(Luận văn thạc sĩ) quan niệm về nghiệp của phật giáo và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức con người việt nam hiện nay

104 40 0
(Luận văn thạc sĩ) quan niệm về nghiệp của phật giáo và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÍCH TỪ ÂN * QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VI ỆT NAM HIỆN NAY * HÀ NỘI-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN THỊ ĐIỆP (Thích Từ Ân) QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ TRI ẾT H ỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN THỊ ĐIỆP (Thích Từ Ân) QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LuËn văn Thạc sĩ triết học Chuyờn ngnh: TễN GIO HC Mã số: 60.22.90 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO 10 1.1 Khái niệm số vấn đề Nghiệp 10 1.2 Nguồn gốc biểu Nghiệp 16 1.3 Các loại Nghiệp 24 1.4 Đặc điểm Nghiệp 38 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA GIÁO LÝ NGHIỆP TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 45 2.2 Giáo lý Nghiệp với vấn đề đạo đức người Việt Nam 49 2.3 Vai trò Giáo lý Nghiệp việc giáo dục đạo đức người Việt Nam 62 2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức theo tinh thần Phật giáo 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO 10 1.1 Khái niệm số vấn đề Nghiệp 10 1.2 Nguồn gốc biểu Nghiệp 16 1.3 Các loại Nghiệp 24 1.4 Đặc điểm Nghiệp 38 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA GIÁO LÝ NGHIỆP TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 45 2.2 Giáo lý Nghiệp với vấn đề đạo đức người Việt Nam 49 2.3 Vai trò Giáo lý Nghiệp việc giáo dục đạo đức người Việt Nam 62 2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức theo tinh thần Phật giáo 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội ngày tồn thực trạng khiến tất phải lo lắng Đó xuống cấp trầm trọng phong hóa, đạo đức truyền thống dân tộc: tệ nạn xã hội gia tăng, lối sống chạy theo đồng tiền thực dụng quan hệ chi phối ảnh hưởng đến nhiều người Tình trạng tham nhũng, vi phạm đạo đức, pháp luật ngày gia tăng dần làm băng hoại nhiều phong mỹ tục dân tộc Đứng trước thực tế ấy, Đảng Nhà nước, nhân dân ta, tơn giáo nói chung có quan tâm sâu sắc Và vậy, nhu cầu xây dựng đạo đức lành mạnh, phù hợp tình hình thực tế ngày đất nước trở nên vô cần thiết Nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết trên, Đảng Nhà nước có biện pháp tích cực Một biện pháp hữu hiệu đề cao khôi phục phát huy đạo đức truyền thống dân tộc Thực công việc này, cần phải vận động ủng hộ nhân dân, tổ chức, đồn thể tơn giáo Việt Nam Riêng tôn giáo, Đảng Nhà nước có sách đổi thơng thống Trên sở đó, nhà hoạt động tơn giáo có nhiều điều kiện để cống hiến tối đa cho xã hội đặc biệt lĩnh vực liên quan đến vấn đề tinh thần, đạo đức vừa nêu Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên Từ ngày đầu trình du nhập vào Việt Nam, Phật giáo không ngừng cải cách nhằm thích nghi với phong tục, tập quán, truyền thống suy nghĩ người địa Với chất tùy duyên, Phật giáo thâm nhập vào đời sống người dân Việt Nam cách tự nhiên Vì thế, Phật giáo xem tơn giáo có truyền thống gắn bó với dân tộc ta từ lâu đời ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống tinh thần nhân dân Ngày nay, Phật giáo nước ta có chiều hướng phục hồi phát triển nhanh chóng Với hệ thống giáo lý mang đậm tính nhân bản, Phật giáo để lại dấu ấn sâu sắc đời sống tâm linh, văn hóa, đạo đức người Việt Trong đó, nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo có vai trị quan trọng hình thành, phát triển đạo đức dân tộc phù hợp trì Đó quy tắc, chuẩn mực đạo đức Phật giáo có nét tương đồng với quy tắc, chuẩn mực đạo đức nhiều người tin theo, phát huy Mặc nhiên, họ lấy niềm tin vào Phật giáo làm lẽ sống mình, lấy đạo đức Phật giáo làm chỗ dựa để điều chỉnh hành vi, hoàn thiện nhân cách, lành mạnh hóa cách ứng xử mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với gia đình, cộng đồng xã hội Một nội dung thể rõ đạo đức Phật giáo Giáo lý Nghiệp Vì thế, chúng tơi chọn vấn đề “Quan niệm Nghiệp Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ chun ngành Tơn giáo học Tình hình nghiên cứu đề tài Đạo Phật tơn giáo có q trình tồn dân tộc hai ngàn năm Xét bình diện nào, Phật giáo có tham gia, đóng góp hữu ích cho phát triển đất nước dân tộc Việt Nam Vì thế, từ lâu, Phật giáo trở thành đối tượng thu hút nhiều nhà nghiên cứu Do đó, có nhiều cơng trình Phật giáo nghiên cứu đạo Phật từ nhiều phương diện, với nhiều mục đích khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nêu cơng trình nghiên cứu tiêu biểu hướng nghiên cứu chủ yếu có liên quan sau: Thứ nhất: Nghiên cứu Đạo đức Phật giáo có tác phẩm: - Hịa thượng Thích Đức Nghiệp với Đạo Phật Việt Nam ( Nxb TP.Hồ Chí Minh ấn hành năm 1995) Trong cơng trình nghiên cứu này, Hịa thượng dành 60 trang đề cập đến đạo đức học Phật giáo Tác giả khẳng định, Đạo đức học Phật giáo coi khoa học nhân mà “giới luật” “bát đạo” làm tảng việc xây dựng hoàn thiện đạo đức, nhân cách người, người mà tốt xã hội có đạo đức Theo tác giả, đạo đức học Phật giáo nhằm mang lại giác ngộ giải thoát, hạnh phúc tự cho xã hội nhân nói riêng cho tồn thể giới lồi người nói chung - Cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả: Đạo đức học Phật giáo, (Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, TP.Hồ Chí Minh, năm 1995) tập sách tập hợp viết nhiều tác giả Hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức Tất viết nêu bật nội dung tính ưu việt Đạo đức học Phật giáo Vì theo tác giả, bảo tồn phát huy giá trị Đạo đức Phật giáo góp phần vào việc để bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc - Cuốn sách Đại đức Thích Nhật Từ: Các nguyên tắc đạo đức Phật tử gia Là cơng trình nghiên cứu gồm có mười tám chương, trăm điều nói văn hóa ứng xử quan hệ sống dành cho Phật tử gia cần thiết áp dụng nghiên tắc đạo đức vào sống hàng ngày Các điều tác giả trình bày giản dị, dễ hiểu Đối với Phật tử có niềm tin với Phật pháp, theo tác giả nguyên tắc hành trang để người tự hoàn thiện nhân cách cá nhân, đem lại hạnh phúc gia đình ổn định xã hội - Luận án Tiến sỹ Triết học Đặng Thị Lan: Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam, cơng trình nghiên cứu nêu số nội dung đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến người Việt Nam Tác giả đưa số giải pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo Thứ hai: Đề cập ứng dụng thiết thực Phật giáo đời sống - Hòa thượng Thích Thanh Từ Phật giáo với dân tộc, (Nxb TP.Hồ Chí Minh ấn hành, năm 1992) Trong phần I cơng trình nghiên cứu này, tác giả nêu rõ đạo Phật chung sống với người dân Việt Nam 20 kỷ, sợi dây liên lạc thắt chặt đạo Phật với dân tộc Việt Nam thành khối bất khả phân ly Tư tưởng Đạo Phật thấm nhuần tinh thần dân tộc liên hệ mật thiết này, người dân Việt Nam coi đạo Phật đạo tổ tiên truyền lại Từ buổi đầu dựng nước đến cuối thời Trần, thiền sư Phật giáo có đóng góp quan trọng công cứu quốc xây dựng đời sống trị, văn hóa Sự có mặt Phật giáo giúp cho nhà vua đường lối trị sáng suốt mà hướng dẫn dân tộc tiến cao đường văn minh, đạo đức Những vị Thiền sư thời thâm đạt đạo lý xuất mà thấu hiểu tổ chức xã hội, đem lại an lạc thực tế cho dân tộc… Cũng phần này, tác giả phân tích chứng minh dẫn chứng thực tế, cụ thể văn học dân gian văn chương bác học để nói lên Phật giáo thích hợp với tinh thần dân tộc Việt Nam; theo tinh thần Phật giáo Đại thừa tùy bao dung nên phù hợp với phong tục, tập quán tín ngưỡng người Việt Trong Phần II sách, tác giả lược qua số giáo lý như: Ln hồi, Vơ ngã, Giải đạo Phật để nêu bật luân lý Phật giáo lấy giải làm mục đích, tức biết q trọng tự người, người tự người sống đất nước có tự do, đất nước có văn minh, quốc gia tiến người tự người không bị ràng buộc hận thù, tù tội, v.v - Trong Luận án tiến sĩ Phật học, Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali Thượng tọa Thích Chơn Thiện diễn giải phân tích giáo lý Duyên khởi Đức Phật trình bày cách hệ thống lời Đức Phật dạy qua kinh tạng Pàli “Lý thuyết nhân tính” làm sở xây dựng mơi trường văn hóa, giáo dục Trong luận án này, tác giả không đề cập đến lý thuyết nhân tính Đức Phật dạy, mà cịn rõ đường giải phóng vấn đề khủng hoảng cá nhân khủng hoảng xã hội xã hội đại Thứ ba: Trình bày thuyết Nghiệp phận hệ thống giáo lý đạo Phật ý nghĩa - Đề cập đến nội dung trên, cơng trình nghiên cứu Định Nghiệp Phật giáo (Nxb Tơn giáo, Hà Nội) Hịa thượng Thích Thiện Siêu, tác giả so sánh thuyết Định mệnh Định nghiệp Phật giáo Theo đó, tác giả khẳng định, Định Nghiệp hồn tồn khơng phải Định mệnh, xem bề ngồi có phần tương tự như: Gieo nhân gặp ấy, gieo gió gặp bão, thực Định mệnh theo quan niệm chung cố định, người phải chấp nhận số mệnh thay đổi, tác phẩm truyện Kiều có câu: “Bắt phong trần phải phong trần, cho cao phần cao” Còn Nghiệp từ nhân đến phụ thuộc vào nhiều dun khơng phải đặt bên ngồi Nghiệp tự người chủ động khơng phải cứng nhắc, bất di bất dịch, trái lại pháp vơ thường chuyển biến chuyển biến theo ý chí mạnh hay yếu, tốt hay xấu người Trong cơng trình nghiên cứu này, Hịa Thượng cịn trình bày khái niệm nghiệp, tính chất Nghiệp, thể tính Nghiệp, loại Nghiệp theo tinh thần Câu xá luận, Luận Bà Sa Phật giáo Đại thừa Qua đó, tác giả nêu khác biệt người với người đời sống vật chất, tinh thần, môi trường sống; tác giả rõ: nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khác biệt tính chất sai biệt loại Nghiệp - Cuốn sách Triết lý Nghiệp Hịa thượng Thích Hộ Tơng (Nxb Sài Gịn, năm 1974) cơng trình nghiên cứu trình bày quan niệm Nghiệp Phật giáo, theo hệ phái Nguyên thủy cách tỷ mỷ Cụ thể là, cơng trình này, tác giả làm rõ vấn đề sau: Nghiệp bản, Nghiệp giai đoạn có quan hệ trọng yếu đến tồn cảnh giới tái sinh sinh mệnh Nghiệp khơng làm người, người tạo Nghiệp Như nước mát, lửa nóng; mó vào nước nước cho mát theo phận nó, lửa cho nóng theo phận nó, tùy người tự mó cảm nhận mà thơi - Tìm hiểu Phật giáo ngun thủy (Nxb Tơn giáo, năm 2004) Thượng tọa Thích Hạnh Bình cơng trình nghiên cứu mà tác giả dành tồn phần hai tác phẩm để nghiên cứu quan điểm Nghiệp Phật giáo nguyên thủy, theo tinh thần “Kinh Tiểu nghiệp phân biệt Đại nghiệp phân biệt” Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách khái quát nhân sinh quan Phật giáo vũ trụ quan Phật giáo qua giáo lý Nghiệp - Nàrada Thera với “Đức Phật Phật pháp” (Phạm Kim Khánh dịch, Nxb Tôn giáo, năm 1999) Trong công trình nghiên cứu này, tác giả dành từ chương 18 đến chương 31 nói Nghiệp Tác giả trình bày giáo lý Nghiệp theo quan điểm Phật giáo ngun thủy thơng qua phân tích khái niệm Nghiệp Nghiệp báo, báo ứng Nghiệp, tính chất Nghiệp, đâu có tái sinh, cảnh giới tương ứng, Nghiệp báo tái sinh người phương Tây Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Phật học phổ thông, Phật học khái luận, Phật học khái lược v.v mà tác giả luận văn khơng trình bày hết Có thể nói, tác phẩm, viết nghiên cứu Phật giáo từ buổi đầu du nhập, trải qua trình cải biến hòa hợp với dân tộc Việt Nam, ứng dụng Phật giáo đời sống xã hội Riêng ứng dụng nội dung Giáo lý Nghiệp vào giáo dục đạo đức người Việt Nam chưa nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Do vậy, luận văn này, Giáo lý Nghiệp Phật giáo nghiên cứu trình bày tinh thần có điểm tương đồng với chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc giới thiệu phần giáo lý cốt yếu đạo đức Phật giáo dừng lại phạm vi nêu số tác dụng Trên tinh thần kế thừa phát huy thành trên, tác giả luận văn trình bày Giáo lý Nghiệp Phật giáo thật khách quan, tơn trọng tính khoa học nêu bật vai trị việc giáo dục đạo đức nước ta Hy vọng, kết luận văn góp thêm phần nhỏ vào công chung xây dựng đạo đức lành mạnh, sáng đức Phật giảng dạy Phật giáo thể suốt hai ngàn năm qua lịch sử thăng trầm vinh quang dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu trình bày cách có hệ thống quan niệm Nghiệp Phật giáo để từ vạch ý nghĩa việc giáo dục đạo đức người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày khái luận giáo lý Nghiệp Phật giáo, tảng Đạo đức Phật giáo cách khoa học gần gũi, bình dân, dễ hiểu mang tính thực tiễn - Trình bày số khái niệm giáo dục đạo đức,thực trạng đạo đức cần thiết việc quan tâm giáo dục Phật giáo toàn xã hội - Tổng hợp phân tích giá trị thực tiễn giáo lý Nghiệp, để khẳng định góp phần hoàn thiện đạo đức thời đại đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực giáo lý Nghiệp Phật giáo, giáo dục đạo đức nước ta Giáo dục đạo đức Phật giáo thông qua nhiều hình thức như: Giảng dạy, tổ chức diễn đàn để thảo luận trao đổi học thực tế; khai triển nội dung xen kẽ vào môn giáo dục công dân đưa vào chương trình giáo dục học sinh hay thiếu niên nhiều hình thức như: Giảng dạy đọc câu truyện “Học làm người” buổi sinh hoạt, đọc mẩu truyện “Những lịng cao cả”, hay học “Nhân hay Nghiệp báo” Không thiết phải câu truyện đức Phật, e ngại tôn giáo khác phản đối Ở Thái Lan, viên chức cảnh sát nhận hối lộ phải gửi vào chùa để tu tập họ muốn nhổ tận rễ lịng tham, phạt hành làm lâu xem không hiệu Trong chừng mực đó, tổ chức Đảng đồn thể phát động phong trào “Học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh” xoay quanh đức tính “Cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư” nghĩa phải sống chân chính, khơng tham nhũng giữ tâm hồn sáng Vấn đề phải thực thêm “Chính nghiệp” “Chính tư duy”, khơng thể sống với hai khn mặt để lời nói khơng đơi với việc làm số quan chức mắc phải Ngôi chùa Việt Nam từ bao đời chứa đựng phần tâm linh, phần hồn dân tộc Ngôi chùa biểu tượng làng quê Việt Nam trở thành phận thiếu sinh hoạt cộng đồng người dân Việt, góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp cho chốn quê bình Hơn nữa, hình ảnh nhà sư mắt quần chúng ln ln hình ảnh đáng kính trọng Bởi tăng ni người có nếp sống đạm bạc, giản dị, không theo đuổi sống vật chất tầm thường, có lịng nhân từ, bao dung, hay làm việc thiện giúp đỡ người Nơi nơi “thẩm thấu” đạo đức làm người hữu hiệu Hàng tháng vào ngày sóc vọng hay ngày chủ nhật, em nhỏ thường theo bà, theo mẹ chùa lễ Phật, thăm quan hay tham gia hoạt động phật tăng ni tổ chức nghe giảng đạo đức để làm hành trang bước vào đời Trong nhiều vùng quê vùng ngoại thành Hà Nội, số cán thơn xã, khơng đồng tình cho người dân chùa, có cịn cản trở hoạt động giảng pháp tăng ni Việc động viên tầng lớp nhân dân, em học sinh chùa nghe giảng giáo lý 87 vào ngày chủ nhật điều lợi ích Bởi họ hiểu phần Giáo lý Nghiệp làm bớt tượng bạo lực học đường ngày gia tăng, giúp ích cho người hiểu sống bổn phận làm con, làm cha mẹ gia đình, góp phần xây dựng gia đình có văn hóa, có đạo đức có nề nếp Nếu được, Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, huyện tổ chức tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn cho cán thôn xã, nói thêm pháp lệnh tơn giáo, đóng góp Phật giáo với dân tộc, phương châm hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa Xã hội, v.v., để giúp họ có nhìn đắn Phật giáo khơng cản trở gây khó khăn cho Tăng Ni việc hoằng dương pháp.Và nơi xa chưa có tăng ni, chưa có hoạt động Giáo hội, Mặt trận Tổ quốc cấp phải hiểu rõ lợi ích Phật pháp Nếu tầng lớp nhân dân thấm nhuần giáo pháp đức Phật đời sống tinh thần nhân dân ổn định, khơng bị kích động thành phần xấu lợi dụng tôn giáo Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin truyền thanh, truyền hình, internet giúp cho truyền bá giáo pháp nhanh chóng, rộng rãi, hiệu đến miền đất nước Việc sử dụng phương tiện cần phải có giúp đỡ nhà nước để có thể: Thành lập kênh Phật giáo truyền hình, để phát buổi giảng, phim Phật giáo, phim hoạt hình nhân quả, khóa tu mùa hè dành cho thiếu niên ; thành lập thêm nhiều thư viện điện tử, thư viện kinh sách Phật giáo điện tử chuyển ngữ sang nhiều ngôn ngữ khác Nhiều người lúc vào mạng, để tham cứu học hỏi giáo lý mà không nhiều thời gian Thư viện điện tử góp phần lớn để phát huy giáo lý đạo Phật Sự hỗ trợ quyền, Phật tử nhân dân góp phần thực nhanh chóng hiệu Nguồn sinh lực pháp, khơng tìm thấy Tam tạng Kinh điển mà cịn tìm thấy sống ngày, chủ đề thư viện điện tử thông tin nhanh chóng người thực hành chân lý, qua đời sống thực tiễn đức Phật nguồn sống đạo đức vô tận Sử dụng công nghệ thông tin để truyền tải giáo lý nhanh chóng, lại tốn mà đem lợi ích cho số đông 88 Coi trọng đóng góp tài tu sĩ giá trị giáo lý Phật giáo không nên đánh giá chung Tôn giáo ru ngủ làm cản bước tiến xã hội nhiều người lầm tưởng Đạo Phật phải hiểu đường sống, nếp sống đem lại an lạc hạnh phúc cho cá nhân tập thể, phải xem mơn học Triết lý Tâm lý giáo dục, ngành giáo dục cống hiến cho người nhìn giá trị thái độ sống, đưa đến lắng dịu sân hận, từ bỏ ham muốn bất chính, đưa đến đoạn diệt Nghiệp ác, hành động phi đạo đức, luân lý Ngành giáo dục giúp cá nhân phân tích tâm lý, đức hạnh tính xấu mình, để tìm thấy đường sống chân chính, hạnh phúc Vì khổ đau hạnh phúc, theo Phật giáo, chuyện ngẫu nhiên từ trời rơi xuống, hay từ đất mọc lên, lại thưởng phạt đấng tối cao Hạnh phúc khổ đau mình, điều mà tại, người hiểu tạo dựng cho Cộng đồng xã hội khơng thể tách rời tồn thành viên xã hội Như vậy, muốn xã hội có đạo đức, có trật tự khơng thể tách rời đời sống có đạo đức cá nhân xã hội Mỗi thành viên có nếp sống tốt, biết thi hành bổn phận trách nhiệm gia đình xã hội yếu tố để hình thành xã hội lý tưởng Thế chất người vốn sẵn có lịng tham lam, sân hận si mê, động gây rối loạn xã hội Thế làm để ngăn chặn hành vi phi đạo đức xảy xảy ra? Theo người viết, vấn đề giáo dục xem yếu tố quan trọng để giải vấn đề Giáo dục gồm có nhiều hình thức khác nhau, tạm phân chia thành hai hệ thống giáo dục: Hệ thống giáo dục quốc gia hệ thống giáo dục tôn giáo Trong phạm vi luận văn này, không đề cập đến hệ thống giáo dục quốc gia, đề cập đến hệ thống giáo dục tơn giáo, cụ thể Phật giáo Có thể nói, luật pháp xã hội biện pháp ngăn chặn hành vi phi pháp, phi đạo đức thể cụ thể hành động, luật pháp ngăn chặn suy nghĩ bất từ tâm thức người Một hành vi phi pháp thể hành động cụ thể bên kết suy tư bất từ bên tâm thức; nói cách khác, ý thức chủ nhân 89 hành động Thế làm để người phát khống chế suy tư bất Vì mục tiêu tơn giáo hướng người đến giới Thiên đường, Cực lạc hay Niết bàn giới khơng có khổ đau mà có hạnh phúc, giới lý tưởng người Còn giới mà người sống giới bất tồn, ln tồn điều khơng vừa ý, ẩn khổ đau, lý người muốn vươn tới giới an lành quan niệm tôn giáo Điều kiện để người đạt đến giới ấy, theo tơn giáo có quy định riêng, cho dù nữa, điều kiện răn dạy người không làm hành vi bất thiện mà phải thực hạnh lành Vấn đề giới Thiên đường hay Cực lạc có hay khơng có, vấn đề tơn giáo, niềm tin người, có hay khơng khơng có tác hại lớn đến xã hội, mà ngược lại có tác động tích cực trực tiếp việc xây dựng xã hội trật tự lành mạnh đạo đức, không coi trọng thảo luận vấn đề quy định sống tơn giáo có giúp ích cho vấn đề trị an, xây dựng đạo đức cho xã hội hay không? Riêng đạo Phật, Niết bàn chấm dứt lòng tham lam, sân hận si mê (kinh Tạp A Hàm), điều kiện để loại trừ lòng tham, sân, si cần phải thực hành giới luật, tu tập thiền định phát huy trí tuệ Ở đây, tinh thần giới luật đạo Phật nguyên tắc sống lành mạnh nếp sống cộng đồng, bao gồm quy định đạo đức xã hội Mục đích thiền định giúp cho người tập trung tư tưởng, Đức Phật cho rằng, nguyên nhân làm cho người thất bại công việc thiếu tâm làm việc, tâm giúp cho người thành đạt công việc, nguyên nhân để dẫn đến hạnh phúc; trí tuệ thấy biết thật, có nghĩa nhìn thấy mối quan hệ nhân cách rõ ràng, có nghĩa hiểu rõ Nghiệp Như vậy, giáo lý Phật giáo nói chung, giáo lý Nghiệp Phật giáo nói riêng tảng bản, góp phần vào việc giữ gìn kỷ cương, trật tự từ gia đình đến ngồi xã hội, hình thành phát triển đạo đức cho người xây dựng nếp sống có đạo đức xã hội Do vậy, việc phát huy giá trị đạo đức Phật giáo nhu cầu cần thiết cho xã hội, cho người, vũ khí sắc bén để loại trừ suy nghĩ hành động phi nhân, bất người, góp phần loại trừ nạn tệ xã hội 90 KẾT LUẬN Thông qua việc phân tích nội dung chủ yếu quan niệm Nghiệp Phật giáo, giúp thấu hiểu giáo lý Nghiệp nhân báo cách thật sáng tỏ rằng, đời sống người định mệnh an nhiều người lầm tưởng Giáó lý Nghiệp dạy cho ta nhiều học quý giá, để tự cá nhân xây dựng cho cho xã hội đời sống an lành, hạnh phúc, có đạo đức Khi tin hiểu sâu sắc giáo lý Nghiệp, người trở nên rộng lượng, bao dung, ơn hịa, thân Khi người sẵn sàng động viên, chia sẻ cho hoàn cảnh sống Và người hiểu rằng, đem đến cho người điều bất hạnh tự đón nhận Nghiệp khổ đau Bằng ngược lại, mang đến cho người điều an vui, hạnh phúc tự nhiều điều lợi lạc, Nho giáo có câu: “Kỷ sở bất dục vật thi nhân” hàm chứa ý nghĩa Có nghĩa là, điều mà khơng muốn đừng mang đến cho người khác Giáo lý Nghiệp dạy cho biết chế ngự ham muốn, hành vi bất thiện, ngăn ngừa ác tâm sinh khởi, xua tan Nghiệp oan oan tương báo, đem lại an lạc cho tự thân, cho tha nhân xã hội Trong gia đình ngồi cộng đồng, xã hội, ai tin hiểu sâu sắc Nghiệp, người xã hội trở nên thánh thiện hơn, có đạo đức Một xã hội mà người ln lấy điều nhân nghĩa, trung có đạo đức đối xử với tình đồng bào, đồng loại, biết sống hạnh phúc tha nhân cộng đồng, xã hội, thực chân giáo lý Nghiệp nói riêng đạo đức Phật giáo nói chung Giáo lý Nghiệp cịn góp phần xây dựng củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc, sức mạnh có vai trị định công giữ vững độc lập dân tộc Ý thức giá trị tự thân, vai trò trách nhiệm cá nhân đất nước, với dân tộc, người Việt Nam liên kết xây dựng thành khối đại đoàn kết vững mạnh Giáo lý Nghiệp dạy cho người Việt Nam thấy rằng, muốn giữ vững hịa bình, độc lập đất nước giữ gìn mơi trường sinh thái, tự thân cá nhân xã hội 91 phải nỗ lực phấn đấu, không ngồi trơng chờ hạnh phúc Một đất nước nhỏ, kinh tế chậm phát triển, hoàn cảnh ấy, người Việt Nam ý thức vai trò trách nhiệm thiêng liêng, trọng đại đất nước, để kiến tạo đất nước giàu mạnh tình đồn kết, soi sáng giáo lý Nghiệp Giá trị thực tiễn giáo lý Nghiệp hướng dẫn người sống cho tốt, hành động cho thiết thực có ý nghĩa thân, gia đình xã hội Giáo lý Nghiệp Phật giáo cịn góp phần vào việc xây dựng đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam truyền thống tốt đẹp tình chan hịa u thương, mở rộng cõi lịng, nói khác hơn, truyền thống tương thân, tương Tình cảm yêu thương, mở rộng cõi lòng thể rõ qua việc làm nhân nghĩa, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn Nêu cao tinh thần tương thân tương với phương châm “Nhường cơm xẻ áo”, “Lá lành đùm áo rách”, “Một miếng đói gói no” phần phản ánh phẩm chất cao đẹp người Việt Nam Đúng lời cố Hòa Thượng đệ pháp chủ Thích Đức Nhuận nói: “Ln ln sống có đức hạnh, can đảm hết lịng, cố gắng yêu thương loài Con người xứng danh với danh nghĩa chừng làm chủ ý nghĩ, lời nói hành động nội giới ngoại giới Chinh phục ngoại cơng trình to lớn, điều đáng ca ngợi hết điều ngự Do đó, phương diện ln lý, đạo Phật đặt trọng tâm vào thiện ác, vào tội phúc báo ứng, phân minh giáo lý Nghiệp nhân báo, biết rằng: làm lành sung sướng, làm ác chịu khổ sở, nhân Hành động cuả kết ngày mai lại Một hành động tốt hay xấu cá nhân có ảnh hưởng đến đồn thể khơng Người có đạo đức luân lý người hoàn toàn sung sướng đời, khác hoa đẹp làm thơm cho thế” Qua lời dạy trên, khơng cịn mơ hồ giáo lý Nghiệp Đó triết lý giúp cho người nhận biết trách nhiệm cá nhân để tự hoàn thiện cho phong cách sống lành mạnh có ý nghĩa Đặc biệt, góp phần xây dựng mối quan hệ mật thiết, có đạo đức người với người, người với xã hội, dân tộc 92 Giáo lý Nghiệp cịn góp phần xây dựng cho dân tộc Việt Nam truyền thống luân lý đaọ đức mang tính đặc trưng văn hóa Việt Truyền thống tơn vinh đạo đức, cịn quan niệm “Tích đức” vốn mang tính chất dân tộc cao Nó thể ý nghĩa giáo dục đạo đức, đạo lý làm người không mà cịn lưu lại mai sau Hai chữ “Tích đức” thật bình dị, đời thường ẩn chứa bên giá trị đạo đức lớn Quan niệm vốn huân đúc sâu xa từ tính chất Nghiệp nhân báo Đạo Phật ăn sâu vào lịng dân tộc Việt Nam Tích đức bao hàm ý nghĩa khuyên răn người sống đời phải biết lấy nhân đức làm trọng, tránh xa điều ác, nỗ lực làm việc lành với tâm nguyện cao đẹp để lại “Đức” cho cháu mai sau Như ơng cha ta thường nói: “ Cây xanh xanh, Cha mẹ hiền lành để đức cho Mừng lại mừng cành, Cây đức chồi, người đức Ba vng sánh với bảy trịn, Đời cha vinh hiển đời sang giàu” Dưới ảnh hưởng giáo lý Nghiệp, truyền thống trở thành nếp sống tự nhiên dân tộc Việt Nam Như lời Giáo sư Nguyễn Khắc Thuần nói: “Tích đức cho hệ sau để lại gia sản thiêng liêng vô giá Từ nhận thức với mức độ khác từ phép ứng dụng thiết thực giáo lý Nghiệp vào sống, đạo đức làm người tôn vinh, vượt lên tất giá trị vật chất khác’’ Giáo dục đạo đức theo giáo lý Nghiệp đem lại ánh sáng trí tuệ cần thiết cho người, phương thức thực nghiệm sống động để giải vấn đề Ngày nay, xã hội ta trở nên cân đối đời sống tinh thần đời sống vật chất Nền khoa học phát triển mạnh mẽ vũ bão, đời sống đạo đức người ngày trở nên suy thối Tơn ty trật tự, ln lý đạo đức gia đình ngồi xã hội khơng cịn giữ giá trị nét đẹp truyền thống xưa, mà dường bị xem nhẹ Một phận giới trẻ ngày xem chuẩn mực đạo đức định kiến cổ 93 hủ, phong kiến Chính nhận thức sai lầm giá trị sống khiến cho bao người trở nên điên đảo, quay cuồng Đó ngun nhân suy thoái đạo đức thời đại Trước thực trạng ấy, vấn đề giáo dục đạo đức thông qua giáo dục người nhận biết tin vào giáo lý Nghiệp trở nên quan trọng cấp thiết Điều khơng có nghĩa áp đặt cho hệ trẻ định kiến mà nhằm giáo dục, hướng dẫn cho họ nhận thức đắn Giáo lý Nghiệp tính thực tiễn khoa học Triết lý giáo dục Phật giáo nói chung giáo dục đạo đức người giáo lý Nghiệp nói riêng mang ý nghĩa cho người thấy vai trò, trách nhiệm giá trị quan trọng người tự thân, tha nhân xã hội Như lời nhận định chung Thượng tọa Thích Giác Toàn vấn đề giáo dục người toàn diện: “Giáo dục Phật giáo phải nhằm tới đối tượng người người hai phương diện: người tự thân người xã hội Đó người với nhân cách người có khả giải thoát tự thân để vượt qua ràng buộc, khổ đau, người mối liên hệ với tự nhiên xã hội, giới dun sinh, vơ thường, khổ, khơng, vơ ngã Đó ý nghĩa người toàn diện giáo dục Phật giáo” Thấy giá trị Giáo lý Nghiệp, người quan tâm đến giá trị đạo đức, người cần áp dụng vào đời sống cách thiết thực có ý nghĩa 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nơng Tứ Bảo (1996), Nhìn Phật giáo khoa học, Nxb TP Hồ Chí Minh Thích Hạnh Bình (2004 ), Tìm hiểu Phật giáo Ngun thủy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1971), Nhập môn triết học Đông Phương, Tủ sách Thu Giang, Nhà in Đăng Quang, Sài Gịn Thích Minh Châu (dịch giả) (1990), Kinh Pháp Cú, Thiền viện Vạn Hạnh ấn hành, TP.Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (dịch giả) (1991), Kinh Tăng Chi, Đại tạng kinh Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, TP.Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (dịch giả) (1992), Kinh Trung Bộ I,II,III, Đại tạng kinh Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, TP.Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (dịch giả) (1992), Kinh Tương Ưng I,II,III, Đại tạng kinh Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, TP.Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (1989), Đạo Phật trật tự đạo đức mới, http://www.buddhismtoday.com/viet/ddtamly/003-daophat.htm 10 Minh Chi (1990), Giáo trình triết học Ấn Độ (Lưu hành nội bộ), trường Cao cấp Phật học TP.Hồ Chí Minh xuất 11 Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, TP.Hồ Chí Minh 12 Minh Chi (1996), Thuyết bốn đế, Giáo trình trường Cao cấp Phật học TP.Hồ Chí Minh 13 Minh Chi (1998), Tôn giáo học, phần 1: Lý thuyết tôn giáo học, Học Viện Phật giáo Việt Nam TP.Hồ Chí Minh Lưu hành nội 14 Minh Chi, Phật giáo tâm linh, http://www.buddhismtoday.com/viet/ddtamly/020-minhchi-tamlinh.htm 15 Dỗn Chính (1997), Tuyển tập giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 16 Dỗn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung (1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Đức Công (2002), “Nghiệp lực thần thơng”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (số 4), Nxb Hà Nội 18 Dr.K.Sri Dhammananda (2005), Chúng ta phải làm trước tệ nạn xã hội, Thích Tâm Quang dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Dương Văn Duyên, Bài giảng Chuyên đề đạo đức, Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 20 Dalailama (2000), Hướng đến đường giải thoát, Nguyễn Thúy Phượng dịch, www.thuvienhoasen.com 21 Thích Minh Đức (2003), Phật học bản, tập 2,3, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Trần Thạc Đức (1967), Phật giáo Việt Nam hướng nhân đích thực, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 23 Jean Francois-Matthiew Ricard (2002), Văn minh phương Đông phương Tây - đối thoại triết học Phật giáo, Nxb TP.Hồ Chí Minh 24 Thích Nhất Hạnh (1964), Đạo Phật vào đời, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 25 Hồi Khanh (1993), Giáo dục ý nghĩa sống, Nxb Ca Dao 26 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Dr.Floyd H.Ross Pr.Tynette Hills (2007), Những tơn giáo lớn đời sống nhân loại, Thích Tâm Quang dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một vài viết tôn giáo học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thơng, Nxb TP.Hồ Chí Minh ấn hành 30 Phan Văn Hùm (1958), Phật giáo triết học, Tủ sách Triết học Tân Việt 31 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Quang Hưng (2009), Vấn đề tôn giáo cách mạng văn hóa, lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Thích Thiện Hữu, Ý nghĩa đạo đức kinh Phật tự thuyết, http://www.buddhismtoday.com/viet/ddtamly/011-daoduc.htm 96 34 Phạm Kim Khánh (dịch) (1995), Phật giáo nhìn tồn diện, Nxb TP.Hồ Chí Minh 35 Thích Thanh Kiểm (1989), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb TP.Hồ Chí Minh ấn hành 36 Nguyễn Lang, (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Đặng Thị Lan (2004), Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn 38 Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam Bộ từ kỷ 17 đến 1975, Nxb TP.Hồ Chí Minh 39 Trần Hồng Liên (1996), Đạo Phật, Nxb TP.Hồ Chí Minh 40 Trần Hồng Liên (5-6/10/2007), Tính đại đổi mới: Sự chuyển biến Tôn giáo Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Phật giáo, Công giáo Tin lành), Tham luận khoa học, Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức 41 Trần Hồng Liên (2007), Những chuyển đổi Phật giáo Việt Nam thời hội nhập (trường hợp TP.Hồ Chí Minh), Tham luận khoa học 42 Thích Quảng Liên (1972), Duy thức học, Tu viện Quảng Đức xuất bản, Sài Gòn 43 Nguyễn Đức Lữ (2008), Lý luận tơn giáo sách Tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Trần Tuấn Mẫn (1993), Đạo đức học giải thoát, http://www.buddhismtoday.com/viet/ddtamly/012-giaithoat.htm 45 Maha Thong Kham Medhivongs (1970), Tìm hiểu Phật giáo Việt Nam nguyên thủy, Nhà in Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn 46 Narada (1971), Đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch ấn hành, Sài Gịn 47 Thích Thánh Nghiêm (1991), Phật giáo chánh tín, Phân viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội 48 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh ấn hành 97 49 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, TP.Hồ Chí Minh 51.Nhiều tác giả (2008) Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 a O.O Rezenberg (1990), Phật giáo-những vấn đề triết học, Ngô Văn Doanh Nguyễn Hùng Hậu dịch, Trung tâm Tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội 52 Thích Chân Quang (2004), Luận nhân quả, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 53 Thích Thiện Siêu (1994 ), Định nghiệp Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 54 Thích Thiện Siêu (1999), Đại cương Luận Câu Xá, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 55 K.Lupahama (2007), Nhân triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 56 Peter Harvey (2008), Giới thiệu đạo Phật, Mỹ Thanh dịch, Nxb Hải Phòng 57 Kimura Taiken (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 58 Kimura Taiken (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (tập 1), Thích Quảng Độ dịch, Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 59 Kimura Taiken (1971), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (tập 2), Thích Quảng Độ dịch, Nxb Khng Việt, Sài Gòn 60 Kimura Taiken (1971), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Nxb Khng Việt, Sài Gịn 61 Thích Ngun Tạng (1996), Phật giáo Việt Nam www.quangduc.com/lichsu/06pgvn.html 62 Lê Mạnh Thát (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Lê Mạnh Thát chủ biên (2007), Phật giáo thời đại mới: Cơ hội thách thức, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 98 64 Thích Chơn Thiện (1999), Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali, luận án tiến sĩ Phật học 65 Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb TP.Hồ Chí Minh 66 Thích Chơn Thiện (2000), Tìm hiểu thực tại, Nxb TP.Hồ Chí Minh 67 Thích Chơn Thiện (1993), Đạo đức Phật giáo http://www.buddhismtoday.com/viet/ddtamly/032-daoducPG.htm 68 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb TP.Hồ Chí Minh 69 Thích Tâm Thiện (1998), Tâm lý học Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 70 Thích Tâm Thiện (2000), Nghiệp, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/055-nghiep.htm 71 Thích Ấn Thuận (1992), Phật pháp khái luận, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Thục (1967), Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt đất, Sài Gòn 73 Nguyễn Đăng Thục (1974), Tư tưởng Việt Nam, tư tưởng triết học bình dân, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 74 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, tập 1-5, Nxb TP.Hồ Chí Minh 75 Trịnh Xn Thuận-Matthiew Ricard (2000), Vơ biên lịng bàn tay (trích chương VIII: Biệt nghiệp Cộng nghiệp), Minh Chi dịch 76 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 78 Thích Nhật Từ (1994), Các nguyên tắc đạo đức Phật tử gia, http://www.buddhismtoday.com/viet/ddtamly/daoductaigia.htm 79 Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Nxb TP.Hồ Chí Minh ấn hành 80 Thích Thanh Từ, Bước đầu học Phật, www.thuvienhoasen.com 81 Thích Thanh Từ (1971), Đạo Phật mạch sống dân tộc, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 82 Thích Hộ Tơng (1974), Triết lý nghiệp, Nxb Sài Gịn 99 83 Trần Văn Trình (2004), Nhận thức, thái độ, hành vi Phật giáo cộng đồng dân cư Hà Nội, Huế, TP.Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Xã hội học 84 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Hội thảo giáo dục Phật giáo thời đại 86 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 87 Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Dương Thu Ái Phùng Thị Huệ dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Các trang web: www.daophatngaynay.com www.phapluan.net www.chimvietcanhnam.com www.quangduc.com www.phattuvietnam.com www.tudienbachkhoa.com www.phatgiaonguyenthuy.com www.gdptvn.us www.buddhasasana.com www.thuvienquocgia.com 11.www.thuvienhoasen.com 100 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 45 2.2 Giáo lý Nghiệp với vấn đề đạo đức người Việt Nam 49 2.3 Vai trò Giáo lý Nghiệp việc giáo dục đạo đức người Việt Nam ... VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 45 2.2 Giáo lý Nghiệp với vấn đề đạo đức người Việt Nam 49 2.3 Vai trò Giáo lý Nghiệp việc giáo dục đạo đức người Việt Nam ... 1: Quan niệm Nghiệp Phật giáo (với tiết) - Chương 2: Ý nghĩa giáo lý Nghiệp việc giáo dục đạo đức người Việt Nam (với tiết) CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Khái niệm số vấn đề Nghiệp

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm và một số vấn đề về Nghiệp

  • 1.1.1. Nghiệp là gì?

  • 1.1.2. Thích nghĩa

  • 1.2. Nguồn gốc và biểu hiện của Nghiệp

  • 1.2.1. Nguồn gốc của Nghiệp

  • 1.2.2. Biểu hiện của Nghiệp

  • 1.3. Các loại Nghiệp

  • 1.3.1 Về phương diện tính chất, cảnh giới

  • 1.3.3. Về phương diện năng lực

  • 1.3.4. Về thời gian trả quả

  • 1.4 Đặc điểm của Nghiệp

  • 1.4.2. Là quy luật đạo đức công bằng

  • 2.1 Khái niệm về giáo dục và đạo đức

  • 2.1.1 Khái niệm về giáo dục

  • 2.1.2 Khái niệm đạo đức.

  • 2.2 Giáo lý Nghiệp với vấn đề đạo đức con người Việt Nam.

  • 2.2.1 Giáo lý Nghiệp chính là nền tảng đạo đức Phật giáo

  • 2.2.2 Tính minh bạch trong sự phân biệt thiện ác của đạo đức Phật giáo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan