhiều danh nhân khác vua Trần Nhân Tông người chọn núi Yên Tử làm nơi gửi gắm đời lập lên trường phái Phật giáo Việt Nam (trường phái Trúc Lâm) Nguyễn Trãi, nhà thơ, nhà tư tưởng lớn dân tộc, người ví khơi sáng tư dân tộc, qua thơ văn đề cao sống người gắn bó với thiên 83 nhiên cách hòa quyện, hữu Tất Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp nhận thể tư tưởng sống thuận tự nhiên, hịa hợp mơi trường xã hội nhân văn Kế tục bậc tiền nhân, Nguyễn Bỉnh Khiêm nâng cao quan niệm thống mối tương quan “Tự nhiên – ngƣời – xã hội”, hàng nghìn thơ chữ Hán trăm thơ Nơm Ơng khái qt nâng giá trị tư tưởng Việt Nam lên tầm cao mới, thể lối sống hài hòa với thiên nhiên, yêu thiên nhiên; người tác động vào tự nhiên để làm cho tự nhiên phục vụ nhu cầu Song, người lại chủ thể biết vun xới cho tự nhiên, làm tự nhiên trù phú thêm – lối tư có khía cạnh giá trị đạo đức sinh thái, nhân văn người Việt Tình yêu tự nhiên tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có tiếp nhận Phật giáo với Lão Trang tập trung lối biểu đạt tư tưởng nhà Nho, tất lại hịa tư tưởng Trạng Trình: mảnh trăng, bến nước, vườn rau, ao cá; tùng, trúc, cúc, mai… người – phong cách tư đặc trưng Việt Nam Và dường vĩ nhân thường gặp tư tưởng lớn, 300 năm sau Nguyễn Bỉnh Khiêm mất, Việt Nam lại xuất danh nhân văn hóa hành động giáo dục người phải sống thuận tự nhiên Chỉ khác Nguyễn Bỉnh Khiêm chỗ vị danh nhân Chủ tịch nước, nên tư tưởng người có sức lan tỏa rộng lớn cịn sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh Mặc dù Bác Hồ bàn đến vấn đề Bản thể luận hay Nhận thức luận, mà tư Người thường nặng chiêm nghiệm “làm ngƣời” “ở đời” hay nói khác minh triết Hồ Chí Minh triết lý nhân sinh, mà mục tiêu cuối giải phóng dân tộc, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân lao động Nhưng chiều sâu tư tưởng Hồ Chí Minh bắt gặp kế tục Nguyễn Bỉnh Khiêm nội tư tưởng lớn yêu thiên nhiên, gắn bó người với tự nhiên, đối xử với tự nhiên đậm chất nhân văn Cả Nguyễn Bỉnh Khiêm Hồ Chí Minh xuất phương diện nhà hiền triết dòng tư tưởng đạo đức sinh thái đề cao nhân sinh quan 84 “con ngƣời hòa hợp tự nhiên”, người tiểu vũ trụ đại vũ trụ bao la gắn bó hữu tạo thành chỉnh thể Trong năm 60 kỷ XX toàn giới Việt Nam vấn đề môi sinh chưa đặt cách cấp bách Lúc đó, biến đổi khí hậu, nguồn nước chưa có diễn biến phức tạp, phải đến tận năm 1972 cộng đồng quốc tế biết đến cảnh báo “Giới hạn tăng trƣởng” Câu lạc Roma Thế mà Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào trồng gây rừng Trong gặp gỡ Đảng tỉnh Nghệ An ngày 8/12/1961 Người rõ: “… trồng gây rừng việc làm quan trọng, dân chƣa thấy đâu, chƣa thấy…” [24, tr.446] Thực phong trào Bác phát động từ năm 1959 hay thư gửi Đại hội Hợp tác xã Đội sản xuất nông nghiệp tiên tiến Miền núi Trung du Người giải thích tầm quan trọng vấn đề cách giản dị: “Nếu rừng cạn kiệt khơng cịn gỗ nguồn nƣớc, ruộng nƣơng màu gây lụt hạn hán…” [25, tr.243] Người cịn nhấn mạnh: “vì lợi ích mƣời năm phải trồng cây…” Vào cuối đời Di chúc Hồ Chí Minh cịn dặn: “nên có kế hoạch trồng xung quanh đồi Ai đến thăm trồng làm kỷ niệm Lâu rồi, nhiều thành rừng tốt cho phong cảnh có lợi cho nơng nghiệp…” [25, tr.502] Thời kỳ cịn hoạt động Việt Bắc vây quanh Người thiên nhiên sơng, suối, núi non che chở, thiên nhiên hịa đồng với người, Người đặt tên suối Lênin, núi Các Mác… Ở đâu Hồ Chí Minh ln hịa tâm hồn vào cảnh vật Rõ ràng quan hệ với thiên nhiên khơng tình u chung chung mà thói quen hành động, lối tư Lối sống Nguyễn Bỉnh Khiêm Hồ Chí Minh làm thành mạch tương đồng Kể từ năm 60 kỷ XX trở mùa xuân trở thành tết trồng người Việt Nam Sinh thời Nguyễn Bỉnh Khiêm Chủ tịch Hồ Chí Minh có lối sống hài hịa với thiên nhiên, từ truyền thống dân tộc, lối sống tình u xuất phát từ sống thực chứng Và hơm ta đọc thơ văn các bậc tiền nhân từ góc độ tiếp cận đạo đức sinh thái nhân văn rõ ràng nhận 85 thức tư tưởng dừng lại trực cảm Song, với lối tư biện chứng chỉnh thể hài hòa thiên - địa - nhân hợp nhất, tình yêu thiên nhiên chân thành đưa nhà tư tưởng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến tầm cao mới, vượt trước thời đại Ngày nay, trước yêu cầu chung nhân loại, đứng trước thực trạng báo động vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường nước nhà, ánh sáng tư đại đạo đức sinh thái nhân văn, hiểu cần tiếp tục bảo vệ phát huy truyền thống quý báu dân tộc Nội dung chuyển tải qua tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm ứng xử với tự nhiên Là hệ tiếp bước cha ơng, khơng thể đứng nhìn dịng sơng chết tử chúng; vô cảm trước cánh rừng trơ trụi, “cánh đồng trắng” canh tác được, hạn hán trắng lũ; khơng thể vô trách nhiệm với môi sinh sống Bởi Ăng ghen rõ: phận thể chúng ta, đầu óc phận giới tự nhiên Chúng ta để hành động tự phát xâm hại môi trường xảy liên tiếp, để thiên nhiên giận nữa, gương văn minh phương Tây phải trả giá đắt so với người thu từ tàn phá tự nhiên Nếu không bảo vệ cân sinh thái tự tay giết chết tương lai cháu Vì lẽ trên, từ phải phát huy giá trị truyền thống dân tộc, yêu quý tự nhiên mình, coi tự nhiên người, phải ứng xử với thiên nhiên người cổ dạy chân vạc “thiên – địa - nhân”, để có sống tươi đẹp, chan hòa, giàu mạnh người với người, người với tự nhiên, tư chủ động hội nhập phát triển với xu chung nhân loại Tiểu kết chương Trong thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm chứa đựng nội dung sâu sắc mối quan hệ thống hữu tự nhiên – người – xã hội Dưới ánh sáng tư triết học đại, nhận thấy 86 tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn chứa khía cạnh giá trị đạo đức sinh thái có ý nghĩa lớn giai đoạn Trong lối tư Trạng Trình chỉnh thể “tự nhiên – người – xã hội”, với khả vận dụng nhuần nhị lối tư biện chứng phương Đông sâu sắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng quy luật tự nhiên để xã hội, nhân tình thái người đối xử với nhau… Xuất phát từ đời sống thực mối quan hệ ngừơi hệ thống “Tự nhiên – ngƣời – xã hội”, Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên xây dựng lối sống có văn hóa, nhân văn, khơng u cầu vừa mang tính trước mắt, cấp thiết, vừa mang tính lâu dài, kiên trì Ở chúng tơi muốn nhấn mạnh quan hệ ngừơi với tự nhiên “hình thức xã hội quy định”, tính chất quan hệ người, xã hội tự nhiên mà trước hết điều kiện kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất qui định, người sống, hoạt động chủ nhân tự nhiên – xã hội Vì vậy, cần nhận thức rõ hạn chế lịch sử tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm để có vận dụng phù hợp với thời đại ngày Tất lời răn dạy bậc Quốc cơng họ Nguyễn đối xử hài hịa người với thiên nhiên, đối xử người với người xã hội ngày có ý nghĩa to lớn tình hình Trong lúc nước ta chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, hoạt động kinh tế bị vào luồng xốy tối đa hóa lợi nhuận người đối xử tàn nhẫn với thiên nhiên Nếu không điều chỉnh nhận thức hành vi đối xử với giới tự nhiên cách khôn ngoan thông minh, kết mà thu nhỏ so với mát Việc tiếp tục kế thừa phát huy tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm để xây dựng đạo đức sinh thái nhân văn cho người Việt Nam việc làm cấp bách có ý nghĩa phù hợp với xu phát triển bền vững nhân loại tương lai 87 KẾT LUẬN Đã 400 trăm năm qua, kể