Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ MẠNH DŨNG SỰBIẾNĐỔICỦACÁCGIÁTRỊĐẠOĐỨCTRUYỀNTHỐNGVIỆTNAMHIỆNNAY Ngành: Đạođức học Mã số :9 22 90 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: GS.TS Hồ Sĩ Quý Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Tài Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thọ Phản biện 3: GS.TS Trần Phúc Thăng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ….giờ … ngày … tháng … năm 201 CĨ THỂ TÌM THẤY LUẬN ÁN TẠI THƯ VIỆN: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu sinh chọn: “Sự biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ mình, lý do: Thứ nhất, giátrịtruyềnthống dân tộc ViệtNamgiátrịđạođứctruyềnthống tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý thức cộng đồng, nhân ái, cần cù, tiết kiệm, hiếu học tôn sư trọng đạo… giữ vị trí tảng Mặc dù, giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc ViệtNam hình thành tương đối ổn định từ lâu, nội dung, kết cấu, phương thức thể bất biến mà ln có biếnđổi với thay đổiđời sống kinh tế - xã hội, thể chế trị xâm nhập, giao lưu, tiếp biến với trào lưu tư tưởng, văn hóa từ bên ngồi, nên cần phải làm rõ q trình biếnđổi Thứ hai, nước ta nay, việc đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế làm cho giátrịđạođứctruyềnthống kế thừa bổ xung yếu tố mang tính thời đại, hướng tới giátrị tồn nhân loại bên cạnh đó, xuất xu hướng làm suy giảm giátrịđạođứctruyềnthống số cộng đồng, tầng lớp, lớp trẻ Thứ ba, nghiên cứu biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệt Nam, nhằm tìm giải pháp để hạn chế biếnđổi tiêu cực hướng giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc biếnđổi theo xu hướng tích cực… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: làm rõ biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam điều kiện nay, từ đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống theo hướng tích cực Nhiệm vụ: để đạt mục đích đây, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài xác định nội dung mà luận án cần phải tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, làm rõ khái niệm tạo thành khung lý luận để nghiên cứu biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống phân tích biếnđổi vận động lịch sử dân tộc ViệtNam Thứ ba, nghiên cứu thực trạng biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệt Nam, biếnđổi theo hướng tích cực lẫn biếnđổi tiêu cực nguyên nhân biếnđổi nước ta Thứ tư, đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực đến biếnđổigiátrịđạođứctruyền thống, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước, người ViệtNam điều kiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng: luận án nghiên cứu biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam điều kiện Phạm vi nghiên cứu: luận án chỉ nghiên cứu biếnđổi số giátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam tiêu biểu: yêu nước, đoàn kết ý thức cộng đồng, nhân thương người, cần cù tiết kiệm, hiếu học tôn sư trọng đạo Thời gian khảo sát biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam chủ yếu từ Đảng ta khởi xướng công đổi (1986) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: luận án dựa lý luận triết học, đạođức học Mác –Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản ViệtNamgiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam Đồng thời, trọng kế thừa quan điểm thành tựu nghiên cứu nhà khoa học vấn đề liên quan đến đề tài luận án trình đổiViệtNam Phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đạođức học Mác – Lênin, đặc biệt trọng phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, trừu tượng hoá, khái quát hoá tiếp cận giátrị Những điểm luận án Một là, phân tích q trình biếnđổi yếu tố tác động tới biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam Hai là, đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tác động đến biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam theo hướng tích cực hạn chế xu hướng tiêu cực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: luận án góp phần nghiên cứu sâu thêm số vấn đề lý luận biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy khuôn khổ chuyên ngành đạođức học triết học sở giáo dục đại học sau đại học Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu luận án góp phần bảo vệ, giữ gìn phát triển giátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; đồng thời, chủ động tạo yếu tố tác động tích cực hạn chế việc biếnđổi tiêu cực giátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam giai đoạn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình đã cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận giátrịđạođứctruyềnthống sự biến đổigiátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận giátrịđạođứcgiátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam Trần Văn Giàu (1993) “Giá trị tinh thần truyềnthống dân tộc Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, đã phân tích cách sâu sắc giátrị tinh thần truyềnthống q báu người Việt Nam; lòng yêu nước, cần cù, anh dũng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Trong cơng trình: “Giá trịtruyềnthốnggiátrị đại” Nguyễn Ngọc Vân đăng Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 11/ 1995; cơng trình: “Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất” Phan Huy Lê, đăng Tạp chí Cộng sản, số 8/1996, tác giả nêu phân tích giátrịtruyềnthống dân tộc (trong có giátrịđạođứctruyền thống) vai trò chúng việc hình thành giátrị đại Cơng trình: “Vấn đề khai thác giátrịtruyềnthống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, số 2/ 1998; tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn nêu lên tương đối rõ nét nội dung cách thức nhằm khai thác giátrịtruyềnthống mục tiêu phát triển Cơng trình: “Giá trịtruyềnthống trước thách thức toàn cầu hóa” Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tác giả không chỉ đề cập đến giátrịtruyềnthống thực trạng giátrịtruyềnthốngViệtNam mà nêu lên vấn đề cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trước thách thức xu tồn cầu hóa Và số cơng trình tiêu biểu tác giả Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2014) sách: “Giá trị văn hoá ViệtNam - truyềnthốngbiến đổi”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; tác giả Trần Đức Dương, bài: “Phát huy giátrị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2/2010; tác giả Trần Nguyên Việt bài: “Giá trịđạođứctruyềnthốngViệtNam phổ biến toàn nhân loại đạođức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 5/2002; … Một là, tác giảthống với giátrị tinh thần truyềnthống tiêu biểu Trần Văn Giàu đã nêu lòng yêu nước, nhân ái, tính cộng đồng, tính cần cù, sáng tạo, lòng hiếu học, u nước giátrị hàng đầu Đồng thời, giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc ViệtNam Hai là, tác giả khẳng định, giátrịđạođứctruyềnthống hình thành với trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội, sinh hoạt văn hố - tín ngưỡng, thể chế trị quy định, trao truyền từ hệ qua hệ khác Ba là, tác giả khẳng định, giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc nhiều mang giátrị toàn nhân loại, chúng có sức sống trường tồn Bốn là, tác giả cho rằng, giátrịđạođứctruyềnthống nói riêng giátrịtruyềnthống nói chung sợi dây kết nối khứ, tương lai dân tộc Đồng thời chúng tiền đề động lực thúc đẩy lịch sử dân tộc phát triển 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống dân tộc Việt Nam Trở lại tác phẩm Trần Văn Giàu (1993): “Giá trị tinh thần truyềnthống dân tộc Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, đã nhắc đến Từ việc khẳng định giátrị tinh thần truyềnthốnggiátrịđạođứctruyềnthống dân tộc, tác giả nêu lên việc cần phải kế thừa giátrị tinh thần, đạođứctruyềnthống xây dựng giátrị văn hóa nước ta Trong đó, giátrịđạođứctruyềnthống phải có biếnđổi định để tương thích với biếnđổi điều kiện xã hôi đã biếnđổiSự tác động công đổi tới giátrịđạo đức, trước hết phải kể đến công trình: “Sự biếnđổi thang giátrịđạođức kinh tế thị trườngvới việc xây dựng đạođức cho cán quản lý nước ta nay” Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Các tác giả đã đề cập đến số vấn đề đạođức xã hội quan tâm, đồng thời đã có luận giải sâu sắc biếnđổi bậc thang giátrịđạođức chế thị trường Bên cạnh đó, tác giả đã nghiên cứu, đề xuất số phương hướng, giải pháp có tính chất định hướng cho việc hình thành giátrịđạođức tác động kinh tế thị trường nhằm xây dựng giátrịđạođức cho đội ngũ cán quản lý nước ta Theo tác giả Nguyễn Đình Tường “Một số biểu biếnđổi giá trịđạođức kinh tế thị trường ViệtNam giải pháp khắc phục”, (Tạp chí Triết học, số 6/2002), việc giữ gìn phát huy giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc làm phong phú nội dung giátrịđạođứctruyềnthống thời đại mới, đem lại sức mạnh chúng phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2002) cơng trình:“Tìm hiểu giátrị văn hóa truyềnthống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội), trình bày biếnđổigiátrịtruyềnthống sang đại Đó việc chuyển sang thực kinh tế thị trường, tiến công nghệ sản xuất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Sự tác động kinh tế thị trường, công nghiệp hố, đại hố q trình tồn cầu hố tới giátrị văn hố truyềnthống ln có tính hai mặt tích cực tiêu cực, nên việc khai thác, giữ gìn phát huy giátrịtruyềnthống đảm bảo cho xã hội người phát triển bền vững Cao Thu Hằng viết: “Giá trịđạođứctruyềnthống yêu cầu đạođức gắn với nhân cách người ViệtNam nay”, Tạp chí Triết học, số 7/2004, cho nội dung giátrịđạođứctruyềnthống vừa mang tính giai cấp vừa mang tính thời đại giai đoạn lịch sử định; thay đổi giai cấp thống trị, thời đại thay đổi nội dung giátrịđạođức thay đổi Trong cơng trình: “Tồn cầu hoá bối cảnh Châu Á – Thái Bình Dương: Một số vấn đề triết học” Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2007), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, đã phân tích, đánh giábiến động số giátrịtruyềnthốngViệtNam trước tác động tích cực tiêu cực sóng tồn cầu hố Tác giả Nguyễn Văn Phúc bài: “Quan niệm C.Mác đạođức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạođứcViệtNam nay”, Tạp chí Triết học, số 9/2008, đã cụ thể hoá tư tưởng C.Mác tính quy định tồn xã hội ý thức xã hội nói chung đạođức nói riêng, đồng thời trình bày luận chứng Ph.Ăngghen chất xã hội đạođức việc chỉ tính thời đại, tính dân tộc tính giai cấp đạođức Và cơng trình tác “Sự biếnđổi các giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường ViệtNam nay”, Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008); Lê Thị Tuyết Ba (2010), cơng trình “Ý thức đạođức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010); Cơng trình “Mấy vấn đề đạođức học mác - xít xây dựng đạođức điều kiện kinh tế thị trường ViệtNam nay” Nguyễn Thế Kiệt (2012), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống dân tộc Việt Nam, khẳng định: Một là, biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống điều bất bình thường mà quy luật phát triển có tính tất yếu khách quan Điều phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Các chuẩn mực đạođứcthốngtrị xưa giai cấp thống trị, giai cấp đại diện cho lực lượng định phát triển xã hội giai đoạn lịch sử định tạo nên Hai là, biếnđổigiátrịđạođứcbiếnđổi mặt nội dung hình thức thể Ba là, biếnđổi diễn theo chiều hướng tích cực chiều hướng tiêu cực trình vận động Do vậy, cần phải có định hướng cho phát triển giátrịđạođức Bốn là, biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống không chỉ kế thừa giátrị dân tộc mà tiếp thu, cải biến tinh hoa văn hoá tinh thần giátrịđạođức dân tộc khác trình giao lưu tiếp biếnNăm là, giátrịđạođứctruyềnthống dù biếnđổi vẫn chậm hơn, thể bền vững so với biếnđổigiátrị tinh thần khác Đồng thời, chúng vẫn chiếm vị trí vai trò có ý nghĩa phát triển cộng đồng người, trước hết mặt văn hóa tinh thần 1.2 Những cơng trình liên quan đến thực trạng, nguyên nhân biến đổigiátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam phương hướng, giải pháp đảm bảo sự biến đổi theo hướng tích cực 1.2.1 Những cơng trình liên quan đến thực trạng biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam nguyên nhân thực trạng Trần Ngọc Thêm báo cáo, “Giá trị chuyển đổi hệ giátrị văn hoá truyềnthốngViệt Nam” trình bày Hội thảo khoa học “Bảo tồn phát huy giátrị văn hoá truyềnthốngViệtNam trình đổi hội nhập” ngày 18/09/2009 Biên Hoà - Đồng Nai, cho rằng, khác với nước khác, ViệtNam phát triển theo lối trọng tĩnh từ từ, ít đột biến Nguyễn Đình Tường viết “Giữ gìn phát huy giátrị văn hoá truyềnthốngViệtNam trước tác động tồn cầu hố” (Tạp chí Triết học, số 5/2006), đã nêu phân tích thực trạng biểu giátrị văn hoá truyềnthốngViệtNam trước tác động tồn cầu hố Đó là, tác động tiêu cực tồn cầu hố đã làm chao đảo nhiều giátrị tinh thần truyền thống, nhân cách người ViệtNam Đặc biệt, số giátrịđạođứctruyềnthống tốt đẹp, thiêng liêng… vốn có vị trí quan trọng hệ giátrị văn hoá truyềnthống dân tộc ViệtNam có nguy bị mai tha hoá Nguyễn Văn Phúc “Về việc tạo bước chuyển biến mạnh mẽ xây dựng đạođức nước ta nay” (Tạp chí triết học, số 11/2006), cho rằng, xem xét thực trạng đạođức nay, cần chấp nhận thực tế là, mức độ định, rối loạn chuẩn mực đạođức tất yếu, không tránh khỏi Theo Nguyễn Thị Thanh Huyền “Toàn cầu hoá nguy suy thoái đạođức lối sống người ViệtNam nay” (Tạp chí Triết học, số 6/2007) tồn cầu hố đưa lối sống phương Tây vào nước ta, mặt, tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỷ lại sang lối sống cởi mở, động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đại Tuy nhiên, việc tiếp thu lối sống cách thiếu định hướng đã dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đạođức dân tộc Đánh giábiếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống tác phẩm “Văn hoá đạođức nước ta - Vấn đề giải pháp” Lê Quý Đức – Hồng Chí Bảo (Đồng chủ biên) (2007, Nxb Văn hố thơng tin & Viện văn hố, Hà Nội) Tương đồng với nhận xét, đánh giá thực trạng biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống tác giả đây, sách: “Giá trị văn hoá ViệtNam - truyềnthốngbiến đổi” Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên, 2014, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội), tác giả nhận xét, đổi văn hoá truyềnthống diễn cách khơng bình thường, khơng có kế thừa phát triển, khơng có tiếp thu loại bỏ, mà thường đan xen hỗn loạn cũ mới, không tạo nên liên kết hữu với nhau, cũ đi, chưa hình thành, tạo nên hụt hẫng đời sống văn hoá hệ thường đời sống văn hoá nhân dân bị suy kiệt trở nên nghèo nàn… Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực trạng biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam nay, đã giải số vấn đề: Một là, phần lớn giátrị văn hoá khác, giátrịđạođứctruyềnthốngbiếnđổi cách từ từ, có đột biến Hai là, q trình biến đổigiá trịđạođứctruyềnthống xuất biểu rối loạn chuẩn mực đạođức Ba là, có hai xu hướng biến đổi: - Xu hướng thứ nhất, hình thành số giátrị mới, khắc phục hạn chế giátrịtruyềnthống - Xu hướng thứ hai, “trượt dốc”, xuống cấp ngày xa rời hoặc làm mai giátrịtruyềnthống Bốn là, thực trạng loạn chuẩn có xuống cấp nên cần quan tâm đến đạođức mặt giátrị phi giátrị (các phẩm chất xấu người Việt Nam) Các tác giả đã phân tích xác định nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan thực trạng Về nguyên nhân khách quan: Do điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ độ; tác động yếu tố thị trường điều kiện hội nhập toàn cầu hóa; thay đổi nhiều chế vận hành thể chế trị Về nguyên nhân chủ quan: quản lý định hướngchưa thỏa đáng cấp quản lý xã hội, cấp độ lý luận, pháp luật thực tiễn quản lý 1.2.2 Những cơng trình liên quan đến giải pháp đảm bảo biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam theo hướng tích cực Tác giả Nguyễn Đình Tường bài: “Một số biểu biếnđổigiátrịđạođức kinh tế thị trường ViệtNam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, số 6/2002, đặc biệt coi trọng quan tâm đến công tác tuyên truyền giáo dụcđạođức cho toàn xã hội, hệ trẻ, nhiệm vụ gia đình, nhà trường xã hội Cũng theo Nguyễn Văn Phúc “Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạođức nước ta nay”, (Tạp chí Triết học, số 11/2006), thực chất chuyển đổiđạođức chuyển đổigiátrị chuẩn mực Nguyễn Đình Tường “Gữ gìn phát huy giátrị văn hoá truyềnthốngViệtNam trước tác động tồn cầu hố”, (Tạp chí Triết học, số 5/2006), đã phân tích, làm rõ thực trạng nguyên nhân việc giữ gìn phát huy giátrị văn hóa ViệtNamtruyềnthống xu tồn cầu hố Các tác giả cơng trình“Tồn cầu hố bối cảnh Châu Á – Thái Bình Dương: Một số vấn đề triết học” Phạm Văn Đức (Chủ biên) (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007), có nêu số giải pháp nhằm bảo vệ, phát huy giátrị văn hoá truyềnthống khắc phục suy thoái đạođức lối sống: là, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tầng sâu cho việc giữ gìn phát huy giátrị văn hố truyền thống; hai là, tăng cường vai trò pháp luật việc bảo vệ giátrịtruyềnthống kiên đấu tranh trừ tư tưởng, Chương SỰBIẾNĐỔICÁCGIÁTRỊĐẠOĐỨCTRUYỀNTHỐNGVIỆTNAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 2.1 Giátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam: khái niệm bản một số giátrị tiêu biểu 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm đạođứcĐạođức tượng xã hội hình thành từ hình thành xã hội người, yêu cầu, quy tắc sống đặt mà mỗi người phải tuân theo cách tự nguyện, tự giác Đạođức bao gồm: ý thức, hành vi quan hệ đạođức Ý thức đạođức hệ thốngtri thức giátrị định hướng giátrịđạo đức, lý tưởng, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí điều chỉnh quan hệ hành vi đạođức Hành vi đạođức hành động người tác động lý tưởng đạo đức, biểu thị qua tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí Đạođức dạng quan hệ xã hội, quan hệ người với thân quan hệ người với cộng đồng, đạođức mang tính xã hội thốngbiện chứng đạođức xã hội đạođức cá nhân Đạođức diện có ích, có ý nghĩa tích cực đời sống người có giátrị xã hội Khi hệ thốnggiátrịđạođức đáp ứng nhu cầu, lợi ích có ý nghĩa chủ thể, chủ thể đạođức lựa chọn nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi, quan hệ ứng xử, định hướng giátrịđạođức 2.1.1.2 Khái niệm giá trị Trên thực tế, nhiều ngành khoa học có sử dụng khái niệm giá trị, chẳng hạn, tốn học, lơgic học, văn hóa, nghệ thuật, xã hội học, triết học, mỹ học, đạođức học… Quan niệm chung, khía cạnh hay khía cạnh khác phần lớn ngành khoa học cho rằng, giátrị thể có ích, có ý nghĩa, vật, tượng tự nhiên, xã hội tư ý thức, chúng có khả thỏa mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần phục vụ cho lợi ích người Theo quan điểm tác giả thì: Giátrị khái niệm dùng để ý nghĩa văn hóa - xã hội tượng, bao gồm tất cái đáp ứng nhu cầu, lợi ích có ý nghĩa định chủ thể (cá nhân, tập thể, xã hội), thống nhân tố khách quan nhân tố chủ quan chủ thể việc xem xét, 11 đánh giá, chúng thúc đẩy hoạt động tích cực, nỡ lực chủ quan nhận thức, lựa chọn chi phối suy nghĩ, tình cảm, niềm tin chủ thể 2.1.1.3 Khái niệm giá trịđạođứcGiátrịđạođức yếu tố cấu thành hệ thốnggiátrị tinh thần chủ thể, toàn xã hội lĩnh vực hoạt động có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Giátrịđạođức phản ánh đời sống kinh tế xã hội, thế, giátrịđạođức mang tính giai cấp (trong điều kiện xã hội phân chia giai cấp), tính dân tộc, tính thời đại Đạođức diện có ích, có ý nghĩa tích cực đời sống người có giátrị người, xã hội lồi người Nói cách khác, giátrịđạođức ý nghĩa văn hóa - xã hội quan điểm, tư tưởng, chuẩn mực, qui tắc ứng xử hình thành từ thực tiễn lịch sử xã hội, đáp ứng nhu cầu, lợi ích có ý nghĩa tích cực với sống, chủ thể đạođức lựa chọn nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi, quan hệ ứng xử người theo tiêu chí hướng thiện, danh dự, nghĩa vụ, cơng bằng… lương tâm đồng tình dư luận biểu dương Mỗi giai đoạn lịch sử có nguyên tắc, chuẩn mực hệ thống thang bậc giátrịđạođức giai đoạn lịch sử Ngồi chi phối điều kiện kinh tế - xã hội, đạođức bị chi phối tự ý thức niềm tin thân, giai cấp, dân tộc mà sinh sống hoạt động theo lý tưởng, theo định hướng giátrịđạođức định 2.1.2 Giátrịđạođứctruyền thống: khái niệm và số giátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam tiêu biểu 2.1.2.1 Khái niệm truyềnthốngTruyềnthống bảo tồn qua thời gian tượng văn hoá - xã hội, bao gồm tư tưởng tình cảm, thái độ hành vi, phương thức khuôn mẫu tư duy, lối sống cách ứng xử… cộng đồng người định hình thành lịch sử đã trở nên ổn định, lưu truyền từ hệ sang hệ khác 2.1.2.2 Khái niệm giá trịđạođứctruyềnthốngGiátrịđạođứctruyềnthống hệ giátrị tốt đẹp, thể chuẩn mực đạođức phổ biến, có tác động tích cực tới cộng đồng, điều chỉnh hành vi cá nhân mối quan hệ xã hội, số đông thừa nhận, mang tính ổn định tương đối ăn sâu vào tâm lý, tập quán xã hội từ hệ nối tiếp hệ khác dân tộc 12 Giátrịđạođứctruyềnthống sản phẩm trình phát triển lâu dài lịch sử dân tộc, giátrịđạođức tốt đẹp thể chuẩn mực đạođức phổ biến, có tác động tích cực tới cộng đồng, điều chỉnh quan hệ cá nhân xã hội để tạo nên thống hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội 2.1.3 Một số giá trịđạođứctruyềnthốngViệtNam tiêu biểu Khái quát giátrịđạođứctruyềnthống tiêu biểu cộng đồng dân tộc ViệtNam có khác luận án chỉ nêu giátrịđạođứctruyềnthống tiêu biểu nhà khoa học thừa nhận, là: u nước; đồn kết ý thức cộng đồng; nhân ái thương người; cần cù tiết kiệm; hiếu học tôn sư trọng đạo 2.2 Sự biến đổigiátrịđạođứctruyền thống: khái niệm, chế biểu hiện nó qua thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam 2.2.1 Khái niệm biếnđổigiátrịđạođứcSựbiếnđổi xã hội trình làm cho khuôn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống kết cấu xã hội thay đổi theo thời gian Sự ổn định xã hội chỉ tương đối mặt hình thức, bề ngồi, thực tế bên thân nó, mặt nội dung ln có vận động, biến đổi; biếnđổi xã hội xã hội đại ngày rộng quy mơ, nhanh tốc độ tính chất ngày sâu sắc Đó là,sự biếnđổi xã hội so với tình trạng xã hội hoặc đời sống văn hóa – xã hội có trước biếnđổi ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành viên xã hội Chính tương tác phức tạp nhiều yếu tố xã hội (cả yếu tố bên yếu tố bên ngoài) đã tạo nên biếnđổi Trong biếnđổi xã hội có biếnđổigiátrịđạođứcbiếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống 2.2.2 Cơ chế biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống Cơ chế biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống cách thức qua q trình tương tác thiết chế, tổ chức xã hội cá nhân mà chuẩn mực giátrịđạođứctruyềnthống kế thừa, biếnđổi phát triển Trong chế vận động biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống thường yếu tố giai cấp, dân tộc, gia đình đến ý thức, hành vi, quan hệ đạođức cá nhân Bởi vì, chế biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống phụ thuộc vào phương thức tiến hành giai cấp thốngtrị qua thể chế trị, tuyên truyền, giáo dục nhà trường, xã hội gia đình Biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, cá nhân hướng theo yêu cầu gia đình, nhà trường, xã hội lợi ích để lựa chọn giá trị, hoàn thiện phẩm chất đạođức cá nhân Xã hội biến 13 đổi, nội dung, hình thức biểu giátrịđạođứctruyềnthốngbiếnđổi lựa chọn, rèn luyện đạođức cá nhân theo mà biếnđổi 2.2.3 Sựbiếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống qua thời kỳ lịch sử dân tộc Việt NamGiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam có biếnđổi suốt q trình phát triển dân tộc ViệtNamSựbiếnđổi tinh thần yêu nước lịch sử: yêu nước hệ quan điểm, quy tắc xem xét đánh giá hành vi, quan hệ đạođức người với cộng đồng, đồng thời tình cảm thiêng liêng người cộng đồng Tổ quốc ViệtNambiếnđổi phù hợp với thời kỳ lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc dựng xây đất nước Sựbiếnđổi tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng: đoàn kết, ý thức cộng đồng nguyên tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi quan hệ đạođức người ViệtNam yêu cầu giai cấp thốngtrị thời kỳ lịch sử mà ý thức cộng đồng, tinh thần đồn kết thể với hình thức nội dung khác Sựbiếnđổiđức tính cần cù, tiết kiệm:cần cù, tiết kiệm giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc ViệtNam thời kỳ lịch sử, giátrị bị chi phối điều kiện lịch sử, quan điểm giai cấp mà nhiều có biếnđổi theo biếnđổi phương thức sản xuất tạo cải vật chất Sựbiếnđổi tình nhân ái, thương người: tình nhân ái, thương người truyền từ đời qua đời khác trở thành truyềnthống quý báu dân tộc ViệtNam Cùng với ảnh hưởng văn hố phương Đơng, q trình giáo lưu, tiếp biếngiátrị tinh hoa văn hóa nhân loại, giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc ViệtNam làm giàu có, phong phú tư tưởng giàu chất nhân văn tư tưởng tự do, bình đẳng, bác văn minh phương Tây mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền bá vào ViệtNam đầu kỷ XX Sựbiếnđổitruyềnthống hiếu học, tôn sư trọng đạo: hiếu học, tơn sư trọng đạo hình thành kết hợp lòng hiếu học, tríthơng minh, sáng tạo người dân với ảnh hưởng tích cực Nho giáo khát vọng đổiđời Thời phong kiến người dân nghèo vẫn cố gắng dùi mài kinh sử, khăn gói, lều chõng thi mong đỗ đạt làm quan thời khác, đức tính hiếu học, tơn sư trọng đạo có biếnđổi theo hệ giátrị thời đaih Ngày nay, tinh thần hiếu học vẫn tiếp tục phát huy mạnh mẽ, nạn mù chữ đã 14 toán; giáo dục phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển người, phát triển lực lượng sản xuất đại KẾT LUẬN CHƯƠNG Đạođức yêu cầu, quy tắc sống đặt mà người phải tuân theo cách tự nguyện, tự giác Mỗi dân tộc, tiến trình phát triển sáng tạo nên giátrịđạođức vừa phản ánh vừa thể sắc dân tộc mang tính bền vững cao Vì thế, giátrịđạođức trở thành chất keo cố kết cộng đồng dân tộc động lực thúc đẩy hoạt động lao động sản xuất, xây dựng bảo vệ đất nước Theo chiều thời gian, phân chia thành giátrịđạođứctruyềnthốnggiátrịđạođức đại Giátrịđạođứctruyềnthống hệ giátrị tốt đẹp, tương đối ổn định ăn sâu vào tâm lý, tập quán xã hội từ hệ nối tiếp hệ khác dân tộc Đối với người Việt Nam, yêu nước, tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng, lòng nhân thương người, đức tính cần cù tiết kiệm, đức tính hiếu học, đã trở thành giátrịđạođứctruyềnthống tiêu biểu Trong suốt tiến trình lịch sử, hệ giátrịđạođứctruyềnthốnggiátrị vĩnh viễn, không biếnđổi mà với vận động biếnđổi lịch sử kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, nhiều có biếnđổi cho phù hợp Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy, biếnđốigiátrịđạođứctruyềnthống diễn không túy giản đơn, biếnđổi diễn theo xu hướng tích cực mà có xu hướng biếnđổi tiêu cực dễ làm mai giátrịtruyềnthống Chương THỰC TRẠNG BIẾNĐỔICÁCGIÁTRỊĐẠOĐỨCTRUYỀNTHỐNGHIỆNNAY Ở VIỆTNAM 3.1 Những biểu hiện tích cực sự biến đổigiátrịđạođứctruyềnthống hiện Việt Nam nguyên nhân nó 3.1.1 Sựbiếnđổi số giátrịđạođứctruyềnthống ở Việt Nam hiện Một là, từ tinh thần yêu nước truyềnthống đến tinh thần yêu nước giai đoạn – yêu nước thời đại Hồ Chí Minh Ngày yêu nước trung thành với lợi ích dân tộc, với Tổ quốc ViệtNam toàn vẹn, thống Định hướng giátrịđạođức gắn trách nhiệm người dân nước Việt với đất nước mình, nghĩa vụ thiêng liêng cá nhân với cộng đồng dân tộc Việt Nam; yêu nước phấn đấu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; bảo vệ nhân dân, bảo vệ lợi ích dân tộc, 15 bảo vệ vững tổ quốc ViệtNam XHCN, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN; lòng yêu nước gắn liền với lòng tự hào truyềnthống dân tộc ViệtNam Hai là, từ ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết truyềnthống dân tộc đến ý thức cộng đồng tinh thần đại đoàn kết giai đoạn Biểu tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng yêu thương đùm bọc, chia sẻ đồng bào nước nhân dân địa phương gặp hoạn nạn, khó khăn; hay thể qua quan hệ gia đình, dòng họ, làng xã, tổ chức xã hội; và, dựa thống lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng kinh tế thị trường định hướng XHCN Ba là, từ tinh thần cần cù, tiết kiệm truyềnthống đến đức tính cần cù, tiết kiệm giai đoạn Hiện nay, cần cù gắn liền với tinh thần lao động tích cực, động, sáng tạo tiết kiệm chi tiêu hợp lý theo khả thu nhập; cần cù kết hợp chặt chẽ với tinh thần lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất cao làm giàu đáng; cần cù gắn liền với trách nhiệm, nghĩa vụ, lương tâm sản xuất kinh doanh Bốn là, từ truyềnthống nhân ái, thương người đến lòng nhân ái, tình thương yêu người giai đoạn Tình nhân ái, thương yêu người quan tâm chia sẻ, bù đắp phần thiệt thòi, mát người có cơng với nước, nạn nhân chiến tranh hoặc gặp rủi ro, thiên tai; lòng nhân ái, thương yêu thể với người trước bên chiến tuyến, người nhầm đường, lạc lối đã phản bội lại lợi ích dân tộc; lòng nhân ái, u thương người thể việc giải vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu chống nhiễm mơi trường biếnđổi khí hậu… Năm là, từ giátrịđạođức hiếu học, tôn sư trọng đạotruyềnthống đến biếnđổi chúng giai đoạn Hiếu học nhu cầu hoàn thiện, phát triển nhân cách, để lập thân, lập nghiệp kinh tế tri thức, đồng thời, học tập nhiệm vụ suốt đời tất người; học gắn với tôn trọng yêu kính người thày 3.1.2 Nguyên nhân biểu hiện biếnđổi tích cực giátrịđạođứctruyềnthống hiện ở Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu xu hướng biếnđổi tích cực giátrịđaođứctruyền thống, là: Nhờ có định hướng đắn Đảng phát triển xã hội xây dựng người mới, xây dựng đạođức nước ta nay; bên cạnh đó, tác động tích cực, động giàu chất nhân văn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mặt khác, có tác động q trình thị 16 hóa hình thành cư dân kinh tế hàng hóa, lối sống công nghiệp nước ta nay; thêm vào đó, có tác động từ xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta 3.2 Biểu hiện tiêu cực sự biến đổigiátrịđạođứctruyềnthống hiện Việt Nam nguyên nhân nó 3.2.1 Biểu hiện tiêu cực biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống hiện ở Việt Nam Một là, biểu biếnđổi tiêu cực tinh thần yêu nước số người ViệtNam Thực tế, vẫn có người “nhân danh yêu nước” muốn phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội, xuyên tạc lịch sử đại Việt Nam, phủ nhận thành công đổiViệtNam nay; lợi dụng chế để tham ô, trục lợi, vơ vét tài sản nhân dân, làm nghèo tài nguyên đất nước, nước ngồi trộm cắp, phạm tội làm nhục quốc thể, làm xấu hình ảnh dân tộc ViệtNam Hai là, biểu biếnđổi tiêu cực tinh thần đại đoàn kết, ý thức cộng đồng phận người ViệtNamSự chênh lệch thu nhập lớn tầng lớp xã hội đã tạo tâm lý tự ti, đố kị, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng; lối sống thực dụng đã hình thành nên cá nhân vị kỷ làm cho cố kết thành viên cộng đồng gia đình, làng xóm, dân tộc trở nên lỏng lẻo hơn; tình trạng tham nhũng làm giảm niềm tin nhân dân Đảng, làm nguy hại đến khối đại đồn kết tồn dân tộc; kẻ thù lợi dụng, kích động phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân Ba là, biểu biếnđổi tiêu cực đức tính cần, kiệm số người ViệtNam Do ảnh hưởng lối sống thực dụng, hưởng thụ, phận lớp trẻ ngày quay lưng lại với giátrịtruyềnthống dân tộc, thích ăn chơi hưởng thụ, lười lao động, học tập hay đòi hỏi; thường quên nghĩa vụ, trách nhiệm thân với gia đình, với xã hội, muốn “làm chơi” “ăn thật” sa vào tệ nạn xã hội Bốn là, biểu biếnđổi tiêu cực lòng nhân ái, thương người phận người ViệtNamHiện nay, lối sống bạo lực, phi nhân tính có chiều hướng gia tăng, bạo lực học đường tình trạng đáng lo ngại Tội phạm hình ViệtNamnăm gần tăng nhanh có mức độ phi nhân tính cao, loạt tội danh 17 đã xuất như: cướp ngân hàng, khủng bố cá nhân, tống tiền, bắt cóc trẻ em Tình u thương đùm bọc bị lấn át quan hệ vật chất, tiền bạc Có kẻ sẵn sàng dẫm đạp lên sống, lên tính mạng người khác miễn có tiền dùng chất độc hại bảo quản hoa quả, thực phẩm, dùng thực phẩm nhiễm bệnh bán cho người khác ăn, chí cho bếp ăn trường học Năm là, biểu biếnđổi tiêu cực hiếu học, tinh thần tôn sư trọng đạo phận người ViệtNam Lối sống chạy theo đồng tiền đã làm giảm sút, biến dạng đức tính hiếu học suy giảm tinh thần tơn sư trọng đạo Chuyện thày trò đánh chuyện đau lòng, làm tình cảm tơn sư trọng đạotruyềnthống dân tộc 3.2.2 Một số nguyên nhân biểu hiện tiêu cực biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống hiện ở Việt Nam Mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập, giao lưu quốc tế q trình thị hóa tác động xấu tới giátrịđạođứctruyền thống; mặt khác, phải thừa nhận, chống phá lực thù địch chống cộng, chống lại lãnh đạo Đảng, chống Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam ngày tinh vi Bên cạnh đó, số sai lầm công tác chỉ đạo thực tiễn, buông lỏng quản lý quan, tổ chức có trách nhiệm công tác giáo dụcgiátrịđạođứctruyềnthống Đặc biệt, số cán hệ thống tổ chức Đảng, Nhà nước không gương mẫu mà quan liêu, tham nhũng, đã tác động tiêu cực đến tư tưởng, tình cảm phận quần chúng nhân dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa, giátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam vẫn nguyên giátrị thể rõ vai trò chúng điều kiện Tuy vậy, giátrịđạođức có biếnđổi định nội dung, hình thức phạm vi thể tác động nhân tố xuất đất nước q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó tác động có tính hai mặt kinh tế thị trường, q trình thị hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nên biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống diễn theo hai hướng tích cực lẫn tiêu cực Phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực nhân tố đó, Đảng cộng sản ViệtNam với tư cách người lãnh đạo nghiệp xây dựng đất nước người ViệtNam đã chủ động tích cực tác động vào giátrịđạođứctruyềnthốngSự tác động đã làm cho biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống diễn theo chiều hướng tích cực, nghĩa theo chiều hướng 18 đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp đổi thực cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰBIẾNĐỔIGIÁTRỊĐẠOĐỨCTRUYỀNTHỐNGVIỆTNAM THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 4.1 Một số phương hướng đảm bảo sự biến đổigiátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam theo hướng tích cực 4.1.1 Kế thừa, gìn giữ, phát huy giátrịđạođứctruyềnthống phát triển lành mạnh bền vững đất nước Quan tâm đến việc bảo tồn, phát huy giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc với tính cách giátrị cốt lõi văn hóa Việt Nam, chỗ dựa cho công tác giáo dụcđạo đức, nhân cách, việc giáo dụcđạođức cho hệ trẻ Bởi vì, hệ trẻ người đóng vai trò tiếp nối truyềnthốngđạođức tốt đẹp dân tộc hệ trước đã vun đắp để lại Cho nên, tạo môi trường cho tồn phát triển giátrịđạođứctruyềnthống nhân tố tạo thành sức mạnh nội sinh yếu tố văn hóa cơng xây dựng xã hội Để bước xây dựng xã hội phát triển hài hòa cần phải đảm bảo thống lợi ích xã hội, lợi ích tập thể lợi ích cá nhân; cần phải có đánh giá, điều chỉnh mối quan hệ cách đầy đủ, biện chứng Trong quan hệ đạođức cá nhân với đạođức xã hội cần ý đến nguyên tắc hoạt động vừa mang lợi ích cho xã hội vừa mang lợi ích cho cá nhân Phát huy giátrịđạođứctruyềnthốngViệt Nam, chủ yếu khơi dậy người giátrịđạođứctruyền thống, nêu cao lòng tự hào, niềm tin, ý chí, góp phần tự khẳng định vị trí cá nhân sống xã hội Trong đó, phẩm chất đạođức cá nhân lòng tự trọng, tính trung thực, tính khiêm tốn, lòng dũng cảm, tính ngun tắc, u tự do, ham học hỏi bước kế thừa, đổi nâng lên ngang tầm thời đại 4.1.2 Chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh nhân loại, làm giàu giátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam Để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, cần thiết phải chủ động học tập, tiếp thu giátrị tích cực, tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu, làm cho mình, tránh tư tưởng khép kín hoặc ngoại Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà xây dựng văn hoá yêu nước, nhân văn, tiến bộ; nội dung cốt lõi độc lập dân 19 tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội sở chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Việc bảo vệ sắc dân tộc giátrịđạođứctruyềnthống phải gắn liền với mở rộng giao lưu quốc tế, chủ động tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác, đồng thời chống nội dung đã lạc hậu, lỗi thời, nâng tầm dân tộc tương quan thời đại 4.1.3 Phát huy giátrịđạođứctruyềnthống nhằm đề kháng với xu hướng biếnđổi tiêu cực làm xuống cấp môi trường xã hội Theo kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế thị trường nhiều quốc gia giới, họ không chỉ trọng phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ, mà đề cao giátrịđạođức Bởi lẽ, giátrị nhiều trường hợp, đã đóng vai trò động lực phát triển cho đất nước họ Cho nên, biết hướng cội nguồn, biết bảo vệ giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc, nội lực cho phát triển bền vững xã hội ViệtNam tương lai Đất nước phát triển mà tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tự tha hóa Đi vào kinh tế thị trường, đại hóa đất nước mà xa rời, phủ nhận giátrịtruyềnthống (trong có giátrịđạođứctruyền thống) làm sắc dân tộc, đánh thân trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác 4.2 Một số giải pháp đảm bảo sự biến đổigiátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam theo hướng tích cực 4.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dụcgiátrịđạođứctruyềnthống nhằm nâng cao trách nhiệm đạođức cho cá nhân Trong thời gian vừa qua, ảnh hưởng bối cảnh hội nhập, công tác tuyên truyền, giáo dụcgiátrịđạođứctruyềnthống toàn xã hội chưa đề cao, chưa sâu, chưa sát nên đã xuất nhiều tượng trái với truyềnthống dân tộc Chẳng hạn, tình trạng lợi dụng quyền tự do, dân chủ phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; nhân danh “yêu nước”, lợi dụng sai phạm số doanh nghiệp để chống lại công kiến thiết đất nước hợp tác đầu tư; bạo lực học đường, bạo lực gia đình, xâm hại tình dục trẻ em, bn bán trẻ em, phụ nữ nhiều tệ nạn xã hội gia tăng Những điều gây nhức nhối xã hội, đòi hỏi phải quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dụcgiátrịđạođứctruyền thống, nhằm tác động đến cá nhân, gia đình, tập thể, qua giúp cho chủ thể tự nhận thức, tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi đạođức theo xu hướng tích cực 20 Việc giáo dụcgiátrịđạođứctruyềnthống tác động đến ý thức đạo đức, góp phần trực tiếp thức tỉnh lương tâm, tạo hành lang trách nhiệm đạođức người, biến tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí tuân theo giátrịđạođứctruyền thống, thành khôn ngoan họ, thành sức mạnh sáng tạo xã hội nhân đạo nhân văn Đạođức nét tính người, giữ giátrịđạođứctruyềnthống giữ sắc cội nguồn Giáo dụcgiátrịđạođứctruyềnthống khơng chỉ góp phần làm cho người mang “bản tính cộng đồng” mà giúp cho người gắn chặt chẽ với cộng đồng Giải pháp tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dụcgiátrịđạođứctruyềnthống cho toàn xã hội, nhằm tác động mạnh mẽ đến ý thức, hành vi quan hệ đạođức chủ thể Đây giải pháp quan trọng nhằm giữ gìn phát huy giátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam hình thành nên người có phẩm chất đạođức tốt, biết yêu quê hương đất nước, ý thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm mình, tâm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu 4.2.2 Tăng cường vai trò pháp luật việc bảo vệ, kế thừa phát huy giátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam Trong thời gian vừa qua, dư luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm pháp luật giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc như: tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, bạo lực học đường Đây lúc pháp luật thể rõ sức mạnh việc lập lại kỷ cương, xử lý thật nghiêm khắc vụ án tham nhũng, buôn lậu, ngược đãi bố mẹ, bạo lực trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em, bạo lực học đường… để bảo vệ giátrịđạođứctruyềnthống tốt đẹp dân tộc, tạo môi trường xã hội sạch, lành mạnh để tạo điều kiện cho người dân tham gia vào nghiệp phát triển đất nước Trước tình trạng sản phẩm văn hố bên ngồi xâm nhập ạt vào nước ta qua nhiều kênh thông tin giáo lưu hội nhập quốc tế, pháp luật cần có quy định, biện pháp kiểm tra luồng sản phẩm văn hố đó, lĩnh vực có ảnh hưởng trực tiếp, nhanh chóng đến lối sống giới trẻ Với đặc trưng say mê thích ứng nhanh với lạ, mới, giới trẻ dễ bị chệch hướng lựa chọn, dễ bị ảnh hưởng xấu luồng văn hoá, tư tưởng đại độc hại xâm nhập vào Việc tăng quy định pháp luật việc kiểm tra sản phẩm văn hoá biện pháp cần thiết giúp cho niên biết lựa chọn giátrị đại mà vẫn phù hợp với sắc văn hố dân tộc 4.2.3 Xây dựng môi trường kinh tế-xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho biếnđổi tích cực giátrịđạođứctruyềnthống Việt Nam 21 Giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc phận văn hóa, đồng thời phận quan trong cấu trúc ý thức xã hội Nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội đã chỉ rằng, tồn xã hội quy định ý thức xã hội Vì vậy, điều kiện kinh tế thị trường, thị hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cần phải xây dựng môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh đóng vai trò sở cho phản ánh ý thức xã hội nói chung, giátrịđạođức nói riêng Chúng ta chỉ giữ gìn phát huy nghĩa biếnđổi theo chiều hướng tích cực giátrịđạođứctruyềnthống điều kiện kinh tế - xã hội định Nhiệm vụ trung tâm chăm lo phát triển kinh tế, phải nhận thức động lực tạo phồn vinh phát triển lâu bền quốc gia không chỉ đơn vốn đầu tư, công nghệ đại, tài nguyên phong phú, mà khả sáng tạo, ý chí đức tính hình thành từ truyềnthống văn hóa, đặc biệt truyềnthốngđạođức dân tộc KẾT LUẬN CHƯƠNG Đảng Nhà nước đã có chủ động tích cực định việc kế thừa phát huy giátrịđạođứctruyềnthống điều kiện Trong đời sống đạođức nhân dân năm qua cho thấy, bản, giátrịđạođứctruyềnthốngViệtNambiếnđổi theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, trình gia tăng thị hóa, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, số yếu kém, hạn chế công tác quản lý mà giátrịđạođứctruyềnthống có biếnđổi theo chiều hướng tiêu cực Để khắc phục tình trạng biếnđổi tiêu cực, định hướng cho biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthống theo chiều hướng tích cực, cần đẩy mạnh q trình: Giáo dụcđạođức nói chung, giáo dụcgiátrịđạođứctruyềnthống nói riêng, đổi nội dung phạm vi bao quát giátriđạođứctruyềnthống cho phù hợp với điều kiện Tăng cường vai trò pháp luật việc bảo vệ phát huy tác động tích cực giátrịđạođứctruyềnthống lĩnh vực hoạt động xã hội người; đẩy mạnh việc xây dựng môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc kế thừa, đổi phát huy giátrịđạođứctruyềnthống điều kiện 22 KẾT LUẬN Cùng với trị, văn hóa pháp luật, đạođức thành tố quan trọng tham gia điều chỉnh ý thức, hành vi quan hệ cá nhân cộng đồng nhằm đảm bảo cho tồn tại, phát triển cá nhân cộng đồng Giátrịđạo đức, vừa chuẩn mực vừa mục tiêu hướng tới từ tâm thức đến hoạt động người xã hội Do điều kiện, hồn cảnh lịch sử trình độ phát triển khác nên cộng đồng dân tộc có hệ giátrịđạođức khác Hệ giátrịđạođức có vận động biếnđổi suốt chiều dài lịch sử, tạo thành giátrịđạođứctruyền thống, yếu tố góp phần tạo nên sắc cốt cách độc đáo dân tộc Đồng thời, giátrịđạođứctruyềnthống ln phát huy vai trò tích cực việc bảo vệ tồn thúc đẩy phát triển cộng đồng dân tộc Giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc ViệtNam cô đúc suốt hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh anh dũng để bảo đảm tồn phát triển tận ngày nay, tiêu biểu giá trị: yêu nước, tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng, lòng nhân thương người, đức tính cần cù tiết kiệm, đức tính hiếu học tơn sư trọng đạo Đó thể đặc trưng nhất, tạo nên sức mạnh tiềm tàng bền vững cộng đồng dân tộc ViệtNam Tuy nhiên, giátrịđạođứctruyền thống, thể nội dung cốt lõi sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, khơng phải bất biến mà q trình phát triển có biếnđổi với biếnđổi lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, giao lưu tiếp biếngiátrị văn hoá cộng đồng dân tộc khác khu vực giới Với sức mạnh nội sinh, giátrịđạođứctruyềnthống vẫn sở vững cho vận động xã hội, cho phát triển đất nước dân tộc Thực tế, công xây dựng đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt xu tồn cầu hố, hội nhập quốc tế nay, giátrịđạođứctruyềnthống vận động nhiều có biếnđổi theo xu hướng tích cực lẫn tiêu cực Sựbiếnđổi tích cực giátrịđạođứctruyềnthống nước ta giai đoạn nay, có nhiều nguyên nhân, trước hết phải khẳng định, nhờ có định hướng Đảng phát triển xã hội xây dựng người mới, xây dựng đạođức Đồng thời, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không đối lập với giátrịđạođứctruyềnthống mà tạo hội cho giátrịđạođứctruyền thống, phát huy sức mạnh điều kiện Ngoài xu hướng biếnđổi tích cực 23 giátrịđạođứctruyền thống, phải thừa nhận thực tế khách quan có xu hướng biếnđổi khơng mong muốn, biếnđổi theo xu hướng tiêu cực Để có giải pháp phù hợp với thực tiễn yêu cầu việc biếnđổigiátrịđạođứctruyềnthốngViệtNam nay, theo xu hướng tích cực, cần thiết phải có quan điểm có tính chất định hướng đắn phải tuân thủ quan điểm định hướng Trước hết phải quán triệt quan điểm xem bảo tồn, kế thừa, phát huy giátrịđạođứctruyềnthống vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc tiềm lực tinh thần khẳng định lĩnh, ý chí tâm dân tộc nghiệp đổi để phát triển, đồng thời phát triển cần kiên giữ vững sắc dân tộc Đồng thời, phải chủ động tiếp thu giátrị văn hóa tinh hoa dân tộc khác trình hội nhập, giao lưu quốc tế để làm mới, làm giàu giátrịđạođứctruyềnthống dân tộc ViệtNam Việc thực giải pháp thiết thực cụ thể định hướng cho biếnđổigiátrịđạođức theo xu hướng lành mạnh, tích cực đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn bảo đảm biếnđổigiátrịđạođức theo chiều hướng tích cực ViệtNam 24 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Mạnh Dũng (2016), Tinh thần yêu nước ViệtNam nay, Tạp chí Triết học, Số 11 (306) Vũ Mạnh Dũng (2018), Một số quan điểm đảm bảo biếnđổi giá trịđạođứctruyềnthốngViệtNam theo hướng tích cực, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Số (58) 25 ... nên biến đổi Trong biến đổi xã hội có biến đổi giá trị đạo đức biến đổi giá trị đạo đức truyền thống 2.2.2 Cơ chế biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Cơ chế biến đổi giá trị đạo đức truyền thống. .. trị đạo đức, biến đổi giá trị đạo đức truyền thống xã hội đại Hai là, xác định rõ giá trị đạo đức truyền thống giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, phân loại, xếp, phân tích hệ thống giá trị. .. biểu giá trị đạo đức truyền thống biến đổi lựa chọn, rèn luyện đạo đức cá nhân theo mà biến đổi 2.2.3 Sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống qua thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam Giá trị đạo