từ ngày danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tạ thế, Việt Nam từ nước phong kiến trải dài kỷ lại chịu ách thống trị thực dân Pháp đế quốc Mỹ hàng trăm năm, muốn phát triển nhiều khó khăn địi hỏi phải vượt qua Song, ngày đất nước hồn tịan độc lập, nhân dân tự do, dân tộc chuyển ngày lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Sau gần ba thập kỷ đổi mới, nước ta chuyển từ kinh tế tiểu nông lạc hậu sang kinh tế kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, lại thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa với mong muốn sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu xã hội văn minh Trong xu hội nhập phát triển, Việt Nam có nhiều tiềm triển vọng phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa, tư tưởng đáp ứng yêu cầu chung xu tiến toàn nhân loại Bên cạnh thuận lợi nước quốc tế, gặp phải khó khăn chung: cân sinh thái khủng hoảng đạo đức sinh thái nhân văn Thời gian làm cho xã hội thay đổi, thời thay đổi, trình độ nhận thức tự nhiên, xã hội người không ngừng nâng lên Khoa học - công nghệ giúp “vươn bàn tay xa khơng trung”, “thị sâu vào lòng đất”, “điều chỉnh vận động tự nhiên” theo mục đích mình, nhờ mà nhu cầu vật chất người ngày tăng lên Tuy nhiên, với thành tựu to lớn đạt được, khơng trường hợp người ta lại tâm “móc ruột” tự nhiên, làm cho tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, môi trường bị phá hủy, sinh thái cân bằng, tạo lỗ trống lấp môi trường sinh thái Trong tất môi trường: đất, nước, không khí nhu yếu phẩm tối thiểu để người tồn tại, phát triển Việt Nam nước vốn chưa thu nhiều thành tựu từ lợi dụng tự nhiên, phải trả khoản “học phí” đắt 88 hành động thiếu hiểu biết người Nguyên nhân phần bắt nguồn từ ảnh hưởng trực tiếp lạm dụng công nghệ, từ tàn phá tài nguyên thiên nhiên môi trường đất nước ta gián tiếp từ tình hình lệch lạc chung với cộng đồng quốc tế Rõ ràng, cần thiết phải thay đổi cách thức nhận thức hành động cách đối xử với tự nhiên trước muộn phải cứu lấy thiên nhiên để cứu lấy hệ tương lai Đó ý nghĩa mà luận văn tác giả sâu tìm khía cạnh đạo đức sinh thái nhân văn tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ thống người, xã hội với tự nhiên, đặc biệt ứng dụng giai đoạn mà qua khảo cứu cơng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm trước cịn ý Việc nghiên cứu tư tưởng hệ thống “Tự nhiên – ngƣời – xã hội” Nguyễn Bỉnh Khiêm đến khẳng định lối tư tiêu biểu cho định hướng ứng xử khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý người Việt cổ Với lối sống hài hịa thể tính nhân văn đạo đức cha ông ta không quan hệ người với người, mà “nhân hóa” thiên nhiên, coi thiên nhiên người để sống, hành xử theo thiên nhiên Bởi ơng cha ta đối xử có “lý”, có “tình” với tự nhiên, để tự nhiên trở thành kho tạo hóa dưỡng ni người trường cửu Vậy nên, ngày với giúp sức khoa học công nghệ người Việt Nam đại, nên biết kế thừa tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm lối sống khôn ngoan xử lý mối quan hệ phong phú với thiên nhiên Để nhu cầu người bảo đảm đầy đủ tốt lên ngày, không để lại hậu làm tổn thương cân sinh thái đáng tiếc, tránh trận trả thù dội thiên nhiên với người Như vậy, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa đặc biệt với xây dựng đạo đức sinh thái nước ta nay, sản xuất chuyển sang chặng đường đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cố nhiên việc xử lý mối quan hệ với tự nhiên túy đạo đức truyền thống hay kỹ thuật đại chấn hưng, 89 chất xã hội tốt đẹp làm được, điều quan trọng người phải có ý thức kết hợp truyền thống với đại Con người cần có thực tâm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, sống cho hơm ngày mai Người Việt nam có lợi dân tộc khác lối sống truyền thống: đối xử với thiên nhiên hài hịa, coi tự nhiên ăn sâu, bám rễ hồn dân tộc Việt Nam, đặc biệt tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đạo đức sinh thái nhân văn Sống gần thiên nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên, thân thiện với tự nhiên, chan hòa với trở thành truyền thống quý báu dân tộc, truyền thống quý thuyết giảng, chế tài Cho nên cần có đầu tư để phát huy, nâng giá trị đạo đức sinh thái nhân văn người Việt Nam lên tầm cao tảng đạo đức truyền thống xưa 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội [2] Trần Lê Bảo (Chủ biên, 2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb VHTT, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác Lê nin, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] C.Mác – Ănghen (2004), toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội [5] Huyền Cơ (2007), Luận chữ nhân, Nxb trẻ, TPHCM [6] Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái, Nxb CTQG, Hà Nội [7] Đảng cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị TW khoá VIII, Nxb CTGQ, Hà Nội [8] Đảng cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTGQ, Hà Nội [9] Đảng cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, Nxb CTGQ, Hà Nội [10] Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Quản lý rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu” từ 22 – 28 tháng 3, Hà Nội [11] Hội đồng lịch sử Hải Phòng (1985), “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ” Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nxb Hải Phòng [12] Hội đồng Giám Mục Việt Nam, Viện Triết học, Hội đồng hành phát triển người Thiên chúa giáo Đức Misereo (2009), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trƣờng” (Internettional Conference: Social Responsibility in the context of market economy), Hải Phòng từ 12 – 15 tháng Hải Phịng [13] Hồng Hùng, Tuấn Ngọc (2009), “Quan lý bảo vệ phát riển vốn rừng” báo Nhân Dân (số 19833), Hà Nội [14] Hải Hà (2006), “Làng ung thư Thạch Sơn: Từ đất đến trời độc”, http//www.Vietbao.vn, thứ bảy, ngày 21/1 91 [15] Cao Thu Hằng(2000) “Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học, Số 02(114), Hà Nội [16] Huỳnh Thu Hịa (2010), http//www.yahoo.com, Thơng tin môi trƣờng, ngày 22/2 [17] Nguyễn Tiến Hùng (2009), “Giáo dục đạo đức sinh thái – yếu tố thành công hội nhập kinh tế quốc tế”, báo Giáo dục & thời đại (số 117), Hà Nội [18] Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội [19] Vũ Ngọc Khánh (2000),Ba hình tƣợng văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phịng [20] Vũ Khiêu (2001), “Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 01), Hà Nội [21] Q.Lâm (2010), “Trị bịp cơng ty mơi trường Tân Phương Đông”, http//www.sggp.org.vn 21/04 [22] Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên, 2007), Lịch sử Việt Nam, tập III kỷ XV – XVI, Nxb KHXH, Hà Nội [23] Phan Thanh Long (1985), “Triết lý sống thơ - văn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, khoa Triết học, Đại học Tổng hợp Hà Nội [24] Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội [27] Kiều Minh (2005), http//www.VietNamNet.vn, ngày 29/11 [28] Phạm Xuân Nam (Chủ biên, 2005), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb KHXH, Hà Nội [29] Nguyễn Nghiệp (1986), Truyện Danh nhân, Nxb Hải Phòng [30] Nguyễn Nghiệp (1990), Truyện dân gian - Trạng Trình, Nxb Văn hố Hà Nội [31] Bùi Văn Nguyên (1998), Văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm , NXb Hải Phòng [32] Nguyễn Ty Niên (2009), “Những vấn đề cần quan tâm qua mười năm bão, lũ miền trung”, báo Nhân Dân (số 19833), Hà Nội [33] Nguyễn Hữu Phước (2002), Hệ thống “Tự nhiên – người – xã hội” thơ văn 92 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, khoa GDCT – ĐHSP Hà Nội [34] Nguyễn Tri Phương (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI”, báo Văn Nghệ (số 2), Hà Nội [35] Nguyễn Tri Phương (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI, Hội đồng lịch sử Hải Phòng, NXb Hải Phòng [36] Bùi Thanh Quất (Chủ biên, 2001), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cƣơng Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội [38] http://www.congnghiepvietnam.vn (2003), “Ơ nhiễm mơi trường Việt Nam: Chuyện mới” (số 12) [39] http://www.buddhismtoday.com (2000), “Bàn chữ "nhàn" thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Đạo Phật ngày nay, 1/7 [40] http//www.dantri.com.vn (2008), “Ô nhiễm nước Hà Nội: thực trạng đáng sợ” thứ ngày 29/4 [41] http//www.laodong.com.vn (2010), “364 ngày trước công ty Vê đan tử sông Thị Vải” ngày 19/1 [42] http//www.vea.gov.vn (2009), “Thiệt hại thiên tai” ngày 22/2 [43] http//www.VietNam+.vn (2009)“Việt Nam đứng thứ tư thiệt hại thiên tai”, ngày 08/12 [44] Tạp chí Văn học (1986), “Sinh hoạt văn học” (số 1), Hà Nội [45] Tạ Toàn – Quốc Hội (2010), “Hà Nội thiệt hại ngày gần tỷ đồng ô nhiễm”, ngày 24/1 [46] Vũ Minh Tâm (1998), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận (số 9), Hà Nội [47] Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu, 2001), “Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Phan Thảo (2006), “Dân số Việt Nam vượt ngưỡng 83 triệu người”, http///www.sggp.org.vn, ngày 06/04 [49] Trần Ngọc Thêm(2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội [50] Nguyễn Tài Thư (Tổng chủ biên, 1993), Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam(tập I) - Nxb KHXH, Hà Nội 93 [51] Võ Tuấn (2009), “89% mẫu kiểm tra khơng khí mức nguy hại”, báo Lao Động (số 292), Hà Nội [52] Minh Tuệ (2009), “Nước Sông Hương lên nhanh”, http//www.tuoitre.com.vn, ngày 23/9 [53] Trường ĐHKHXH&NV (2009), Tài liệu Hội thảo khoa học “Đạo đức xã hội Việt Nam nay: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Khoa Triết học, Hà Nội [54] Viện sử học, TTKHXH&NVQG (1996), Vƣơng Triều Mạc, Nxb KHXH, Hà Nội [55] Trần Nguyên Việt (1998), “Những quan điểm Triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Luận Án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội [56] Trần Nguyên Việt (2000), “Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học số 01(113), Hà Nội [57] Trần Nguyên Việt (2002), “Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 01), Hà Nội [58] Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 1998), Lịch sử Triết học, Nxb CTQG, Hà Nội ... VÀ Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ “TỰ NHIÊN – CON NGƯỜI – XÃ HỘI” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Nội dung quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ ? ?Tự nhiên - ngƣời - xã hội” 2.1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm. .. VÀ Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ 37 “TỰ NHIÊN – CON NGƯỜI – XÃ HỘI” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Nội dung quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ ? ?Tự nhiên - 37 ngƣời - xã hội” 2.1.1 Nguyễn Bỉnh. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN HỮU PHƢỚC TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM VỀ MỐI QUAN HỆ “TỰ NHIÊN – CON NGƢỜI – XÃ HỘI” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan